Câu hỏi trắc nghiệm luật hình sự

26 12.2K 62
Câu hỏi trắc nghiệm luật hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi trắc nghiệm luật hình sựCâu hỏi trắc nghiệm luật hình sự

C âu hỏi trắc nghiệm: 1. Đối tượng điều chỉnh của LHS là:a. QHXH phát sinh khi tội phạm xảy ra b. QHXH được LHS bảo vệc. Lợi ích của Nhà nước d. Lợi ích của người bị tội phạm xâm hại2. Sự khác nhau căn bản giữa ngành LHS và ngành LHC là ở:a. Đối tượng điều chỉnh b. Phương pháp điều chỉnhc. Thủ tục xử lý. d. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh3. Nguồn luật hình sự là khái niệm dùng để chỉ:a. Bộ luật hình sự hoàn chỉnh b. Ngành luật hình sực. Khoa học luật hình sự d. Môn học “Luật hình sự Việt Nam” 4. Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, Bộ luật hình sự Việt Nam có cấu tạo về mặt hình thức như thế nào?a. Điểm - Điều - Khoản - Chương - (Mục). b. Điểm - Khoản - Điều - (Mục) - Chươngc. Khoản - Điểm - Điều - (Mục) – Chương. d. Chương - (Mục) - Điều - Khoản - Điểm5. Tội phạm được coi là xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam, nếu tội phạm ấy:a. Bắt đầu ở Việt Nam và kết thúc ở ngoài Việt Nam. b.Bắt đầu ở ngoài Việt Nam và kết thúc ở Việt Nam c. Bắt đầu ở Việt Nam và kết thúc ở Việt Nam. d. Tất cả các phương án nêu trên6. Khẳng định nào sau đây là đúng ?a. Người Việt Nam phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam có thể phải chịu TNHS theo LHS Việt Namb. Mọi trường hợp, người Việt Nam phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam đều phải chịu TNHS theo LHS Việt Namc. Mọi trường hợp, người Việt Nam phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam đều không phải chịu TNHS theo LHS Việt Namd. Người Việt Nam chỉ phải chịu TNHS khi tội mà họ đã phạm khi tội đó xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam 7. Người nước ngoài phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam:a. Không phải chịu TNHS theo LHS Việt Namb. Trong mọi trường hợp đều phải chịu TNHS theo LHS Việt Namc. Có thể phải chịu TNHS theo LHS Việt Namd. Phải chịu TNHS theo LHS Hoa Kỳ8. Theo thời gian, đạo luật hình sự có hiệu lực:a. Ngay từ khi Chủ tịch nước ký lệnh công bốb. Ngay từ khi Chủ tịch nước ký lệnh công bố, nếu không có quy định khácc. Mười lăm ngày kể từ sau khi Chủ tịch nước ký lệnh công bốd. Một tháng kể từ sau khi Chủ tịch nước ký lệnh công bố9. Trường hợp nào sau đây được coi là “có lợi cho người phạm tội” ?a. BLHS quy định một tội phạm mớib. Điều luật quy định hạn chế phạm vi miễn hình phạtc. Điều luật quy định một tình tiết tăng nặng mớid. Điều luật quy định một hình phạt nhẹ hơn10. Giá trị của giải thích chính thức là:a. Chỉ để tham khảob. Không mang tính bắt buộcc. Chỉ mang tính bắt buộc đối với hoạt động của cơ quan Tư phápd. Mang tính bắt buộc đối với tất cả các cơ quan Nhà nước và mọi công dân11. Theo định nghĩa thì tội phạm trước hết phải là:a. Sự suy nghĩ nguy hiểm của con người. b. Hành vi nguy hiểm của con người.c. Hoạt động nguy hiểm của súc vật. d. Các tác động nguy hiểm của tự nhiên.12. Khẳng định nào đúng?a. Vì hành vi nguy hiểm cho xã hội nên nó được luật hình sự quy định là một tội phạm.b. Vì hành vi được luật hình sự quy định là một tội phạm nên nó nguy hiểm cho xã hội. c. Cả a và b đều sai.d. Cả a và b đều đúng. 13. Hành vi phạm tội là nguy hiểm cho xã hội vì:a. Các nhà làm luật cho rằng nó nguy hiểm.b. Hành vi đó gây thiệt hại lớn hơn những thiệt hại do hành vi vi phạm PL khác gây ra.c. Hành vi đó gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các QHXH được LHS bảo vệd. Hành vi đó gây thiệt hại cho người khác.14. Đặc điểm nào sau đây thuộc về tính nguy hiểm của hành vi phạm tội?a. Tính khách quan b. Tính gia cấpc. Tính gây thiệt hại d. Cả a, b và c15. Quy tội khách quan được hiểu là:a. Quy tội một cách vô tư.b. Quy tội không theo quy định của BLHS c. Quy tội đối với người có ý định phạm tộid. Quy tội đối với người có hành vi nguy hiểm cho xã hội, gây thiệt hại mà không cần có lỗi.16. Quan hệ giữa tính nguy hiểm cho xã hội và tính trái pháp luật hình sự là mối quan hệ giữa:a. Hiện tượng và khái niệm. b. Hình thức và nội dungc. Khái niệm và hiện tượng. d. Nội dung và hình thức17. Khẳng định nào đúng?a. Bất cứ người nào khi thực hiện hành vi phạm tội đều bị áp dụng hình phạtb. Bất cứ người nào khi thực hiện hành vi phạm tội đều bị đe dọa áp dụng hình phạtc. Bất cứ người nào khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng hình phạtd. Bất cứ người nào khi thực hiện hành vi phạm tội đều được miễn hình phạt18. Tội phạm quy định ở khoản 2 Điều 138 BLHS 1999 thuộc loại tội:a. Ít nghiêm trọng b. Đặc biệt nghiêm trọngc. Rất nghiêm trọng. d. Nghiêm trọng19. Vũ A phạm tội trộm cắp tài sản và bị tòa án Quận H phạt 3 năm tù. Tội mà A đã phạm thuộc loại nào sau đây?a. Là tội ít nghiêm trọng. b. Là tội nghiêm trọng.c. Là tội rất nghiêm trọng. d. Có thể là a hoặc b hoặc c.20. Tội phạm khác với các vi phạm pháp luật khác ở:a. Nội dung chính trị - xã hội. b. Hình thức pháp lýc. Hậu quả pháp lý d. Cả a, b và cC âu hỏi tự luận C âu 1. Phân biệt các khái niệm: Luật hình sự, nguồn của luật hình sự và khoa học luật hình sự?C âu 2. Bình luận về quan điểm cho rằng: Đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự là những quan hệ xã hội được qui định tại Điều 8 khoản 1 BLHS?C âu 3. Bình luận về quan điểm cho rằng: Đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự là những quan hệ xã hội phát sinh khi cơ quan điều tra bắt được người phạm tội.C âu 4. Trên cơ sở qui định phân loại tội phạm tại Điều 8 BLHS, hãy:a/. Xác định tội giết người (Điều 93 BLHS) thuộc loại tội phạm nào?b/. Giả định rằng nếu A mới 15 tuổi có hành vi giết người thì A có phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người theo qui định tại Điều 93 BLHS không? Tại sao?C âu 5. Trên cơ sở phân loại tội phạm tại Điều 8 BLHS, hãy:a/. Xác định tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là loại tội phạm nào? b/. Giả định rằng nếu B (15 tuổi) có hành vi lừa đảo chiếm đoạt chiếc xe máy của người khác (chiếc xe máy trị giá 20 triệu đồng), B có phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm này theo qui định tại Điều 139 BLHS không? Tại sao? C âu 6 . Bằng lập luận của mình, hãy nhận xét ý kiến cho rằng: Tội trộm cắp tài sản theo qui định tại Điều 138 BLHS là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng vì có hình phạt nặng nhất là tù chung thân?C âu 7. Trên cơ sở phân loại tội phạm hãy nhận xét quan điểm cho rằng: Tội cướp tài sản theo qui định tại Điều 133 BLHS thuộc loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng vì hình phạt nặng nhất của tội này là tử hình?C âu 8 . Trên cơ sở phân loại tội phạm hãy nhận xét quan điểm cho rằng: Tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112 BLHS) theo qui định tại Điều 133 BLHS thuộc loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. C âu 9 . Bình luận về quan điểm cho rằng: Người bị Toà án tuyên phạt 2 năm tù về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác (Điều 104 BLHS), thì tội phạm do người này thực hiện chỉ là tội phạm ít nghiêm trọngB ài tập tình huống T ình huống 1 . Hoàng Vũ T điều khiển xe máy phóng nhanh vượt quá tốc độ quy định của Luật giao thông đường bộ và gây tai nạn làm chết P. Đã có quyết định khởi tố T về tội quy định tại Khoản 3, Điều 202 BLHS. Sau đó, T đã đến gia đình P và đề nghị được bồi thường 80 triệu đồng cho gia đình P và yêu cầu gia đình P làm đơn đề nghị cơ quan điều tra rút quyết định khởi tố đối với T. gia đình P đã đồng ý.Cơ quan điều tra có thể thể chấp nhận yêu cầu này được không? Tại sao?Tình huống 2 . Nguyễn Hoàng G. phạm tội trộm cắp tài sản. Tội mà G. đã phạm quy định tại khoản 3 Điều 138 BLHS 1999. G. bị toà án tuyên phạt 20 năm tù giam và bị phạt tiền 60 triệu đồng. Hãy bình luận về việc áp dụng hình phạt của toà án đối với G.Tình huống 3 . Vũ Tiến S. là nam công dân Việt Nam đang học tại CHLB Nga. Trong thời gian học tập tại nước này S. có hành vi quan hệ tình dục với nam công dân Nga. Theo LHS CHLB Nga thì hành vi đó là một tội phạm (мужеложство). Do vậy, S. và công dân Nga đã bị toà án thành phố Moskva xét xử và tuyên phạt 1 năm tù giam cho mỗi người.Vũ Tiến S. có phải chịu TNHS theo LHS Việt Nam không? Hãy giải thích.Tình huống 4: Khoảng 18 giờ, A đang ngồi uống rượu ở đầu ngõ thì thấy V (người cùng ngõ) bế con 3 tuổi đi qua. A buông lời trêu chọc: “Chào bố đi con". Thấy V không trả lời mà bỏ đi, A liền cầm chiếc ghế băng dài 1,5 mét phang vào lưng V. Mọi người thấy vậy chạy đến can ngăn và đưa V đến bệnh viện. Sau 3 ngày điều trị, V ra viện với thương tích là 30% vì bị chệch khớp xương bả vai. A bị TAND huyện K xử phạt 2 năm tù nhưng cho hưởng án treo và thời gian thử thách là 4 năm, về tội cố ý gây thương tích theo quy định tại Điều 104 BLHS 1999. Hỏi:a. Theo quy định tại khoản 3 Điều 8 thì tội mà A đã phạm thuộc loại tội nào? Tại sao?b. Giả sử thương tích gây cho V chỉ là 9% thì hành vi của A có thể coi là nhỏ nhặt không? Tại sao?T ình huống 5 : Rạng sáng ngày 04/12/2006, Lê Bá Tuấn (1985) gọi một chiếc taxi do anh Đặng Thanh Toàn lái. Chạy được khoảng 8km thì tên Tuấn kêu anh Toàn dừng lại. Khi anh Toàn dừng xe lại thì tên Tuấn dùng gậy đập vào đầu anh. Anh Toàn tông cửa xe chạy ra ngoài kêu cứu. Tên Tuấn ngồi vào ghế của tài xế và lái xe chạy bạt mạng để trốn, nhưng y đã bị bắt. Tên Tuấn bị TAND huyện K xử phạt 7 năm tù theo quy định tại khoản 1 Điều 133 BLHS 1999. Hỏi:a. Theo quy định tại khoản 3 Điều 8 thì tội mà tên Tuấn đã phạm thuộc loại tội nào? Tại sao?b. Giả sử tên Tuấn đã tấn công anh Toàn nhưng không chiếm đoạt được gì và Tuấn đã tự giác đến cơ quan công an tự thú thì có thể coi hành vi của Tuấn là nhỏ nhặt được không?T ình huống 6 : Ngày 6/7/2006, tại Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, Công an Hà Nội phối hợp với Tổng cục Hải Quan và Đội quản lý thị trường số 1 bắt quả tang Vũ Thị D vận chuyển số lượng lớn hàng điện tử từ nước ngoài vào Việt Nam để bán. Tang vật thu được gồm 15 máy camera hiệu Panasonic và Sony; 40 máy ảnh kỹ thuật số hiệu Canon, Nikkon; 15 máy nghe nhạc và 72 thẻ nhớ. Theo khai nhận của D, lô hàng trên được vận chuyển từ Singapore vào Việt Nam, theo đường hàng không đến sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, từ đó vận chuyển ra Hà Nội tiêu thụ. Hỏỉ:a. Theo quy định tại khoản 3 Điều 8, hãy phân loại tội phạm quy định tại Điều 153 BLHS 1999b. Theo Anh/Chị, khi nào hành vi buôn lậu bị coi là nhỏ nhặt? Tại sao? THẢO LUẬN VẤN ĐỀ 4 VÀ 5Câu hỏi trắc nghiệm1. Xét về bản chất, nội dung chính trị, xã hội, nội dung pháp lý thì tội phạm là:a. Hiện tượng xã hội có tính giai cấpb. Hiện tượng xã hội có tính lịch sửc. Hiện tượng xã hội được đặc trưng bởi tính nguy hiểm cho xã hội và tính trái pháp luật hình sự (PLHS)d. Hiện tượng xã hội có tính giai cấp, tính lịch sử và ặc trưng bởi tính nguy hiểm cho xã hội và tính trái PLHS 2. Xét về cấu trúc thì tội phạm là:a. Sự hợp thành từ nhiều hành vi nguy hiểm cho xã hộib. Sự hợp thành từ hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quả của nóc. Sự hợp thành từ 4 yếu tố, tồn tại không tách rời nhaud. Sự hợp thành từ người phạm tội và hành vi của họ3. Khẳng định nào sau đây thuộc về nội dung khái niệm khách thể của tội phạm?a. Người bị người phạm tội gây thiệt hạib. Vật bị người phạm tội làm thay đổi tình trạng ban đầu của nóc. Quan hệ xã hội phát sinh khi có tội phạm xảy rad. Quan hệ xã hội bị tội phạm xâm hại.4. Dấu hiệu nào sau đây thuộc về yếu tố mặt khách quan của tội phạm?a. Động cơ phạm tội b. Nhân thân người phạm tộic. Thủ đoạn phạm tội d. Mục đích phạm tội5. Dấu hiệu nào sau đây không thuộc yếu tố mặt chủ quan của tội phạm?a. Lỗi b. Động cơ phạm tộic. Xúc cảm tình cảm d. Mục đích phạm tội6. Cấu thành tội phạm là:a. Khái niệm pháp lý về một tội phạm cụ thểb. Tổng hợp những dấu hiệu nêu trong phần quy định của Điều luật phần các tội phạm của BLHSc. Tổng hợp những dấu hiệu bắt buộc và không bắt buộcd. Là hiện tượng tiêu cực trong xã hội7. Khẳng định nào sau đây là đúnga. Các dấu hiệu của CTTP được quy định trong LHSb. Các dấu hiệu của CTTP được quy định trong LHS và trong các VB hướng dẫn của các cơ quan Tư phápc. Những người áp dụng pháp luật hình sự có thể thêm bớt các dấu hiệu của CTTPd. Có thể có hai cấu thành của 2 tội giống hệt nhau8. Khẳng định nào sau đây thuộc về khái niệm cấu thành tội phạm tăng nặng?a. CTTP trong đó chỉ bao gồm những tình tiết định tộib. CTTP trong đó ngoài tình tiết định tội còn có thêm những tình tiết quy định tại Điều 48 BLHSc. CTTP trong đó ngoài tình tiết định tội còn có thêm những tình tiết tăng nặng quy định tại các khoản khác nhau của Điều luật đó.d. CTTP trong đó ngoài tình tiết định tội còn có thêm những tình tiết tăng nặng do toà án nêu ra khi xét xử9. Tội phạm quy định tại Khoản 2 Điều 93 BLHS 1999 có cấu thành tội phạm:a. Cơ bản c. Tăng nặngb. Giảm nhẹ d. Tất cả đều sai10. Khẳng định nào sau đây không thuộc về khái niệm CTTP hình thứca. CTTP trong đó chỉ có hành vi nguy hiểm cho XH là dấu hiệu bắt buộcb. Hậu quả không phải là dấu hiệu bắt buộc của lọai tội phạm nàyc. Người phạm tội đã thực hiện hành vi nhưng chưa làm phát sinh hậu quảd. CTTP trong đó chỉ riêng hành vi phạm tội đã phản đầy đủ tính chất nguy hiểm của tội phạm11. Tội phạm quy định tại Điều 100 BLHS 1999 có cấu thành thuộc loại: a. Cấu thành vật chất b. Cấu thành cắt xénc. Cấu thành hình thức d. Tất cả đều đúng12. CTTP giết người (Điều 93 BLHS 1999) thuộc loại nào sau đây:a. Cấu thành hình thức, nếu hậu quả chết người không xảy ra hoặc cấu thành vật chất, nếu xảy ra hậu quả chết ngườib. Luôn là CTTP vật chấtc. Luôn là cấu thành hình thứcd. Luôn là CTTP cắt xén13. Quan hệ giữa tội phạm và cấu thành tội phạm là mối quan hệ giữa:a. Cái trừu tượng và cái cụ thể b. Hiện tượng và khái niệmc. Lý thuyết và thực tiễn d. Nguyên nhân và kết quả14. Khách thể của tội phạm là:a. Quan hệ xã hội b. Quan hệ xã hội được LHS bảo vệ và bị hành vi phạm tội xâm hạic. Quan hệ xã hội được LHS bảo vệ. d. Quan hệ xã hội được LHS bảo vệ hoặc bị hành vi phạm tội xâm hại15. A trộm cắp một chiếc xe máy của B trị giá 15 triệu đồng. Hành vi trộm cắp của A xâm hại đến:a. Chiếc xe máy của B c. Tài sản của B.b. Quan hệ sở hữu d. Giá trị bằng tiền là 15 triệu đồng16. Khách thể chung của tội phạm là:a. Tổng hợp các QHXH được LHS bảo vệ khỏi sự xâm hại b. QHXH mà LHS điều chỉnhc. QHXH phát sinh khi tội phạm xảy ra d. Quan hệ giữa hành vi và hậu quả17. Khẳng định nào sau đây là đúng:a. Trong phạm vi KT loại luôn luôn tồn tại nhiều KT trực tiếpb. Quan hệ giữa KT chung, KT loại, KT trực tiếp là mối quan hệ giữa cái chung, cái riêng và cái đặc thùc. Khách thể trực tiếp của tội giết người là con người cụ thểd. Mỗi tội phạm cụ thể luôn có duy nhất một KT trực tiếp18. Đối tượng tác động của tội phạm là:a. Quy phạm pháp luật hình sự. b. Quan hệ xã hộic. Quan hệ pháp luật hình sự d. Bộ phận của khách thể19. Do thù ghét, A dùng dao đâm chết B. Đối tượng tác động của tội phạm mà A đã thực hiện là:a. Con dao b. Con người B.c. Quyền sống của B. d. Cái chết của B20. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?a. Hành vi phạm tội xâm hại đến đối tượng tác động của tội phạmb. Hành vi phạm tội gây thiệt hại cho đối tượng tác động của tội phạmc. Hành vi phạm tội tác động đến đối tượng tác động của tội phạmd. Hành vi phạm tội tác động lên khách thể của tội phạmCâu hỏi tự luậnCâu 1. Phân tích mối quan hệ giữa tội phạm và cấu thành tội phạm?Câu 2 . Phân biệt tình tiết định tội và dấu hiệu định tội; tình tiết định khung hình phạt và dấu hiệu định khung hình phạt? ý nghĩa của các tình tiết này trong thực tiễn áp dụng luật hình sự?Câu 3 . Tội phạm chưa gây thiệt hại cho xã hội là tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức. Anh (chị) có nhận xét gì về ý kiến trên.Câu 4 . Giải thích rõ tại sao khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại chứ không phải là đối tượng tác động của tội phạm với ý nghĩa là bộ phận của khách thể ví dụ khách thể của tội trộm cắp tài sản là quan hệ sử hữu của chủ tài sản chứ không phải là tài sản bị chiếm đoạt?Câu 5 . Khách thể của tội phạm phản ánh tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm như thế nào?Câu 6 . Đối tượng tác động của tội phạm phản ánh tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm không? Và do đó có ảnh hưởng đến TNHS của người phạm tội như thế nào?Câu 7 . Hãy nêu ra quan điểm cá nhân về chính sách hình sự của Nhà nước thông qua việc quy định phạm vi các quan hệ xã hội được coi là khách thể của tội phạm. Câu 8 . Hãy nêu ra và phân tích quan điểm cá nhân về cách sắp xếp các tội phạm cụ thể theo từng chương trong BLHS; cách xác định khách thể trực tiếp.Câu 9 . Hãy nêu quan điểm cá nhân về mối quan hệ giữa đối tượng tác động của tội phạm với công cụ, phương tiện phạm tội.Bài tập tình huốngBài 1. Hãy đọc phần quy định của các Điều 111, 140 BLHS 1999 và thử chỉ ra các dấu hiệu cấu thành của các tội phạm ấy. Hãy cho biết các loại cấu thành của các tội phạm nêu trên. Bài 2. Qua nhiều lần theo dõi, N và Q thấy nhà ông M có nhiều tiền, vàng bèn bàn nhau cướp. Khoảng 22h00, cả 2 bịt mặt, N mang theo một chiếc bật lửa dạng súng ngắn, Q mang theo một lưỡi lê bất ngờ ập vào nhà ông M. N cầm khẩu súng ngắn – bật lửa bắt tất cả mọi người trong gia đình ông M úp mặt vào tường và dọa sẽ bắn nếu ai chống đối. Vì sợ bị bắn nên không ai dám phản ứng. Q dí dao vào cổ ông M bắt ông đưa ra chìa khóa tủ. Ông M buộc phải đưa. Q. mở tủ tìm tiền vàng, tiền nhưng không có gì trong tủ. Ông M cho biết tiền và vàng ông vừa đem trả tiền mua đất lúc chiều nên không còn gì. Trước khi rút chạy N còn bóp cò súng bật lửa 2 lần.a. Theo anh (chị) đã đủ các dấu hiệu cấu thành tội cướp tài sản hay chưa?b. Hành vi phạm tội của N và Q xâm hại tới QHXH nào? Hãy giải thíchc. Đối tượng tác động của tội phạm trong trường hợp này là gì? Giải thích ?d. Giả sử khẩu súng mà N sử dụng là súng thật thì tội mà đồng bọn đã phạm là tội có cấu thành cơ bản, tăng nặng hay giảm nhẹ? Tại sao?Bài 3. Do mâu thuẫn giữa 2 gia đình K và B, nhân lúc B đi vắng K đã dùng dao lam rạch mặt 2 con của B. Tỷ lệ thương tật của 2 con của B là 6% và 4%. a. Đã đủ dấu hiệu CTTP quy định tại Khoản 1 Điều 104 BLHS hay chưa? Tại sao?b. Hành vi phạm tội của K xâm hại tới QHXH nào? Hãy giải thíchc. Đối tượng tác động của tội phạm trong trường hợp này là gì? Giải thích ?d. Anh/Chị có nhận xét gì về cấu thành cơ bản của tội phạm quy định tại Điều 104 BLHS 1999?Bài 4. Vũ K (37 tuổi) và Trần Kim H (41 tuổi) đã bàn bạc trước rất kỹ càng về việc chiếm đoạt tài sản của gia đình ông N (ông N là giám đốc một doanh nghiệp). Chiều 07/02/2010, lợi dụng gia đình ông N đi sắm tết, hai tên mang theo một túi quà đến gõ cửa nhà ông N và nói với người giúp việc gia đình ông N là đến để chúc tết gia đình. Không nghi ngờ gì, bà L (57 tuổi - người giúp việc) đã mở cửa cho K và H vào nhà. Sau khi vào nhà, chúng vờ xin nước uống rồi nhân lúc bà L không để ý, hai tên K và H xông đến trói tay chân và nhét giẻ vào mồm bà L. Khống chế được người giúp việc, họ phá két sắt của gia đình, lấy đi 70 triệu đồng, 47 chỉ vàng cùng một số ngoại tệ ước tính khoảng 200 triệu đồng (quy ra VND). Hàng xóm chỉ biết sự việc khi chúng bỏ đi và người giúp việc thoát được lao ra giữa đường hô hoán. K và H phạm tội cướp tài sản theo quy định tại khoản 2 Điều 133 BLHS 1999a. Hãy đọc khoản 1 Điều 133 BLHS và hãy cho biết: Tội cướp tài sản có cấu thành vật chất hay hình thức? Tại sao?b. Hành vi phạm tội của K và H xâm hại tới QHXH nào? Hãy giải thíchc. Đối tượng tác động của tội phạm trong trường hợp này là gì? Giải thích ?d. Tội mà K và H đã phạm thuộc loại tội gì?Bài 5. Chiều 16-9-2009, Công ty Kỹ thuật Tin học, có trụ sở tại tòa nhà 34T - Hoàng Đạo Thúy, quận Cầu Giấy nhận được điện thoại của một nam thanh niên ngỏ ý muốn mua một chiếc laptop với giá khoảng 30 triệu đồng. Vị khách hàng giao dịch qua điện thoại này yêu cầu Công ty Kỹ thuật Tin học giao hàng cho anh ta tại một địa chỉ nằm ở khu vực phố Tây Sơn, đoạn gần cầu vượt Ngã Tư Sở. Khi nhân viên của Công ty Kỹ thuật Tin học mang chiếc laptop đến nơi hẹn, đã gặp hai nam thanh niên ăn mặc sang trọng, đi xe máy tay ga chờ sẵn ở đó. Sau khi cầm chiếc laptop trên tay, người khách đã chỉ dẫn nhân viên bán hàng mang xe máy vào chân cầu vượt Ngã Tư Sở gửi, rồi quay lại lấy tiền cho cẩn thận. Thấy nhân viên bán hàng của Công ty Kỹ thuật Tin học thực hiện yêu cầu của mình, vị khách hàng đã lộ nguyên hình là tên gian, cầm chiếc laptop rồi cùng đồng bọn vù ga, cho xe phóng đi. Chúng là V và S. V và S phạm tội cướp giật tài sản a. Hãy đọc kỹ khoản 1 Điều 136 BLHS 1999 và hãy thử chỉ ra dấu hiệu cấu thành tội cướp giật tài sảnb. Hành vi phạm tội của K và H xâm hại tới QHXH nào? Hãy giải thíchc. Đối tượng tác động của tội phạm trong trường hợp này là gì? Giải thích ? d. Chiếc xe máy mà V và S sử dụng để phạm tội là công cụ hay phương tiện phạm tội? Hãy giải thíchCâu hỏi trắc nghiệm1. Dấu hiệu nào sau đây không thuộc mặt khách quan của tội phạma. Thời gian phạm tội. b. Địa điểm phạm tộic. Lý trí của người phạm tội d. Công cụ phạm tội2. Dấu hiệu quan trọng nhất trong MKQ là:a. Hành vi. b. Hậu quả.c. Mối QHNQ giữa hành vi và hậu quả. d. Những biểu hiện khác của MKQ3. Hành vi nguy hiểm nào sau đây có ý nghĩa về mặt hình sự?a. Hành vi phá phách của người đang lên cơn điên. b. Hành vi phá phách của trẻ conc. Hành vi có ý thức và ý chí của con người. d. Sự phá phách của súc vật4. Theo định nghĩa thì không hành động phạm tội là:a. Không thực hiện hành vi phạm tội.b. Thực hiện hành vi thông qua người khácc. Không làm một việc mà pháp luật yêu cầu phải làm mặc dù có đủ điều kiện để làm.d. Không ngăn cản người khác phạm tội5. Trong số các tội dưới đây tội nào là tội phạm có thể được thực hiện bằng không hành động?a. Tội phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước CHXHCN Việt Nam (Điều 85)b. Tội cướp tài sản (Điều 133)c. Tội làm nhục người khác (Điều 121)d. Tội che giấu tội phạm (Điều 313)6. Tội phạm nào sau đây là tội ghép?a. Tội giết người (Điều 93 BLHS)b. Tội trộm cắp tài sản (Điều 138 BLHS)c. Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 134 BLHS)d. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác (Điều 104 BLHS)7. Khẳng định nào đúng?a. Phạm liên tiếp hai tội khác nhau là tội ghépb. Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135) là tội ghépc. Hai hay nhiều hành vi được ghép lại là tội ghépd. Tội mua bán trẻ em là tội ghép vì trong mặt khách quan có hành vi mua và bán trẻ em8. Tội kéo dài là tội phạm trong đó:a. Hành vi khách quan diễn ra không gián đoạn trong thời gian dàib. Hành vi khách quan được thực hiện nhiều lầnc. Hành vi khách quan đã chấm dứt nhưng một thời gian sau mới phát sinh hậu quả mà người phạm tội mong muốnd. Hành vi vi phạm pháp luật nhiều lần 9. Tội nào nêu dưới đây là tội kéo dàia. Tội trốn tránh nghiã vụ quân sự (Điều 259). b. Tội cản trở giao thông đường bộ (Điều 203)c. Tội huỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143). d. Tội giết người (Điều 93)10. Những hành vi nào sau đây là hành vi khách quan của tội liên tục?a. Giết nhiều người trong một lần phạm tội giết người. b. Trộm cắp vặt nhiều lầnc. Đồng thời phạm 2 tội: cướp giật tài sản và giết người. d. Hiếp dâm xong rồi giết nạn nhân11. Hậu quả của tội phạm là thiệt hại gây ra cho:a. Đối tượng tác động của tội phạm. b. Khách thể của tội phạmc. Người bị hại. d. Gia đình người bị hại12. Hậu quả của tội phạm có ý nghĩa:a. Định tội. b. Định khung.c. Tăng nặng hoặc giảm nhẹ TNHS. d. Tất cả các đáp án trên13. Khẳng định nào sai ?a. Địa điểm phạm tội có thể là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm cụ thể nào đób. Hành động phạm tội nguy hiểm hơn không hành động phạm tộic. Giết người là tội phạm có thể được thực hiện bằng không hành độngd. Vu khống là tội phạm được thực hiện bằng lơì nói14. Phát biểu nào sau đây là đúng?a. Tất cả các tội phạm có hậu quả là dấu hiệu bắt buộc đều nguy hiểm hơn các tội phạm mà hậu quả không phải là dấu hiệu bắt buộc.b. Không cần phải xác định mối QHNQ trong các tội có cấu thành hình thức, cho dù trên thực tế hậu quả đã phát sinh.c. Không thể nhận biết mối QHNQ bằng trực giác mà phải nhận biết nó bằng tư duy logic.d. Nguyên nhân làm phát sinh hậu quả cũng chính là điều kiện làm phát sinh hậu quả.15. Tội nào trong số các tội phạm sau mà trong cấu thành có dấu hiệu địa điểm là bắt buộca. Tội bạo loạn (Điều 82). b. Tội hoạt động phỉ (Điều 83)c. Tội cướp tài sản (Điều 133). d. Tội trộm cắp tài sản (Điều 138)16. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiểm và hậu quả nguy hiểm là dấu hiệu định tội đối với:a. Tội phạm có CTTP vật chất. b. Tội phạm có CTTP hình thứcc. Tội phạm có CTTP cắt xén. d. Tội phạm có CTTP hình thức và cắt xén17. Hậu quả của tội phạm là thiệt hại:a. Về tài sản. b. Về thể chấtc. Về tinh thần d. Tất cả các thiệt hại về tài sản, thể chất hoặc tinh thần18. Trong số các tội phạm sau, tội phạm nào là tội phạm chỉ được thực hiện bằng không hành độnga. Tội giết người (Điều 93) b. Tội huỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143)c. Tội không tố giác (Điều 314) d. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139)19. Tội phạm quy định tại điều 100 BLHS là tội phạm:a. Cấu thành tội phạm vật chất b. Cấu thành tội phạm hình thứcc. Cấu thành tội phạm cắt xén d. Cấu thành tội phạm hình thức và cắt xén 20. Khẳng định nào đúng?a. Mỗi tội phạm chỉ có một cấu thành cơ bản và chỉ một mà thôi.b. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác (Điều 104 BLHS) là tội có cấu thành tội phạm vật chất.c. Dấu hiệu quan hệ nhân quả là dấu hiệu bắt buộc đối với mọi tội phạm cụ thể.d. Với mọi trường hợp phạm tội, chỉ khi nào có hậu quả xảy ra thì người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự.Bài tập tình huốngBài 1: A là nhân viên bảo vệ kho X cảng Hải Phòng. Trong một ca trực đêm,do một người vắng mặt nên A phải trực một mình. Vào lúc 1 giờ sáng, trong khi đang làm nhiệm vụ thì bất ngờ A bị ba tên côn đồ xông tới kề súng vào cổ A dọa bắn chết nếu A không giao chìa khóa kho hàng cho chúng. Trong tình trạng đó A buộc phải giao chìa khóa cho chúng. Bọn côn đồ còn trói A lại, nhét khăn vào miệng A. Kết quả bọn chúng đã chiếm đoạt được một số hàng hóa có giá trị 500 triệu đồng. Ngày hôm sau vụ việc được phát hiện. Hãy cho biết:a. Anh A có phải chịu TNHS về việc đã để thất thoát số tài sản nói trên không? Tại sao?b. Thủ đoạn của ba tên côn đồ đó là gì?Bài 2: Chị X vừa được công ty thương mại H tuyển vào làm thủ quỹ. Biết được việc này, ba tên A,B,C (đã thành niên và đều là thành phần không việc làm, nghiện ngập) đã chặn đường chị X đòi chị phải lấy 10 triệu đồng của công ty nộp cho chúng, nếu không chúng sẽ tố cáo hành vi tham ô mà chị X đã thực hiện trước đây tại một cơ quan khác (việc tham ô này là có thật). Lo sợ bị mất việc làm, chị X đã tự ý lấy 10 triệu đồng trong công quỹ của công ty H và giao cho bọn A, B, C. Vụ việc đã bị phát hiện. Theo anh (chị): a. Chị X có phải chịu TNHS về hành vi nói trên của mình không? Tại sao?b. Thủ đoạn của ba tên A, B, C là gì?Bài 3: A giăng dây điện trần làm B bị điện giật. B đến nhà bác sỹ C được bác sỹ cho một loại thuốc quá hạn. A bôi thuốc này và bị nhiễm trùng, tổn hại 35% sức khỏe? Hỏi: a) Hành vi của A hay C là nguyên nhân gây ra hậu quả cho B? Giải thích rõ tại sao?b) Đây là dạng hậu quả nào? Giải thích rõ tại sao?Bài 4. Biết cô Q chỉ ở có một mình trên tầng 5 căn hộ chung cư, nên A có ý định cưỡng hiếp cô. Vào lúc 19h00, A đã lẻn vào phòng Q. Thấy động Q quay ra nhưng A đã tiến sát đến cô và ôm chặt cô đẩy ngã xuống giường. A một tay bịt miệng Q và tay kia giật đứt cúc áo ngoài của cô. Q chống cự quyết liệt và thoát ra được sự khống chế của A, đồng thời Q bước ra ngoài ban công, ngồi lên lan can và yêu cầu A phải rời khỏi căn hộ của cô ngay, nếu không cô sẽ nhảy xuống dưới tự sát. Cho rằng Q doạ mình nên A vẫn tiến tới để tiếp tục. Q buông tay rơi khỏi lan can xuống đất và chết. Tội mà A đã phạm được quy định tại khoản 3 Điều 111.a. Có mối QHNQ giữa hành vi của A và cái chết của Q không? Hãy giải thíchb. Theo quy định tại khoản 3 Điều 8 thì tội mà A đã phạm thuộc loại tội gì? Hãy giải thích Câu hỏi tự luận Câu 1. Có phải mọi “biểu hiện” gây thiệt hại cho xã hội của con người đều được coi là hành vi?Câ u 2 . Hậu quả nguy hiểm cho xã hội có được qui định là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm cơ bản của tất cả các tội phạm không? Tại sao?Câu 3. Trình bày các dấu hiệu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh, công cụ, phương tiện, thủ đoạn phạm tội và ý nghĩa pháp lý hình sự của chúng?Câu 4. Nghiên cứu hậu quả nguy hiểm cho xã hội có ý nghĩa gì? Cho ví dụ minh hoạ.Câu 5. Phân biệt trường hợp gây thiệt hại cho xã hội do bị cưỡng bức về thân thể với trường hợp gây thiệt hại cho xã hội do bị cưỡng bức về tinh thần và cho ví dụ minh hoạ.Câu 6. Dấu hiệu hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm được phản ánh trong tất cả các cấu thành tội phạm cơ bản. Bạn có nhận xét gì về ý kiến trên?Câu 7. Tìm 3 điều luật về tội phạm cụ thể, hãy chứng minh khẳng định: Thủ đoạn phạm tội có thể được phản ánh là dấu hiệu bắt buộc trong một số cấu cấu thành tội phạm.Câu hỏi trắc nghiệm1. Theo LHS Việt Nam thì chủ thể của tội phạm trước hết phải là:a. Con người cụ thể. c. Pháp nhân.b. Con vật. d. Con người, con vật và pháp nhân.2. Mệnh đề nào sau đây không có trong khái niệm chủ thể của tội phạm?a. Người không có năng lực TNHS. c. Người đạt độ tuổi theo luật địnhb. Người đã thực hiện hành vi phạm tội. d. Người có năng lực TNHS.3. Khẳng định nào sau đây là đúng?a. Năng lực TNHS là khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi của con người.b. Năng lực TNHS là khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của con người.c. Năng lực TNHS không phải là dấu hiệu bắt buộc của chủ thểd. Người đạt độ tuổi theo luật định luôn là người có năng lực TNHS4. Để xác định một người không có năng lực TNHS thì phải căn cứ vào:a. Dấu hiệu y học b. Dấu hiệu tâm lý c. Dấu hiệu y học hoặc dấu hiệu tâm lý. d. Dấu hiệu y học và dấu hiệu tâm lý 5. Nếu căn cứ vào dấu hiệu y học thì người không có năng lự c TNHS trước hết là người:a. Mắc bệnh tâm thần b. Mắc bệnh khác (không phải bệnh tâm thần)c. Mắc bệnh tâm thần và bệnh khác d. Mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác.6. Theo dấu hiệu tâm lý thì người không có năng lực TNHS là người:a. Mất khả năng nhận thức. b. Mất khả năng điều khiển hành vi.c. Mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi. d. Mất khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi 7. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu TNHS về tội nào trong số các tội nêu dưới đây?a. Tội phạm quy định tại khoản 2 Điều 93 BLHS. b. Tội phạm quy định tại khoản 2 Điều 138 BLHSc. Tội phạm quy định tại khoản 2 Điều 154 BLHS. d. Tội phạm quy định tại khoản 2 Điều 165 BLHS8. Nếu thực hiện hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội, có lỗi thì M. (15 tuổi) sẽ phải chịu TNHS về tội nào sau đây?a. Tội phạm quy định tại khoản 3 Điều 115 BLHS. b. Tội phạm quy định tại khoản 1 Điều 112 BLHSc. Tội phạm quy định tại khoản 1 Điều 104 BLHS. d. Cả 2 tội nêu ở đáp án a và b.9. Mệnh đề nào sau đây là đúng khi nó được sử dụng để nhận định về chủ thể đặc biệt của tội phạm?a. Họ bị truy cứu TNHS vì có những dấu hiệu đặc biệt.b. Vì có những dấu hiệu đặc biệt họ mới thực hiện được tội phạm mà cấu thành tội phạm đó phản ánh.c. Chủ thể đặc biệt của tội phạm phải là người có chức vụ quyền hạn. [...]... mục đích của hình phạt. Nhận xét về mục đích của hình phạt. Câu 12: Hệ thống hình phạt trong luật hình sự Việt Nam bao gồm những hình phạt nào? Các hình phạt đó được sắp xếp theo trật tự nào? Nhận xét về sự đa dạng của hệ thống hình phạt theo quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999. Câu 13: So sánh trách nhiệm hình sự với hình phạt và các loại trách nhiệm pháp lý khác. Cho ví dụ. Câu 14: Phân... nhiệm pháp lý khác. Cho ví dụ. Câu 14: Phân tích các đặc điểm của hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam. Câu 15: So sánh hình phạt tiền trong Luật Hình sự Việt Nam với hình thức phạt tiền trong Luật Hành chính Việt Nam. Cho ví dụ. I. Câu hỏi trắc nghiệm 1. Khẳng định nào sau đây là sai? a. Một số tình tiết giảm nhẹ (TTGN) trách nhiệm hình sự (TNHS) được quy định tại Điều 46 BLHS. b. TTGN TNHS là những... a hoặc b hoặc c. 20. Tội phạm khác với các vi phạm pháp luật khác ở: a. Nội dung chính trị - xã hội. b. Hình thức pháp lý c. Hậu quả pháp lý d. Cả a, b và c C âu hỏi tự luận C âu 1. Phân biệt các khái niệm: Luật hình sự, nguồn của luật hình sự và khoa học luật hình sự? C âu 2. Bình luận về quan điểm cho rằng: Đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự là những quan hệ xã hội được qui định tại Điều 8 khoản... khách thể của tội phạm Câu hỏi tự luận Câu 1. Phân tích mối quan hệ giữa tội phạm và cấu thành tội phạm? Câu 2 . Phân biệt tình tiết định tội và dấu hiệu định tội; tình tiết định khung hình phạt và dấu hiệu định khung hình phạt? ý nghĩa của các tình tiết này trong thực tiễn áp dụng luật hình sự? Câu 3 . Tội phạm chưa gây thiệt hại cho xã hội là tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức. Anh (chị) có... 4. Hãy phân tích để chứng minh: Theo Luật hình sự Việt Nam, người chuẩn bị phạm tội cướp tài sản phải chịu trách nhiệm hình sự. Câu 5. Những điểm giống nhau và khác nhau giữa lỗi vô ý phạm tội do cẩu thả với trường hợp sự kiện bất ngờ; Câu 6. Các dấu hiệu của trường hợp sự kiện bất ngờ? Tại sao hành vi gây thiệt hại trong sự kiện bất ngờ không phải là tội phạm? Câu 7. Thế nào là trường hợp hỗn hợp... hợp của lỗi? Trường hợp hỗn hợp của lỗi chỉ có ở tội cố ý hay tội vô ý? Câu 8. Người nào (đủ điều kiện chủ thể) gây thiệt hại đáng kể cho những quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ, dù khơng thấy trước thiệt hại mà mình đã gây ra vẫn có thể phải chịu trách nhiệm hình sự. Anh/Chị có nhận xét gì về ý kiến trên? Câu hỏi trắc nghiệm 1. Trường hợp nào sau đây được coi là đồng phạm? a. Một người có... B là gì? Tại sao? Câu hỏi tự luận Câu 1. Tại sao người chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt lại phải chịu TNHS? Câu 2. Tại sao chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt chỉ đặt ra đối với các tội cố ý trực tiếp? Câu 3. Phân biệt trường hợp phạm tội chưa đạt với trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội? Việc phân biệt này có ý nghĩa gì trong thực tiễn áp dụng luật hình sự? Câu 4. Hãy phân tích... pháp luật hình sự là mối quan hệ giữa: a. Hiện tượng và khái niệm. b. Hình thức và nội dung c. Khái niệm và hiện tượng. d. Nội dung và hình thức 17. Khẳng định nào đúng? a. Bất cứ người nào khi thực hiện hành vi phạm tội đều bị áp dụng hình phạt b. Bất cứ người nào khi thực hiện hành vi phạm tội đều bị đe dọa áp dụng hình phạt c. Bất cứ người nào khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng hình. .. định nào sau đây được coi là một trong những đặc điểm của hình phạt a. Hình phạt bao gồm hình phạt chính và hình phạt bổ sung b. Tính phải chịu hình phạt là một trong những đặc điểm của tội phạm. c. Hình phạt được quy định trong BLHS và do tòa án áp dụng. d. Khơng thể áp dụng hình phạt đối với người vi phạm pháp luật khác. 19. Mục đích của hình phạt là: a. Trừng trị và cải tạo, giáo dục người phạm... cho rằng: Người phạm tội nghiêm trọng thì Tồ án khơng thể xem xét cho hng cho hng ỏn treo. Câu hỏi trắc nghiệm 1. Mệnh đề nào sau đây không có trong khái niệm thời hiệu thi hành bản án a. Thời hạn do luật định. b. Khi hết thời hạn luật định c. Không áp dụng hình phạt. d. Ngời bị kết án không phải chấp hành hình phạt đà tuyên. 2. Ngày 01/01/2006, Hoàng H bị tòa tuyên phạt 4 năm tù. Giả sử bản án này . luật hình sự là khái niệm dùng để chỉ:a. Bộ luật hình sự hoàn chỉnh b. Ngành luật hình sực. Khoa học luật hình. Cả a, b và cC âu hỏi tự luận C âu 1. Phân biệt các khái niệm: Luật hình sự, nguồn của luật hình sự và khoa học luật hình sự? C âu 2. Bình

Ngày đăng: 18/09/2012, 21:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan