SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 4 - 5 tuổi khám phámôi trường xung quanh

20 1.4K 4
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 4 - 5 tuổi khám phámôi trường xung quanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

PHÒNG GD - ĐT QUẬN CẦU GIẤY

TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 4 - 5 tuổi khám phámôi trường xung quanh

Lĩnh vực/ Môn: Giáo dục mẫu giáo Tên tác giả: Nguyễn Thị Hà

Chức vụ: Giáo viên Tài liệu kèm theo:

NĂM HỌC 2013 – 2014

Trang 2

MỤC LỤC

I ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1 Lý do chọn đề tài 1

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1

1 Thuận lợi và khó khăn……….……….…… 1

1.1 Thuận lợi 1

1.2 Khó khăn 2

2 Khảo sát thực tế 2

3 Các biện pháp thực hiện 3

3.1 Biện pháp 1: Tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động trải nghiệmquacácthínghiệmkhoahọc 3

3.2 Biện pháp 2: Sử dụng trò chơi 6

3.3 Biện pháp 3: Cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên thông qua hoạt độngtham quan dã ngoại 9

3.4 Biện pháp 4: Sử dụng đồng dao, ca dao, câuđố… 14

3.5 Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin 16

3.6 Biện pháp 6: Kết hợp với phụ huynh để đạt hiệu quả dạy trẻ cao nhất.164 Kết quả thực hiện……… 17

Trang 3

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Theo các chuyên gia Tâm lý cho rằng “ Nhân cách không tự nhiên sinh

ra và cũng không tự nhiên mất đi mà nó được hình thành và phát triển trongquá trình hoạt động” Để nhân cách con người được phát triển toàn diện thì nhà

giáo dục phải thực hiện việc chăm sóc, nuôi dưỡng nó ngay từ khi còn là đứa trẻ Đây cũng chính là nhiệm vụ của ngành Giáo dục mầm non - mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân – đào tạo con người, đào tạo nhân cách.

Đây là thời kỳ giữ vai trò quan trọng nhất trong việc lĩnh hội những khái niệm đạo đức sơ đẳng và việc hình thành những hành vi phù hợp với khái niệm ấy Chính vì thế nhiệm vụ của nhà giáo dục là phải quan tâm trang bị cho trẻ những tri thức khoa học và nhân cách toàn diện để theo kịp thời đại.

Trong công tác giáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ khám phá khoa học là không thể thiếu, có tác dụng giáo dục về mọi mặt đối với trẻ như là : ngôn ngữ , đạo đức , trí tuệ , thẩm mỹ, thể lực Khám phá khoa học là phương tiện để giao tiếp và làm quen với môi trường xung quanh, môi trường xã hội để giao lưu và bầy tỏ nguyện vọng của mình và đồng thời là công cụ của tư duy

Khi nói đến trẻ mầm non không ai không biết trẻ ở lứa tuổi này rất thích tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh ,bởi thế giới xung quanh thật bao la rộng lớn, có biết bao điều mới lạ hấp dẫn, và còn có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tò mò muốn biết, muốn được khám phá Khám phá khoa học mang lại nguồn biểu tượng vô cùng phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, từ môi trường tự nhiên (cỏ cây, hoa lá, chim muông ) đến môi trường xã hội (công việc của mỗi người trong xã hội, mối quan hệ của con người với nhau …) và trẻ hiểu biết về chính bản thân mình, vì thế trẻ luôn có niềm khao khát khám phá , tìm hiểu về chúng Khám phá khoa học đòi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực các giác quan chính vì vậy sẽ phát triển ở trẻ năng lực quan sát, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp… nhờ vậy khả năng cảm nhận của trẻ sẽ nhanh nhạy, chính xác, những biểu tượng, kết quả trẻ thu nhận được trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn Qua những thí nghiệm nhỏ trẻ được tự mình thực hiện trong độ tuổi mầm non sẽ hình thành ở trẻ những biểu tượng về thiờn nhiên chính là cơ sở khoa học sau này của trẻ.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc cho trẻ khám phá khoa học và làm sao để những hoạt động đó trở nên thú vị, không khô khan với trẻ nên tôi luôn tìm tòi, khám phá để đưa ra các biện pháp giúp trẻ hứng thú khi tham gia

khám phá môi trường xung quanh Chính vì lý do đó tôi đã chọn đề tài “Một số

biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 4- 5 tuổi khám phá môi trường xung quanh”

Thời gian thực hiện từ tháng 9/2013 đến tháng 5/2014.

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1 Thuận lợi và khó khăn

1.1 Thuận lợi

Trang 4

- Bản thân tôi là một giáo viên có thời gian công tác trong ngành lâu năm, luôn nhiệt tình với trẻ tâm huyết với nghề nghiệp

- Sĩ số lớp ổn định, trẻ tiếp thu nhanh phát triển tốt cả thể chất và trí tuệ - Giáo viên ở lớp phối kết hợp và thống nhất phương pháp, biện pháp dạy trẻ - Trường MN Hoa Hồng có khuôn viên rộng rãi thoáng mát Nhà trường có truyền thống và nhiều thành tích trong chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ MN.

- BGH nhà trường luôn tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao chuyên môn và mua sắm cũng như bổ sung cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi để đảm bảo thực hiện tốt chất lượng giảng dạy.

- Có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy tiếp xúc với trẻ, nắm được tâm sinh lý của trẻ và những xu hướng phát triển của trẻ

1.2 Khó khăn

- Đa số trẻ trong lớp đến từ nhiều địa phương khác nhau

- Một số trẻ chưa qua học mẫu giáo bé nên chưa bắt nhịp với nền nếp của lớp - Trẻ bị ảnh hưởng bởi cuộc sống phát triển hiện đại như: Internet, tivi, các trò chơi điện tử

Vốn hiểu biết về môi trường xã hội của trẻ còn hạn chế

2 Khảo sát thực tế

Trước khi thực hiện đề tài này tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng khám phá khoa học của trẻ lớp mình Kết quả khảo sát như sau.

Bảng 1: Kết quả đánh giá giờ hoạt động khám phá khoa học của trẻ trước

Từ kết quả như trên, tôi luôn băn khoăn suy nghĩ tìm nhiều biện pháp để hoạt động khám phá môi trường xung quanh đạt hiệu quả cao hơn Từ đó nâng dần khả năng quan sát, so sánh và phân loại cho trẻ, làm phong phú biểu tượng về môi trường xung quanh trong mỗi trẻ.

Dựa vào vốn kiến thức đã học và được bồi dưỡng chuyên môn, tôi đã tìm ra một số biện pháp sau:

3 Các biện pháp thực hiện

3.1 Biện pháp 1: Tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động trải nghiệmqua các thí nghiệm khoa học.

Ngày nay khoa học kỹ thuật đã có những bước tiến quan trọng vì vậy trẻ mầm non cũng cần trang bị cho mình những kiến thức bao quát và chính xác về các lĩnh vực của tự nhiên và con người là rất cần thiết Không phải thí nghiệm nào cũng là 1 phát minh tuy nhiên không có phát minh nào là không có thí nghiệm.Những thí nghiệm nhỏ, đơn giản, dễ tiến hành nhưng lại hiệu quả và đem đến cho trẻ những hiểu biết về thế giới xung quanh, từng bước trẻ sẽ có điều kiện để suy nghĩ, khám phá những bí ẩn của cuộc sống Dưới đây là một số

Trang 5

thí nghiệm tôi đã tiến hành và kết quả thu được ở các con rất tốt, trẻ rất hứng

- Cho trẻ quan sát và gọi tên các đồ dùng của cô đã chuẩn bị

- Cô hỏi trẻ khi gieo hạt vào đất thì điều gì xảy ra? Muốn biết điều gì xảy ra và có giống chúng mình dự đoán không thì chúng mình hãy cùng chờ đợi và hằng ngày quan sát nhé.

- Cô hướng dẫn trẻ cách gieo hạt vào cốc Cô cho trẻ gieo vào 2 cốc: một cốc có đất và một cốc không để trẻ so sánh quá trình của 2 hạt đậu.

- Cô cho trẻ hằng ngày quan sát sự phát triển của cây

- Mỗi một quá trình phát triển của hạt đậu cô lại cho trẻ quan sát và nhân xét Ví dụ: Hạt đậu reo xuống đất một thời gian sau nứt ra, lên mầm, ra lá, phát triển nhiều lá thành cây, ra hoa, kết quả Ở mỗi quá trình đó cô đều cho tổ chức cho trẻ xem sự thay đổi và giải thích cho trẻ hiểu Cô cho trẻ cùng cô chăm sóc cây để hiểu hơn về sự phát triển của cây và cho trẻ so sánh với hạt đậu không được gieo trên đất ẩm Và so sánh với cốc không có đất Để so sánh và nhận xét.

- Giải thích: Hạt đậu khi để ngoài thì không thể nảy mầm được, các con phải ươm vào đất với một độ ẩm nhất định thì cây với mọc mầm, khi cây mọc mầm ra lá nếu không có ánh sáng thì cây cũng không thể phát triển và ra hoa được chính vì vậy trong quá trình cây phát triển các con phải tưới nước và bón phân cho cây để cây đầy đủ chất dinh dưỡng và có ánh sáng thì cây mới ta hoa và có quả được

Trang 6

Thí nghiệm 2: không khí có ở khắp mọi nơi:

* Mục đích:

- Giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu tìm tòi và khám phá

- Giúp trẻ phát triển khả năng sáng tạo nghiên cứu tìm ra cái mới tích lũy kiến thức

Trang 7

- Rèn luyện khả năng phân tích, tổng hợp và đánh giá các sự vật, hiện tượng.

* Chuẩn bị:

- Túi ni lông mỏng, trong, kéo.

* Cách thực hiện:

- Cô gây hứng thú cho trẻ Cho trẻ chơi trò chơi “ Bịt mũi”

+ Cô cho trẻ bịt mũi lại, hỏi trẻ có thở được không ?-> không thở được + Vậy làm thế nào để thở được?-> thả tay ra sẽ thở được.

+ Cô cho trẻ đứng vào chỗ quy định Hỏi trẻ có thở được không? + Cho cháu đứng góc khác và hỏi trẻ có thở được không?

+ Cho cháu đứng tự do trong lớp và hỏi trẻ có thở được không?

Lúc này tôi mới đặt vấn đề: chúng ta thở được là nhờ có không khí, vậy không khí có ở đâu=> không khí có ở khắp mọi nơi xung quanh chúng ta.

Tôi tiếp tục đặt tình huống: thế không khí có bắt được không? Có cháu nói được, có cháu nói không được.

Tôi hỏi tiếp: làm thế nào để bắt được không khí? Lúc này trẻ đưa ra rất nhiều ý kiến: lấy ly, lấy chai, lấy lon, hộp,…để bắt không khí.

Tôi phát cho mỗi trẻ một túi nilon và yêu cầu: Hãy lấy và bắt không khí vào túi Mỗi trẻ thực hiện một cách khác nhau: có trẻ nắm bắt không khí xung quanh bỏ vào túi, với không khí cho vào túi…nhưng các cháu vẫn chưa thấy gì trong túi.

Tôi tiếp tục gợi ý: các con hãy làm cách nào để túi phồng to lên đi!-> Trẻ phát hiện mình phải thồi hơi vào túi và muốn giữ hơi trong túi phaaari buộc túi lại.

Khi đó tôi giải thích “ không khí đang ở trong túi nilon của các con đấy” Sau đó tôi cho trẻ chơi trò “ vợt không khí vào túi”

Tiết học sôi nổi, hấp dẫn trẻ hẳn lên và sau đó tôi hướng dẫn trẻ lấy kéo cắt túi để thấy không khí xì ra.

Sau giờ khám phá trẻ biết được không khí có ở xung quanh chúng ta, nó có mặt ở khắp mọi nơi và con người thở được là nhờ có không khí, nếu thiếu không khí con người sẽ không thở được.

Trang 8

Thớ nghiệm với khụng khớ

3.2 Biện phỏp 2: Sử dụng trũ chơi.

Đối với trẻ mầm non thỡ việc “chơi mà học, học mà chơi” sẽ giỳp trẻ tiếp thu những kiến thức một cỏch dễ dàng và sõu sắc nhất Sau thời gian trũ chuyện, đàm thoại với cụ trẻ được hoạt động, được tham gia vào cỏc trũ chơi hứng thỳ Qua đú, trẻ khụng chỉ ngồi nghe cụ núi và trả lời cỏc cõu hỏi của cụ mà trẻ cũn cú cơ hội để bộc lộ cỏc hiểu biết của mỡnh thụng qua cỏc trũ chơi Ngoài ra trũ chơi cũn cú tỏc dụng củng cố, bổ sung và phỏt triển thờm cỏc tri thức mà trẻ vừa lĩnh hội, tỏi tạo lại biểu tượng đã học thụng qua những hoạt động thực tiễn Do đú trũ chơi củng cố trong giờ hoạt động khám phá là rất quan trọng.Trũ chơi càng phong phỳ đa dạng bao nhiờu thỡ cỏc tri thức trẻ lĩnh hội càng sõu sắc và trẻ càng nhớ lõu bấy nhiờu Dói đây là một số trò chơi tôi đã tổ chức và thu đợc kết quả tốt:

* Trũ chơi 1: “Bắt cỏ”

Sử dụng trong cỏc tiết: Một số con vật nuụi trong gia đỡnh (gia cầm, gia sỳc, vật nuụi núi chung)

- Chuẩn bị: Cỏ, bể nước nụng, chậu cỏ

- Cỏch chơi: Cho trẻ xuống bể bắt cỏ trong một thời gian là một bản nhạc, bạn nào bắt được nhiều cỏ hơn thỡ bạn ấy chiến thắng

- Luật chơi: Thi xem ai bắt được nhiều cỏ hơn thỡ bạn ấy chiến thắng - Nhận xột sau khi chơi: Sau khi trẻ bắt được cỏ cụ hỏi bạn bắt được nhiều cỏ bớ quyết để bắt được cỏ và cho trẻ quan sỏt nhận xột con cỏ vừa bắt được.

Trang 9

Chơi trò chơi bắt cá

Trang 10

* Trò chơi 2: “Làm bè trôi trên song”

Sử dụng trong tiết: khám phá khoa học “ vật nổi, vật chìm trong nước” - Chuẩn bị: Dọc mùng, Que xiên, chậu hoặc bể nước nhỏ

- Cách chơi: Chia làm hai đội, số lượng trẻ ở mỗi đội bằng nhau Chia làm hai vòng:

+ Vòng 1: “Ai khéo hơn ai”

Khi có hiệu lệnh chơi trẻ làm những chiếc bè trong một thời khoản thời gian đội nào làm được nhiều hơn thì đội đó chiến thăng vòng 1.

+ Vòng 2: “Đội nào nhanh hơn”

Sau khi làm xong bè, hai đội về hai hang và thi đua xem đội nào thả được nhiều bè hơn thì đội đó chiến thắng trong vòng 2

- Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức, đội nào thả đươc nhiều bè hơn thì đội đó dành chiến thắng.

Làm bè trôi sông

* Trò chơi 3: “Hội thi trồng rau” sử dụng trong giờ: Một số loại rau

- Chuẩn bị: Một số loại rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả; 2 luống cây - Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội, nhiệm vụ của mỗi đội phải chọn loại rau cô yêu cầu trồng đúng vào luống rau mà cô đã quy định Thời gian chơi là 1 bản nhạc Đội nào trồng được nhiều rau đúng yêu cầu hơn đội đó chiến thắng.

- Luật chơi: Đội nào trồng được nhiều rau hơn sẽ dành chiến thắng,s rau trồng sai luống sẽ không được tính.

Trang 11

Bé thi trồng rau

3.3 Biện pháp 3: Cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên thông qua hoạt độngtham quan dã ngoại.

Bậc làm cha làm mẹ nào cũng đều muốn con cái mình chăm chỉ học hành, học giỏi Cha mẹ thường không tiếc công sức, tiền bạc để chăm sóc, đầu tư cho con cái học hành nên người ngay từ những năm đầu đời của trẻ Tuy nhiên, đặt nhiệm vụ học tập của con cái lên vị trí ưu tiên hàng đầu cũng chính là lý do mà

Trang 12

cha mẹ nhiều khi không để ý đến hoạt động vui chơi giải trí, một trong những hoạt động quan trọng của trẻ.

Các chuyên gia Tâm lý cho rằng, hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ lứa tuổi mầm non.Là hoạt động mà ở đó trẻ được trải nghiệm, được khám phá, thể hiện mình, nhập mình vào vai chơi giống xã hội người lớn Thông qua hoạt động vui chơi trẻ sẽ lĩnh hội được nhiều kỹ năng mới, kinh nghiệm và những xúc cảm, tình cảm mới.

Theo nghiên cứu của các chuyên gia, vui chơi giúp tạo ra sự cân bằng giữa học tập và thư giãn để trẻ em phát triển tốt cả về tinh thần và thể chất, giữa hoạt động trí óc và vận động cơ thể Không chỉ là hình thức tiêu khiển, vui chơi còn góp phần quan trọng trong việc hỗ trợ sự phát triển trí thông minh, cách bày tỏ cảm xúc và kỹ năng giao tiếp của trẻ Vui chơi là cơ hội tốt để trẻ áp dụng những kiến thức trong sách vở, phát huy sáng kiến, chủ động tạo ra nhiều tình huống phong phú thông qua cảm nhận từ thực tế Các hoạt động vui chơi cũng giúp trẻ phát triển các mối quan hệ, hòa nhập với bạn bè ở các lứa tuổi, tạo điều kiện cho trẻ bộc lộ bản thân mình và học cách cư xử thân thiện với mọi người.

Trong số các hoạt động vui chơi dành cho trẻ, tham quan dã ngoại là hoạt động mà trẻ rất thích Ở nhà trẻ ít có dịp được bố mẹ đưa đi tham quan, chính vì thế đến trường mầm non trẻ rẩ thích tham gia vào hoạt động này Việc kết hợp những chuyến dã ngoại với học tập chính là một trong những biện pháp giúp trẻ có được sự trải nghiệm cuộc sống tốt nhất

Với mong muốn cho các bé có thêm những trải nghiệm học tập từ thiên nhiên với những cơ hội tuyệt vời để học về những loài cây khác nhau từ cây cảnh, cây ăn quả đến những vườn rau xanh mướt

Trang 13

Không chỉ được hòa mình vào thiên nhiên, các bé còn được tập làm nhà khoa học dưới những ống kính hiển vi khám phá những điều kì diệu mà bé chưa bao giờ được trải nghiệm…Và thích thú hơn cả là các bé được tập làm các bác ngư dân đánh bắt cá, được chăm sóc đàn lợn con đáng yêu… Hơn thế nữa các bé còn được tự tay trồng cây, tưới cây và thu hoạch quả.

Trang 14

Thông qua hoạt động tham quan dã ngoại trẻ còn tích luỹ thêm nhiều kiến thức về các hiện tượng tự nhiên: Mây, mưa , nắng, gió,.… bầu trời thay đổi như thế nào? thời tiết ra sao? Sau đó cho trẻ tìm xem những cây con lớn lên từ hạt mọc ở đâu? Ở những bồn cây có cỏ mọc thì cho trẻ nhổ cỏ bỏ vào thùng rác Qua hoạt động này không chỉ cung cấp kiến thức cho trẻ mà còn giáo dục trẻ ý thức chăm sóc, yêu cây xanh và bảo vệ cây xanh.

Trang 15

Khám phá quả cà chua

Không chỉ khám phá các môi trường tự nhiên xung quanh trẻ mà các con còn được khám phá các trò chơi dân gian và các vật dụng của người nông dân ngày xưa.

Cối xay gạo ngày xưaTập đi cầu tre

Trò chơi đu

3.4 Biện pháp 4: Sử dụng đồng dao, ca dao, câu đố…

Đồng dao là những bài hát dân gian có nội dung và hình thức phù hợp với trẻ em Đồng dao có lịch sử lâu đời, hình thành và phát triển cùng gia đình và xã hội Qua những bài đồng dao giúp các em có những cảm xúc tốt đẹp, giáo

Ngày đăng: 09/03/2015, 19:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan