Kỷ yếu hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên chương trình tiên tiến, chất lượng cao POHE

176 1.7K 0
Kỷ yếu hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên chương trình tiên tiến, chất lượng cao  POHE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KỶ YẾU HéI NGHÞ NGHI£N CøU KHOA HọC SINH VIÊN CHƯƠNG TRìNH TIÊN TIếN, CHấT LƯợNG CAO & POHE i HÀ NỘI - 2012 ii DANH SÁCH BAN CHỈ ĐẠO, BAN TỔ CHỨC, BAN GIÁM KHẢO VÀ BAN BIÊN TẬP KỈ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO & POHE Ban đạo Stt Họ tên GS.TS Nguyễn Văn Nam GS.TS Phạm Quang Trung PGS.TS Bùi Huy Nhượng GS.TS Nguyễn Quang Dong PGS.TS Phạm Hồng Chương ThS Nguyễn Đức Hiển PGS.TS Đàm Văn Huệ TS Lê Anh Tuấn Đơn vị, Chức vụ Nhiệm vụ Trưởng Ban đạo Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng, trưởng BQL Chương trình Tiên tiến, CLC & POHE Giám đốc Chương trình Tiên tiến, chất lượng cao & POHE Trưởng phịng QLĐT, phó trưởng BQL Chương trình Tiên tiến, CLC & POHE Trưởng phịng QLKH Trưởng phòng TCCB Trưởng phòng TCKT Trưởng phòng CTCT & QLSV Phó trưởng ban đạo Ủy viên thường trực Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ban tổ chức Stt Họ tên GS.TS Phạm Quang Trung PGS.TS Bùi Huy Nhượng ThS Đinh Tuấn Dũng GS.TS Hoàng Đức Thân PGS.TS Phạm Quang TS Nguyễn Hồng Minh TS Nguyễn Thành Hiếu TS Phan Hữu Nghị 10 11 12 TS Tạ Lợi ThS Hoàng Tố Loan CN Đoàn Thị Hoài Phương CN Đặng Thị Thu Hằng Ban biên tập kỉ yếu Stt Họ tên GS.TS Phạm Quang Trung Đơn vị, chức vụ Phó Hiệu trưởng, trưởng BQL Chương trình Tiên tiến, CLC & POHE Giám đốc Chương trình Tiên tiến, chất lượng cao & POHE Phó Giám đốc Chương trình Tiên tiến, chất lượng cao & POHE Viện Trưởng Viện TM & KTQT Viện trưởng Viện Kế toán – Kiểm toán Trưởng Khoa Đầu tư Phó trưởng khoa QTKD Phó Viện trưởng Viện Ngân hàng – Tài Trưởng Bộ mơn KDQT Chun viên CTTT, CLC Chuyên viên CTTT, CLC Chuyên viên CTTT, CLC Nhiệm vụ Trưởng ban Phó trưởng ban Ủy viên thường trực Ủy viên Đơn vị, chức vụ Phó Hiệu trưởng, trưởng BQL Chương Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Thư ký Thư ký Thư ký Nhiệm vụ Trưởng ban iii PGS.TS Bùi Huy Nhượng GS.TS Nguyễn Quang Dong ThS Nguyễn Đức Hiển TS Lê Việt Thủy ThS Đinh Tuấn Dũng 10 PGS.TS Đàm Văn Huệ Nguyễn Thị Hải Yến Đồn Thị Hồi Phương Nguyễn Thanh Qun iv trình Tiên tiến, CLC & POHE Giám đốc Chương trình Tiên tiến, chất lượng cao & POHE Trưởng phịng QLĐT, phó trưởng BQL Chương trình Tiên tiến, CLC & POHE Trưởng phịng TCCB Phó trưởng phịng QLĐT Phó Giám đốc Chương trình Tiên tiến, chất lượng cao & POHE Trưởng phịng TCKT Chuyên viên CTTT, CLC Chuyên viên CTTT, CLC Chuyên viên CTTT, CLC Ủy viên thường trực Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Thư ký Thư ký Thư ký MỤC LỤC Stt Tên bài/Tác giả/GV hướng dẫn DIỄN VĂN KHAI MẠC LỄ PHÁT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO & POHE NĂM 2012 – 2013 GS.TS Phạm Quang Trung Phó Hiệu Trưởng, HỒN THIỆN VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM THEO MƠ HÌNH CAMEL Đỗ Trần Hiếu NguyễnVũ Nam Vũ Duy Đức Lớp Tài Tiên tiến K51 – B GV Hướng dẫn: TS Đặng Ngọc Đức Phó Viện trưởng Viện Ngân hàng – Tài SỬ DỤNG MƠ HÌNH SERVQUAL TRONG PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THẺ NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM:TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI HÀ NỘI Đào Trọng Hiệp Trần Hương Trà Phạm Thị Thanh Nhàn Lê Quách Bảo Châu Nguyễn Thanh Hà GV hướng dẫn: TS Lê Thanh Tâm Viện Ngân hàng – Tài ÁP DỤNG MƠ HÌNH FAHP (FUZZY AHP) NHẰM CHỌN NHÀ ĐẦU TƯ CHIẾN LƯỢC TRONG M&A NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM Nguyễn Linh Chi GV hướng dẫn: PGS.TS Lưu Thị Hương Viện Ngân hàng – Tài MƠ HÌNH PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG NGOẠI TỆ CHỢ ĐEN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004-2011 Nguyễn Thị Hương Giang Trịnh Quang Hưng Quách Thành Lâm Đào Anh Tú Lớp Tài Tiên tiến K51 A GV hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng THE MAGNITUDE OF USING TECHNICAL ANALYSIS IN VIET NAM STOCK MARKET Phạm Ngọc Liên Phạm Hồng Hạnh Lớp Tài Chính Tiên tiến K 50 GV hướng dẫn: ThS Nguyễn Đức Hiển Trang 17 31 63 77 v 10 11 vi Phịng TCCB SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ NGÀNH TÀI CHÍNH (FSAP) ĐỂ ĐÁNH GIÁ SỰ LÀNH MẠNH TÀI CHÍNH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Nguyễn Quang Huy Nguyễn Thanh Tùng Hoàng Ngân Hà Nguyễn Thị Ngọc Huyền Nguyễn Đặng Tùng Lớp Tài Tiên tiến K50 GV hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Minh Huệ Viện Ngân hàng – Tài NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRONG NƯỚC TRƯỚC ÁP LỰC MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Đặng Ngọc Anh Đỗ Thị Phương Hà Tiến Thành Lại Ngọc Cẩm Nhung Nguyễn Ngọc Bích Lớp Kế tốn Tiên tiến K52 GV hướng dẫn: TS Lê Thị Hương Lan Viện Ngân hàng – Tài NHỮNG KHĨ KHĂN THÁCH THỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM Phạm Lan Hương Trần Vũ Phương Linh Lớp Tài Tiên tiến K52A1 GV hưỡng dẫn: TS Nguyễn Thị Thu Trang Viện Quản trị Kinh doanh GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU SAU TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP Nguyễn Thị Lan Anh Vũ Thị Hồng Hạnh Doãn Phạm Tuấn Phong Đào Thiện Hải Lớp Quản trị Doanh nghiệp CLC K53 GV hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Khánh Phòng Thanh tra đảm bảo chất lượng khảo thí HỢP NHẤT NGÂN HÀNG VIỆT NAM: NHÌN TỪ TRƯỜNG HỢP M&A NGÂN HÀNG SCB Cao Thanh Bình Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Thu Hiền Nguyễn Thu Hà Nguyễn Thái Phương Lớp Kế toán Tiên tiến K52 89 109 123 137 153 DIỄN VĂN KHAI MẠC LỄ PHÁT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO & POHE NĂM 2012 – 2013 GS.TS Phạm Quang Trung Phó Hiệu Trưởng, Trưởng Ban quản lý Chương trình Tiên tiến, CLC & POHE Kính thưa Quý vị đại biểu! Thưa toàn thể hội nghị em sinh viên thân mến! Học tập nghiên cứu khoa học hai nhiệm vụ quan trọng trình đào tạo Vì vậy, trình đào tạo, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân quan tâm đến hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên toàn trường nói chung sinh viên Chương trình Tiên tiến, Chất lượng cao & POHE nói riêng Thực kế hoạch tổ chức nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học kinh tế quốc dân, Chương trình Tiên tiến, Chất lượng cao & POHE tích cực tham gia Sau thời gian phát động hoạt động nghiên cứu khoa học có hàng trăm sinh viên đăng ký tham gia nghiên cứu Những đề tài mà em lựa chọn nghiên cứu đề kinh tế mà xã hội quan tâm như: mua bán & sáp nhập, tái cấu doanh nghiệp, thị trường ngoại tệ chợ đen, thị trường chứng khốn…trong có nhiều đề tài thực tiếng Anh Các em thầy cô giáo, nhà khoa học có uy tín, kinh nghiệm Khoa, Viện trường hướng dẫn Mặc dù bận rộn với công tác quản lý giảng dạy thầy dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn em thực đề tài nghiên cứu Chính vậy, có nhiều đề tài có chất lượng tốt có khả tiếp tục phát triển cấp độ cao Hơn nữa, hướng dẫn thầy cô, sinh viên làm quen, tập dượt với phương pháp nghiên cứu tiên tiến, đại Bên cạnh kết đạt được, đề tài nghiên cứu bộc lộ số hạn chế chưa thể phương pháp nghiên cứu đại, việc áp dụng mơ hình nghiên cứu đại cịn ít, phương pháp thu thập, phân tích số liệu chưa khoa học vv… Mặc dù thời gian nghiên cứu chưa nhiều số hạn chế kết bước đầu cho thấy tiềm nghiên cứu khoa học sinh viên Chương trình Tiên tiến, Chất lượng cao & POHE lớn Điều cho thấy việc huy động sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học cần thiết có tính khả thi cao Tơi mong sinh viên Chương trình Tiên tiến, Chất lượng cao & POHE tăng cường nghiên cứu khoa học, vào chiều sâu, tích cực áp dụng phương pháp nghiên cứu đại nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Kính thưa quý vị đại biểu! Cho phép thay mặt Ban đạo hội nghị gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, nhà khoa học tận tình giúp đỡ, hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học, đơn vị trường tạo điều kiện giúp đỡ tổ chức hội nghị thành công Tôi tuyên bố khai mạc hội nghị Chúc Hội nghị thành công tốt đẹp, chúc quý vị đại biểu, thầy giáo, cô giáo em sinh viên sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Xin trân trọng cảm ơn! HOÀN THIỆN VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM THEO MƠ HÌNH CAMEL Đề tài đạt giải Nghiên cứu khoa học cấp khoa, giải Ba NCKH cấp Trường Đỗ Trần Hiếu NguyễnVũ Nam Vũ Duy Đức Lớp Tài Tiên tiến K51 – B GV Hướng dẫn: TS Đặng Ngọc Đức Phó Viện trưởng Viện Ngân hàng – Tài Tính cấp thiết đề tài NH tổ chức tài quan trọng kinh tế Hệ thống NH bao gồm nhiều loại hình NH, đó, NHTM chiếm tỉ trọng lớn quy mơ tài sản, thị phần số lượng NH Bối cảnh kinh tế tồn cầu diễn biến khó lường tiếp tục ảnh hưởng xấu đến kinh tế VN Thêm vào đó, bất ổn từ bên lạm phát cao, lực cạnh tranh thấp, khả quản lí yếu đặt hệ thống NHTM vào tình trạng cần phải ln sẵn sàng ứng phó với nhân tố từ lẫn nước Vấn đề cốt lõi tái cấu trúc hệ thống NH nằm việc xếp loại NH, NH yếu cần phải tiến hành tái cấu trúc ngay, đánh giá NH cịn lại, tìm vấn đề tồn để kịp thời có biện pháp khắc phục Để việc tra, đánh giá hiệu yếu tố quan trọng cần phải tập trung thay đổi khn khổ nghiệp vụ khn khổ pháp lí Khuôn khổ nghiệp vụ yếu tố tiên mà dựa vào để xây dựng khn khổ pháp lí Mơ hình CAMEL khn khổ nghiệp vụ mà NHNN hướng tới để tra, đánh giá NHTM Chương 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ MƠ HÌNH CAMEL TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI NHTM Những vấn đề mơ hình CAMEL 1.1.1 Vai trị mơ hình CAMEL việc đánh giá xếp loại NHTM Vai trò việc hỗ trợ giám sát NH quan quản lí nhà nước (supervisory monitoring) Hoạt động NH lĩnh vực mang tính rủi ro cao Để hạn chế tối đa rủi ro quan quản lí nhà nước đưa sách xây dựng phát triển máy tra, giám sát NH Mô hình CAMEL thường nhắc tới cơng cụ tổng hợp kết quả, tiêu tra, giám sát theo chuẩn mực chung nhằm đánh giá tình hình NHTM Cole Gunther (1998) chứng minh vai trị mơ hình CAMEL việc cung cấp thơng tin phân tích, dự báo quan trọng Hirtle Lopez (1999) báo cáo tra, giám sát tổng hợp mô hình CAMEL (mặc dù khơng cơng khai) ln giúp nhà quản lý có nhìn sâu vào nội NH, ví dụ quy trình quản lý nội hay quản trị rủi ro Vai trò việc hỗ trợ giám sát NH công chúng (public monitoring) Trong lĩnh vực NH, có thực tế nhà đầu tư ln gặp phải khó khăn việc thu thập xác minh thông tin để đánh giá tình hình NH Morgan (1997) đưa dẫn chứng cho thấy nhiều khác biệt kết đánh giá NH quan xếp loại Do đó, kết đánh giá sử dụng mơ hình CAMEL, thơng qua hoạt động tra, giám sát nội nguồn thơng tin đáng tin cậy nhất, kì vọng đưa thơng tin xác tình hình NH Tóm lại, hoạt động tra chỗ, với hỗ trợ mô hình CAMEL, đưa thơng tin hữu dụng đáng tin cậy thông tin mà nhà đầu tư nắm tay Khơng có vậy, sử dụng mơ hình CAMEL tự đánh giá, NHTM tìm yếu điểm cần khắc phục để cải thiện nâng cao chất lượng hoạt động 1.1.2 Nội dung mơ hình CAMEL việc đánh giá xếp loại NHTM  Vốn tự có (Capital adequacy)  Chất lượng tài sản (Asset quality)  Năng lực quản trị (Management quality)  Kết hoạt động kinh doanh (Earning ability)  Khả khoản (Liquidity) ... động nghiên cứu khoa học sinh viên tồn trường nói chung sinh viên Chương trình Tiên tiến, Chất lượng cao & POHE nói riêng Thực kế hoạch tổ chức nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học kinh... tiềm nghiên cứu khoa học sinh viên Chương trình Tiên tiến, Chất lượng cao & POHE lớn Điều cho thấy việc huy động sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học cần thiết có tính khả thi cao Tơi mong sinh. .. Hiệu trưởng, trưởng BQL Chương trình Tiên tiến, CLC & POHE Giám đốc Chương trình Tiên tiến, chất lượng cao & POHE Phó Giám đốc Chương trình Tiên tiến, chất lượng cao & POHE Viện Trưởng Viện TM &

Ngày đăng: 05/03/2015, 14:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tính cấp thiết của đề tài

  • Chương 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ MÔ HÌNH CAMEL TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI NHTM

    • Những vấn đề cơ bản về mô hình CAMEL

      • 1.1.1 Vai trò của mô hình CAMEL trong việc đánh giá và xếp loại NHTM

      • 1.1.2 Nội dung của mô hình CAMEL trong việc đánh giá và xếp loại NHTM

      • 1.2. Kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với Việt Nam trong việc đánh giá và xếp loại NHTM theo mô hình CAMEL

        • 1.2.1 Kinh nghiệm của Mỹ

        • 1.2.2 Kinh nghiệm của Ấn Độ

        • 1.2.3 Kinh nghiệm của Indonesia

        • Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH CAMEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI NHTM TẠI VIỆT NAM

          • Tổng quan về hệ thống NHTM tại Việt Nam

          • 2.2. Thực trạng áp dụng mô hình CAMEL tại Việt Nam

            • 2.2.1 Khung pháp lí cho việc áp dụng mô hình CAMEL tại Việt Nam

            • 2.2.2 Ví dụ áp dụng mô hình CAMEL để đánh giá Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam BIDV

            • 2.3 Đánh giá thực trạng áp dụng mô hình CAMEL tại Việt Nam:

              • 2.3.1 Những thành công

              • 2.3.2 Những hạn chế

              • TỔNG KẾT

              • Danh mục tài liệu tham khảo

              • LỜI NÓI ĐẦU

              • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

              • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

              • CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ THANH TOÁN THẺ Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

                • 3.1 Lịch sử hình thành

                • 3.2 Các loại thẻ thanh toán.

                • 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán thẻ của ngân hàng thương mại Việt Nam

                • 3.4 Thực trạng thị trường thẻ Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan