tăng cường liên hệ thực tiễn địa phương trong giảng dạy địa lý 12

32 1.6K 8
tăng cường liên hệ thực tiễn địa phương trong giảng dạy địa lý 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I TĨM TẮT ĐỀ TÀI Trong chương trình giáo dục quốc dân, Địa lí mơn học đưa vào giảng dạy trường phổ thơng nhằm mục đích trang bị cho học sinh kiến thức khoa học Địa lí, vận dụng kiến thức vào sống để biết cách ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội xung quanh, đồng thời đáp ứng với yêu cầu phát triển đất nước Để làm điều Địa lí địa phương đóng vai trị quan trọng Bởi lẽ, Địa lí địa phương phận có liên quan mật thiết với Địa lí tổ quốc nên kiến thức Địa lí địa phương có vai trị sở để học sinh nắm kiến thức Địa lí tổ quốc, kiến thức Địa lí nói chung Chính việc giảng dạy Địa lí địa phương tạo điều kiện cho hệ trẻ tìm hiểu đánh giá tiềm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thực trạng kinh tế - xã hội địa phương, từ giúp em định hướng nghề nghiệp, lao động sản xuất Những kiến thức Địa lí địa phương mà nhà trường trang bị cho học sinh có giá trị thực tiễn tạo điều kiện để học sinh vận dụng vào cơng việc lao động sản xuất địa phương, tham gia cải tạo xây dựng quê hương giàu đẹp Hiện nay, trường phổ thơng có thực trạng đáng buồn hầu hết em học sinh xem chưa u thích mơn học Địa lí mơn học khác nhiều ngun nhân khác Vì giáo viên dạy Địa lí, tơi mong muốn tìm phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với đối tượng học sinh Phần làm thay đổi suy nghĩ học sinh môn Địa lí, giúp em cảm thấy dễ học, dễ hiểu tăng hứng thú học môn Xuất phát từ thực tiễn việc đổi chương trình – sách giáo khoa Địa lí 12 thực tiễn việc giảng dạy mơn địa lí trường THPT năm vừa qua với khuynh hướng dạy học phát triển nhằm chuyển từ trạng thái học tập thụ động sang chủ động lĩnh hội tri thức học sinh Vì vậy, giáo viên muốn khai thác sâu sắc kiến thức để học sinh dễ hiểu việc tăng cường liên hệ thực tiễn địa phương liên quan đến nội dung dạy quan trọng Việc liên hệ thực tiễn địa phương giúp học sinh tiếp thu hiệu quả, không bắt buộc học thuộc cách máy móc, mà lại tự khám phá tìm hiểu kiến thức sở ví dụ thực tế học sinh tìm tịi giáo viên cung cấp Xuất phát từ suy nghĩ trên, soạn để lên lớp, tơi có nhiều cân nhắc việc liên hệ thực tiễn địa phương để học sinh hứng thú học tập Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề nêu nên chọn đề tài: “Tăng cường liên hệ thực tiễn địa phương giảng dạy Địa lí 12” Đề tài trình bày khái qt sở lý luận sở thực tiễn việc liên hệ thực tiễn địa phương dạy học Địa lí 12 trường THPT Phan Bội Châu Từ đưa giải pháp, cách thức thực để tích hợp kiến thức Địa lí địa phương vào số nội dung số học Trên sở nội dung tích hợp thân tiến hành giảng dạy thực nghiệm số lớp học Trong trình giảng dạy thực nghiệm thân ln ý mức độ quan tâm học sinh đến nội dung tích hợp Từ tiến hành so sánh, đối chiếu mức độ hiểu biết kiến thức Địa lí địa phương; hiệu giảng dạy môn Địa lí nhóm lớp đối chứng thực nghiệm Kết tổng hợp lớp thực nghiệm có học sinh đạt tỉ lệ Khá Giỏi (về kiến thức địa lý Khánh Hòa) 75.7% Đây tỉ lệ cao, điều chứng tỏ em có hứng thú lĩnh hội kiến thức Địa lí địa phương nơi em sinh sống Cũng nhờ việc hứng thú lĩnh hội kiến thức Địa lí địa phương mà học Địa lí 12 trở nên sinh động hơn, qua nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí Do thấy tính khả thi đề tài nghiên cứu Tuy nhiên q trình thực việc tích hợp kiến thức Địa lí địa phương vào dạy Địa lí 12 cịn gặp khó khăn định cần có nổ lực cố gắng giáo viên học sinh II GIỚI THIỆU Cơ sở lý luận đề tài Học hành, lý thuyết đôi với thực tiễn mục tiêu quan trọng giáo dục học sinh phổ thông nhằm giúp em phát triển toàn diện Cấu trúc nội dung chương trình sách giáo khoa Địa lí 12 có nhiều nội dung có khả liên hệ thực tiễn địa phương Liên hệ thực tiễn địa phương giúp học sinh dễ học, dễ ghi nhớ, tăng khả hệ thống hóa kiến thức Góp phần hình thành kỹ phân tích, so sánh đối chiếu tốt Luật Giáo dục năm 2005 quy định nguyên lý giáo dục là: "Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội" Thực Kế hoạch giáo dục Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục địa phương từ năm học 2008-2009 sau: nội dung giáo dục địa phương phải góp phần thực mục tiêu môn học, gắn lý luận với thực tiễn Khi giảng dạy, việc liên hệ với thực tiễn hoạt động kinh tế - xã hội, văn hoá, lịch sử địa phương dạy phải thực nội dung giáo dục địa phương phần sau đây: Giảng dạy tiết học (bài, môđun, chủ đề ) quy định dành cho giáo dục địa phương; đưa nội dung giáo dục địa phương thành phần tiết học (bài, môđun, chủ đề ) Bộ GDĐT hướng dẫn dành cho giáo dục địa phương Về tổ chức dạy học: Bộ hướng dẫn giáo viên tài liệu phê duyệt để soạn giáo án tiến hành giảng dạy Về phương pháp giảng dạy: Kết hợp dạy học lớp với tổ chức tham quan thực tế, sưu tầm tư liệu, ngoại khoá nhằm tạo hứng thú học tập, nâng cao hiểu biết văn hoá, lịch sử, kinh tế - xã hội địa phương cho học sinh Xuất phát từ yêu cầu trên, chương trình mơn Địa lí có nhiều bổ sung phần Địa lí địa phương nhằm theo kịp xu hướng chung giáo dục Mục tiêu việc liên hệ thực tiễn địa phương giúp cho học sinh có kiến thức Địa lí địa phương nắm vững học Qua việc liên hệ thực tiễn địa phương tạo điều kiện cho học sinh hiểu rõ thực tế địa phương khó khăn thuận lợi tự nhiên, dân cư kinh tế xã hội địa phương Qua giúp cho học sinh có ý thức tham gia cải tạo, xây dựng địa phương, đồng thời bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp quê hương đất nước Ngoài rèn luyện kĩ khảo sát, nghiên cứu, khảo sát, điều tra, quan sát, phân tích, vẽ, thiết lập số liệu, biểu đồ, đồ…, bước đầu tập cho học sinh làm quen với tính chất công việc công tác nghiên cứu khoa học Từ giúp cho học sinh bồi dưỡng giới quan khoa học, phát triển lực trí tuệ kỹ thực tiễn Mặt khác, giảng Địa lí có liên hệ, chứng minh thực tiễn nơi em sinh sống học tập trở nên hấp dẫn có tính thuyết phục với học sinh Theo yêu cầu Bộ GD – ĐT phải kết hợp giảng dạy lí thuyết với hoạt động thực tiễn tham quan, dã ngoại, thực hành… tiến hành dạy lí thuyết, hoạt động thực hành chưa triển khai thiếu thời gian, khó khăn kinh phí Về phía học sinh, tải chương trình tâm lý thực dụng tập trung học môn, nội dung liên quan đến thi cử nên quan tâm đến nội dung giáo dục địa phương Hậu nhiều học sinh học xong chương trình THPT kiến thức địa phương hạn chế Ngồi tiết dạy Địa lí địa phương theo quy định, thầy (cô) giáo chưa thường xuyên liên hệ kiến thức Địa lí địa phương vào giảng, có dừng lại mức dùng kiến thức Địa lí địa phương minh họa cho kiến thức dạy Vì học sinh nhìn thấy tượng Địa lí như: địa phương có khống sản gì? Có ngành cơng nghiệp gì, có trồng, vật ni gì… học sinh khơng có hội để tìm hiểu sâu cách có hệ thống Do đó, kiến thức Địa lí địa phương học sinh thường nghèo nàn, việc cung cấp bổ sung kiến thức Địa lí địa phương cho học sinh cịn nhiều hạn chế Như nói trên, việc liên hệ thực tiễn địa phương phải tạo điều kiện để học sinh học lớp, nghiên cứu khảo sát ngồi thực địa, phân tích, tổng hợp, trình bày quan điểm cá nhân cách khoa học Để làm điều đó, thân giáo viên ngồi việc cần dành nhiều thời gian cho phần liên hệ thực tế cịn phải thường xun đưa u cầu để học sinh nhà tìm hiểu tượng Địa lí địa phương có liên quan đến học lớp, suy nghĩ giải thích nguyên nhân sau trình bày lại trước lớp thời gian thích hợp Ngồi giáo viên tổ chức thi tìm hiểu Địa lí địa phương để tạo hứng thú cho học sinh mà đảm bảo cung cấp kiến thức theo yêu cầu chương trình Với quan điểm vậy, thân tơi tìm tịi, suy nghĩ mạnh dạn thử nghiệm việc đẩy mạnh liên hệ thực tiễn địa phương dạy học Địa lí thu kết khả quan Cơ sở thực tiễn Trong thực tế giảng dạy, nhiều giáo viên trọng việc cung cấp kiến thức bản, phần trọng tâm học chưa trọng đến việc lồng ghép kiến thức thực tiễn địa phương Bởi kiến thức thực tiễn đơi đơn vị kiến thức nhỏ học Giáo viên coi đơn vị kiến thức cần phải liên hệ nằm học khác (hoặc nằm phần Địa lí địa phương) hay mơn khác giảng dạy Do học sinh khó nắm vững học thiếu kiến thức thực tiễn Địa lí địa phương Vì vậy, việc tăng cường liên hệ thực tiễn địa phương giảng dạy Địa lí 12 yêu cầu cần thiết việc dạy học Mục đích nghiên cứu Việc tăng cường liên hệ thực tiễn địa phương dạy học Địa lí góp phần hình thành, phát triển lực hành động, lực giải vấn đề cho học sinh Ở bậc THPT năm học qua, việc liên hệ thực tiễn địa phương thực nhiều mơn học Sinh học, Địa lí, Hóa học, Giáo dục cơng dân…, mơn Địa lí môn học gắn liền với yếu tố tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội Do đó, mơn Địa lí có nhiều hội để liên hệ thực tiễn địa phương; đặc biệt chương trình Địa lí 12 Việc liên hệ thực tiễn dạy học Địa lí 12 có tác dụng chống nhàm chán học tập học sinh, làm cho nội dung học tập sinh động, hấp dẫn Giúp học sinh phát triển lực tư duy, lực hành động, lực vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn cách có hiệu sở hiểu chất vấn đề Thông qua việc liên hệ thực tiễn địa phương nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa Đặc biệt vấn đề mà xã hội quan tâm như: Vấn đề bùng nổ dân số, ô nhiễm mơi trường, cạn kiệt tài ngun, biến đổi khí hậu, phát triển ngành kinh tế… Từ em thêm tự hào mến yêu quê hương III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài tìm nội dung giải pháp để nâng cao hiệu việc tăng cường thực tiễn địa phương giảng dạy Địa lí 12 Để thực tốt việc nghiên cứu nêu cần phải làm rõ nhiệm vụ giới hạn cần nghiên cứu đề tài: - Nhiệm vụ: Tìm hiểu sở lí luận việc tăng cường liên hệ thực tiễn địa phương giảng dạy Địa lí Phân tích trạng việc liên hệ thực tiễn địa phương giảng dạy Địa lí 12 trường THPT Phan Bội Châu – Cam Ranh – Khánh Hòa Căn vào trạng liên hệ thực tiễn địa phương giảng dạy Địa lí 12 để xây dựng tăng cường liên hệ thực tiễn địa phương giảng dạy Địa lí 12 trường THPT Phan Bội Châu năm - Giới hạn nghiên cứu: Về nội dung: Đề tài xây dựng tăng cường việc liên hệ thực tiễn địa phương giảng dạy Địa lí 12 số học Về không gian: Đề tài đúc rút kinh nghiệm số lớp 12 mà cá nhân trực tiếp giảng dạy trường THPT Phan Bội Châu Về thời gian: Các số liệu, nguồn minh chứng việc thực thể qua năm học (2012 – 2013 2013 - 2014) Thiết kế nghiên cứu Để đẩy mạnh tăng cường liên hệ thực tiễn địa phương dạy học Địa lí 12 cần thực theo mơ hình sơ đồ hóa đây: Thực địa Tìm kiếm kiến thức Địa lí địa phương Phân tích tài liệu, tư liệu Xử lý thông tin Yêu cầu việc liên hệ thực tiễn Lựa chọn kiến thức cần tích hợp Các quan điểm lồng ghép Tích hợp nào, mục nào? Xây dựng nội dung tích hợp Kiến thức tích hợp gì? Tiến hành soạn giảng Dạy thực nghiệm Triển khai thực việc tích hợp Các hoạt động khác Thái độ, hành vi, ý thức học tập Kết tích hợp Mức độ hiểu biết kiến thức Kết môn học Địa lí Đề tài có tính khả thi hay khơng? Phân tích, đánh giá kết Mức độ áp dụng sao? Hiệu áp dụng? Quy trình nghiên cứu 3.1 Tìm hiểu nội dung Địa lí địa phương (Khánh Hịa) thơng qua phương pháp nghiên cứu Phương pháp thực địa (phương pháp quan sát): Thực địa phương pháp truyền thống sử dụng nghiên cứu nói chung đặc biệt quan trọng trình nghiên cứu vấn đề Địa lí địa phương Các hoạt động tiến hành phương pháp bao gồm: quan sát, mô tả, điều tra… Đây phương pháp đóng vai trị quan trọng việc thu thập thơng tin định tính Nhờ đó, làm cho kết nghiên cứu mang tính xác thực, khắc phục hạn chế phương pháp thu thập, phân tích xử lý số liệu Việc dự giờ, thăm lớp quan sát, xem xét việc liên hệ thực tiễn địa phương dạy học Địa lí đồng nghiệp giúp thân tơi có cách nhìn khách quan việc liên hệ thực tiễn địa phương dạy học Địa lí trường THPT Phan Bội Châu Phương pháp thu thập, phân tích xử lý số liệu – tài liệu: Trong trình nghiên cứu đề tài, việc vận dụng phương pháp thu thập, phân tích xử lý số liệu – tài liệu đóng vai trị quan trọng Vì dựa vào việc thu thập, phân tích xử lý số liệu – tài liệu giúp có nhìn tồn diện vấn đề nghiên cứu Từ đó, thân tơi rút nội dung tổng hợp nhất, đầy đủ nhằm đáp ứng nhiệm vụ mục tiêu mà vấn đề đặt Phương pháp giúp tiết kiệm thời gian tiền bạc có tầm nhìn khái quát vấn đề nghiên cứu Số liệu – tài liệu phục vụ cho đề tài lấy từ thực tiễn giảng dạy lớp, từ phiếu thăm dị học sinh ý kiến đóng góp giáo viên giảng dạy Địa lý Phương pháp chuyên gia: Trong nghiên cứu thân có sử dụng nhận xét, đánh giá, định hướng nhà giáo dục việc liên hệ thực tiễn địa phương vào giảng dạy trường phổ thông nói chung mơn Địa lí nói riêng; xem xét yêu cầu, thị quan giáo dục cấp việc đẩy mạnh liên hệ thực tiễn địa phương dạy học Địa lí Vì vậy, ý kiến chun gia yêu cầu sở giáo dục cấp nâng cao tính thực tiễn, tính xác thực đề tài Phương pháp chuyên gia góp phần quan trọng việc làm rõ thực trạng, định hướng đưa kết luận lựa chọn phương án thực 3.2 Các yêu cầu việc liên hệ thực tiễn địa phương dạy học Địa lí Nội dung liên hệ thực tiễn địa phương phải bám sát nội dung học, mối liên hệ phải chất, khách quan người xây dựng đặt Liên hệ thực tiễn địa phương phải phù hợp với đối tượng học sinh Những kiến thức liên hệ phải tượng, việc gần gũi với em Việc liên hệ phải đảm bảo tính lơgic, xác khoa học 3.3 Các quan điểm lồng ghép kiến thức Địa lí địa phương vào dạy Địa lí 12 Quan điểm hệ thống: Quan điểm sử dụng rộng rãi trình nghiên cứu Liên hệ thực tiễn địa phương lồng ghép vào nhiều môn học Do vậy, việc tăng cường liên hệ thực tiễn địa phương dạy học Địa lí 12 tách rời với việc nghiên cứu liên hệ thực tiễn địa phương môn học khác có liên quan (Văn học, Lịch sử, Sinh học, Giáo dục công dân…) Quan điểm lịch sử - viễn cảnh: Liên hệ thực tiễn địa phương Địa lí 10, 11 có ảnh hưởng lớn đến việc tăng cường liên hệ thực tiễn địa phương giảng dạy Địa lí 12 Vì vậy, phải nghiên cứu vấn đề liên hệ thực tiễn địa phương mối quan hệ khứ - - tương lai làm rõ chất vấn đề theo chuỗi thời gian, đảm bảo tính logic, khoa học xác nghiên cứu Sử dụng quan điểm lịch sử - viễn cảnh để tìm hiểu diễn biến trình hiệu việc liên hệ thực tiễn địa phương Từ đó, 10 Thịnh (Cam Ranh) sản lượng bấp bênh không ổn định biến động giá thị trường nước giới 3.5.2.Tổ chức cho học sinh nghiên cứu Địa lí địa phương số nội dung liên quan đến học Trong dân gian có câu : “Trăm nghe khơng thấy, trăm thấy khơng làm” để nói lên tác dụng khác loại giác quan trình truyền thụ kiến thức Như vậy, khả tiếp thu nhớ tri thức học sinh chủ yếu dựa vào quan sát tượng thực tế, suy nghĩ tìm kiến thức trình bày kiến thức Đối với giảng dạy Địa lí nói chung việc liên hệ thực tiễn địa phương nói riêng, học sinh nên tham gia tìm hiểu thực tế giáo viên đóng vai trị hướng dẫn Yêu cầu việc tìm hiểu thực tế phải có đầu tư thời gian, kiến thức giáo viên học sinh Giáo viên phải lựa chọn vấn đề trọng tâm, sát với học mục đích hoạt động giúp học sinh nhớ kiến thức học lâu Một lưu ý việc tìm hiểu thực tế em tiến hành trước học lớp Ví dụ 1: Khi dạy 10: “Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (TT)” (mục Ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất đời sống) Sau nói rõ phân mùa thời tiết, khí hậu, sơng ngịi Khánh Hịa, giáo viên yêu cầu em học sinh thảo luận theo bàn với nội dung: Khánh Hịa cần phải có biện pháp để sử dụng có hiệu nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt vào thời kỳ mùa khơ Các nhóm thảo luận phải trình bày được: Khi khai thác nguồn nước mặt phải ý điều hòa vùng sử dụng nguồn nước cách tiết kiệm Trong xây dựng quản lý khai thác, cần ý liên kết loại cơng trình: hồ chứa, đập dâng, trạm bơm để tận dụng tối đa nguồn nước tự nhiên, hạn chế xây dựng trạm bơm vùng hạ lưu sông Triệt để xử lý nước thải để sử dụng cho sản xuất nông nghiệp 18 Ví dụ 2: Khi dạy 14: “Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên” (phần – Sử dụng bảo vệ tài nguyên sinh học) Sau làm rõ việc suy giảm tài nguyên rừng nước ta, giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, nêu rõ: Nêu biểu việc suy giảm tài ngun rừng Khánh Hịa? Vì Khánh Hịa ngày suy giảm diện tích chất lượng rừng? Theo em, có biện pháp để bảo vệ tài nguyên rừng Khánh Hòa? Các nhóm thảo luận phải trình bày được: Rừng Khánh Hịa ngày suy giảm diện tích chất lượng rừng, dẫn đến làm thu hẹp môi trường sống loài sinh vật làm thay đổi môi trường sinh thái Nguyên nhân việc suy giảm diện tích chất lượng rừng do: + Sự quản lý khơng nghiêm, chí tiếp tay cho lâm tặc tàn phá rừng phận cán quản lý (ở Khánh Sơn) + Tập quán du canh – du cư, đốt rừng làm nương rẫy đồng bào dân tộc người + Cháy rừng, phá rừng làm đường giao thông + Người dân đất canh tác khơng có việc làm vào rừng chặt phá khai thác lâm sản khác nhằm kiếm kế sinh nhai + Các lý khác Các biện pháp bảo vệ rừng: + Giao đất, giao rừng cho hộ dân quản lý + Định canh, định cư cho đồng bào dân tộc người nhằm hạn chế tình trạng đốt rừng làm nương rẫy + Tuyên truyền, vận động nhân dân không chặt phá rừng + Xử phạt nghiêm minh trường hợp vi phạm + Tăng cường trồng, khoanh nuôi bảo vệ rừng Sau học sinh trình bày xong, giáo viên bổ sung mở rộng thêm số nguyên nhân biện pháp khác giáo viên hồn thành mục 1.a 19 Ví dụ 3: Khi dạy 18: “Đơ thị hóa”, giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm với nội dung sau: cho biết Khánh Hịa có loại thị, loại thị nào? Lấy ví dụ chứng minh Các nhóm thảo luận trình bày, Giáo viên chuẩn xác: - Hiện Khánh Hịa có loại thị, loại (1,3,4,5), cụ thể sau: + Loại 1: Thành phố Nha Trang (đô thị loại trực thuộc Tỉnh) + Loại 3: Thành phố Cam Ranh + Loại 4: Thị xã Ninh Hịa + Loại 5: Thị trấn Tơ Hạp, Thị trấn Cam Đức, Ví dụ 4: Khi dạy 24:“Vấn đề phát triển ngành thủy sản lâm nghiệp”, giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: Trình bày thuận lợi mặt tự nhiên để phát triển ngành thủy sản Khánh Hòa Sau thảo thuận xong, học sinh phải trình bày được: Khánh Hịa có bờ biển dài 385 km, vùng biển rộng với trữ lượng hải sản ước khoảng 150 nghìn tấn, chủ yếu cá (70%) Hàng năm cho phép khai thác khoảng 70.000 Có 600 loài hải sản nhà khoa học xác định vùng biển Khánh Hịa, có 50 lồi cá có giá trị kinh tế cao sở để khai thác thủy sản Với nhiều vũng vịnh, rạn san hô nhiều đảo quần đảo sở để phát triển nuôi trồng thủy hải sản Ví dụ 5: Khi dạy 28: “Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nhiệp”, để củng cố đặc điểm hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn: Hãy kể tên hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghệp Khánh Hịa? Lấy ví dụ làm rõ Sau thảo luận xong, học sinh phải trình bày được: Khánh Hịa có hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp sau: 20 + Điểm công nghiệp: nhà máy đường Cam Ranh, nhà máy đóng tàu Cam Ranh, nhà máy chế biến muối Hịn Khói (Ninh Hịa) + Khu công nghiệp: Suối Dầu (Cam Lâm), Ninh Thủy (Ninh Hòa), Vạn Thắng (Vạn Ninh), + Trung tâm cơng nghiệp: Nha Trang Ví dụ 6: Khi dạy 30: “Giao thông vận tải thông tin liên lạc”, giáo viên u cầu học sinh tìm hình ảnh thực trạng ngành giao thơng vận tải thông tin liên lạc địa phương đề xuất số giải pháp sau trình bày thảo luận trước lớp Ví dụ 7: Khi dạy 31: “ Vấn đề phát triển thương mại du lịch”( phần 2du lịch), giáo viên yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu du lịch địa phương (Cam Ranh): tài nguyên du lịch tự nhiên, du lịch nhân văn, sở vật chất (nhà hàng, khách sạn), đội ngũ lao động,… phục vụ du lịch Tình hình phát triển du lịch địa phương Học sinh tìm hiểu nhà, giáo viên gọi em trình bày lớp, học sinh khác nhận xét, bổ sung Giáo viên chuẩn xác mở rộng Tài nguyên du lịch Cam Ranh: - Tài nguyên tự nhiên: + Có nhiều bãi biển đẹp (bãi Tây, bãi biển Bình Lập, bãi tắm Ngọc Sương, ), nhiều đảo ven bờ (Bình Ba, Bình Hưng) có khả thu hút khách du lịch + Vịnh Cam Ranh vịnh biển sâu, kín gió tiếng giới + Có số suối nước nóng - Tài nguyên nhân văn: + Một số di tích lịch sử, di tích văn hóa: chùa Ốc (chùa Từ Vân), đình Bình Ba, lăng ông Nam Hải (xã Cam Bình), đình Khánh Cam, đình Trà Long (phường Ba Ngịi), lăng Ơng - đền Bà (phường Cam Phúc Nam); Trụ sở UBND cách mạng lâm thời huyện Ba Ngòi (phường Cam Linh) + Một số lễ hội: lễ hội cầu Ngư (xã Cam Bình) 21 + Các ăn ẩm thực: gà chỉ, hải sản tươi sống - Hệ thống sở vật chất: + Hệ thống nhà hàng, khách sạn, trung tâm mua sắm ngày nâng cấp + Cảng hàng không quốc tế Cam Ranh ngày đại có tốc độ phát triển nhanh 3.5.3 Tổ chức thi tìm hiểu Địa lí địa phương Như trình bày, quan điểm giáo dục học sinh phải chủ động tìm đến kiến thức Tuy nhiên để học sinh chủ động thân em phải cảm thấy hứng thú với kiến thức Vậy để tạo hứng thú cho em kiến thức địa lí nói chung lồng ghép kiến thức Địa lí địa phương nói riêng cần tạo cho em sân chơi bổ ích với phương châm “học mà chơi, chơi mà học” Hình thức áp dụng giáo viên tổ chức thi tìm hiểu Địa lí địa phương hình thức liên hệ thực tiễn địa phương hiệu Thơng qua em vừa lĩnh hội nhớ kiến thức, vừa có hội thể mình, rèn luyện kĩ sống cho em Tuy nhiên việc chuẩn bị tổ chức thi nhiều thời gian năm học nên tổ chức từ đến lần cho khối lớp 12 xem kế hoạch ngoại khóa tổ chuyên môn 3.6 Tổ chức dạy học thực nghiệm Trên sở lý luận thực tiễn quan sát, xem xét, đánh giá khách quan khoa học, thân tiến hành số giảng thực nghiệm (liên hệ thực tiễn địa phương số nội dung có liên quan chương trình Địa lí 12) Sau đó, từ kết thực nghiệm tiến hành giảng dạy rộng rãi nhiều có liên quan đến Địa lí địa phương Đo lường thu thập liệu Để khẳng định tính hiệu đề tài mức độ hiểu biết kiến thức Địa lí địa phương kết điểm trung bình mơn Địa lí học sinh lớp 12 tiêu chuẩn đo lường 22 Sau học xong chương trình Địa lí 12 học sinh phải nắm kiến thức Địa lí Khánh Hịa, như: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất đai, sinh vật ), đặc điểm kinh tế - xã hội (dân cư, nguồn lao động, tôn giáo, việc làm, nét văn hóa đặc sắc, ngành kinh tế ) Để đánh giá khách quan mức độ hiểu biết kiến thức Địa lí địa phương học sinh lớp 12 cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu biết em hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan (xem phụ lục) để từ có điều chỉnh nội dung phương pháp giảng dạy thân Mức độ hứng thú học có lồng ghép kiến thức Địa lí địa phương tiêu chuẩn mềm để đánh giá hiệu đề tài Học sinh làm việc tích cực, lớp học sơi có nghĩa giáo viên gần đạt mục đích đề Cịn kết điểm trung bình mơn cuối năm xem tư liệu tham khảo để xem xét, đánh giá hiệu đề tài IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ Trong năm học 2012-2013, thân dạy lớp 12 (12A3, 12A10 12B) lớp theo học ban A ban B có học lực tương đương (các mơn thi đại học khối A khối B) với số học sinh 128 em Trong năm học 2013-2014, thân đẩy mạnh việc liên hệ thực tiễn địa phương lớp dạy 12A1 12D1 (đa số học sinh thi khối A, A1 D1) với số học sinh 70 em nhận thấy lớp học sinh hứng thú học tập nắm vững kin thc hn Sau giảng dạy thực nghiệm lp trên, tụi đà tiến hành iu tra đánh giá kết nhận thức học sinh thông qua phiu tr li trắc nghiệm khách quan v mt s vấn đề địa lý địa phương (xem phụ lục) Phiếu điều tra gồm 20 câu liên quan đến vấn đề tự nhiên, kinh tế - xã hội Tỉnh Khánh Hòa Quy ước câu trả lời 0.5 điểm Tổng điểm phiếu 10 im Kết thu sau: 23 Bảng tổng hợp kết Kết Điểm giỏi Lớp Số (16 cõu HS tr li ỳng) (8.0) Điểm (13 – 15 câu (10 – 12 câu trả lời đúng) Dưới TB §iĨm TB trả lời đúng) (< 10 câu trả lời đúng) (6.5 – 7.5) đ (5.0 – 6.0) đ (

Ngày đăng: 06/03/2015, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan