vận dụng phương pháp sơ đồ tư duy vào dạy học chương iii “việt nam từ năm 1945 đến năm 1954” (lịch sử 12)

37 1.4K 3
vận dụng phương pháp sơ đồ tư duy vào dạy học chương iii “việt nam từ năm 1945 đến năm 1954” (lịch sử 12)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung Trang I TÓM TẮT ĐỀ TÀI… II GIỚI THIỆU III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu .5 Thiết kế nghiên cứu Quy trình nghiên cứu .6 Đo lường thu thập liệu IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ .8 Phân tích liệu .8 Bàn luận 10 V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .10 Kết luận…………………………………………………….……………10 Khuyến nghị ………………………………….…………………………11 TÀI LIỆU THAM KHẢO .12 PHỤ LỤC 13 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI Viết tắt Viết đầy đủ SĐTD Sơ đồ tư GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh DH Dạy học PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở I TÓM TẮT ĐỀ TÀI Qua thực tế năm học (2012 - 2013) với hiểu biết phần mềm vẽ SĐTD cách thức thiết kế SĐTD qua hai sách “Tôi tài giỏi bạn thế” Adam khoo “the mind map book” Tony Barry buzan Tôi mạnh dạn sử dụng SĐTD trình dạy học khối lớp 11 kết nâng cao rõ rệt thông qua kiểm tra đánh giá định kỳ Đặc điểm phương pháp dạy học SĐTD là: thơng qua q trình gợi ý dẫn dắt, nêu câu hỏi, giả định, GV tạo điều kiện cho HS tranh luận, tìm tịi, phát vấn đề thơng qua tình gợi vấn đề Các tình GV chủ động xây dựng lơgic kiến thức học tạo nên Qua đó, GV đảm nhiệm vai trò người quản trò, tổ chức - hướng dẫn HS phải thực nhập vào học, chủ động suy nghĩ hình thành ý tưởng Cần trân trọng, khuyến khích phát HS, tạo hội cho HS thảo luận, tranh luận đưa ý kiến, nhận định, đánh giá cá nhân (có thể khơng đúng, khơng đầy đủ khác với chuẩn bị GV), giúp HS tự giải vấn đề để chủ động chiếm lĩnh kiến thức Mục đích phương pháp khơng phải làm cho HS lĩnh hội kết q trình dạy học mà cịn chỗ làm cho họ phát khả tiến hành trình Nói cách khác, HS nắm chất trình học tập Phương pháp sử dụng SĐTD PPDH tích cực quan tâm phát triển cấp THCS nhằm đổi PPDH Trường THPT Phan Bội Châu trường khác cần quan tâm đến việc vận dụng phương pháp sử dụng SĐTD vào dạy học môn Lịch sử Trên sở đạt khối lớp 11 từ năm học trước thân tiếp tục đổi phương pháp dạy học Năm học 2013 - 2014, mạnh dạn áp dụng SĐTD cho HS khối 12 để em nắm vững kiến thức mơn mà cịn hình thành phương pháp học tập hiệu quả, phục vụ đắc lực cho việc ôn tập thi tốt nghiệp THPT Cao đẳng, Đại học Thực tiễn giảng dạy mơn Lịch sử nói chung Chương III“Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954” (Lịch sử 12) nói riêng cịn nhiều vấn đề bất cập phương pháp giảng dạy truyền thụ tri thức cho HS Nhiều GV áp dụng phương pháp dạy học truyền thống đại vào thực tiễn, song chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo em, HS thụ động việc lĩnh hội tri thức khoa học chưa phát huy hết đặc điểm bật Lịch sử việc xây dựng hình thành nhân cách người Việt Nam Chương III“Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954” (Lịch sử 12) phần hay quan trọng GV HS, thường xun xuất đề thi tốt nghiệp, đề thi tuyển sinh vào trường Đại học, Cao đẳng GV phải cân đối hài hòa dung lượng kiến thức với thời gian, trình bày kiện, diễn biến với câu hỏi mang tính tư duy, suy luận HS vừa phải hứng thú, vừa tiếp nhận dung lượng kiến thức lớn mà không thấy “ngán” học kiểm tra đánh giá dẫn tới hiệu việc dạy học chưa cao Giải pháp vận dụng phương pháp SĐTD vào dạy học chương giúp HS vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp chiếm lĩnh tri thức đó, vừa phát triển tư tích cực sáng tạo, góp phần Nâng cao hứng thú kết học tập HS Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương: Hai lớp 12 trường THPT Phan Bội Châu, Cam Ranh, Khánh Hoà Lớp 12A3 lớp thực nghiệm 12 A8 lớp đối chứng Lớp thực nghiệm thực giải pháp thay dạy Chương III“Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954” (Lịch sử 12) Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập HS, lớp thực nghiệm đạt kết học tập cao so với lớp đối chứng Điểm đầu lớp thực nghiệm có giá trị trung bình 6,6; điểm đầu lớp đối chứng 5,2 Kết kiểm chứng T-Test cho thấy p = 0,00006 < 0,05 có nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điều chứng minh vận dụng phương pháp SĐTD vào dạy học Chương III“Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954” (Lịch sử 12) làm Nâng cao hứng thú kết học tập học sinh trường THPT Phan Bội Châu II GIỚI THIỆU Dạy học nói chung, dạy học lịch sử trường phổ thơng nói riêng q trình Đó q trình nhận thức đặc thù, GV tổ chức, dẫn dắt HS cách có mục đích, có kế hoạch để HS nắm vững tri thức sở văn hóa, khoa học kỹ bản, phát triển lực nhận thức, hình thành sở giới quan vật biện chứng, nhân cách đạo đức Trong thực tế, q trình dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng phức tạp, có nhiều hình thức Song, phổ biến tình trạng “thầy đọc”, “trò chép” Với lối dạy hạn chế hiệu trình dạy học Nếu HS tự tìm hiểu, phát giải hướng dẫn GV để tìm nguyên nhân, qui luật phát triển, diễn biến, tiến trình, kiến thức thu sâu sắc sử dụng hiệu nhiều cho việc học tập tiếp ứng dụng vào hoạt động thực tiễn Qua vic thăm lớp dự khảo sát trước tác ®éng, t«i nhận thÊy phần đơng GV tính đến khối lượng kiến thức cần cung cấp thời lượng qui định, khơng tính đến việc tiếp thu HS ? Mặt khác, tác động chế thị trường vào giáo dục - nghề vốn cao - làm thay đổi bậc thang giá trị mơn học, phân hóa “mơn chính”, “mơn phụ” ngày thêm sâu sắc Áp lực điểm số, tâm lí thi cử (tốt nghiệp THPT, Cao đẳng, Đại học ) buộc GV máy móc, rập khn nội dung sách giáo khoa (dựa theo chuẩn kiến thức) buộc HS phải học thuộc lòng HS học, tiếp thu thụ động có điều kiện thảo luận, tranh luận, đưa ý kiến, nhận định, đánh giá cá nhân; khơng có hội tham gia nhiều vào q trình học từ làm khả tập trung, tỏ chán nản, mệt mỏi Vì em thường đạt kết thấp kiểm tra, cuối hứng thú m«n häc Năm học 2013 – 2014, vào phương án đổi kỳ thi tốt nghiệp THPT Bộ Giáo dục Đào tạo, tạo điều kiện cho mạnh dạn áp dụng phương pháp sử dụng SĐTD vào dạy học khối lớp 12 nhằm phát huy tính tích cực HS học Dạy học nghệ thuật, tâm hồn, hiểu biết nghệ thuật người GV, “phần xác” lịch sử “phả hồn” vào cách sinh động đẹp đẽ; giúp em cảm nhận tốt hơn, yêu môn lịch sử đồng thời thấy vai trò lịch sử sống Giải pháp thay thế: Vận dụng phương pháp SĐTD thiết kế số soạn Chương III “Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954” (Lịch sử 12) bao gồm: - Vận dụng phù hợp phương pháp sơ đồ tư phối hợp với phương pháp khác (phát vấn, nêu vấn đề, giải vấn đề, thảo luận nhóm ) - Vận dụng phương pháp sơ đồ tư kiểm tra cũ khai thác đơn vị kiến thức tiết học - Vận dụng phương pháp sơ đồ tư việc củng cố - đánh giá cuối tiết học - Vận dụng phương pháp sơ đồ tư để tập nhà hay kiểm tra 15 phút - Vận dụng phương pháp sơ đồ tư việc ôn tập, hệ thống kiến thức cuối cuối chương Vấn đề đổi PPDH có vận dụng phương pháp SĐTD dạy học lịch sử, có nhiều viết, nhiều đề tài nghiên cứu trình bày Ví dụ: - Sử dụng SĐTD dạy Văn học sử trường THPT Ngọc Hồi – Hà Nội tác giả Nguyễn Thị Ánh Nguyệt – Giáo viên môn văn - Sử dụng SĐTD việc hệ thống hóa kiến thức mơn lịch sử THPT sinh viên Đặng Thị Tuyết Mai – Người hướng dẫn PGS.TS Trần Khánh Đức Thông qua viết, đề tài khác nhau, thấy hiệu SĐTD trình giảng dạy Tuy nhiên, đề tài cịn mang tính khái quát chưa thật cụ thể Thực đề tài “Nâng cao hứng thú kết học tập số tiết lịch sử cụ thể giai đoạn từ 1945 – 1954 (Lịch sử 12) phương pháp sử dụng SĐTD ”, tơi muốn có nghiên cứu cụ thể đánh giá hiệu việc đổi PPDH Từ đó, truyền cho em lịng tin vào lịch sử, say mê tìm hiểu lịch sử ứng dụng đời sống Vấn đề nghiên cứu: Việc vận dụng phương pháp SĐTD vào dạy học Chương III“Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954” (Lịch sử 12) có nâng cao hứng thú kết học tập học sinh lớp 12 không? Giả thuyết nghiên cứu: Vận dụng phương pháp SĐTD vào dạy học Chương III “Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954” (Lịch sử 12) nâng cao hứng thú kết học tập học sinh lớp 12 III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu Chúng tơi lựa chọn trường THPT Phan Bội Châu trường có điều kiện thuận lợi cho việc Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng * Giáo viên: Cô Bùi Thị Kiều Oanh - Giáo viên dạy lớp 12 A3 (Lớp thực nghiệm) Cô Mai Thị Thiều Tân - Giáo viên dạy lớp 12 A8 (Lớp đối chứng) Hai giáo viên có tuổi đời tuổi nghề nhau, hai GV có nhiều kinh nghiệm, có lịng nhiệt tình trách nhiệm cao công tác giảng dạy giáo dục HS * Học sinh: Lớp 12A3 lớp 12 A8 Về ý thức học tập, tất em hai lớp tích cực, chủ động Về thành tích học tập năm học trước, nửa học kỳ I năm học 2013-2014 hai lớp tương đương điểm số hầu hết môn học Thiết kế nghiên cứu Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 12A3 lớp thực nghiệm 12A8 lớp đối chứng Chúng dùng kiểm tra tiết làm kiểm tra trước tác động Kết kiểm tra phải thể rõ điểm trung bình hai lớp có khác tơi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình hai lớp trước tác động Kết Bảng 1: Kiểm chứng lớp đối chứng lớp thực nghiệm trước tác động (Xem Phụ lục 5) Đối chứng Thực nghiệm TBC 7.4 6.5 P= 0.004 P = 0.004 < 0.05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai lớp thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa, tức trước tác động, chênh lệch kết trung bình lớp đối chứng 12A8 cao lớp thực nghiệm 12A3 Sử dụng thiết kế thứ hai: Kiểm tra trước sau tác động lớp đối chứng thực nghiệm (được mô tả bảng 2): Bảng 2: Thiết kế nghiên cứu Kiểm tra trước Kiểm tra sau Nhóm Tác động tác động tác động Dạy học có vận dụng phương Thực nghiệm O1 O3 pháp SĐTD Đối chứng O2 Dạy học không vận dụng phương pháp SĐTD O4 Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị giáo viên - Cô Tân dạy lớp đối chứng: Thiết kế kế hoạch học không vận dụng phương pháp SĐTD, quy trình chuẩn bị bình thường - Cơ Oanh dạy lớp thực nghiệm: Thiết kế kế hoạch học có vận dụng phương Pháp SĐTD (Phụ lục 1) ; sưu tầm, lựa chọn thơng tin website baigiang.violet.vn, tailieu.vn, giaovien.net… Ngồi ra, sau tit học GV ghi lại quan sát cđa m×nh hứng thú, thái độ, hành vi ca HS i vi mụn hc để tìm cách c¶i thiƯn cho tiết học sau * Tiến hành thực nghiệm Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học theo thời khóa biểu nhà trường để đảm bảo tính khách quan Q trình thực nghiệm thực vào số tiết thuộc Chương III “Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954” (Lịch sử 12) Cụ thể tiến hành dạy thực nghiệm số tiết chương sau: Tiết 28, 29: Bài 17 - NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2/9/1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19/12/1946 (Phụ lục 1) Tiết 33: Kiểm tra học kì I (Phụ lục 3) Tiết 34, 36: Bài 20 - CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 – 1954) (Phụ lục 1) Nội dung thực nghiệm: Ở tiết học soạn thành giáo án lên lớp Sử dụng hệ thống soạn xây dựng theo định hướng vận dụng phương pháp SĐTD vào dạy học (GV chuẩn bị trước, yêu cầu HS đọc SGK chuẩn bị nhà, làm việc lớp theo nhóm hay cá nhân), nhằm mục đích giúp cho em nắm vững kiến thức chương trình đồng thời tiếp thu kiến thức cách chủ động, sáng tạo, tạo thói quen tìm tòi, khám phá mở rộng kiến thức, kỹ phạm vi SGK Đồng thời phát huy tối ưu tính tích cực nhận thức đối tượng HS Theo hướng GV đóng vai trị người tổ chức điều khiển hành vi thực nội dung thực nghiệm Bảng Thời gian thực nghiệm Thứ ngày Môn/Lớp Tiết theo PPCT Tên dạy Ba 15/10/2013 Sáu 29/11/2013 Lịch sử 12A3 Lịch sử 12A3 15 Kiểm tra tiết 28 Ba 3/12/2013 Lịch sử 12A3 29 Ba 17/12/2013 Sáu 20/12/2013 Lịch sử 12A3 Lịch sử 12A3 33 Nước VNDCCH từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 (t1) Nước VNDCCH từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 (t2) Kiểm tra học kì I Ba 31/12/2013 Lịch sử 12A 36 34 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954) (t1) Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954) (t3) Đo lường thu thập liệu Bài kiểm tra trước tác động kiểm tra tiết, ma trận đề kiểm tra tổ thảo luận thống chung Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra học kỳ I, theo ma trận đề kiểm tra t ó tho lun thng nht chung Ngoài ra, để nghiªn cøu vỊ hứng thú, thái độ, hành vi ca HS i vi mụn hc xây dựng bảng kiểm quan sát ( phn ph lc) để thu thËp d÷ liƯu; đồng thời tơi tiến hành thu SĐTD mà HS tự thiết kế làm tài liệu minh chứng * Tiến hành kiểm tra chấm Sau dạy xong học Chương III “Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954” (Lịch sử 12) theo phân phối chương trình, thực kế hoạch kiểm tra học kì I nhà trường, tơi tiến hành kiểm tra học kì (Phụ lục 3) cô Tân tiến hành chấm theo đáp án tổ chun mơn Đồng thời, dïng b¶ng kiĨm quan sát, thang đo thái độ, hnh vi để lấy thông tin từ HS (Ph lc 4) Sau phân tích đánh giá s hng thỳ, v thỏi độ, hành vi HS môn Lịch sử IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ Phân tích liệu Bảng 4: So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động (Phụ lục 5) Đối chứng Thực nghiệm Điểm trung bình 5.2 6.6 Độ lệch chuẩn 1.33 1.51 0.00006 Giá trị p T-Test Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 1.04 B¶ng 5: Thái độ, hành vi i với môn Lch s lớp thực nghiệm 12A3 (Xem Phụ lục 4) Lớp 12A3 Trong gi Lch s Trước Sau tác động Tác động Tôi chăm theo dừi bi hc 60,6% 75,2% T«i tích cực phát biểu xây dựng 57.8% 77.9% Tiết học sôi 62.4% 83.5% Rốn luyn nhiều kỹ 42.3% 60.4% Tơi chắn có khả học lịch sử 50.3% 72.5% Tôi không lãng phí thời gian ngồi chờ GV hướng dẫn phản hi 35.7% 65.6% Tôi thường không lơ mơ ngủ gËt 53.4% 94.7% Tôi không ngồi đếm thời gian đến kết thúc tiết học 59.8% 78% Lịch sử không quan trọng công việc 44.3% 27.5% Tơi khơng tin hứng thú, say mê lịch sử 46.5% 28.3% Như chứng minh trước tác động, lớp đối chứng có kết học tập tốt lớp thực nghiệm Sau tác động, kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình T-Test cho kết p = 0.00006, cho thấy: chênh lệch điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa (điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng) ngẫu nhiên mà kết tác động Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD  6.6  5.2  1.04 1.33 Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 1.04 cho thấy mức độ ảnh hưởng dạy học có vận dụng phương pháp SĐTD đến kết học tập nhóm thực nghiệm lớn Giả thiết đề tài: “Nâng cao hứng thú kết học tập Chương III “Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954” (Lịch sử 12) phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy” kiểm chứng Qua bảng kiểm quan sát: Nhận thấy việc vận dụng phương pháp SĐTD vào dạy học lịch sử cách làm hiệu quả, đảm bảo nâng cao hứng thú tích cực hóa hoạt động HS tham gia vào nhiệm vụ học Trong nghiên cứu để đo thái độ hành vi HS, chúng tơi có hệ thống câu hỏi so sánh kết trước sau tác động tỷ lệ % (số HS lựa chọn câu trả lời đồng ý) (Phụ lục 4) Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Trước tác động Sau tác động Bàn luận Kết kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm có điểm trung bình = 6,6; kết kiểm tra tương ứng lớp đối chứng có điểm trung bình = 5,2 Độ chênh lệch điểm số hai lớp 1,04 Điều cho thấy điểm trung bình hai lớp đối chứng thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có điểm trung bình cao lớp đối chứng Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai kiểm tra SMD = 1,04; điều có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động lớn Phép kiểm chứng T-Test điểm trung bình kiểm tra sau tác động hai lớp p = 0,00006 < 0.001 Kết khẳng định chênh lệch điểm trung bình lớp khơng phải ngẫu nhiên mà tác động, nghiêng lớp thực nghiệm Qua bảng thái độ, hành vi với môn lch s cho thấy, kết tác động thể số % câu trả lời HS Trước tác động số % thấp kết % sau tác động Sau tỏc ng, nhiều HS đà tâm học lch s, k trỡnh by bng STD hay viết; kĩ phân tích, đánh khai thác tranh ảnh, lược đồ… cđa c¸c em tèt hơn, HS hot ng tớch cc hn Hành vi lớp học em cải thiện, em mạnh dạn, tự tin thể ý kin ca mỡnh trc th Qua kĩ sống em hình thành, em có kĩ diễn đạt tốt, kĩ trình bày, hoạt động nhóm có hiệu * Hn ch Nghiờn cứu vận dụng phương pháp sử dụng sơ đồ tư vào dạy học môn Lịch sử bậc THPT giải pháp tốt để sử dụng có hiệu quả, người GV cần hiểu rõ vận dụng linh hoạt phương pháp sử dụng sơ đồ tư GV phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi thật kỹ lưỡng nhằm gợi ý, dẫn dắt, tạo điều kiện cho HS tranh luận, tìm tịi, phát vấn đề thơng qua tình có vấn đề giúp HS tự giải vấn đề để chủ động chiếm lĩnh tri thức HS phải đọc SGK vẽ trước SĐTD nhà Đối tượng nghiên cứu đề tài HS khối 12, áp lực điểm số phải đảm bảo nội dung cho việc ôn tập thi TN THPT hay Đại học; SĐTD từ khóa, hình ảnh minh họa nên việc diễn đạt thành câu văn khó V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khai thác SĐTD dạy học lịch sử có ý nghĩa giáo dục, giáo dưỡng phát triển Đây hoạt động tương quan thầy - trò - bạn ; nhằm giúp HS phát huy tính tích cực học tập, sức sáng tạo, khả tập trung, hình thành phát triển ý tưởng độc từ vận dụng vào sống Qua việc vận dụng SĐTD, chất lượng HS nâng cao, lớp học sinh động, HS nắm vững bài, từ bồi dưỡng lịng say mê u thích mơn lịch sử Có chuẩn bị kĩ GV HS, học thoải mái, nhẹ nhàng; tránh thao tác đơn điệu, lặp lại GV có điều kiện kiểm tra, chỉnh sửa kịp thời nội dung thiếu, sai sót nhiều đối tượng HS thời gian ngắn 10 Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY - - 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 - 12 - 1946 (tiết 2) 10 11 12 13 14 15 Sử dụng SĐTD việc củng cố - đánh giá cuối Vận dụng Bài 20 – Tiết 35 CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiết 3) Mục đích củng cố - Giúp học sinh tái hiện, khắc sâu kiến thức học; - Định hướng nhận thức cho học sinh thông qua câu hỏi củng cố, giáo viên biết dung lượng kiến thức học sinh nắm hiểu chưa thấu đáo nội dung nào,… từ giáo viên đề xuất phương pháp dạy học tích cực cho tiết sau Tuy nhiên thực tế nhiều giáo viên dạy khơng củng cố, vì: - Khơng kịp bài, hết dạy nên củng cố qua loa - Trong trình dạy, giáo viên quan sát học sinh (tập trung chủ yếu bạn khá, giỏi) nêu câu hỏi tư duy, em trả lời tốt, giáo viên cho lớp hiểu khơng cần khắc sâu - Tâm lí mệt mỏi cuối tiết Vậy để làm tốt phần củng cố, xin nêu vài kinh nghiệm thơng qua sơ đồ tư Cách 1: Học sinh dựa vào sơ đồ tư mà em vừa thiết kế lớp chỉnh sửa để củng cố thông qua hệ thống câu hỏi giáo viên 23 16 Cách 2: Một tiết dạy 45 phút, 15 phút dành cho kiểm tra cũ, giới thiệu mới, hướng dẫn tập nhà,…như khoảng 30 phút dành cho Do phần củng cố tối thiểu phút Vì để củng cố đạt hiệu dạy truyền thống sơ đồ tư tuân thủ bước sau: + Bước 1: Giáo viên vẽ chủ đề trung tâm hình ảnh bất kì; + Bước 2: Yêu cầu học sinh lên bảng phân nhánh chủ đề - kiến thức bước tái hiện; + Bước 3: Sau mục, giáo viên nêu câu hỏi chốt, chiếu lại tia hình theo truyền thống giáo viên dùng phấn khác màu gạch chân nội dung quan trọng - khắc sâu kiến thức Ví dụ, III - Hiệp định Giơnevơ năm 1954 chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đơng Dương III Hiệp định Giơnevơ Hãy nêu nội dung ý nghĩa lịch sử Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dương IV - Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) IV Nguyên nhân thắng lợi IV Ý nghĩa lịch sử GV cho HS thảo luận theo hình thức khăn trải bàn Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi ta kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) Nguyên nhân quan trọng nhất? Câu 2: Ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam giới + Bước 4: Trong suốt tiết học, học sinh giới thiệu, làm rõ, phân tích,…được khắc sâu nhiều lần Vì đến củng cố gợi lại, em tái nhanh với đặc thù sơ đồ tư màu sắc, hình vẽ tạo điều kiện cho việc khắc sâu trở nên thuận lợi Cách 3: - GV vẽ chủ đề chính, để số tia trống (cấp 1); tia trống (cấp 2) + Lưu ý: tia có nội dung lộn xộn chí có thơng tin nhiễu - Sau đó, GV yêu cầu HS đóng hết sách (GV xóa bảng dạy truyền thống tắt máy dạy Power Point) yêu cầu HS hoàn thành phút; nhanh xác điểm cộng cao - Bằng cách này, HS vô hứng thú, sơi Có thể em làm sai, nội dung xếp khơng phù hợp thơng qua đó, GV nhận thấy hiệu dạy để từ điều chỉnh phương án phù hợp cho tiết sau; đặc biệt phù hợp cho đối tượng người học * Qua tiết dạy sử dụng SĐTD việc củng cố - đánh giá cuối bài, thân rút số kinh nghiệm - Tái khắc sâu kiến thức; - Chỉnh sửa, bổ sung kịp thời nội dung thiếu, sai xót q trình nhận thức; 24 - Qua củng cố nêu câu hỏi, nâng cao đặt nhiệm vụ cho em hoàn thành tập nhà dành cho tiết sau; - Mục tiêu trình giảng dạy đối tượng công việc lĩnh hội kiến thức, trình DH áp lực thời gian nội dung học mà GV nhiều tập trung đến HS khá, giỏi Những đối tượng yếu, có hội tham gia vào học Nhưng qua phần củng cố, GV buộc tất bạn phải hoàn thành được, đáp ứng mục tiêu quan trọng việc đổi phương pháp dạy học tức không “bỏ rơi” HS Sử dụng SĐTD để tập nhà hay kiểm tra 15 phút Vận dụng Bài 20 – Tiết 33 CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiết 1) Mục đích việc tập nhà hay kiểm tra 15 phút: - Giúp HS xác định nhiệm vụ học tập, khắc sâu kiến thức học - Định hướng nhận thức cho HS thông qua cũ làm sở để tìm hiểu - Đánh giá hiệu tiết học - Điều chỉnh phương pháp DH phù hợp với đối tượng người học nội dung - Rèn luyện kĩ viết Cách 1: Sử dụng SĐTD để tập nhà (HS phải làm SĐTD) + Bài tập 1: Bằng kiến thức học dựa vào “Lược đồ hình thái chiến trường Đơng – xn 1953 – 1954” để tóm tắt nội dung kế hoạch Nava 25 Tại nói “Kế hoạch Nava Chính phủ Pháp mà người bạn Mĩ tán thành Nó cho phép hi vọng đủ điều” + Bài tập 2: Lập SĐTD tiến công chiến lược Ta Đông - Xuân 1953 - 1954 Qua rút ý nghĩa Cách 2: Sử dụng SĐTD để kiểm tra 15 phút (HS phải làm SĐTD) + Câu 1: Chủ trương Ta Đơng – Xn 1953 – 1954 gì? Tại ta lại chọn chủ trương trên? + Câu 2: Tóm tắt nội dung kế hoạch Nava Mục đích kế hoạch Nava gì? * Qua tiết dạy sử dụng SĐTD việc tập nhà hay kiểm tra 15 phút, thân rút số kinh nghiệm - Phù hợp với thời gian, nội dung học, đối tượng người học cao mục đích kiểm tra đánh giá chất lượng tiết học - Đối với tập nhà, GV nên cho nhiều nội dung mang tính tư duy, suy luận HS có nhiều thời gian để chuẩn bị - Đối với 15 phút, nên câu hỏi trình bày (mức độ tái kiến thức); nhiên để đạt điểm tối đa, GV nên thêm vài ý mức độ vận dụng thấp sao, đâu, … 26 Sử dụng SĐTD việc ôn tập, hệ thống kiến thức cuối cuối chương Vận dụng sau học xong Chương III -Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 Bước 1: GV chia chương lớn (Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1954) thành chương nhỏ hướng dẫn HS lập SĐTD theo chương để chuẩn bị cho ôn tập kiểm tra học kì I - Đối với Chương III, khối lượng kiến thức lớn, GV hướng dẫn em ôn tập theo cách + Cách 1: Sau tiết học (nếu không học SĐTD, em nên chừa trang giấy để vẽ hình trung tâm (hay từ khóa), nhánh cấp 1, nhánh cấp + Cách 2: Hình trung tâm nhánh cấp 1 nhánh cấp 2 nhánh cấp hết nội dung Như sau bài, chương có SĐTD (có thể chưa đầy đủ) Việc hồn thành nội dung cịn thiếu cách ôn lại cũ hiệu Do vậy, tùy theo lựa chọn HS cho phù hợp với nhằm đạt hiệu tốt * Lưu ý: Các em nên nhớ sơ đồ tư lí tưởng khơng nên lưu lại ý mà cịn phải thể đầy đủ chi tiết hỗ trợ quan trọng khác Bạn kèm thêm bảng thống kê, niên biểu sơ đồ tư thấy cần thiết Như vậy, việc thiết kế sơ đồ tư ôn tập chương dùng để ơn thi đóng vai trò to lớn nhằm nâng cao hiệu học tập Bằng lối dạy truyền thống, để tái kiến thức, học sinh đáp ứng khoảng 50% dung lượng nhớ ý thiếu ý Đặc biệt tâm lí ơn tập, em giở trang tồn chữ thật ngao ngán nói chi đến việc “ngốn” “tiêu thụ” sản phẩm Mặt khác, em ln có thói quen đợi đến thi học Do khối lượng kiến thức trở nên tải, não phải làm việc hết công suất khơng hiệu xếp tạm thời, cẩu thả khơng theo trình tự mơn học Do sau kiểm tra xong, em khơng nhớ kiến thức cũ Từ việc học trở nên nặng nề, mệt mỏi chán nản Bằng SĐTD, sau học, chương, HS tạo lập SĐTD với hình ảnh, màu sắc đa dạng Khi đọc lại, em thường hứng thú, tái nhanh kiến thức từ 80 - 85%; không bị thiếu ý, khơng máy móc học chữ đầu bỏ chữ cuối SĐTD giúp HS xếp kiến thức vào đầu thư viện sách có phân hóa mơn học, phân hóa theo chương, theo bài,… nên dễ tìm, dễ tái hiện, không thời gian 27 28 29 Phụ lục 3: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG KIỂM TRA TIẾT (trước tác động) Môn: LỊCH SỬ 12 Thời gian: 45 phút * NỘI DUNG ÔN TẬP: Học sinh học bài: 2, 3,6, 7, 8, I Mục tiêu học Học sinh cần nắm: Kiến thức Học sinh nắm lịch sử giới từ năm 1945 - 2000 Kĩ - Trình bày, phân tích, kết luận - Thông qua nội dung rút đặc điểm hay so sánh Tư tưởng, tình cảm - Khâm phục ý chí tự lực tự cường nhân dân Liên Xơ công khôi phục kinh tế xây dựng CNXH - Bài học kinh nghiệp cho Việt Nam công đổi đất nước từ thành tựu Trung Quốc - Hiểu thời thách thức nước phát triển trước thay đổi tình hình TG II Thiết bị đồ dùng dạy học - Chuẩn bị giáo viên: ma trận, đề kiểm tra - Chuẩn bị học sinh: kiến thức, bút viết,… III Tiến trình tổ chức dạy học Nội dung: Tự luận IV Đề kiểm tra * Phần chung Câu1: Trình bày đường lối cải cách mở cửa Đảng Cộng Sản Trung Quốc thành tựu? Nguyên nhân đưa đến thành công cải cách Trung Quốc? (Liên hệ với Liên Xô) (4đ) Câu 2: Nêu biểu xu hồ hỗn Đơng - Tây? Thời thách thức quốc gia - dân tộc sau Chiến tranh lạnh? (3đ) * Phần tự chọn Câu 3: Tình hình kinh tế Mĩ từ năm 1945 - 1973? Yếu tố khiến Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế - tài giới tư nửa sau TK XX (3đ) Câu 4: Tình hình kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 - 1973? Yếu tố khiến Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế - tài giới tư nửa sau TK XX (3đ) 30 V Đáp án * Phần chung Câu Trình bày đường lối cải cách mở cửa Đảng Cộng Sản Trung Quốc thành tựu a Đường lối: - Tháng 12/1978, Trung ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc đề đường lối cải cách kinh tế, XH, Đặng Tiểu Bình khởi xướng (0.5đ) - Nội dung: phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách mở cửa, chuyển kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường XHCN linh hoạt nhằm đại hoá xây dựng CNXH mang màu sắc TQ với mục tiêu biến TQ thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ văn minh (1đ) b Thành tựu: (1.5 đ) - Kinh tế: Sau 20 năm cải cách mở cửa (1978-1998), đất nước có biến đổi đạt thành tựu to lớn: (GDP tăng trung bình hàng năm 8%; năm 2000, GDP đạt 1080 tỉ USD, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt ) - KHKT: 10/2003, phóng tàu “thần châu 5” đưa nhà du hành vũ trụ Dương Lợi Vĩ bay vào không gian - Đối ngoại: Quan hệ ngoại giao với nước, địa vị quốc tế không ngừng nâng cao * Nguyên nhân đưa đến thành công cải cách Trung Quốc ( Liên hệ với Liên Xô) (1đ) - Kinh tế Trung Quốc kinh tế thị trường, theo định hướng XHCN - Vai trò lãnh đạo cao thuộc nhà nước, mà đứng đầu Đảng Cộng Sản Trung Quốc - Liên hệ Liên Xô: + Chậm sửa đổi, thích ứng với thay đổi TG nước + Tiếp tục mắc sai lầm trình cải cách + Chế độ đa nguyên, đa đảng + ĐCS quyền lãnh đạo Câu * Những biểu xu hồ hỗn Đơng - Tây : (2đ) - Đầu năm 70 TK XX, xu hồ hỗn Đơng - Tây xuất với thương lượng Xô – Mĩ - Tháng 11/1972, hai nước Đức kí Hiệp định đặt sở quan hệ Đông Đức Tây Đức 31 - 1972, Xô - Mĩ thoả thuận hạn chế vũ khí chiến lược, ký Hiệp ước ABM, SALT-1, đánh dấu hình thành cân quân vũ khí hạt nhân chiến lược cường quốc - 8/1975, 33 nước Âu - Mĩ, Canađa ký Định ước Henxinki, khẳng định nguyên tắc quan hệ quốc gia tạo nên chế giải vấn đề liên quan đến hịa bình, an ninh Châu Âu - Đầu năm 70, hai siêu cường Xô - Mĩ tiến hành gặp gỡ cấp cao 12/1989, Manta, nhà lãnh đạo M Gcbachốp G.Bush (cha) thức tun bố chấm dứt Chiến tranh lạnh * Thời thách thức: (1đ) - Thời cơ: + TG hịa bình, nước tập trung phát triển kinh tế + Cơ hội tranh thủ yếu tố bên ngoài: vốn, chuyển giao thành tựu KHKT, khả quản lí,… + Đưa hàng hóa nước ngồi thị trường TG + Giao lưu văn hóa Đơng – Tây - Thách thức: + Sự cạnh tranh gay gắt + Sử dụng có hiệu nguồn vốn, thành tựu KHKT từ bên ngồi + Kinh tế thấp, trình độ dân trí thấp, hạn chế nguồn nhân lực + Giữ gìn bảo tồn VH dân tộc + Nguy ô nhiễm mơi trường Phần tự chọn Câu * Tình hình kinh tế Mĩ từ năm 1945 - 1973 (2đ) Sau CTTG II, kinh tế phát triển mạnh mẽ: + Năm 1948, sản lượng công nghiệp chiếm 56% sản lượng công nghiệp giới + Năm 1949, sản lượng nông nghiệp lần sản lượng nông nghiệp Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại + Nắm 50% số lượng tàu bè biển, ¾ dự trữ vàng giới, chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế giới * Nguyên nhân phát triển kinh tế: + Lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao, động, sáng tạo + Không bị chiến tranh tàn phá, làm giàu từ bn bán vũ khí phương tiện chiến tranh 32 + Áp dụng thành công tiến KHKT để nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh điều chỉnh hợp lí cấu kinh tế + Các sách biện pháp điều tiết nhà nước có hiệu * Yếu tố khiến Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế - tài giới tư nửa sau kỉ XX (1đ) + Vai trị quản lí nhà nước + Việc áp dụng thành tựu CM khoa học - cơng nghệ vào sản xuất Câu * Tình hình kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 – 1973 (2đ) Từ nước bại trận, Nhật Bản tập trung phát triển kinh tế đạt thành tựu to lớn - “thần kì” - Từ 1952 - 1973, kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao liên tục; nhiều năm đạt số (1960 - 1969 10.8%) - 1968, vươn lên cường quốc kinh tế tư bản, đứng thứ sau Mĩ, ba trung tâm kinh tế - tài củathế giới * Ngyên nhân phát triển - Con người Nhật đào tạo chu đáo: có ý thức tổ chức kỉ luật, trang bị kiến thức nghiệp vụ, cần cù tiếp kiệm, ý thức cộng đồng, Con người coi vốn quý nhất, nhân tố định hàng đầu - Vai trị lãnh đạo, quản lí có hiệu nhà nước công ty Nhật Bản (thơng tin dự báo tình hình kinh tế giới ) - Tận dụng tốt điều kiện bên ngoài: viện trợ Mĩ, chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam, để làm giàu; chi phí cho quốc phịng thấp (không vượt 1% GDP) * Yếu tố khiến Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế - tài giới tư nửa sau TK XX (1đ) + Vai trị quản lí nhà nước + Việc áp dụng thành tựu cách mạng khoa học – công nghệ vào sản xuất 33 KIỂM TRA HỌC KÌ I (sau tác động) Môn : LỊCH SỬ 12 Thời gian: 45 phút I Mục tiêu học: Kiến thức: Những kiến thức học lịch sử giới lịch sử Việt Nam từ 1919 - 1945 Kĩ năng: Phân tích, so sánh, trình bày viết Tư tưởng: - Hệ thống lại toàn lịch sử giai đoạn 1919 - 1945, giúp HS đạt kết tốt thi - Khâm phục tinh thần yêu nước, đoàn kết chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Việt Nam - Những biến đổi to lớn tình hình giới từ 1919 - 1945 II Thiết bị đồ dùng dạy học: - Ma trận thống theo tổ - Đề kiểm tra - Thước kẻ, bút HS III Tiến trình tổ chức dạy học: Ổn định lớp Chuẩn bị đề: Tự luận 100% IV Đề kiểm tra: * Phần chung: (7 điểm) Câu a.Trình bày hồn cảnh kí kết Hiệp định Sơ 06/03/1946 (3đ) b Nêu nội dung Hiệp định Sơ bộ? Tác dụng Hiệp định Sơ Cách mạng Việt Nam thời kì (3đ) c Vai trị Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh ngoại giao, bảo vệ quyền năm đầu sau Cách mạng tháng Tám (1đ) * Phần tự chọn: (3 điểm) Câu Trình bày nội dung chủ yếu Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần VIII (5/1941) Tại nói: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần VIII hoàn chỉnh chủ trương đề từ Hội nghị Trung ương tháng 11/1939 Câu Trình bày âm mưu Pháp tiến công Việt Bắc; diễn biến, kết chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947 Phân tích ý nghĩa chiến dịch 34 V ĐÁP ÁN * Phần chung Câu a Hồn cảnh kí kết Hiệp định Sơ 06/03/1946 (3đ) - Tháng 2/1946, Hiệp ước Hoa - Pháp đời, theo Pháp đưa quân miền Bắc thay quân THDQ làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật - Hiệp ước Hoa - Pháp đặt nhân dân ta trước lựa chọn: + cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp không cho chúng đổ lên miền Bắc + hồ hỗn, nhân nhượng để tránh đối phó lúc với nhiều kẻ thù - Đảng Bác Hồ định chọn giải pháp “hoà để tiến”: ký Hiệp định Sơ (6/3/1946) b Nội dung Hiệp định Sơ tác dụng (3đ) * Nội dung Hiệp định (2đ) - Chính phủ Pháp cơng nhận nước VNDCCH quốc gia tự do, có phủ riêng, nghị viện riêng, quân đội riêng, tài riêng thành viên Liên bang Đông Dương, nằm khối Liên hiệp Pháp - Chính phủ VNDCCH thoả thuận cho 15000 quân Pháp miền Bắc thay quân THDQ Bắc giải giáp quân Nhật, số quân rút dần năm năm - Hai bên ngừng xung đột miền Nam, tạo khơng khí thuận lợi đến đàm phán thức * Tác dụng (1đ) - Tránh việc phải đương đầu với nhiều kẻ thù lúc, đẩy 20 vạn quân THDQ tay sai khỏi nước ta - Có thêm thời gian hịa bình để củng cố, chuẩn bị mặt cho kháng chiến lâu dài - Pháp phải thừa nhận Việt Nam quốc gia tự c Vai trị Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh ngoại giao, bảo vệ quyền năm đầu sau Cách mạng tháng Tám (1đ) - Đất nước có kẻ thù từ nhiều phía (Bắc - Nam) - Kẻ thù cấu kết hòng tiêu diệt nước ta - Đảng, phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt đề đường lối: cứng rắn nguyên tắc, mềm dẻo sách lược, lúc tạm hồ hỗn với Tưởng để rảnh tay đối phó với Pháp, tạm hồ hỗn với Pháp để đuổi Tưởng - Tránh đương đầu với nhiều kẻ thù lúc - Có thêm thời gian hịa bình để củng cố, chuẩn bị mặt cho kháng chiến lâu dài - Pháp phải thừa nhận Việt Nam quốc gia tự * Phần tự chọn Câu a Trình bày nội dung chủ yếu Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần VIII (5/1941) (2đ) 35 - Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt giải phóng dân tộc - Tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất, nêu hiệu giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công, tiến tới thực người cày có ruộng ; lập Chính phủ nước VNDCCH - Thành lập Mặt trận Việt Minh giúp đỡ việc thành lập mặt trận dân tộc thống Lào Campuchia - Hình thái khởi nghĩa vũ trang từ khởi nghĩa phần tiến tới Tổng khởi nghĩa b Tại nói: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần VIII hoàn chỉnh chủ trương đề từ Hội nghị Trung ương tháng 11/1939 (1đ) giải mục tiêu số cách mạng độc lập dân tộc đề nhiều chủ trương sáng tạo để thực mục tiêu Câu 3: a Trình bày âm mưu Pháp tiến công Việt Bắc (0.5) - 3/1947, Bôlae làm Cao ủy Pháp Đông Dương, vạch kế hoạch cơng Việt Bắc nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh - 7/10/1947, Pháp huy động 12.000 quân mở tiến công lên Việt Bắc b Diễn biến, kết chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 (1.5) - Ta chủ động bao vây, tiến công địch Chợ Mới, chợ Đồn, Bắc Kạn,… buộc chúng phải rút lui (cuối 11/1947) - Hướng đông, ta chặn đánh địch đường số tiêu biểu trận đèo Bông Lau (30/10/1947) → đường số “con đường chết” Pháp - Hướng tây, ta phục kích đánh địch sơng Lô, tiêu biểu trận Đoan Hùng, Khe Lau; đánh chìm nhiều tàu chiến, tiêu diệt hàng trăm địch c Phân tích ý nghĩa chiến dịch (1đ) - Hai gọng kìm Pháp bị bẻ gãy → 19/12/1947, quân Pháp rút khỏi Việt Bắc - Cơ quan đầu não kháng chiến bảo vệ, đội chủ lực trưởng thành - Đánh dấu bước chuyển biến mới, buộc Pháp phải chuyển sang “đánh lâu dài” với ta 36 Phụ lục 4: THANG ĐO THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA HS 12A3 ĐỐI VỚI MƠN LỊCH SỬ stt Néi dung th«ng tin Không đồng ý Tôi chăm theo dõi học T«i tích cực phát biểu xây dng bi Tiết học sôi Kĩ thuyt trỡnh Tụi chc chn mỡnh cú kh học lịch sử Tơi khơng lãng phí thời gian ngồi chờ GV hướng dẫn phản hồi Tôi thường không lơ mơ ngủ gật Tụi không ngồi đếm thời gian đến kết thúc tiết học Lịch sử không quan trọng công việc tơi 10 Tơi khơng tin hứng thú, say mê lịch sử Phụ lục 5: BẢNG IM (trang sau) 37 Bình thường Đồng ý ... Nghiên cứu vận dụng phương pháp sử dụng sơ đồ tư vào dạy học môn Lịch sử bậc THPT giải pháp tốt để sử dụng có hiệu quả, người GV cần hiểu rõ vận dụng linh hoạt phương pháp sử dụng sơ đồ tư GV phải... sử đồng thời thấy vai trị lịch sử sống Giải pháp thay thế: Vận dụng phương pháp SĐTD thiết kế số soạn Chương III “Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954” (Lịch sử 12) bao gồm: - Vận dụng phù hợp phương. .. kết học tập học sinh lớp 12 không? Giả thuyết nghiên cứu: Vận dụng phương pháp SĐTD vào dạy học Chương III “Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954” (Lịch sử 12) nâng cao hứng thú kết học tập học sinh

Ngày đăng: 06/03/2015, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan