xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phục vụ cho ôn tập, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh trung học cơ sở

82 598 0
xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phục vụ cho ôn tập, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ** ĐINH VĂN NAM XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHỤC VỤ CHO ÔN TẬP, KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH THCS (Thể qua chương”Điện học” vật lý 7) Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học vật lý Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Lạc VINH – 2005 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục đào tạo giai đoạn Song song với việc đổi chương trình, sách giáo khoa, việc đánh giá kết học tập củng đổi Kiểm tra - đánh giá kết học tập khâu có vai trị quan trọng dạy học vật lý Kết kiểm tra - đánh giá nguồn thông tin qúy giá giúp cho thầy, trị nhà quản lý điều chỉnh cơng việc Nó đảm bảo mối liên hệ ngược q trình dạy học mơn, giúp giáo viên điều chỉnh việc dạy học trò kịp thời điều chỉnh việc học mình, nhà quản lý, cấp lãnh đạo có nhìn tồn diện việc điều chỉnh chương trình SGK cho phù hợp Thơng qua kiểm tra - đánh giá tạo cho học sinh động học tập, hướng vào thực mục tiêu đào tạo, góp phần củng cố , đào sâu, hệ thống hoá kiến thức cho học sinh, giáo dục học sinh ý thức vươn lên học tập Nếu thiếu việc cải tiến kiểm tra - đánh giá làm nghèo nàn nội dung lẫn phương pháp giảng dạy mà làm sai lệch mục tiêu giáo dục Phương pháp kiểm tra - đánh giá trường phổ thông chủ yếu phương pháp tự luận, chương trình thí điểm trung học phổ thơng nói định hướng đánh giá kết học tập học sinh có đoạn viết “Sử dụng hỗn hợp phương pháp công cụ kiểm tra - đánh giá khách quan; công khai việc đánh giá, nhận xét giáo viên học sinh Để đánh giá lực giải vấn đề cần phối hợp kiểm tra trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan” Phương pháp tự luận có ưu điểm rèn luyện cho học sinh tư lơgíc, kĩ diễn đạt vấn đề, phát huy tính sáng tạo , kiểm tra mức độ nhận thức học sinh vài kiến thức chương trình có sâu sắc hay khơng Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm phương pháp tự luận bộc lộ nhiều nhược điểm khó khắc phục là: - Kết kiểm tra - đánh giá thiếu xác khơng khách quan, phụ thuộc nhiều vào đánh giá chủ quan người chấm - Nội dung thi, kiểm tra khơng bao qt nội dung chương trình học - Khó tránh “học tủ ” , học “lệch” hành vi gian lận thi cử học sinh - Độ tin cậy độ giá trị thấp - Việc cho điểm khó khăn, tốn thời gian khó xác định xác đơn tiêu chí đánh giá So với phương pháp đánh giá tự luận kiểm tra dùng trắc nghiệm khách quan có ưu điểm là: Bảo đảm tính khách quan cao việc kiểm tra - đánh giá học sinh, tiêu tốn thời gian, thời gian làm câu trắc nghiệm ngắn nên trắc nghiệm khách quan cho phép kiểm tra phạm vi rộng nội dung chương trình mơn, từ khắc phục tượng học “tủ”, học “lệch” Phương pháp trắc nghiệm cịn có tác dụng kích thích hứng thú học sinh đặc biệt sử dụng công cụ kỹ thuật máy trắc nghiệm Tuy nhiên trắc nghiệm khách quan có hạn chế định : Khó đánh giá đường tư duy, suy luận, kỹ viết sử dụng ngơn ngữ, có câu học sinh đốn mị Việc đề thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan đòi hỏi giáo viên thời gian cơng sức Vì cần phải phối hợp hình thức tự luận hình thức trắc nghiệm khách quan cách hợp lý, phù hợp với mục đích cuả kiểm tra phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện giáo viên học sinh Đây hướng đổi phương pháp đánh giá kết học tập học sinh chương trình cải cách giáo dục Bộ Đối với phương pháp tự luận truyền thống giáo viên học sinh quen thuộc, cịn phương pháp trắc nhiệm khách quan giáo viên học sinh nhiều hạn chế Là giáo viên giảng dạy trường Cao đẳng sư phạm nhận thấy cần phải nắm vững lý luận thực tiễn lý thuyết kỹ thuật trắc nhiệm khách quan việc kiểm tra - đánh giá kết học tập môn vật lý học sinh THCS; để hướng dẫn cho sinh viên làm tốt cơng việc Chính lý tơi chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phục vụ cho ôn tập, kiểm tra đánh giá kết học tập môn vật lý học sinh trung học sở ” MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Ứng dụng lý thuyết kỹ thuật trắc nghiệm khách quan để xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho chương “Điện học”vật lý lớp THCS, nhằm nâng cao hiệu việc ôn tập, kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh, từ nâng cao hiệu dạy học vật lý trường THCS ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Quá trình dạy học vật lý trường trung học sở, đặc biệt hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở Phạm vi nghiên cứu đề tài, điều kiện thời gian không cho phép nên đề tài xây dựng thử nghiệm hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho chương “Điện học” vật lý lớp THCS GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho chương “Điện học”vật lý lớp THCS đảm bảo chất lượng có quy trình sử dụng cách hợp lý ơn tập, kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh nâng cao chất lượng dạy học chương “Điện học”vật lý lớp nói riêng góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý THCS nói chung NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý thuyết kỹ thuật trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập môn vật lý học sinh Nghiên cứu quy định KT - ĐG dạy học trường THCS Nghiên cứu mục tiêu nội dung dạy học chương “Điện học” vật lý lớp THCS Dựa lý thuyết kỹ thuật trắc nghiệm khách quan để soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phục vụ cho ôn tập, kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh chương “Điện học” vật lý lớp THCS Tiến hành thực nghiệm sư phạm số trường THCS Hà Tĩnh để đánh giá thẩm định hệ thống câu hỏi, từ hồn thiện hệ thống câu hỏi đề thi trắc nghiệm khách quan cho chương “Điện học”vật lý lớp đề xuất kiến nghị cần thiết từ kết nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học môn tài liệu có liên quan - Nghiên cứu chương trình vật lý THCS đặc biệt chương “Điện học”vật lý lớp tài liệu có liên quan - Nghiên cứu tài liệu tác giả nước phương pháp trắc nghiệm khách quan 6.2 Nghiên cứu thực nghiệm - Xây dựng hệ thống câu hỏi đề thi trắc nghiệm khách quan cho chương “Điện học” vật lý lớp - Thực nghiệm sư phạm, sau xử lý số liệu thực nghiệm, để hoàn chỉnh hệ thống câu hỏi xây dựng, từ phân tích đánh giá kết rút kết luận - Do điều kiện thời gian đề tài thực nghiệm sư phạm nhiều lần, chúng tơi khắc phục cách tăng số trường thực nghiệm CẤU TRÚC LUẬN VĂN Luận văn gồm phần - Phần mở Đầu ( 03 trang ) - Phần nội dung ( 75 trang ) Chương I Hoạt động kiểm tra - đánh giá trìng dạy học ( 18 trang ) Chương II Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho chương “Điện học” vật lý lớp THCS (36 trang ) Chương III Thực nghiệm sư phạm ( 20 trang ) - Phần kết luận đề nghị (1 trang ) - Tài liệu tham khảo: (2 trang) Luận văn có sử dụng 22 tài liệu tham khảo - Phụ lục (15 trang ) CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 1.1 Cơ sở lý luận kiểm tra đánh giá trình dạy học Việc kiểm tra - đánh giá kiến thức học sinh khâu khơng thể thiếu q trình dạy học cấp học Kiểm tra thực chất q trình thu thập thơng tin, liệu cách định lượng đại lượng đặc trưng đào tạo lực (nhận thức tư duy, kỹ phẩm chất nhân văn) trình giáo dục Cơng cụ để kiểm tra - đánh giá kết học tập giáo dục trắc nghiệm phân loại theo sơ đồ sau: (sơ đồ1) Các kiểu trắc nghiệm Quan sát Viết Vấn đáp TNKQ TNTL Diễn giải Tiểu luận Luận văn Đúng sai Điền khuyết Diễn giải ngắn Ghép đôi MCQ Sơ đồ 1: Sơ đồ phương pháp KT - ĐG dạy học Trong lý luận dạy học, quan niệm kiểm tra giai đoạn kết thúc trình dạy học Căn vào thơng tin định tính thông tin định lượng, để đánh giá lực phẩm chất sản phẩm trình dạy học Kiểm tra đánh giá hai mặt q trình khơng thể tách rời q trình dạy học, có mối quan hệ chặt chẽ mật thiết với Kiểm tra nhằm thu thập thông tin, số liệu làm sở để đưa nhận xét, đánh giá Ngược lại, đánh giá phải thơng qua kiểm tra kiểm tra khâu mở đầu để đánh giá kết học tập học sinh [18] Cơ sở lý luận KT - ĐG q trình dạy học, cịn có nội dung sau đây: Mục đích kiểm tra - đánh giá: Mục đích kiểm tra - đánh giá để có định đắn q trình dạy học vấn đề sau: - Mục đích dạy học kiểm tra - đánh giá - Mục đích giáo dục kiểm tra - đánh giá Chức kiểm tra - đánh giá: Chức sư phạm, chức xả hội, chức khoa học Tính sư phạm kiểm tra - đánh giá học sinh: Khi kiểm tra - đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh cần ý tuân theo tính chất sau đây: - Đảm bảo tính khách quan - Đảm bảo tính tồn diện - Đảm bảo tính cơng khai Các phương pháp thi kiểm tra - đánh giá dạy học: a, Những nguyên tắc chung: (Năm nguyên tắc) b, Các phương pháp kiểm tra - đánh giá dạy học: - Phương pháp quan sát: - Phương pháp vấn đáp: - Phương pháp trắc nghiệm tự luận (thường gọi tự luận): - Phương pháp trắc nghiệm khách quan (thường gọi trắc nghiệm): Quy trình kiểm tra - đánh giá trình dạy học a, Xác định mục đích yêu cầu kiểm tra - đánh giá: b, Xác định đối tượng, nội dung hình thức kiểm tra - đánh giá: c, Xây dựng công cụ kiểm tra - đánh giá: d, Xử lý số liệu: e, Kết luận: Theo mục đích yêu cầu kiểm tra - đánh giá, đồng thời dựa vào kết xử lý số liệu có giải pháp nâng cao chất lượng học tập môn học sinh, điều chỉnh phương pháp dạy học giáo viên, phương pháp học tập học sinh, bổ sung chỉnh lý hệ thống câu hỏi Hệ thống câu hỏi đạt chuẩn lượng thơng tin thu thập có giá trị độ tin cậy cao - Kiểm tra - đánh giá khâu cuối song xem bước đầu cho chu trình với chất lượng cao Về nội dung thi, kiểm tra - đánh giá + Căn vào nội dung chương trình mơn học, giáo viên phân tích liệt kê nội dung dạy học cụ thể mức độ nhận thức cần đánh giá Sau phải xác định câu hỏi cho mục, chương Số lượng câu hỏi cần thiết phụ thuộc vào mức độ quan trọng mục tiêu học tập cần kiểm tra đánh giá thi + Xác định mức độ nhận thức cần kiểm tra - đánh giá, việc phân chia mức có nhiều quan điểm khác nên có nhiều cách phân loại khác nhau, việc phân mức nhận thức giáo dục B.S.Bloom nhiều người thừa nhận Theo B.S.Bloom, lĩnh vực, nhận thức có trắc nghiệm theo mức độ mục tiêu giáo dục từ thấp đến cao Đó là: nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá Ở bậc Trung học sở việc kiểm tra - đánh giá nhận thức ba mức độ là: Nhận biết, thông hiểu vận dụng phù hợp với mục tiêu chương trình với đặc điểm tâm sinh lý cấp học[10] Trong luận văn, sử dụng quan điểm (6 nội dung trình bày chi tiết phần phụ lục) 1.2 Phương pháp trắc nghiệm khách quan: 1.2.1 Các loại câu hỏi TNKQ Người ta phân loại trắc nghiệm khách quan thành năm loại câu hỏi sau: a, Trắc nghiệm - sai: Loại trắc nghiệm phát biểu buộc học sinh phải lựa chọn hai phương án "đúng" hay "sai" Đơi chúng câu hỏi trực tiếp để trả lời "có" "khơng" - Trắc nghiệm - sai có ưu điểm sau Đây loại câu hỏi đơn giản để trắc nghiệm kiến thức kiện Loại giúp cho việc trắc nghiệm bao gồm lĩnh vực rộng lớn thời gian Tốn thời gian chuẩn bị so với loại MCQ - Nhược điểm trắc nghiệm - sai Có thể khuyến khích đốn mị: Học sinh có khuynh hướng đốn may rủi để có 50% hi vọng trả lời - giáo viên áp dụng cơng thức hiệu chỉnh Do yếu tố đốn mị nên khó dùng để chẩn định yếu điểm học sinh Người soạn thảo phải xác định rõ tác giả , xuất xứ, ý kiến, tư tưởng, lời nói … để tránh tối nghĩa, khó hiểu câu hỏi thuộc môn khoa học nhân văn , xã hội, nghệ thuật (vì có nhiều quan điểm khác nhau) Có độ tin cậy thấp Những giáo viên dùng loại câu hỏi thường có khuynh hướng trích ngun văn câu sách, học sinh tập thói quen học thuộc tìm hiểu, suy nghĩ Học sinh phải chọn, định hai điều: Đúng - sai hạn hẹp Việc làm cho học sinh giỏi khó chịu thất vọng họ thấy phải có điều kiện rõ ràng định xem câu phát biểu hay sai, có trường hợp ngoại lệ, khơng phải có hồn toàn hay hoàn toàn sai Với học sinh cịn bé, câu phát biểu sai khiến cho họ học điều sai lầm cách vô ý thức b Trắc nghiệp ghép đôi (xứng - hợp): Loại trắc nghiệm gồm hai dãy thông tin gọi câu dẫn câu đáp Học sinh phải lựa chọn xếp lại với thành cặp thông tin hai dãy cho phù hợp với nội dung cấu trúc Trắc nghiệm ghép đơi có ưu điểm nhược điểm sau: - Ưu điểm: Loại thích hợp với câu hỏi bắt đầu chữ "ai" ; "ở đâu"; "khi nào"; "cái gì" Giáo viên dùng loại học sinh ghép số từ kê cột với ý nghĩa kê cột thứ 2 Dễ viết, dễ dùng đặc biệt thích hợp cần thẩm định mục tiêu mức tư thấp Tuy nhiên, ta cần cố gắng viết câu hỏi mức trí cao Theo kinh nghiệm số nhà giáo dục, lứa tuổi học sinh phổ thơng thích hợp với loại “ghép đôi” Tuy vậy, chọn loại trắc nghiệm dựa vào mục tiêu cần trắc nghiệm, không nên dựa vào ý thích học sinh Tốn giấy in câu hỏi (so với loại có nhiều lựa chọn) Khi soạn kĩ, học sinh phải chuẩn bị chu đáo trước thi, yếu tố đốn mị giảm nhiều… yếu tố may rủi giảm nhiều Người ta dùng trắc nghiệm loại ghép đơi để đo mức trí khác Loại ghép đôi thường xem hữu hiệu việc đánh giá khả nhận biết hệ thức, hay lập mối tương quan Nếu soạn thảo khéo, loại cịn dùng loại MCQ để trắc nghiệm mức trí cao Nhược điểm: Thường việc soạn thảo câu hỏi để đo mức kiến thức cao, địi hỏi nhiều cơng phu nên số giáo viên dùng loại câu hỏi ghép đôi để trắc nghiệm lượng kiến thức về: Ngày, tháng, tên, định nghĩa, biến cố, công thức, dụng cụ… để lập hệ thức, phân loại Trắc nghiệm loại ghép đôi khơng thích hợp cho loại thẩm định khả như: Sắp đặt áp dụng kiến thức, nguyên lý Nếu danh sách cột dài học sinh phải nhiều thời gian để chọn câu ghép c, Trắc nghiệm điền khuyết hay có câu trả lời ngắn: Trắc nghiệm điền khuyết hay có câu trả lời ngắn thực chúng khác dạng thức vấn đề đặt Nếu trình bày dạng câu phát biểu chưa đầy đủ gọi loại điền khuyết, trình bày dạng câu hỏi gọi câu trả lời ngắn Nói chung loại TNKQ có câu trả lời tự Sau ưu điểm khuyết điểm trắc nghiệm điền khuyết - Ưu điểm: Thí sinh có hội trình bày câu trả lời khác thường phát huy óc sáng kiến Phương pháp chấm điểm nhanh đáng tin cậy với loại tự luận việc cho điểm có phần rắc rối so với loại khác 3.Thí sinh hội đốn mị trường hợp trắc nghiệm khách quan khác Dễ soạn câu hỏi Có thể lấy mẫu điều học cách tiêu biểu so với loại trắc nghiệm tự luận Có câu trả lời ngắn, thích hợp cho vấn đề tính tốn, cân phương trình… đánh giá mức hiểu biết nguyên lý, giải thích dự kiện, diễn đạt ý kiến thái độ Giúp học sinh luyện trí nhớ học - Nhược điểm: Khi soạn thảo, giáo viên thường có khuynh hướng trích nguyên văn từ sách giáo khoa Giáo viên hiểu sai, đánh giá thấp câu trả lời sáng tạo, khác ý kiến giáo viên hợp lý Nhiều câu hỏi loại thường ngắn gọn, có khuynh hướng đề cập đến vấn đề không quan trọng không liên quan Phạm vi khảo sát thường giới hạn vào chi tiết, kiện vụn vặt Các yếu tố: Chữ viết, lỗi tả ảnh hưởng đến việc đánh giá câu trả lời Chấm thời gian so với loại trắc nghiệm "đúng - sai" loại có nhiều câu trả lời cho sẵn để chọn (MCQ) d, Trắc nghiệm diễn giải: Trắc nghiệm diễn giải loại trắc nghiệm mà học sinh giới thiệu đoạn văn tư liệu hình vẽ hay biểu tượng (hoặc ba loại); họ phải xử lý vấn đề liệu cho Loại thường dùng để trắc nghiệm : - Mức độ hiểu biết vấn đề - Khả phê phán vấn đề - Rút suy luận từ liệu vấn đề Trắc nghiệm diễn giải phù hợp với trắc nghiệm khả phức tạp đặc biệt để đánh giá hiểu biết học sinh Các câu hỏi thiết kế tương đối độc lập nội dung định chương trình học tập dùng để mở rộng để trắc nghiệm kiến thức ngồi có liên quan đến chương trình e, Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (MCQ): Dạng TNKQ ưa chuộng loại có nhiều phương án trả lời cho câu hỏi để học sinh lưạ chọn, thường ký hiệu MCQ Một câu hỏi loại gồm phần phát biểu thường gọi phần dẫn hay câu hỏi ba, bốn năm phương án trả lời cho sẵn để học sinh chọn câu trả lời nhất, hay hợp lý Những câu trả lời không hay hợp lí gọi câu nhiễu hay câu mồi Câu dẫn dạng sơ đồ hay đồ thị không thiết phải lời Những ưu điểm nhược điểm phương pháp trắc nghiệm nhiều lựa chọn: - Ưu điểm: Có thể đo khả tư khác … dùng loại để kiểm tra, đánh giá mục tiêu giảng dạy khác Độ tin cậy cao hơn, yếu tố đốn mị, may rủi giảm … (so với loại đúng- sai) Học sinh phải xét đoán phân biệt rõ ràng trả lời câu hỏi … phải lựa chọn câu trả lời nhất, hay hợp lý số phương án trả lời cho Tính chất giá trị tốt hơn, độ giá trị cao nhờ tính chất dùng để đo mức tư khác … đo khả nhớ, áp dụng nguyên lý, suy diễn, tổng qt hố … Có thể phân tích tính chất câu hỏi (có thể xác định câu dễ, câu khó … khơng phù hợp với mục tiêu cần trắc nghiệm …) - Nhược điểm: Khó soạn câu hỏi Thí sinh có óc sáng kiến tìm ta câu trả lời hay phương án họ khơng thoả mãn hay cảm thấy khó chịu Các câu trắc nghiệm MCQ khơng đo khả phán đoán tinh vi khả giải vấn đề khéo léo cách hiệu nghiệm câu hỏi loại tự luận soạn kỹ Các khuyết điểm nhỏ khác: Tốn giấy để in câu hỏi, học sinh cần nhiều thời gian để đọc câu hỏi 1.2.2 Các quy tắc việc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm loại MCQ: 1.2.2.1 Hai mươi quy tắc để viết câu hỏi trắc nghiệm MCQ: Sự tinh thông mơn học giấy thơng hành để viết câu hỏi trắc nghiệm Sử dụng thành thạo biểu đồ, bảng, đồ thị sơ đồ Xác lập mức độ phức tạp thí sinh thời gian cần thiết Các từ cần phải rõ ràng, ngắn gọn xác Các vấn đề câu hỏi cần phải trình bày rõ ràng phần câu dẫn câu hỏi trắc nghiệm Hạn chế sử dụng tập hợp từ cho phần câu dẫn "điều điều sau yếu tố …; yếu tố quan trọng …; yếu tố quan trọng …; yếu tố" Những từ chung cho tất câu lựa chọn nên chuyển sang phần câu dẫn Thông tin phần câu dẫn phải xác thực câu lựa chọn phải không phủ nhận câu dẫn Các câu lựa chọn cần phải đồng nhất, song song xếp cách lơgíc dạng số thứ tự 10 Tránh đầu mối xa lạ câu trả lời 10 20 0,375 68 0,4 Bảng Ma trận điểm số kiểm tra số học sinh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 0 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 Câu hỏi số 10 11 12 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 0 0 1 0 0 1 0 0 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 69 13 1 1 1 1 0 1 0 1 14 1 0 0 0 1 0 1 0 15 1 1 1 1 1 1 1 1 1 16 1 1 1 1 1 0 1 0 1 17 1 0 0 0 0 0 0 0 18 1 1 0 1 1 1 1 0 0 0 19 1 1 0 1 1 1 1 1 1 0 20 1 1 1 0 1 1 1 0 Điểm số (ti) 18 17 16 16 15 15 14 14 14 14 13 13 12 12 12 12 12 11 11 11 10 10 10 10 25 1 1 0 0 1 1 0 0 10 Điểm số (ti) 9 9 8 7 6 5 425 Bảng Ma trận điểm số kiểm tra số học sinh 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 fi 1 1 0 1 26 Câu hỏi số 10 11 1 1 1 1 0 0 0 1 0 0 0 14 25 1 1 1 0 0 1 30 1 1 0 0 0 24 0 0 0 0 1 19 1 1 0 1 0 31 1 1 1 0 0 28 1 1 1 1 0 27 1 0 1 0 0 21 0 0 0 1 21 12 1 0 1 0 1 24 13 1 0 0 1 0 17 14 0 0 0 0 0 0 15 1 1 1 0 0 0 27 16 0 1 1 1 0 25 17 0 0 0 0 0 0 0 18 0 0 0 1 0 0 16 19 0 0 0 0 0 20 20 0 0 0 0 0 0 15 pi 0,75 0,6 0,475 0,775 0,7 0,675 0,525 0,525 0,6 0,35 0,625 0,6 0,50 0,225 0,675 0,625 0,2 0,4 0,5 0,375 qi 0,25 0,4 0,525 0,225 0,3 0,325 0,475 0,475 0,40 0,65 0,375 0,4 0,50 0,775 0,325 0,375 0,8 0,6 0,5 0,625 Si2 0,19 0,24 0,25 0,17 0,21 0,22 0,25 0,25 0,24 0,23 0,23 0,24 0,25 0,17 0,22 0,23 0,16 0,24 0,25 0,23 x= 70 427  5,34 40.2 Từ kết thống kê bảng ta tìm biến thiên phương sai điểm số theo tần suất đáp đúng, biểu diễn đồ thị sau Si2 0,30 0,25 0,2 0,15 0,1 0,05 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 pi Đồ thị Biến thiên phương sai theo tần suất đáp đề kiểm tra số Bảng Bảng thống kê điểm đề thi số Xi 10 Tổng ni 10 40 Wi=ni/N 0,025 0,1 0,125 0,25 0,2 0,15 0,1 0,05 WiX i 0,05 0,3 0,5 1,25 1,2 1,05 0,8 0,45 5,6 Từ bảng ta vẽ đồ thị cột biểu diễn số học sinh đạt điểm Xi Wi 0,25 0,20 0,15 0,10 0,05 Đồ thị Biểu diễn số học sinh đạt điểm Xi 3.5.3 Các tham số đặc trưng đề số 71 10 Xi 3.5.3.1 Trung bình mẫu Trung bình mẫu đại lượng đặc trưng cho tập trung số liệu tính 10 theo cơng thức : X = 10 ni  N X  w X i i 1 i = 5,6 i i 1 3.5.3.2 Phương sai độ lệch chuẩn Phương sai độ lệch chuẩn đặc trưng cho mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình X Phương sai độ lệch chuẩn nhỏ, chứng tỏ số liệu phân tán Phương sai điểm số trắc nghiệm tính theo cơng thức : 10  ni ( X i  X ) N  i 1 S2 = [1(2 - 5,6 )2 + 4(3 - 5,6 )2 + 5(4 - 5,6 )2 + 10(5 - 5,6 )2 + 8(6 - 5,6 )2+ 40  S2 = 6(7 - 5,6)2 + 4(8 - 5,6 )2 + 2(9 - 5,6 )2] = 2,96 Độ lệch chuẩn số : S = 2,96 = 1,72 3.5.3.3 Độ tin cậy Độ tin cậy tính theo công thức Srearman – Brown : 2.R1 / 2.1 /  R1 / 2.1 / R= với R1/2.1/2 hệ số tương quan điểm số câu chẵn với câu lẻ Ta có cơng thức R1/2.1/2 sau: N R1/2.1/2 = N N N  X iYi  ( X i )( Yi ) i N i i N N N [ N  X i2  ( X i )2 ][ N  Yi  ( Yi )2 ] i N  Xi i 221 i i i N số học sinh tham gia làm trắc nghiệm X i tổng số điểm học sinh thứ i làm TNKQ câu lẻ Y i tổng số điểm học sinh thứ i làm TNKQ câu chẵn i lấy từ đến N,trong trường hợp N = 40 N  Yi i 206 N ( X i )2 i 48841 N N ( Yi ) i  X i2 i 42436 1433 N Yi i 1193 40.1236  221.206 = 0,585 40.1433  48841][ 40.1193  42436] 2.0,585 Ta suy R= = 0,738  0,585 t S Độ tin cậy E(X) là: ( X -  ; X + ) Trong  = R ta tính N R1/2.1/2 = R +  =1 =>  = 1-R = – 0,738 = 0,262 72  = 0,262 N X Y i i i 1236 Với tR xác định từ hàm (tR) = 1-  0,262 = 1= 0,869 2 Tra bảng phân bố chuẩn [1], ta nhận tR=1,2 từ ta tính = t R .S 1,2.1,72 = = 0,327  0,33 N 40 Bảng 9: Các tham số đặc trưng đề kiểm tra số X S R =1-R (tR)=1- 5,6 1,72 0,738 0,262 0,869  tR 1,2 = t R .S N 0,327 X  5,6  0,33 Độ tin cậy trắc nghiệm biền thiên  R  1, trắc nghiệm R = 0,738 chứng tỏ độ tin cậy trắc nghiệm tương đối tốt R=1 độ tin cậy tuyệt đối 3.5.3.4 Độ khó đề trắc nghiệm số Độ khó vừa phải trắc nghiệm tính theo cơng thức Dlt = ( xlt/Xmax ) 100% - Ở xlt = (Xmax + M)/2; Xmax điểm tối đa trắc nghiệm, nghĩa trắc nghiệm có k câu hỏi Xmax = k; M tỷ số số câu hỏi trắc nghiệm số phương án trả lời (thường M = k/4) - Bài trắc nghiệm số có k = 20 câu hỏi, câu hỏi có lựa chọn : Xmax= 20, M = 20/4 = xlt= (20 + 5)/2 = 12,5 độ khó vừa phải Dlt= (12,5/20).100% = 62,5% - Ở đề TN số Điểm trung bình TN số x = 427/40 =10,675 - Do độ khó đề TN số 1: D = ( x /k)100% = (10,675/20)100% = 53,375% D < Dlt nên đề kiểm tra số tương đối khó 3.5.4 Kết luận đề kiểm tra số Trên sở nội dung câu hỏi chọn lọc đưa vào kiểm chứng thực nghiệm, vào kết qủa thực nghiệm để tính tốn số thống kê, tổng hợp tham số đặc trưng đồ thị, ta có kết luận sau: - Với mẫu 40 học sinh tham gia kiểm tra đề số mẫu lấy bao gồm nhiều lớp, trường khác nhau, lại lấy ngẫu nhiên, khơng lựa chọn mang tính khoa học cao nhờ tính chất phép thử thống kê - Trong tập hợp 20 câu hỏi đề số có 10 câu hay, câu: (2,6,8,9,11,12,13,15,16,18); có câu khó (14,17); có câu dễ (1,4,5 ); có câu đạt yêu cầu (3,7,10,19,20) Các câu khó dễ; câu có câu nhiễu chưa thu hút 73 học sinh nhóm yếu câu cần tiếp tục chỉnh lý bổ sung - Các số thống kê nhìn chung đạt yêu cầu, độ tin cậy cao, độ lệch chuẩn đạt yêu cầu, nhiên độ lệch khỏi giá trị trung bình cịn lớn 0,33 - Dựa vào ma trận điểm số, đồ thị, phương sai, độ tin cậy, độ lệch chuẩn nhận kết học tập 40 học sinh tham gia kiểm tra đề số sau:  Tỷ lệ cao học sinh đạt điểm chiếm 25%  Có hai học sinh đạt điểm giỏi chiếm tỷ lệ 5%  Có 30 học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên (điểm từ đến ) chiếm tỷ lệ75%  Có 10 học sinh khơng đạt u cầu có học sinh điểm kém, em yếu chiếm tỷ lệ 25% - Như 20 câu hỏi đề sồ nhìn chung đạt yêu cầu nội dung thành học tập mẫu 40 em học sinh tham gia - Tiếp tục thực nghiệm khoá sau, để kiểm tra, chỉnh sửa câu hỏi khó, câu hỏi dễ, câu nhiễu chưa đạt yêu cầu, để lưu vào câu hỏi chuẩn 3.5.5 Thống kê kết thực nghiệm đề thi TNKQ chương “Điện học” vật lý Bảng 10 bảng thống kê điểm số đề thi trắc nghiệm Đề số Xi ni Wi WiXi ni Wi WiXi ni Wi WiXi ni Wi WiXi ni Wi WiXi ni Wi 0 0 0 0 0 0 0 0 0,025 0,05 0,025 0,05 0 0,075 0,15 0,025 0,05 0 0,1 0,3 0,075 0,225 0,1 0,3 0,15 0,45 0,125 0,375 0,05 Điểm số 5 10 0,125 0,25 0,5 1,25 0,15 0,175 0,6 0,875 12 0,2 0,3 0,8 1,5 12 0,1 0,3 0,4 1,5 13 0,175 0,325 0,7 1,625 10 0,175 0,25 Tổng 10 0,2 0,15 0,1 0,05 1,2 1,05 0,8 0,45 0,2 0,225 0,1 0,05 1,2 1,575 0,8 0,45 0,15 0,125 0,075 0,05 0,90 0,875 0,6 0,45 0,15 0,1 0,075 0,05 0,90 0,7 0,6 0,45 0,15 0,125 0,05 0,025 0,9 0,875 0,4 0,225 0,225 0,15 0,1 0,05 74 40 5,6 40 5,775 40 5,425 40 5,15 40 5,6 40 WiXi ni Wi WiXi 0 0 0,025 0,05 0,15 0,15 0,45 0,7 0,175 0,7 1,25 12 0,3 1,5 1,35 0,125 0,75 1,05 0,125 0,875 0,8 0,075 0,6 0,45 0,025 0,225 0 0 5,75 40 5,15 Bảng 11 Bảng thống kê tỷ lệ % học sinh đạt điểm giỏi, trung bình, yếu Kết học tập Trung bình (%) 18/40 = 45% 15/40 = 37,5% 18/40 = 45% 18/40 = 45% 19/40 = 47,5% 19/40 = 47,5% 17/40 = 42,5% 44,3% Đế số Khá giỏi (%) 12/40 = 30% 15/40 = 37,5% 10/40 = 25% 9/40 = 22,5% 8/40 = 20% 12/40 = 30% 9/40 = 22,5% Tính trung bình 26,8% Yếu (%) 10/40 = 25% 10/40 = 25% 12/40 = 30% 13/40 = 32,5% 13/40 = 32,5% 9/40 = 22,55 14/40 = 355 29% Bảng 12 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng đế thi trắc nghiệm Đề số R 0,738 0,573 0,52 0,586 0,580 0,540 0,72  =1- R  (tR)=1- 0,262 0,427 0,48 0,414 0,420 0,460 O,28 0,869 0,786 0,760 0,793 0,790 0,770 0,860  tR 1,2 0,79 0,71 0,82 0,81 0,74 1,08  tR S N 0,327 0,212 0,150 0,243 0,199 0,181 0,281 S 1,72 1,7 1,6 1,88 1,56 1,55 1,65 S2 X+  2,96 2,948 2,612 3,54 2,43 2,39 27,4 5,6 _+ 0,33 5,775 + 0,212 5,425 + 0,180 5,15 + 0,243 5,15 + 0,199 5,75 + 0,181 5,15 + 0,281 Bằng cách làm tương tự đề sồ 1, chúng tơi tiến hành phân tích tất câu hỏi đề thi trắc nghiệm khách quan lại kết trình bày bảng Ngồi chúng tơi cịn rút kết luận sau:  Đề số hai: Có 10 câu hay ( 24,45,65,109,103,125,9,39,53,125); có câu khó (130,15,64) có hai câu dễ (89,58); có câu đạt yêu cầu (25,26,94,106,119 )  Đề số ba: Có câu hay (12,10,16,19,87,88); có câu khó (124,127); có câu dễ (54,77,132); có câu đạt (22,35,38,59,75,79,92,93,121) 75  Đề số 4: có câu hay (2,5,7,43,51,102,117,32); có hai câu khó (97,134); có câu dễ (48,66,63) câu đạt yêu cầu (27,30,72,90,101,110,136)  Đề số 5: Có câu hay (13,17,20,23,41,68,74,122,126); có câu khó (52,69,107); câu dễ (84) câu đạt yêu cầu (36,46,80,95,86,113,140)  Đề số 6: Có câu hay (11, 28,31,62,76,112,118,138); có câu khó (83,104); câu dễ (55,131) câu đạt (3,33,49,60,98,99,91,134)  Đế số 7: Có câu hay (6,34,61,71,133,116); có câu khó (8,40,105); có câu dễ (14,78) câu đạt yêu cầu (37,14,67,73,85,114,111,129,135) Vậy tổng số 140 câu hỏi xây dựng có: 57 câu hay, 17 câu khó 16 câu dễ cần phải xem xét, có 50 câu đạt yêu cầu Trong 140 câu hỏi có 40 câu nhiễu cần phải chỉnh sửa 3.6 Phân tích, đối chiếu đề thi trắc nghiệm tự luận với đề thi trắc nghiệm khách quan Để khẳng định giả thuyết khoa học đề tài, tiến hành phương pháp thực nghiệm song song: vừa kiểm tra đánh - giá theo phương pháp tự luận vừa kiểm tra - đánh giá theo phương pháp trắc nghiệm khách quan Để tiến hành kiểm tra đánh giá theo phương pháp tự luận soạn đề thi tự luận, ( Nội dung xin xem phần phụ lục) có nội dung tương đương đề có câu hỏi thời gian làm 45 phút Mẫu chọn để thực nghiệm sư phạm theo phương pháp trắc nghiệm tự luận mẫu chọn để TNKQ Nghĩa tất ( 480 học sinh) dạy học sau làm hai kiểm tra, kiểm tra thứ theo phương pháp TNKQ, kiểm tra thứ hai theo phương pháp TNTL Kết KT - ĐG theo phương pháp trắc nghiệm tự luận thu sau: Bảng 13 Bảng thống kê tỷ lệ % học sinh đạt điểm gỏi, trung bình, yếu đề thi trắc nhiệm tự luận: Đề số Khá giỏi % 8/40 = 20% 11/40 = 27,55 9/40 = 22,55 12/40 = 30% 7/40 = 17,5% 10/40 = 255 8/40 = 20% Trung bình 23,2% Kết học tập Trung bình % 17/40 = 42,55 19/40 = 47,55 18/40 = 45% 17/40 = 42,5% 21/40 = 52,5% 15/40 = 37,5% 18/40 = 45% Yếu % 15/40 = 42,5% 10/40 = 25% 13/40 = 32,5% 11/40 = 27,5% 12/40 = 30% 15/40 = 37,5% 14/40 = 35% 44,7% 32,1% 76 Bảng 14 Bảng thống kê điểm sồ đề thi tự luận Đề số Xi ni Wi W iX i ni Wi W iX i ni Wi W iX i ni Wi 2,5 WiXi 0,025 ni Wi W iX i ni Wi W iX i ni Wi W iX i 7,5 10 0,075 0,2 7,5 0,05 0,15 7,5 0,075 0,1 7,5 2,5 0,075 0,05 7,5 0,05 0,15 7,5 0,1 0,15 2 5 0,05 0,1 Điểm số 5 10 7,5 12,5 25 0,225 0,5 1,25 13 7,5 32,5 0,15 0,3 1,625 10 7,5 12,5 25 0,225 0,5 1,25 3 11 7,5 7,5 27,5 0,225 0,3 1,375 12 12,5 30 0,375 0,2 1,5 7,5 12,5 17,5 0,225 0,5 0,875 10 15 20 0,3 0,6 Tổng 17,5 1,05 15 0,9 20 1,2 15 0,9 22,5 1,35 20 1,2 10 25 1,5 10 0,7 17,5 1,225 12,5 0,875 17,5 1,225 10 0,7 12,5 0,875 10 0,7 0,4 7,5 0,6 7,5 0,6 12,5 1,0 7,5 0,6 7,5 0,6 7,5 0,6 0,45 2,5 0,225 2,5 0,225 0 0 0 5,0 0,45 2,5 0,225 10 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 40 100% 4,85 40 100% 5,225 40 100% 5,05 40 100% 5,175 40 100% 4,925 40 100% 49,75 40 100% 4,85 - Nhận xét rút từ hai phương pháp kiểm tra - đánh giá, trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận :  Căn vào phổ điểm hai phương pháp kiểm tra đánh giá bảng 10 14 ta thấy : phân bố điểm phương pháp tự luận có điểm 0, điểm1, cịn trắc nghiệm khách quan khơng có điểm Kết giải thích sau: Do học sinh học tủ học lệch hai đối tượng học sinh nhóm yếu nhóm giỏi nên có kết trên, điểm không phản ánh thực tế việc học học sinh suốt trình học tập, ơn tập học sinh nhiều có kiến thức mơn học khơng phải số khơng Cịn phương pháp trắc nghiệm khách quan khơng có điểm 0, điểm1, phù hợp đề thi khơng khó bao qt chương trình khơng thể có học sinh khơng thể nắm 77 tí kiến thức chương, họ làm vài ba câu nên khơng có điểm  Ở bảng 11 13 ta thấy hai phương pháp kiểm tra - đánh giá, tỷ lệ học lực trung bình (điểm 5,6) có tương đương sai khác khơng đáng kể; cịn hai nhóm yếu giỏi có khác có xu nhóm giỏi phương pháp trắc nghiệm khách quan tỷ lệ % cao tỷ lệ % giỏi phương pháp trắc nghiệm tự luận , cịn nhóm yếu tỷ lệ % phương pháp trắc nghiệm khách quan thấm tỷ lệ % nhóm yếu theo phương pháp trắc nghiệm tự luận  Trong thực tế việc KT- ĐG chất lượng đại trà, ( thi tốt nghiệp, học kỳ, kiểm tra thường xuyên) phương pháp trắc nghiệm khách quan có ưu Song kết hợp phương pháp trắc nghiệm khách quan phương pháp trắc nghiệm tự luận cần thiết, việc sử dụng phương pháp tùy thuộc vào mục đích đối tượng kiểm tra - đánh giá  Như hai phương pháp trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan phản ánh mức độ nắm vững kiến thức học sinh, phương pháp trắc nghiệm khách quan giúp phân loại học sinh xác hơn, tạo động học tập thường xuyên toàn diện học sinh, nhờ mà nâng cao chất lượng giáo dục 3.7 Những nhận xét kết luận rút từ thực nghiệm sư phạm Căn vào kết thực nghiệm sư phạm cho phép khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đắn, kết thu chứng tỏ - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh THCS khả thi có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học - 140 câu hỏi TNKQ dạng MCQ xây dựng chương “Điện học” vật lý có 75% câu hỏi đạt yêu cầu trở lên 25% cần phải xem xét - So với phương pháp tự luận phương pháp TNKQ đánh giá kết học tập học sinh xác hơn, nhiên phương pháp TNKQ có hạn chế sử dụng phương pháp tuỳ thuộc vào mục đích kiểm tra - đánh giá Trong dạy học vật lý nên phối hợp hai phương pháp trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan với tỷ lệ thích hợp để vừa kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kỷ học sinh vừa kiểm tra tiến trình tư duy, khả ngôn ngữ học sinh - Kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ mục đích thực nghiệm sư phạm đạt 3.8 Phần mềm thi trắc nghiệm khách quan Để đề tài vào thực tiễn kha thi xây dựng phần mềm thi trắc 78 nghiệm, để han chế nhược điểm hình thức KT - ĐG Có hai hình thức sử dụng phần mềm Dùng cho trường khơng có hệ thống máy tính nối mạng Sau có ngân hàng câu hỏi, phần mềm tự trộn đề theo qui luật định trước theo bảng trọng số, sau đề tổ hơp có nội dung tương đương nhau, sau in đảm bảo học sinh thi có đề khác Dùng cho trường có hệ thống máy tính nối mạng Sau có ngân hàng câu hỏi, phần mêm tự trộn đề theo qui luật định trước theo bảng trọng số, đề tổ hợp có nội dung tương đương lập trình sẵn máy chủ, sau đẩy đề máy trạm cho thí sinh làm trực tiếp máy tính, có kết sau học sinh hết làm Bài làm thi sinh in ra, hoc sinh ký xác nhận lưu lại Trong đợt thực tập sư phạm vừa qua chưa sử dụng phần mềm này, sở vật chất trường PTCS chưa đáp ứng Tuy nhiên sử dụng phần mềm hình thức thứ nhất, hình thức thứ hai chúng tơi cho chạy thử hệ thống máy tính Trường CĐSP Hà Tĩnh kết đáng tin cậy KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 Đối chiếu mục đích nghiên cứu, đề tài hoàn thành nhiệm vụ đặt ra: - Đề tài tập hợp hệ thống hố góp phần làm sáng tỏ sở lý luận KT ĐG kết học tập học sinh Phân tích làm rõ, đánh giá ưu nhược điểm phương pháp kỹ thuật TNKQ, đặc biệt trắc nghiệm khách quan theo tiêu chí - Nghiên cứu cấu trúc, nội dung chương trình chương “ Điện học” vật lý lớp trung học sở Trên cở sở chúng tơi đă xây dựng tiêu chí cần KT - ĐG theo nội dung cụ thể chương, vào tiêu chí chúng tơi xây dựng 140 câu hỏi TNKQ dạng MCQ bao trùm toàn nội dung chương “ Điện học’ tổ hợp thành đề kiểm tra tiết ( 45 phút) đề có 20 câu hỏi - Chủng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm với đề kiểm tra tổ hợp từ 140 câu hỏi Từ kết thực nghiệm tiến hành xử lý số liệu tính tham số đặc trưng độ khó, độ phân biệt câu hỏi, độ giá trị độ tin cậy đề trắc nghiêm Dựa vào số liệu tiến hành đánh giá câu hỏi trắc nghiệm Đồng thời bước đầu đánh giá hiệu trình dạy học chương “Điện học” - Vận dụng lý thuyết kỹ thuật trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra - đánh giá kết học tập môn vật lý học sinh THCS khả thi Nhờ nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông - Sử dụng phương pháp TNKQ để kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh THCS khả thi có hiệu quả, độ tin cậy cao Tuy cần nhận mạnh tuỳ theo tình hình cụ thể mà giáo viên biết vận dụng cách linh hoạt sáng tạo phương pháp KT - ĐG, nên kết hợp trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan cách thích hợp - Trên sở nắm kiến thức KT - ĐG giáo dục, cần tiến hành xây dựng ngân hàng câu hỏi mơn học, chuẩn hố cho mơn học cấp học hay bậc học Nhờ dùng ngân hàng câu hỏi làm công cụ để KT - ĐG mở rộng qui mơ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo - Khi sở vật chất cho phép tiến hành thi trắc nghiệm máy tính để tăng thêm tính khách quan hình thức KT - ĐG 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Chúng (1983) - Phương pháp thống kế toán nghiên cứu giáo dục NXB Giáo dục Nguyễn Đình Chỉnh (1995) - Kiểm tra , đánh giá kết học tập học sinh NXB giáo dục Trần Dũng - Nguyễn Thanh Hải (2003) - Bài tập vật lý nâng cao THCS - NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Phụng Hoàng – Lê Ngọc Lan (1996) - Phương pháp TNKQ kiểm tra đánh giá thành học tập - NXB Giáo dục Nguyễn Cảnh Hoè - Lê Thanh Hoạch (2002) - Vật lý nâng cao THCS - NXB Giáo dục Nguyễn Thanh Hải (2003) - Bài tập định tính câu hỏi thực tế vật lý NXBGD Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan (2003) - Bài tập nâng cao vật lý NXBGD Bùi Quang Hân – Nguyễn Duy Hiền – Nguyễn Tuyến (2003) - Câu hỏi trắc nghiệm tập vật lý – NXBGD Vũ Thanh khiết - Lê Thị Oanh - Nguyễn Phúc Thuần (1997) - 200 Bài toán vật lý chọn lọc THCS - NXB Giáo dục 10 Trần Kiều ( chủ biên ) (2002) - Bước đầu đổi việc kiểm tra kết học tập môn học lớp – Dự án phát triển GD.THCS 11 Nguyễn Quang Lạc (1997) - Lý luận dạy học vật lý - ĐHSP Vinh 12 Nguyễn Quang Lạc (1995) - Lý luận dạy học đại trường phổ thông ĐHSP Vinh 13 Nguyễn Quang Lạc (1995) - Didactic vật lý - Bài giảng cho cao học PPGD vật lý ĐHSP Vinh 14 Lê Đức Ngọc (biên tập ) (2005) - Nâng cao lực xây dựng cấu trúc đề thi biểu điểm đào tạo giáo viên THCS – Tài liệu tập huấn dự án đào tạo giáo viên trung học sở – Hà Nội 15 Đào Văn Phúc (2004) - Bồi dưỡng vật lý - Nhà xuất Hải Phòng – 2004 16 Nguyễn Phi Sơn (2002) - Nghiên cứu xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh phần “Dao động sóng” học sinh lớp 12 THPT - Luận văn thạc sĩ - Đại học Huế 17 Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (1997) - Phương pháp TNKQ việc đánh giá kết học tập môn vật lý sinh viên giai đoạn Đại học đại cương - Đại học Đà Nẵng - Luận văn thạc sĩ - ĐHSP Vinh 18 Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2001) - Nghiên cứu xây dựng sử dụng ngân hàng 81 câu hỏi TNKQ môn vật lý - Đề tài nghiên cứu cấp – Trường ĐHSP Đà Nẵng 19 Nguyễn Anh Thi – Hoàng Công Phượng (2004) - Bài tập trắc nghiệm Vật lý – NXBGD 20 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên) (2001) - tập vật lý - NXB Giáo dục 21 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên) (2004) - vật lý - NXB Giáo dục 22 Phạm Hoàng Văn – Nguyễn Thị Hồng Mỹ (2003) - 400 Bài tập Vật lý trung học sở – NXB Đà Nẵng 82 ... tài: ? ?Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phục vụ cho ôn tập, kiểm tra đánh giá kết học tập môn vật lý học sinh trung học sở ” MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Ứng dụng lý thuyết kỹ thuật trắc nghiệm. .. trắc nghiệm khách quan để xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho chương “Điện học? ? ?vật lý lớp THCS, nhằm nâng cao hiệu việc ôn tập, kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh, từ nâng... gian không cho phép nên đề tài xây dựng thử nghiệm hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho chương “Điện học? ?? vật lý lớp THCS GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách

Ngày đăng: 06/03/2015, 14:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan