Câu hỏi trắc nghiệm luật hình sự 8

14 9.3K 82
Câu hỏi trắc nghiệm luật hình sự 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi trắc nghiệm luật hình sự 8

I. C ÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Ngoài tên gọi Các tội xâm phạm ANQG (1) , còn có các tên gọi khác là: Các tội phản cách mạng (2); Các tội xâm phạm an toàn Nhà nước về đối nội, đối ngoại (3); các tội làm phương hại đến nền độc lập dân tộc (4). Theo thời gian, trật tự nào sau đây là đúng với sự phát triển của tên gọi các tội xâm phạm ANQG?a. (1) - (2) - (3) - (4). b. (2) - (1) - (3) - (4)c. (4) - (3) - (2) - (1). d. (4) - (2) - (3) - (1)2. A đã nhận làm gián điệp nhưng đã tự thú, thành khẩn khai báo với cơ quan có thẩm quyền nên A:a. Được miễn trách nhiệm hình sự. b. Được miễn hình phạt.c. Vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự. d. Không phạm tội gián điệp3. Là công dân Việt Nam, theo sự chỉ đạo của nước ngoài, N đã xâm nhập lãnh thổ Việt Nam để thực hiện hành vi phá hoại nhằm chống chính quyền là phạm tội:a. Xâm phạm an ninh lãnh thổ. b. Gián điệpc. Khủng bố nhằm chống chính quyền. d. Hoạt động phỉ 4. Do không biết vị trí đường biên giới nên Xiao Zhang - công dân nước ngoài, đã vượt biên vào đất Việt Nam làm nhà, phát nương làm ăn sinh sống. Hành vi của Xiao Zhang cấu thành tội:a. Xâm phạm an ninh lãnh thổ. b. Gián điệpc. Xâm phạm an ninh lãnh thổ và Gián điệp d. Không phạm tội nào trong số các tội xâm phạm ANQG.5. Để có tiền chơi cờ bạc, Vũ N. và đồng bọn đã cắt trộm 300 m dây tải điện trên đường dây 500KV Bắc - Nam. Tội của N và đồng bọn được quy định tại:a. Điều 85 BLHS. b. Điều 138 BLHSc. Điều 143 BLHS. d. Điều 231 BLHS6. Biết K trốn đi nước ngoài nhằm chống chính quyền, H vẫn dùng xe chở K đến sát đường biên để K trốn, H không trốn đi cùng K. H phạm tội gì?a. Tội che dấu tội phạm (Điều 313 BLHS).b. Tội không tố giác tội phạm (Điều 314 BLHS).c. Tội vi phạm quy định về khu vực biên giới (Điều 273).d. Đồng phạm trong tội trốn đi nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân.7. Tội giết người là:a. Hành vi tước đoạt sinh mạng của người khác một cách trái pháp luậtb. Hành vi cố ý tước đoạt sinh mạng một cách trái pháp luật.c. Hành vi cố ý tước đoạt sinh mạng của người khác một cách trái pháp luật.d. Hành vi cố ý tước đoạt sinh mạng của người khác.8. Giết người khác với cố ý gây thương tích dẫn đến chết người ở những dấu hiệu nào sau đây?a. Tính chất của hành vi. b. Lỗi của người phạm tội đối với hậu quảc. Cả tính chất của hành vi và lỗi của người phạm tội đối với hậu quả. d. Hậu quả của tội phạm9. Dấu hiệu nào sau đây không có trong trường hợp giết người chưa đạt?a. Hành vi tước đoạt sinh mạng của người khác. b. Lỗi cố ýc. Hậu quả chết người. d. Gây thương tích cho người khác10. Khẳng định nào sau đây là đúnga. Chỉ coi là giết nhiều người nếu tất cả những người bị giết đã chết.b. Dùng súng quân dụng để giết người sẽ bị áp dụng Điểm l Khoản 1 Điều 93 để xử lý.c. Tội liền trước hoặc liền sau tội giết người nếu là tội ít nghiêm trọng hay nghiêm trọng thì vẫn được áp dụng Điểm e Khoản 1 Điều 93 BLHS.d. Giết người để tranh giành quyền chức sẽ bị coi là giết người với động cơ đê hèn 11. Trường hợp nào sau đây bị coi là cố ý gây thương tích?a. Giết người với lỗi cố ý trực tiếp nhưng do ngụyên nhân khách quan nên nạn nhân chỉ bị thương tích với tỷ lệ thương tật là 35%b. Giết người với lỗi cố ý gián tiếp nhưng do ngụyên nhân khách quan nên nạn nhân chỉ bị thương tích với tỷ lệ thương tật là 35%c. Vô ý gây ra thương tích cho người khác với tỷ lệ thương tất là 35%d. Không có trường hợp nào.12. Giải thích nào sau đây là phù hợp với nội dung tình tiết quy định tại điểm b khoản 1 Điều 93 BLHS?a. Người bị giết là người phụ nữ đang mang thai.b. Người bị giết là người phụ nữ đang mang thai và người phạm tội có thể không biết điều này nhưng cần phải biết và có thể biếtc. Người phạm tội biết người mà mình giết là phụ nữ đang mang thai nhưng vẫn giếtd. Không có giải thích nào phù hợp13. Giải thích nào sau đây là phù hợp với nội dung tình tiết quy định tại điểm c khoản 1 Điều 93 BLHS?a. Người bị giết là người dưới 18 tuổi. b. Người bị giết là người dưới 16 tuổic. Người bị giết là người dưới 14 tuổi. d. Người bị giết là người dưới 7 ngày tuổi14. Dấu hiệu nào sau đây không thuộc về cấu thành tội giết con mới đẻ (Điều 94 BLHS)a. Chủ thể của tội phạm là người mẹ. b. Lỗi cố ýb. Hậu quả là đứa trẻ chết c.Nạn nhân là trẻ mới sinh sau 7 ngày tuổi15. Định nghĩa nào sau đây là phù hợp với nội dung Điều 96 BLHSa. Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi cố ý tước đoạt sinh mạng của người xâm hại do vi phạm điều kiện thuộc về phạm vi của phòng vệ chính đángb. Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi cố ý tước đoạt sinh mạng của người xâm hại do vi phạm điều kiện thuộc về cơ sở phát sinh quyền phòng vệ chính đángc. Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi cố ý tước đoạt sinh mạng của người xâm hại do vi phạm điều kiện thuộc về nội dung của phòng vệ chính đángd. Tất cả đều đúng16. Dấu hiệu hậu quả trong tội bức tử là:a. Nạn nhân chết. b. Sự tự sát của nạn nhânc. Sức khỏe và danh dự của nạn nhân. d. Tất cả những hậu quả nêu trên17. Do mắc bệnh hiểm nghèo, biết mình không thể qua khỏi, S đã nhờ D giúp: đổ thuốc độc vào miệng. D đã giúp và S đã chết. D phạm tội gì?a. Giết người. b. Giúp người khác tự sátc. Xúi giục người khác tự sát d. Không phạm tội vì có sự đồng ý của nạn nhân.18. V lái xe taxi, vi phạm luật lệ GT gây tai nạn cho M rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm. M bị thương với tỷ lệ thương tật 45%. V phạm tội quy định tại:a.Khoản 2 Điều 102 BLHS b. Khoản 2 Điều 104 BLHSc. Khoản 1 Điều 109 BLHS d. Khoản 2 Điều 202 BLHS19. Khẳng định nào đúng?a. Hành vi đối xử tàn ác là dấu hiệu chỉ có trong tội bức tử.b. Đối tượng tác động của tội giao cấu với trẻ em là trẻ em dưới 16 tuổi.c. Chủ thể của tội dâm ô với trẻ em là cả nam và nữ đã thành niên.d. Tất cả đều đúng.20. Q sử dụng chiếc bơm tiêm trong có máu nhiễm HIV dọa sẽ tiêm ngay lập tức cho D nếu D không trao chiếc xe máy của mình cho y. Q phạm tội gì?a. Tội cố ý truyền HIV cho người khác (Điều 118 BLHS)b. Tội lây truyền HIV cho người khác (Điều 117 BLHS)c. Tội cướp tài sản (Điều 133 BLHS)d. Cả a và c.II. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG T ình huống 1. Phạm Vĩnh M. tổ chức một lực lượng vũ trang phản động gồm 18 tên, bắt cóc ông K. là chủ tịch xã và yêu cầu ông phải phát trên loa truyền thanh của xã là chính quyền cấp xã đã được trao cho M. điều hành. Có 3 ý kiến khác nhau về tội danh của M và đồng bọn:1. M và đồng bọn phạm tội quy định tại điều 822. M và đồng bọn phạm tội quy định tại điều 793. M và đồng bọn phạm tội quy định tại điều 84Anh/chị đồng ý với ý kiến nào, hãy giải thích ý kiến mà mình đồng ý và phản bác các ý kiến mà mình không đồng ý.Tình huống 2: Tối ngày 26 tháng 01 năm 2001, Vũ Quốc Hùng trú tại 131 phố Tôn Đức Thắng, phường Hàng Bột, quận Đống Đa, Hà Nội đi bộ đến nhà Nguyễn Anh Tuấn trú tại 14 ngõ Đình Đông, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội để đánh bạc. Khi đến nhà Tuấn, Hùng có mang theo một chiếc búa đinh với ý định nếu đánh bạc bị thua, Hùng sẽ đi trộm cắp tài sản và sẽ dùng búa để chống lại nếu bị đuổi bắt. Khoảng 23 giờ cùng ngày, do bị thua hết tiền, Hùng mang theo búa đinh đến Công ty trách nhiệm hữu hạn Lê Vi tại 181 đường Tây Sơn, quận Đống Đa, Hà Nội để thực hiện hành vi phạm tội. Khi qua cổng Công ty thấy đèn điện vẫn sáng, bảo vệ vẫn thức, Hùng không vào ngay mà đi vòng vào ngõ Liên Việt rồi trèo tường rào vào khu vực xưởng sản xuất của Công ty. Phát hiện đèn trong phòng làm việc của Giám đốc công ty còn sáng, Hùng nhìn vào thấy anh Lê Văn Hải tạm trú tại 36 Hoàng Cầu, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội là bảo vệ của Công ty đang ngồi xem vô tuyến, Hùng liền gõ cửa. Do có quen biết Hùng từ trước, nên anh Hải đã ra mở cửa cho Hùng vào. Trong khi ngồi chơi, thấy anh Hải có đeo dây chuyền vàng ở cổ, Hùng nảy sinh ý định giết anh Hải để chiếm đoạt dây chuyền. Lợi dụng lúc anh Hải đang cúi đầu pha nước, Hùng dùng tay trái rút búa đinh giấu ở trong người ra đánh liên tiếp vào gáy, vào đầu anh Hải làm anh Hải ngã quỵ xuống đất chết ngay tại chỗ. Tiếp đó, Hùng kéo xác anh Hải xuống cuối phòng rồi tháo dây chuyền của anh Hỏi. Anh/Chị hãy định tội danh đối với Vũ Quốc Hùng.Tình huống 3: A thường xuyên hành hạ, ngược đãi, làm nhục H là con riêng của vợ làm H đau đớn, uất ức, tủi nhục nên đã mua thuốc độc để tự sát nhưng chưa kịp tự sát thì bị ngăn chặn. Theo bạn, A phạm tội gì trong các tội sau đây:(i) Tội bức tử (Điều 100 BLHS)(ii) Tội hành hạ người khác (Điều 110 BLHS)(iii) Tội làm nhục người khác (Điều 121 BLHS)(iv) Tội hành hạ, ngược đãi ông bà, cha mẹ .(Điều 151BLHS)Tình huống 4 : Lý Thị Lan sinh năm 1978, sẵn có uất ức với anh Nguyễn Hữu Nhụ (chồng đã ly hôn) vì khi anh Nhụ đi bộ đội, Lan chung thuỷ đợi chờ. Khi anh Nhụ phục viên về sức khoẻ yếu, được Lan chăm sóc đến lúc khoẻ mạnh, anh Nhụ lại nghe gia đình ly hôn Lan. Tối ngày 25 tháng 10 năm 2004, khi bế con qua ngõ nhà ông Thời, Lan nghe anh Nhụ đang nói chuyện chuẩn bị cưới vợ. Do đó, Lan bế con về gửi hàng xóm rồi lấy một đoạn tre định dùng làm cán cuốc dài 1m đến nấp ở chân đống rạ, cạnh ngõ nhà anh Nhụ. Khi anh Nhụ đi qua, Lan dùng gậy vụt mạnh ngang người anh Nhụ một cái rồi bỏ chạy đến nhà ông Hợi và nói: “Cháu nấp sau đống rạ ở ngõ chờ Nhụ đi đến phang cho nó một gậy. Cháu ức lắm, ăn không ngon, ngủ không yên. Cháu chỉ muốn đánh cho nó què chứ không muốn nó chết, nhưng cháu đánh thế nào mà nó đau lắm, có lẽ chết mất”. Sau hai giờ kể từ khi bị đánh, Anh Nhụ đã chết. Theo biên bản giám định pháp y thì: “Vùng ngực trái anh Nhụ có vết bầm tím 8cm x 4cm theo chiều song song với xương sườn 4 và 5. Xương sườn không bị gẫy. Nguyên nhân chết bởi thương tích lồng ngực do vật rắn và dài gây vỡ tim”. Theo Anh/chị Lan phạm tội gì? Hãy giải thích.Tình huống 5: Khoảng 18 giờ, A đang ngồi uống rượu ở đầu ngõ thì thấy B (người cùng ngõ) bế con 3 tuổi đi qua. A buông lời trêu chọc: “Chào bố đi con". Thấy B không trả lời mà bỏ đi, A liền cầm chiếc ghế băng dài 1,5 mét phang vào lưng B. Mọi người thấy vậy chạy đến can ngăn và đưa B đến bệnh viện. Sau 3 ngày điều trị, B ra viện với thương tích là 25% vì bị chệch khớp xương bả vai. Theo Anh/Chị, A phạm tội gì? Tại sao?Tình huống 6: Khoảng 15 giờ ngày 26 tháng 3 năm 1999, Trần Văn Mười về đến nhà tại ấp 6, xã Lộc Thuận, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre trong trạng thái say rượu thì bị cha là Trần Văn Đưng rầy la. Trần Văn Mười đã dùng chân đá mạnh vào mặt trái ông Đưng làm ông ngã vào gốc cây trắc ở trước cửa rồi ngã quỵ xuống đất. Thấy vậy, Trần Văn Mười chạy đến đỡ ông Đưng, đưa ông vào nhà để cấp cứu nhưng ông Đưng đã chết. Theo Biên bản Khám nghiệm tử thi Trần Văn Đưng ngày 26 tháng 3 năm 1999 và Bản Giám định pháp y số 50/GĐPY ngày 27 tháng 3 năm 1999, Tổ chức Giám định Kỹ thuật hình sự Công an tỉnh Bến Tre xác định: “ . Xương hộp sọ bị giập nứt, có nhiều máu loãng màu đỏ đậm từ bên trong não chảy ra theo các vết nứt, các vết nứt không rõ hình, có chiều dài chung 5cm, rộng 0,3cm. Cắt hộp sọ thấy hai bán cầu đại não giập tụ máu màu đỏ đậm, giữa hai bán cầu đại não có máu đông. Kết luận: Nạn nhân Trần Văn Đưng chết do chấn thương sọ não”. Anh/Chị hãy cho biết, theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999 thì: (i) Trần Văn Mười phạm tội gì? Giải thích rõ tại sao? (ii) Trần Văn Mười có phải chịu trách nhiệm hình sự không nếu Trần Văn Mười say rượu đến mức mất khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi của mình? Giải thích rõ tại sao? (iii) Tội danh của Trần Văn Mười có thay đổi không nếu ông Trần Văn Đưng không chết mà chỉ bị thương với tỷ lệ thương tật là 31%? Giải thích rõ tại sao?III. C ÂU HỎI TỰ LUẬN 1. Phân tích về sự chuyển hóa từ tội bạo loạn thành tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền.2. Phân tích hành vi hoạt động vũ trang trong tội bạo loạn và tội hoạt động phỉ3. So sánh tội giết người với tội giết con mới đẻ. 4. So sánh tội giết người với tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh. 5. So sánh tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh với tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng. 6. So sánh tội giết người với tội làm chết người trong khi thi hành công vụ. 7. So sánh tội giết người với tội bức tử. 8. So sánh tội giúp người khác tự sát với tội giết người.9. So sánh tội giết người với tội cố ý gây thương tích (trong trường hợp dẫn đến chết người).10. So sánh tội giết người (trong trường hợp phạm tội chưa đạt) với tội cố ý gây thương tích.11. So sánh tội cố ý gây thương tích với tội gây thương tích cho người khác trong khi thi hành công vụ.12. So sánh tội bức tử với tội hành hạ người khác.I . BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Tình huống 1: Nguyễn Văn Hùng quê Thạch Hà, Hà Tĩnh, đã có 2 tiền án về tội trộm cắp tài sản. Ngày 06 tháng 02 năm 2007, sau khi chấp hành xong hình phạt về tội trộm cắp, Hùng đã được trả tự do. Tuy nhiên Hùng không trở về nhà mà lên thẳng Di Linh, Lâm Đồng xin làm thuê cho ông Đào Văn. Trong khi làm việc cho ông Văn, Hùng đã chú ý đến Đào Thị Mai P. - con gái ông Văn. Tuy Mai P sinh ngày 09 tháng 12 năm 1994 nhưng khá phổng phao và vì vậy Hùng đã lầm tưởng Mai P là đã thành niên. Ngày 07 tháng 03 năm 2007 Hùng đã rủ Mai P trốn nhà theo hắn. Mai P đồng ý và để có tiền trốn đi, Hùng còn xúi Mai P lấy của gia đình 1.300.000đ, 4,2 chỉ vàng, 01 điện thoại di động, 2 giấy tờ xe máy. Cả 2 trốn về quê Hùng. Tại quê, Hùng giấu Mai P trên thuyền và đã mấy chục lần giao cấu với Mai P. Nguyễn Hoàng Phong là bạn của Hùng đã lợi dụng tình hình trên, dò la tìm được số điện thoại của ông Đào Văn thông báo cho ông Văn biết và đòi ông Văn phải nộp 200.000.000đ. tiền chuộc Mai P., nếu không Mai P. sẽ “tan nát không còn gì”. Ông Đào Văn đã báo CA và ngày 14/04/2007 bọn chúng bị bắt.Hãy định tội danh đối với Hùng và Phong.Tình huống 2: A thường xuyên hành hạ, ngược đãi, làm nhục H là con riêng của vợ làm H đau đớn, uất ức, tủi nhục nên đã mua thuốc độc để tự sát nhưng chưa kịp tự sát thì bị ngăn chặn. Có 4 ý kiến về tội danh của A:(i) Tội bức tử (Điều 100 BLHS)(ii) Tội hành hạ người khác (Điều 110 BLHS)(iii) Tội làm nhục người khác (Điều 121 BLHS)(iv) Tội hành hạ, ngược đãi ông bà, cha mẹ .(Điều 151BLHS)Anh chị có ý kiến như thế nào về các quan điểm nêu trênTình huống 3. Biết cô Q chỉ ở có một mình trên tầng 5 căn hộ chung cư, nên A có ý định cưỡng hiếp cô. Vào lúc 19h00, A đã lẻn vào phòng Q. Thấy động Q quay ra nhưng A đã tiến sát đến cô và ôm chặt cô đẩy ngã xuống giường. A một tay bịt miệng Q và tay kia giật đứt cúc áo ngoài của cô. Q chống cự quyết liệt và thoát ra được sự khống chế của A, đồng thời Q bước ra ngoài ban công, ngồi lên lan can và yêu cầu A phải rời khỏi căn hộ của cô ngay, nếu không cô sẽ nhảy xuống dưới tự sát. Cho rằng Q doạ mình nên A vẫn tiến tới để tiếp tục. Q buông tay rơi khỏi lan can xuống đất và chết.Hãy định tội danh của ATình huống 4. Y Đúa là người Ba Na, goá chồng từ lâu. đầu năm 1999, Y Đúa có thai và bị phạt vạ 2 con lợn cùng gà và rượu. Ba năm sau Y Đúa lại có thai với người đàn ông khác. Sợ bị đuổi khỏi buôn nên Y Đúa trốn vào rừng. Đầu 01/2003 Y đúa sinh bé gái. Sợ mang tiếng là "không chồng mà chửa" nên Y Đúa đã giết ngay đứa trẻ từ khi mới sinh. Toà án nhân dân huyện K. tuyên bố Y Đúa phạm tội giết người. 1. Ý kiến của anh chị như thế nào về tội danh của Y Đúa.2. Nếu Y Đúa không giết đứa trẻ mà bỏ nó lại trong rừng thì TNHS của Y Đúa sẽ được giải quyết như thế nào? Tại sao?Tình huống 5. M bám theo chị B đi chợ vùng cao về. Đến chỗ vắng, M vượt lên trước và bất ngờ quay ngoắt lại đẩy chị B ngã vào bụi cây ven đường với ý định giao cấu với chị. Chị B chống cự quyết liệt. Thấy không thể thực hiện được ý định của mình, M dùng tay trái ôm ngang lưng chị B, tay phải thò tay vào túi áo chị và lấy được toàn bộ số tiền của chị là 2.500.000đ. Do chỉ ôm chị B bằng một tay nên M bị chị dùng chân đạp M bắn ra ngoài. Chị vùng chạy vượt lên trước nhưng không thấy M đuổi theo. Thấy lạ, chị B kiểm tra lại túi mình thì thấy toàn bộ số tiền mình bán hàng đã mất. Anh/Chị hãy:1. Định tội danh đối với M.2. Giả sử khi không thực hiện được ý định hiếp dâm, M dùng dao đâm chị B bị thương 35% thì TNHS của M có thay đổi không? Tại sao?I. C©u hái tr¾c nghiÖm 1. Nếu dùng vũ lực giao cấu với người khác thì trường hợp nào sau đây thuộc tình tiết quy định tại điểm e khoản 2 Điều 111?a. Anh dùng vũ lực giao cấu với em gái họ. b. Anh ruột đe doạ dùng vũ lực giao cấu với em gái mìnhc. Anh dùng vũ lực giao cấu với em kết nghĩa. d. Nam giới đe doạ dùng vũ lực giao cấu với bạn gái2. Dấu hiệu nào sau đây không có trong trường hợp hiếp dâm chưa đạt? a. Hành vi đe doạ dùng vũ lực. b. Lỗi cố ýc. Đã thực hiện hành vi giao cấu. d. Chủ thể là nam giới3. Trường hợp nào sau đây bị coi là hiếp dâm trẻ em?a. Dùng vũ lực giao cấu với người 17 tuổi. b. Đe doạ dùng vũ lực giao cấu với người dưới 13 tuổic. Dùng tiền mua dâm người 15 tuổi. d. Cho người 12 tuổi xem phim có nội dung kích dục4. Giải thích nào sau đây là phù hợp với nội dung tình tiết quy định tại điểm b khoản 3 Điều 111 BLHS?a. Người phạm tội là người bị nhiễm HIV.b. Người phạm tội là người bị nhiễm HIV, có thể không biết điều này nhưng cần phải biết và có thể biếtc. Người phạm tội biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn hiếp dâm.d. Người phạm tội không bị nhiễm HIV nhưng tưởng rằng bị nhiễm HIV nên đã thực hiện hiếp dâm để trả thù đời5. Giải thích nào sau đây là phù hợp với nội dung tình tiết quy định tại điểm c khoản 3 Điều 111 BLHS?a. Có hậu quả chết người và lỗi của người phạm tội đối với hậu quả là lỗi vô ý.b. Có hậu quả chết người và lỗi của người phạm tội đối với hậu quả là lỗi cố ý.c. Có hậu quả chết người và lỗi của người phạm tội đối với hậu quả là lỗi cố ý hoặc vô ý.d. Có thể xảy ra hậu quả chết người6. A biết B có hành vi mang A sang Trung Quốc để bán nhưng A vẫn đồng ý. B phạm tội gì?a. Tội mua bán người (Điều 119). b. Tội làm nhục người khác (Điều 121)c. Tội hành hạ người khác (Điều 110) c. Không phạm tội7. Tội vu khống là tội phạm được tực hiện bằng:a. Cử chỉ. b. Lời nóic. Cả cử chỉ và lời nói d. Không hành động. 8. A vu cho B phạm tội trộm cắp tài sản và đến cơ quan công an tố cáo B. A phạm tội gì?a. Tội làm nhục người khác (Điều 121 b. Tội truy cứu TNHS người không có tội (Điều 293) c. Tội vu khống (Điều 122) d. Tội khai báo gian dối hoặc cung cấp tài liệu sai sự thật (Điều 307).9. A bắt con trai 4 tuổi của N và đòi N chuộc 500 triệu đồng. A phạm tội quy định tại:a. Điều 119 BLHS b. Điều 120 BLHSc. Điều 123 BLHS d. Điều 134 BLHS10. Hành vi nào sau đây là hành vi khách quan của tội phạm quy định tại Điều 116 BLHS?a. Người đã thành niên giao cấu với người từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi một cách thuận tình.b. Người đã thành niên kích thích tình dục người từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi.c. Đe doạ dùng vũ lực giao cấu với người từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi d. Lợi dụng tình trạng quẫn bách để giao cấu với người từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi2. Khẳng định nào sai?a. Phụ nữ không phải chịu TNHS về tội hiếp dâmb. Phụ nữ không phải là chủ thể của tội hiếp dâm.c. Phụ nữ có thể là chủ thể của tội giao cấu với trẻ emd. Phụ nữ vừa là nạn nhân vừa có thể là chủ thể của tội mua bán người3. Người lợi dụng tình trạng người phụ nữ 17 tuổi đang bị tâm thần để giao cấu và người phụ nữ đó cũng đồng ý giao cấu sẽ bị coi là:a. Phạm tội hiếp dâm (Điều 111 BLHS). b. Phạm tội cưỡng dâm (Điều 113 BLHS)c. Tội mua dâm người chưa thành niên (Điều 256 BLHS. d. Không phạm tội.4. Người dùng tiền mua chuộc em gái 12 tuổi để giao cấu với em gái đó là phạm tội:a. Hiếp dâm (Điều 111 BLHS). b. Hiếp dâm trẻ em (Điều 112 BLHS)c. Cưỡng dâm trẻ em (Điều 114 BLHS). d. Mua dâm người chưa thanh niên (Điều 256 BLHS)5. Người biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn dùng vũ lực để giao cấu với nhân viên y tế chữa bệnh cho mình, trái với ý muốn của họ, thì bị truy cứu TNHS theo quy định tại:a. Điểm b Khoản 3 Điều 111 BLHS. b. Điểm b Khoản 3 Điều 113 BLHSc. Điểm b Khoản 3 Điều 115 BLHS. d. Điểm c Khoản 2 Điều 117 BLHS6. Khẳng định nào đúng? a. Đối tượng tác động của tội mua bán người là nữ giới từ 18 tuổi tròn trở lên.b. Người mua bán phụ nữ phải chịu TNHS ngay cả khi người phụ nữ đồng ý với việc bán mình.c. Hành vi phạm tội làm nhục người khác chỉ có thể được thực hiện bằng lời nói.d. Đối tượng tác động của tội vu khống là danh dự của con người7. V (36 tuổi) chuốc rượu cho cô N. (15 tuổi) say xỉn để giao cấu với N. Khi giao cấu xong, V đã để lại dưới gối đầu của N 300.000 đồng. V phạm tội quy định tại:a. Điều 256 BLHS. b. Điều 115 BLHSc. Điều 112 BLHS. d. Điều 111 BLHS17. K. thường xuyên cung cấp tài chính cho em gái đang học Cao đẳng. Một lần K. doạ em mình là sẽ không cung cấp tiền nữa nếu em gái không đồng ý cho K. giao cấu. Sợ bị bỏ dở việc học hành nên em gái K đã đồng ý. K. phạm tội gì?a. Tội loạn luân (Điều 150). b. Tội cưỡng dâm (Điều 113, Khoản 2, Điểm d) c. Tội hiếp dâm (Điều 111, Khoản 2, Điểm b) d. Tội hiếp dâm (Điều 111, Khoản 2, Điểm e)18. H (17 tuổi) có hành vi gạ gẫm nữ sinh D (15 tuổi) giao cấu với mình và D đồng ý. H đã giao cấu với D. H phạm tội quy định tại:a. Điều 115 Khoản 1 b. Điều 112, Khoản 1c. Điều 113 Khoản 1 d. Không phạm tội19. Khẳng định nào đúng?a. Người lợi dụng tình trạng người phụ nữ đau ốm để giao cấu với họ là phạm tội cưỡng dâmb. Người biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn dùng vũ lực giao cấu trái với ý muốn người phụ nữ là phạm tội quy định Điều 117c. Cha, mẹ bán con mới sinh của mình cũng bị coi là phạm tội quy định tại Điều 120 BLHSd. Người lợi dụng sự sai lầm của người khác để bêu riếu họ trước mọi người là phạm tội vu khống20. Thủ đoạn mà người phạm tội sử dụng để chiếm đoạt trẻ em có ý nghĩa là:a. Tình tiết tăng nặng TNHS. b. Tình tiết định khungc. Tình tiết định tội d. Không có ý nghĩa gìIII. CÂU HỎI TỰ LUẬNCâu 1. So sánh tội hiếp dâm với tội cưỡng dâm.Câu 2. So sánh tội hiếp dâm trẻ em với tội giao cấu với trẻ em.Câu 3. Phân tích các tình tiết định khung tăng nặng của tội hiếp dâm (Điều 111 BLHS)Câu 4. Phân tích được các dấu hiệu pháp lý của tội hiếp dâm. Cho các ví dụ minh hoạ các chi tiết đã phân tíchCâu 5. So sánh tội hiếp dâm với tội hiếp dâm trẻ emCâu 6. So sánh tội mua bán người và tội mua bán trẻ em.Câu 7. So sánh tội vu khống và tội làm nhục người khácTr¾c nghiÖm1. Khẳng định nào đúng?a. Bắt, giữ, giam người trái pháp luật là dấu hiệu chỉ có trong tội phạm quy định tại Điều 123 BLHS.b. Nếu việc bắt, giữ, giam người trái pháp luật mà gây ra thiệt hại về sức khỏe cho người bị bắt thì người phạm tội còn phải chịu TNHS theo quy định tại Điều 104 BLHSc. Thủ đoạn bắt, giữ, giam người trái pháp luật có ý nghĩa đối với việc định tộid. Tất cả các đáp án đều đúng2. A dựng hàng rào lấn sang đất của nhà B để chiếm đất của B là phạm tội quy định tại:a. Điều 137 BLHSb. Điều 124 BLHSc. Điều 174 BLHS d. iu 270 BLHS3. Ngi cú th on hnh h, ngc ói con ca mỡnh cng bc con kt hụn trỏi vi s t nguyn ca con thỡ b x lý v ti:a. Hnh h ngi khỏc (iu 110 BLHS)b. Cng ộp kờt hụn (iu 146 BLHS)c. Ngc ói, hnh h con (iu 151 BLHS)d. C a v b4. Khi no thỡ mt ngi b truy cu TNHS v ti to hụn?a. C ý duy trỡ quan h v chng trỏi phỏp lut vi ngi cha tui kt hụnb. ó cú quyt nh ca tũa ỏn buc chm dt quan h úc. ó b x pht hnh chớnh v hnh vi ny m cũn vi phmd. C a, b v c5. Ngi giao cu vi ngi di 13 tui nhng cựng dũng mỏu trc h thỡ b x lý theo quy nh ti:a. iu 150 BLHSb. im a Khon 2 iu 112 BLHSc. im c Khon 2 iu 115 BLHSd. Tt c u saiBài tập tình huốngTỡnh hung 1: A cú hnh vi giao cu vi B cú quan h huyt thng vi mỡnh (B gi A l ụng ni). Hi: (i) Nu B thun tỡnh giao cu vi A v B mi 15 tui thỡ trỏch nhim hỡnh s ca A c xỏc nh v ti gỡ? Ti sao? (ii) Nu B mi 15 tui, B khụng thun tỡnh, A ó dựng v lc i nhm giao cu vi B thỡ A phm ti gỡ? iu, khon no? Ti sao? (iii) Nu B 16 tui v thun tỡnh giao cu vi A thỡ trỏch nhim hỡnh s c gii quyt nh th no (xỏc nh ti danh v ch th ti phm)? Gii thớch ti sao?Tỡnh hung 2: Trn Quang Ph. L i biu Hi ng nhõn dõn xó, vỡ nghi ng chỏu Q 16 tui trm cp ti vi ca nh mỡnh nờn Ph. ó la chỏu sang nh mỡnh ri bt v nht, tra kho nhm buc chỏu Q phi nhn ó trm cp ti vi nh mỡnh. Vỡ chỏu Q khụng ly nờn khụng nhn, Ph.ó gi chỏu Q nh mỡnh 2 ngy sau mi tha cho v nh, hnh vi ny ca Ph. ó b phỏt hin. Chỏu Q b thõm tớm, thng tớch khụng ỏng k. V v ỏn ny cú hai quan im khỏc nhau: (i) Cho rng hnh vi ca Trn Quang Ph. phm ti theo iu 123 khon 2 im b B lut hỡnh s. (ii) Cho rng hnh vi ca Trn Quang Ph. phm ti theo iu 123 khon 1 B lut hỡnh s. Anh/Ch hóy phõn tớch xỏc nh xỏc nh quan im no ỳng, quan im no sai? Gii thớch ti sao?Tỡnh hung 3: V Th G thuyt phc con gỏi l Trn Th V Hng ly anh B. B tuy hn Hng 16 tui nhng rt giu cú. Hng khụng ng ý. Khụng th no thuyt phc c con gỏi, G nht con vo bung ti khụng cho ra ngoi, mi ngy ch c n mt bỏt chỏo v ngy no cng chi bi Hng thm t. Thm chớ G cũn da co trc u, bụi vụi th trụi sụng. UBND th trn K ó gi G n cnh cỏo v yờu cu phi th con gỏi ra, chm dt vic i x tn t vi con gỏi. G ha s lm nh vy. Nhng G khụng nhng th con gỏi m cũn tip tc i x ti t hn. Khụng chu ng c s i x nh vy ca m, Hng ó treo c quyờn sinh v ó cht. Anh/Ch hóy nh ti danh i vi G.Tỡnh hung 4: Bit M trm cp chic mỏy tớnh xỏch tay ca ch L nờn H (bn gỏi ca L) ó núi cho L bit vic ny. L tỡm n nh M v ũi li. Lỳc u, M chi quanh, khụng nhn. Sau ú, L dựng in thoi gi cho H n lm chng v da M l s bỏo cụng an. Dự H khụng n, nhng s b bt nờn M ó tr li mỏy tớnh cho L v xin L ng t cỏo vi cụng an. L ng ý. Ba ngy sau s vic trờn, khi H i lm v thỡ b M chn ng v tt c ca Acide loóng vo mt H. H a tay ụm mt nờn b bng nng: Mt b bin dng, hai mt b mự khụng th cha c, hai tay b b chỏy, c ng khú khn. T l thng tt ca H l 73%. Cú 2 ý kin v ti danh ca M: (i) M phm ti c ý gõy thng tớch (ii) M phm ti c ý gõy thng tớch (Khon 3 iu 104 BLHS) v ti xõm phm quyn khiu ni, t cỏo (Khon 2 iu 132 BLHS) Anh/Ch cú ý kin nh th no v ti danh ca M. MT S CU HI 1. Cho bit nhn xột cỏ nhõn v c im chung cỏc du hiu phỏp lớ mt khỏch quan ca cỏc ti xõm phm ch hụn nhõn v gia ỡnh?2. Phõn tớch cỏc du hiu ca cu thnh ti phm lon luõn3. So sỏnh ti lon luõn vi ti hip dõm tr em, vi ti giao cu vi tr emTrắc nghiệm;1. Khẳng định nào không đúng?a. Chiếm đoạt là HV cố ý làm dịch chuyển tài sản đang thuộc sự quản lý của chủ tài sản thành tài sản của mìnhb. Chiếm đoạt là HV làm dịch chuyển một cách phi pháp tài sản đang thuộc sự quản lý của chủ tài sản thành tài sản của mìnhc. Chiếm đoạt là HV làm dịch chuyển tài sản đang thuộc sự quản lý của chủ tài sản thành tài sản của mìnhd. Tất cả đều không đúng2. Đối tợng tác động của các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt là:a. Tài sản còn đang nằm trong sự chiếm hữu, sự quản lý của chủ tài sảnb. Tài sản đã thoát ly khỏi sự chiếm hữu, sự quản lý của chủ tài sảnc. Tài sản cha có ngời chiếm hữu, ngời quản lý.d. Tất cả các loại tài sản đã nêu tại các đáp án a, b và c3. Trong các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt, thủ đoạn dùng để chiếm đoạt có ý nghĩa là những tình tiết:a. Tăng nặng, giảm nhẹ TNHS b. Định khung hình phạtc. Định tội d. Không đóng vai trò gì hết 4. Trong CTTP các tội XPSH có tính chất chiếm đoạt, dấu hiệu chiếm đoạt có thể là:a. Mục đích chiếm đoạt, hành vi chiếm đoạt hoặc chiếm đoạt đợc tài sản. b. Chiếm giữ trái phép tài sảnc. Sử dụng trái phép tài sản d. Tiêu thụ trái phép tài sản5. Dấu hiệu dùng vũ lực trong tội c ớp tài sản (Điều 133 BLHS) có đặc điểm (những đặc điểm) nào sau đây?a. Có trớc hành vi chiếm đoạt. b. Đợc thực hiện một cách công khai hoặc lén lútc. Nhằm vào chủ sở hữu hoặc những ngời xung quanh. d. Cả a, b và c6. Hành vi nào sau đây là hành vi khách quan của tội cớp tài sản (Điều 133 BLHS)a. Hành vi dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt chất phóng xạ.b. Hành vi dùng vũ lực tớc đoạt sinh mạng ngời khác để thừa hởng một lợi ích vật chất sau nàyc. Hành vi dùng vũ lực đối với ngời này nhằm chiếm tài sản của ngời kiad. Hành vi dùng vũ lực để chiếm đoạt tàu bay hoặc tàu thủy.7. Hành vi nào sau đây đợc coi là hành vi khác làm cho ngời bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự đợc trong quy định của Điều 133 BLHSa. Hành vi dùng gậy đập vào đầu ngời khác nhằm chiếm đoạt tài sản. b. Hành vi bí mật bỏ thuốc ngủ vào nớc uống của ngời khác nhằm chiếm đoạt tài sản.c. Hành vi dọa đâm chết ngời để chiếm đoạt tài sản.d. Hnh vi do s git con ca nn nhõn, nu khụng np tin chuc8. Hành vi nào sau đây bị coi là hành vi khách quan của tội phạm quy định của Điều 134 BLHSa. Bắt ngời khác một cách trái pháp luật để đòi nợ. b. Bắt ngời khác để đòi tiền chuộc từ thân nhân của họ.c. Bắt trói ngời khác và móc túi lấy tiền của họ. d. Bt cúc tr em bỏn ly tin9. Tình tiết nào sau đây không phải là dấu hiệu hiệu bắt buộc của cấu thành tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản?a. Bắt cóc ngời làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản của họ b. Chiếm đoạt đợc tài sảnc. Thông báo cho thân nhân ngời bị bắt để đòi tiền chuộc d. Cả b và c10. K cho D mợn xe máy, D làm mất xe của K nên không trả đợc. K dọa nếu D không trả đợc xe, D sẽ bị đánh què. K phạm tội gì?a. Tội cớp tài sản (Điều 133 BLHS) b. Tội cỡng đoạt tài sản (Điều 135 BLHS)c. Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản (Điều 137 BLHS) d. K không phạm tội.11. Thủ đoạn nào sau đây có thể có trong tội cớp giật tài sảna. Dùng thủ đoạn gian dối để tiếp cận ngời chủ tài sản. b. Dùng thủ đoạn gian dối để ký kết hợp đồng và chiếm đoạt tài sản.c. Dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản d. Dùng thủ đoạn gian dối để tiờu th tài sản ó chim ot c.12. Mệnh đề nào nêu dới đây đợc dùng để mô tả dấu hiệu bắt buộc của tội cớp giật tài sản?a. Nhanh chóng chiếm đoạt tài sản b. Nhanh chóng tẩu thoátc. Nhanh chóng chiếm đoạt tài sản và nhanh chóng tẩu thoát d. Nhanh chóng tiêu thụ tài sản đã chiếm đoạt đợc.13. Mệnh đề nào sau đây mô tả thời điểm hoàn thành của tội cớp giật tài sản:a. Ngời phạm tội đã bất ngờ giật tài sản, không kể đã giật đợc hay cha.b. Ngời phạm tội đã giật đợc tài sản.c. Ngời phạm tội đã chạy thoát không kể có giật đợc tài sản hay chad. Ngời phạm tội đã giấu giếm tài sản giật đợc14. Ngời đã giật đợc tài sản và bỏ chạy nhng bị truy đuổi nên đã dùng vũ lực chống lại ngời đang truy đuổi để cố giữ lấy tài sản đã giật đợc thì bị xử lý:a. Về tội cớp giật tài sảnb. Về tội cớp giật tài sản nhng có tình tiết hành hung để tẩu thoát (Điểm đ Khoản 2 Điều 136 BLHS)c. Về tội cớp tài sản.d. Về tội cớp giật tài sản và tội cớp tài sản.15. Chị P cầm chiếc xắc nhỏ trên tay, bên trong có 2.300.000đ, đứng đợi xe bus tại trạm G. Từ phía sau, Q bất ngờ bóp mạnh cổ tay chị P làm chị đau phải buông chiếc xắc, Q nhặt lấy xắc và bỏ chạy. Q phạm tội:a. Công nhiên chiếm đoạt tài sản b. Cớp tài sảnc. Cớp giật tài sản d. Cớp tài sản và cớp giật tài sản16. Anh X bị ốm nặng không dậy đợc. Lợi dụng hoàn cảnh này, tên V vờ đến thăm và lợi dụng lúc X mỏi mệt nhắm mắt lại, đã lấy của X chiếc đồng hồ trị giá 2,5 triệu đồng. X phạm tội:a. Công nhiên chiếm đoạt tài sản b. Trộm cắp tài sảnc. Lừa đảo chiếm đoạt tài sản d. Cớp tài sản17. Tội lừa đảo để chiếm đoạt tài sản đợc gọi là hoàn thành khi:a. Ngời phạm tội có hành vi gian dốib. Ngời có tài sản bị lừa mà trao tài sản cho ngời phạm tộic. Nạn nhân bị lừa mà nhận nhầm hoặc không nhận đợc tài sản đáng lẽ phải thuộc về họd. Cả b và c18. Che dấu việc chiếm đoạt trong tội trộm cắp tài sản đợc hiểu là:a. Ngời phạm tội chỉ có ý thức che dấu việc chiếm đoạt không kể có che dấu đợc hay không [...]... (2) - (3) - (1) 2. A đã nhận làm gián điệp nhưng đã tự thú, thành khẩn khai báo với cơ quan có thẩm quyền nên A: a. Được miễn trách nhiệm hình sự. b. Được miễn hình phạt. c. Vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự. d. Khơng phạm tội gián điệp 3. Là công dân Việt Nam, theo sự chỉ đạo của nước ngoài, N đã xâm nhập lãnh thổ Việt Nam để thực hiện hành vi phá hoại nhằm chống chính quyền là phạm tội: a. Xâm phạm... khơng trao hàng thì tội danh của H là gì? Tại sao? I. C ÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Ngoài tên gọi Các tội xâm phạm ANQG (1) , cịn có các tên gọi khác là: Các tội phản cách mạng (2); Các tội xâm phạm an toàn Nhà nước về đối nội, đối ngoại (3); các tội làm phương hại đến nền độc lập dân tộc (4). Theo thời gian, trật tự nào sau đây là đúng với sự phát triển của tên gọi các tội xâm phạm ANQG? a. (1) - (2)... quyền nhân dân. 7. Tội giết người là: a. Hành vi tước đoạt sinh mạng của người khác một cách trái pháp luật b. Hành vi cố ý tước đoạt sinh mạng một cách trái pháp luật. c. Hành vi cố ý tước đoạt sinh mạng của người khác một cách trái pháp luật. d. Hành vi cố ý tước đoạt sinh mạng của người khác. 8. Giết người khác với cố ý gây thương tích dẫn đến chết người ở những dấu hiệu nào sau đây? a. Tính chất... lực lượng vũ trang phản động gồm 18 tên, bắt cóc ơng K. là chủ tịch xã và u cầu ông phải phát trên loa truyền thanh của xã là chính quyền cấp xã đã được trao cho M. điều hành. Có 3 ý kiến khác nhau về tội danh của M và đồng bọn: 1. M và đồng bọn phạm tội quy định tại điều 82 2. M và đồng bọn phạm tội quy định tại điều 79 3. M và đồng bọn phạm tội quy định tại điều 84 Anh/chị đồng ý với ý kiến nào,... P và Q phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 BLHS) (ii) P và Q phạm tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 280 BLHS) ý kiến của Anh (Chị) nh thế nµo? Tình huống 3: Lợi dụng đêm tối, vào lúc 23h30 ngày 28/ 11/2006 một nhóm 8 tên là Xai, In, Hưng, Khánh, Vĩnh, Bến, Long, Rúa bịt kín mặt, có trang bị 2 khẩu súng tiểu liên AK47, 01 con dao găm, 02 cây gậy xông vào nhà... nào trong số các tội xâm phạm ANQG. 5. Để có tiền chơi cờ bạc, Vũ N. và đồng bọn đã cắt trộm 300 m dây tải điện trên đường dây 500KV Bắc - Nam. Tội của N và đồng bọn được quy định tại: a. Điều 85 BLHS. b. Điều 1 38 BLHS c. Điều 143 BLHS. d. Điều 231 BLHS 6. Biết K trốn đi nước ngồi nhằm chống chính quyền, H vẫn dùng xe chở K đến sát đường biên để K trốn, H khơng trốn đi cùng K. H phạm tội gì? a. Tội... Sau khi kiểm tra tài khoản, anh Nam đã trao cho H chiếc laptop mà đáng ra nó phải thuộc về ơng Giang. Cũng bằng thủ đoạn đó, H chiếm đoạt thêm được một chiếc máy ảnh kỹ thuật số giá 12 triệu đồng. Câu hỏi: a. Hãy định tội danh đối với H và giải thích rõ tại sao? b. Giả sử khi gặp người bán, H chê hàng xấu và nói khơng mua nữa đồng thời yêu cầu người bán phải trả lại tiền. Người bán đã rút tiền từ... bằng: a. Cử chỉ. b. Lời nói c. Cả cử chỉ và lời nói d. Khơng hành động. 8. A vu cho B phạm tội trộm cắp tài sản và đến cơ quan công an tố cáo B. A phạm tội gì? a. Tội làm nhục người khác (Điều 121 b. Tội truy cứu TNHS người khơng có tội (Điều 293) c. Tội vu khống (Điều 122) d. Tội khai báo gian dối hoặc cung cấp tài liệu sai sự thật (Điều 307). 9. A bắt con trai 4 tuổi của N và đòi N chuộc 500 triệu... Anh Nhụ đã chết. Theo biên bản giám định pháp y thì: “Vùng ngực trái anh Nhụ có vết bầm tím 8cm x 4cm theo chiều song song với xương sườn 4 và 5. Xương sườn khơng bị gẫy. Ngun nhân chết bởi thương tích lồng ngực do vật rắn và dài gây vỡ tim”. Theo Anh/chị Lan phạm tội gì? Hãy giải thích. Tình huống 5: Khoảng 18 giờ, A đang ngồi uống rượu ở đầu ngõ thì thấy B (người cùng ngõ) bế con 3 tuổi đi qua.... gửi, rồi quay lại lấy tiền cho cẩn thận. Thấy nhân viên bán hàng của Công ty Kỹ thuật Tin học thực hiện yêu cầu của mình, vị khách hàng đã lộ nguyên hình là tên gian, cầm chiếc laptop rồi cùng đồng bọn vù ga, cho xe phóng đi. Hai tên đó là V và S. Hỏi: a. Tội danh của 2 tên V và S là gì? Hãy chứng minh. b. Thủ đoạn lừa nhân viên giao hàng của Công ty Kỹ thuật Tin học có ý nghĩa như thế nào trong . nên A:a. Được miễn trách nhiệm hình sự. b. Được miễn hình phạt.c. Vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự. d. Không. Bộ luật Hình sự năm 1999 thì: (i) Trần Văn Mười phạm tội gì? Giải thích rõ tại sao? (ii) Trần Văn Mười có phải chịu trách nhiệm hình sự

Ngày đăng: 18/09/2012, 21:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan