Tăng cường huy động vốn tại công ty TNHH Kraze Vina

68 374 0
Tăng cường huy động vốn tại công ty TNHH Kraze Vina

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng cường huy động vốn tại công ty TNHH Kraze Vina

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………… 3 LÝ DO CHON ĐỀ TÀI …………………………………………………………. 4 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP……………………………………………………………. 5 1.1. Khái quát về doanh nghiệp……………………………………………………. 5 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp…………………………………………………… 5 1.1.2. Phân loại doanh nghiệp …………………………………………………… . 10 1.2. Huy động vốn trong doanh nghiệp…………………………………………… 10 1.2.1. Khái quát về vốn của doanh nghiệp…………………………………………. 10 1.2.2. Huy động vốn………………………………………………………………… 17 1.2.2.1. Huy động vốn chủ sở hữu…………………………………………………. 18 1.2.2.2. Huy động vốn nợ………………………………………………………… . 22 1.2.3. Chỉ tiêu đánh giá huy động vốn của doanh nghiệp………………………… . 25 1.3. Nhân tố ảnh hưởng…………………………………………………………… . 27 1.3.1. Nhân tố chủ quan…………………………………………………………… 27 1.3.2. Nhân tố khách quan………………………………………………………… 28 CHƯƠNG II: TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH KRAZE VINA……………………………………………………………………… 29 2.1. Khái quát về công ty Kraze Vina………………………………………………. 29 2.1.1. Hình thành phát triển………………………………………………………… 29 2.1.2. Cơ cấu tổ chức ………………………………………………………………. 29 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh ……………………………………………… 32 2.2. Thực trạng huy động vốn của công ty TNHH Kraze Vina………………………… 32 2.2.1. Tình hình kinh doanh……………………………………………………… 32 2.2.2. Những hình thức huy động vốncông ty đã sử dụng…………………… 36 2.2.3. Thực trạng tình hình sử dụng vốn cố định………………………………… . 41 1 Trần Thị Việt Hà - Lớp K1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng 2.2.4. Thực trạng tình hình sử dụng vốn lưu động…………………………………. 42 2.3. Đánh giá thực trạng huy động vốn tại công ty TNHH Kraze Vina………………… 47 2.3.1. Kết quả đạt được………………………………………………………………47 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ……………………………………………………. 48 2.3.2.1. Hạn chế……………………………………………………………………. 48 2.3.2.2. Nguyên nhân……………………………………………………………… 49 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH KRAZE VINA………………………………………………………………… 50 3.1. Định hướng phát triển của công ty…………………………………………… . 50 3.1.1. Định hướng của ngành……………………………………………………… .50 3.1.2. Định hướng phát triển của doanh nghiệp……………………………………. 58 3.2. Giải pháp tăng cường huy động vốn tại công ty TNHH Kraze Vina ………………58 3.2.1. Một số giải pháp tăng cường huy động vốn…………………………………. 58 3.2.2. Kiến nghị đến cơ quan chức năng……………………………………………. 66 KẾT LUẬN ………………………………………………………………………… 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… . 68 2 Trần Thị Việt Hà - Lớp K1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, Tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, động viên, hướng dẫn và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Lê Đức Tố, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ Tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài. Tôi xin chân thành cám ơn thầy về những nhận xét quý báu, đóng góp đối với bản chuyên đề tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! 3 Trần Thị Việt Hà - Lớp K1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng LÝ DO CHỌN ĐỂ TÀI Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn nhất định tùy thược vào quy mô, lĩnh vực doanh nghiệp đó hoạt động. Lượng vốn này bao gồm vốn cố định, vốn lưu động và các nguồn vốn chuyên dụng khác. Nhiệm vụ của các doanh nghiệp là phải huy động và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc quản lý tài chính và chấp hành pháp luật của Nhà nước. Khi nền kinh tế hàng hóa còn chưa phát huy hết chức năng của nó, sản xuất kinh doanh còn manh mún thì vốn đã nắm giữ vai trò quyết định đTôi lại sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Ngày nay khi nền kinh tế hàng hóa đã thực sự hoàn thiện thì vai trò của vốn vẫn không có sự thay đổi, nó cũng có yếu tố con người và khoa học công nghệ góp phần vào sự tồn tại của doanh nghiệp và đất nước. Có thể nói rằng vốn là yếu tố quan trọng và quyết định tới sự tồn tại của doanh nghiệp. Nhưng điều mà các nhà quản lý và thực sự quan tâm đó là làm sao có đủ vốn để sản xuất kinh doanh. Là một công ty kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ thông tin, Công ty TNHH Kraze Vina cần một lượng vốn rất lớn để sản xuất kinh doanh và phát triển. Với tầm quan trọng của vốn, trong thời gian thực tập tại công ty Tôi chọn đề tài “Tăng cường huy động vốn tại công ty TNHH Kraze Vina”. Bố cục đề tài gồm 3 phần: Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về huy động vốn của doanh nghiệp Chương II: Tăng cường huy động vốn của Công ty TNHH Kraze Vina Chương III: Giải pháp tăng cường huy động vốn của công ty TNHH Kraze Vina 4 Trần Thị Việt Hà - Lớp K1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Khái quát về doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp là thuật ngữ có nguồn gốc từ lĩnh vực kinh tế học. Doanh nghiệp như một cái áo khoác (phương tiện) để thực hiện ý tưởng kinh doanh. Muốn kinh doanh, thương nhân phải chọn lấy cho mình một trong số những loại hình mà pháp luật quy định. Về góc độ pháp lý, theo Khoản 1 Điều 4 Luật doanh nghiệp ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Việt Nam, khái niệm về doanh nghiệp như sau: "Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện ổn định các hoạt động kinh doanh." Trên thực tế doanh nghiệp được gọi bằng nhiều thuật ngữ khác nhau: cửa hàng, nhà máy, xí nghiệp, hãng, . Như vậy, thuật ngữ “doanh nghiệp” được dùng để chỉ một chủ thể kinh doanh độc lập được thành lập và hoạt động dưới nhiều mô hình cụ thể với tên gọi khách nhau. Những chủ thể này có những đặc trưng pháp lý và trong việc thành lập và hoạt động, nó phải thỏa mãn những điều kiện pháp luật quy định. 1.1.2. Phân loại doanh nghiệp Có nhiều cách phân loại doanh nghiệp theo những tiêu chí khác nhau 5 Trần Thị Việt Hà - Lớp K1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng Căn cứ vào nguồn gốc tài sản đầu tư vào doanh nghiệp (theo hình thức sở hữu tài sản) Theo tiêu chí này, doanh nghiệp ở nước ta được chia thành những loại doanh nghiệp. Trong mỗi loại doanh nghiệp có những mô hình hoạt động cụ thể. • Công tyCông ty cổ phần  Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên  Công ty TNHH một thành viên  Công ty hợp danh • Doanh nghiệp tư nhân. • Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ, được tổ chức và hoạt động dưới 3 hình thức:  Công ty nhà nước - Công ty nhà nước độc lập - Tổng công ty nhà nước (Tổng công ty do Nhà nước quyết định thành lập và đầu tư; Tổng công ty do các công ty tự đầu tư và thành lập, thường gọi là công ty mẹ - con; Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước)  Công ty cổ phần - Công ty cổ phần nhà nước (100% vốn nhà nước) 6 Trần Thị Việt Hà - Lớp K1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng - Doanh nghiệp có cổ phần chi phối của Nhà nước (Trên 50% vốn cổ phần)  Công ty trách nhiệm hữu hạn - Công ty TNHH nhà nước một thành viên - Công ty TNHH nhà nước hai thành viên trở lên (100% vốn nhà nước) - Doanh nghiệp có vốn góp chi phối của Nhà nước (Trên 50% vốn điều lệ) • Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài  Doanh nghiệp liên doanh  Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài • Doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (doanh nghiệp đoàn thể) Những doanh nghiệp đoàn thể ra đời từ đầu những năm 90 của thế kỉ trước, khi Việt Nam bắt đầu chuyển đổi cơ chế kinh tế, trong một thời kỳ dài sử dụng quy chế pháp lý của doanh nghiệp nhà nước. Điều này, các doanh nghiệp này phải chuyển đổi sang hoạt động theo quy chế pháp lý chung. Căn cứ vào hình thức pháp lý doanh nghiệp Căn cứ vào Luật Doanh nghiệp 2005 thì hình thức pháp lý của các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam bao gồm:  Công ty trách nhiệm hữu hạn (bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên) là doanh nghiệp mà các thành viên trong công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. 7 Trần Thị Việt Hà - Lớp K1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng  Công ty cổ phần là doanh nghiệp mà vốn điều lệ của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần của doanh nghiệp được gọi là cổ đông và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.  Công ty hợp danh là doanh nghiệp trong đó có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu của công ty, cùng kinh doanh dưới một cái tên chung (gọi là thành viên hợp danh). Thành viên hợp doanh phải là cá nhân và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. Ngoài ra trong công ty hợp danh còn có các thành viên góp vốn.  Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân.  Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo Luật đầu tư nước ngoài 1996 chưa đăng kí lại hay chuyển đổi theo quy định. Căn cứ vào chế độ trách nhiệm Căn cứ vào chế độ trách nhiệm có thể phân loại các doanh nghiệp thành có chế độ trách nhiệm vô hạn và chế độ trách nhiệm hữu hạn • Doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm vô hạn Doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm vô hạn là loại hình doanh nghiệp mà ở đó chủ sở hữu doanh nghiệp có nghĩa vụ phải trả nợ thay cho doanh nghiệp bằng tất cả tài sản của mình, khi doanh nghiệp không đủ tài sản để thực hiện các nghĩa vụ tài chính của nó. Theo pháp luật Việt Nam, có hai loại doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm vô hạn là doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh. 8 Trần Thị Việt Hà - Lớp K1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng Thực chất chế độ trách nhiệm vô hạn của loại doanh nghiệp này là chế độ trách nhiệm vô hạn của chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân và của thành viên hợp danh công ty hợp danh. Chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân và thành viên hợp danh sẽ chịu trách nhiệm đến cùng về mọi nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp mà không giới hạn ở phần tài sản chủ doanh nghiệp, các thành viên hợp dan đã bỏ vào đầu tư kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh. Điều này có nghĩa là nếu tài sản của doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh không đủ để thực hện các nghĩa vụ về tài chính của doanh nghiệp khi các doanh nghiệp này phải áp dụng thủ tục thanh lý trong thủ tục phá sản, chủ sở hữu doanh nghiệp và các thành viên hợp danh phải sử dụng cả tài sản riêng không đầu tư vào doanh nghiệp để thanh toán cho các khoản nợ của doanh nghiệp. • Doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm hữu hạn Theo pháp luật Việt Nam, các doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm hữu hạn cụ thể gồm: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài không tiến hành đăng ký lại theo Nghị định 101/2006/NĐ-CP. Những doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm hữu hạn là những doanh nghiệp mà ở đó chủ sở hữu chỉ phải chịu trách nhiệm về mọi khoản nợ và nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp trong phạm vi sốp vốn đã góp vào doanh nghiệp. Điều đó có nghĩa là khi số tài sản của doanh nghiệp không đủ để trả nợ thì chủ sở hữu không có nghĩa vụ phải trả nợ thay cho doanh nghiệp. [5] Chế độ trách nhiệm hữu hạn của các loại doanh nghiệp trên thực chất là chế độ trách nhiệm hữu hạn của các nhà đầu tư - thành viên/chủ sở hữu công ty. Căn cứ vào tư cách pháp nhân 9 Trần Thị Việt Hà - Lớp K1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng Ngoài ra còn có các thuật ngữ sau:  Nhóm công ty là tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác. Nó gồm có các hình thức sau: công ty mẹ - công ty con, tập đoàn kinh t ế .  Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp trong đó nhà nước sở hữu trên 50% vốn đi ề u lệ .  Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài thành lập để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam hoặc doanh nghiệp Việt Nam do nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại. 1.2. Huy động vốn trong doanh nghiệp 1.2.1. Khái quát về vốn của doanh nghiệp a. Khái niệm vốn Trong nền kinh tế thị trường cũng như trong bất kỳ một hình thái kinh tế xã hội nào khác, các doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh đều với mục đích là sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ để trao đổi với các đơn vị kinh tế khác nhằm mục đích là tối đa hoá lợi nhuận . Nhưng để tiến hành sản xuất kinh doanh thì cần thiết phải có vốn. "Vốn kinh doanh là giá trị của các tài sản hiện có của doanh nghiệp được biểu hiện bằng tiền". Dưới giác độ vật chất mà xTôi xét thì phân thành hai loại vốn là: vốn thực( công cụ lao động, đối tượng lao động) và vốn tài chính (tiền giấy, tiền kim loại, chứng khoán và các giấy tờ có giá trị như tiền). Theo hình thái biểu hiện chia ra: vốn hữu hình (công cụ lao động, đối tượng lao động, tiền giấy, tiền kim loại, chứng khoán ) và vốn vô hình (lợi thế trong kinh doanh, bằng phát minh sáng chế, chi phí thành lập 10 Trần Thị Việt Hà - Lớp K1 [...]... hành các Luật trên đồng thời với các ván bản dưới Luật khác, nhằm khuyến khích đầu tư, mặt khác đảm bảo thu hút vốn đầu tư vào các dự án, nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao CHƯƠNG II: TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH KRAZE VINA 2.1 Khái quát về công ty Kraze Vina 2.1.1 Hình thành phát triển - Công ty TNHH KRAZE VINA (VIỆT NAM) là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên được thành lập theo Giấy chứng... phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Công ty TNHH Kraze Vina (Việt Nam) là công ty 100% vốn Hàn Quốc chuyên về lĩnh vực công nghệ thông tin như nội dung cho mạng di động, giải pháp web và thương mại điện tử, phát triển phần mềm … Với 15 năm hoạt động tại thị trường Việt Nam, công ty Kraze Vina đã và đang tiếp tục khai thác những tiềm năng công nghệ, tri thức và nội lực sáng tạo để tạo nên... nghiệp phải thực hiện huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau Huy động vốn là hoạt động nhằm đáp ứng cầu về vốn của doanh nghiệp Huy động vốn chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố khác nhau hay nói cách khác là các ràng buộc khác nhau như: + Hình thức pháp lý của doanh nghiệp: một doanh nghiệp Nhà nước khi huy động vốn phải chịu sự ràng buộc cuả các văn bản quản lý Nhà nước về tỷ lệ huy động tối đa có thể... Ta thấy tình hình biến động về tài sản của công ty là không ổn định, thể hiện: Năm 2008 tăng so với 1997 là 19,68% nhưng năm 2009 lại giảm so với 2008 là 11,27% và năm 2010 giảm so với 2009 là 8,53% Tương đương với sự biến động về tài sản là sự biến động về nguồn vốn Có thê năm 2009 và 2010 các nguồn vốn huy động của công ty giảm Biểu 4: Tình hình biến động nguồn vốn của công ty Chỉ tiêu Năm 2008 Năm... vào phương thức luân chuyển chia ra: vốn cố định và vốn lưu động Nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp, gồm hai nguồn cơ bản đó là: nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay Nguồn vốn chủ sở hữu thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp và các thành viên trong công ty liên doanh hoặc cổ đông trong công ty cổ phần Nguồn vốn bao gồm: tín dụng ngân hàng, phát hành trái phiếu, tín dụng thương mại Vốn là một phạm trù... nguồn huy động vốn của công ty 2.2.2 Những hình thức huy độngcông ty đã áp dụng a Tín dụng thương mại từ các nhà cung cấp Ở chương I ta đã biết đến tín dụng thương mại từ các nhà cung cấp hay nguồn vốn đi chiếm dụng là khoản mua chịu nhà cung cấp và khoản khách hàng đặt tiền trước của công ty Trong cơ chế thị trường việc này xuất hiện và tồn tại như một tất yếu khách quan Ta hãy xTôi xét nguồn vốn. .. mọi hoạt động của công ty Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty, nhiệm vụ quyền hạn của các đơn vị và bộ phận trược thuộc công ty cũng như mối quan hệ công tác giữa các đơn vị và bộ phận nói trên do Giám đốc quy định cụ thể cho phù hợp với tình hình thực tế của từng năm, từng giai đoạn nhất định, đảm bảo cho sự tồn tại và hoạt động hiệu quả của công ty Các phòng ban chủ yếu của công ty gồm: Phòng tài chính-kế... được cơ cấu vốn lưu động hợp lý sẽ góp phần sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả vốn lưu động Để quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn lưu động thì cần thiết phải tiến hành phân loại vốn khác nhau - Căn cứ vào quá trình tuần hoàn và luân chuyển vốn lưu động người ta chia vốn làm ba loại: + Vốn dự trữ: là một bộ phận dùng để mua nguyên nhiên vật liệu, phụ tùng thay thế, dự trữ và đưa vào sản xuất + Vốn trong... điều kiện mà chủ nguồn tài chính chú ý khi xTôi xét bỏ vốn cho doanh nghiệp + Chiến lược kinh doanh quyết định cầu về vốn và từ đó ảnh hưởng đến lượng vốn cần thiết huy động của doanh nghiệp Xuất phát điểm của chiến lược kinh doanh là cơ sở để huy động vốn Để thực hiện huy động vốn thì ta cần phải xác định cầu về vốn của doanh nghiệp Để dự đoán cầu về vốn của doanh nghiệp ta có thể sử dụng hai phương pháp:... hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật và các cơ quan quản lý về mọi hoạt động của công ty Giúp việc cho Giám đốc có hai phó Giám đốc do Giám đốc bổ nhiệm Phó giám đốc được phân công phụ trách một số lĩnh vực công tác của công ty và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công việc được giao Trong trường hợp Giám đốc vắng mặt thì Phó giám đốc là người thay mặt điều hành mọi hoạt động

Ngày đăng: 01/04/2013, 15:34

Hình ảnh liên quan

Tình hình kinh doanh của công ty trong ba năm 2008 - 2009 - 2010 được phản ánh thông kết quả kinh doanh của công ty như sau:  - Tăng cường huy động vốn tại công ty TNHH Kraze Vina

nh.

hình kinh doanh của công ty trong ba năm 2008 - 2009 - 2010 được phản ánh thông kết quả kinh doanh của công ty như sau: Xem tại trang 32 của tài liệu.
2.2.1. Tình hình kinh doanh - Tăng cường huy động vốn tại công ty TNHH Kraze Vina

2.2.1..

Tình hình kinh doanh Xem tại trang 33 của tài liệu.
Trước hết chúng ta xTôi xét tình hình tài sản và các nguồn vốn của công ty qua một số chỉ tiêu của bảng cân đối kế toán của các năm như sau: - Tăng cường huy động vốn tại công ty TNHH Kraze Vina

r.

ước hết chúng ta xTôi xét tình hình tài sản và các nguồn vốn của công ty qua một số chỉ tiêu của bảng cân đối kế toán của các năm như sau: Xem tại trang 33 của tài liệu.
1. Tài sản cố định hữu hình 21.317.462.593 28.559.836.253 28.967.337.537 - Tăng cường huy động vốn tại công ty TNHH Kraze Vina

1..

Tài sản cố định hữu hình 21.317.462.593 28.559.836.253 28.967.337.537 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Qua xTôi xét Bảng cân đối kế toán qua các năm của công ty, ta có kết quả tổng tài sản các năm như sau: - Tăng cường huy động vốn tại công ty TNHH Kraze Vina

ua.

xTôi xét Bảng cân đối kế toán qua các năm của công ty, ta có kết quả tổng tài sản các năm như sau: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Ta thấy tình hình biến động về tài sản của công ty là không ổn định, thể hiện: Năm 2008 tăng so với 1997 là 19,68%  nhưng năm 2009 lại giảm so với 2008 là  11,27% và năm 2010 giảm so với 2009 là 8,53% - Tăng cường huy động vốn tại công ty TNHH Kraze Vina

a.

thấy tình hình biến động về tài sản của công ty là không ổn định, thể hiện: Năm 2008 tăng so với 1997 là 19,68% nhưng năm 2009 lại giảm so với 2008 là 11,27% và năm 2010 giảm so với 2009 là 8,53% Xem tại trang 35 của tài liệu.
Nhìn vào biểu trên ta thấy năm 2008 tài sản tăng lên được hình thành từ khoản nợ phải trả, còn nguồn vốn chủ sở hữu của công ty lại giảm đi - Tăng cường huy động vốn tại công ty TNHH Kraze Vina

h.

ìn vào biểu trên ta thấy năm 2008 tài sản tăng lên được hình thành từ khoản nợ phải trả, còn nguồn vốn chủ sở hữu của công ty lại giảm đi Xem tại trang 36 của tài liệu.
2.2.2. Những hình thức huy động mà công ty đã áp dụng. - Tăng cường huy động vốn tại công ty TNHH Kraze Vina

2.2.2..

Những hình thức huy động mà công ty đã áp dụng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Nhìn vào kết quả ta thấy: Nếu xét riêng từng các hình thức một “Phải trả người bán” và “người mua trả tiền trước” thì sự biến động là không ổn định - Tăng cường huy động vốn tại công ty TNHH Kraze Vina

h.

ìn vào kết quả ta thấy: Nếu xét riêng từng các hình thức một “Phải trả người bán” và “người mua trả tiền trước” thì sự biến động là không ổn định Xem tại trang 37 của tài liệu.
Trong mấy năm qua hoạt động tình hình vay ngắn hạn của ngân hàng của công ty như sau: - Tăng cường huy động vốn tại công ty TNHH Kraze Vina

rong.

mấy năm qua hoạt động tình hình vay ngắn hạn của ngân hàng của công ty như sau: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Biểu 8: Tình hình vay ngắn hạn ngân hàng. - Tăng cường huy động vốn tại công ty TNHH Kraze Vina

i.

ểu 8: Tình hình vay ngắn hạn ngân hàng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Biểu 10: Tình hình nợ dài hạn của công ty. - Tăng cường huy động vốn tại công ty TNHH Kraze Vina

i.

ểu 10: Tình hình nợ dài hạn của công ty Xem tại trang 40 của tài liệu.
2.2.3. Thực trạng tình hình sử dụng vốn cố định. - Tăng cường huy động vốn tại công ty TNHH Kraze Vina

2.2.3..

Thực trạng tình hình sử dụng vốn cố định Xem tại trang 40 của tài liệu.
Ở bảng số liệu này các biến động đến VCĐ chủ yếu tập trung vào:  Tăng do công ty mua sắm. - Tăng cường huy động vốn tại công ty TNHH Kraze Vina

b.

ảng số liệu này các biến động đến VCĐ chủ yếu tập trung vào: Tăng do công ty mua sắm Xem tại trang 41 của tài liệu.
Nguồn:Báo cáo tình hình thực hiện trích khấu hao TSCĐ - Tăng cường huy động vốn tại công ty TNHH Kraze Vina

gu.

ồn:Báo cáo tình hình thực hiện trích khấu hao TSCĐ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Dựa vào bảng cân đối kế toán của công ty ta lập bảng phân tích so sánh qua hai năm 2009, 2010 về tình trạng công nợ, các khoản phải thu, phải trả của công ty qua  bảng sau: - Tăng cường huy động vốn tại công ty TNHH Kraze Vina

a.

vào bảng cân đối kế toán của công ty ta lập bảng phân tích so sánh qua hai năm 2009, 2010 về tình trạng công nợ, các khoản phải thu, phải trả của công ty qua bảng sau: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Qua bảng ta có nhận xét: - Tăng cường huy động vốn tại công ty TNHH Kraze Vina

ua.

bảng ta có nhận xét: Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan