skkn một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử thcs an hiệp

38 1.1K 1
skkn một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử thcs an hiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: - Vấn đề thực tế tồn đọng giảng dạy nhiều năm qua trường THCS giáo viên tìm tịi, sáng tạo đổi phương pháp dạy học, phần lớn trọng đến việc truyền đạt kiến thức tập cho em cách tự học, tự rèn, tự lĩnh hội kiến thức, hiểu sâu vận dụng vấn đề lịch sử vào làm có hiệu quả, kích thích say mê tìm tịi học sinh - Chưa ý nhiều đến việc rèn cho học sinh kĩ học tập sử dụng lược đồ, lập bảng thống kê kiện lịch sử, khái quát giai đoạn lịch sử; kĩ phân tích, lập luận, …cịn hạn chế Chính hạn chế trên, mà chất lượng mơn cịn thấp so với yêu cầu ngày cao xã hội, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết không cao, trước năm học 2002 - 2003 trường khơng có học sinh giỏi cấp tỉnh mơn Lịch sử, có năm học sinh giỏi cấp huyện 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến: 3.2.1 Mục đích giải pháp: Giải pháp góp phần trang bị kiến thức cách sâu sắc cho học sinh, hình thành cho em biết cách tự học, tự rèn, tự nghiên cứu sâu vấn đề lịch sử; phát huy tính động, sáng tạo; tạo thích thú cho học sinh học tập, đặc biệt nâng cao chất lượng môn, chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Lịch sử cấp THCS kì thi tuyển chọn học sinh giỏi 3.2.2 Nội dung giải pháp: a Những điểm khác biệt, tính giải pháp: Giải pháp định hướng nội dung biện pháp thực bồi dưỡng học sinh giỏi Trước giáo viên dạy bồi dưỡng thường ôm đồm kiến thức, học sinh học nhiều, học không Giáo viên vào lớp đơn nhắc lại kiến thức học lớp, học sinh nghe nhiều lần nhàm chán Kĩ làm hạn chế nhiều, dạng câu hỏi thơng hiểu em làm thiếu tự tin, câu hỏi dạng vận dụng không lập luận được…Với giải pháp giúp giáo viên cô đọng kiến thức bồi dưỡng (các đề thi cấp huyện, cấp tỉnh năm có giải pháp này), giúp em hiểu sâu sắc vấn đề lịch sử hơn, hướng dẫn em cách tự học, rèn kĩ làm bài, nhằm giúp em hứng thú học tập b Cách thực hiện: b Tìm hiểu ngun nhân: Tơi ln đặt câu hỏi: Làm để nâng cao chất lượng học sinh giỏi môn Lịch sử? Bản thân tìm ngun nhân sau: *Phía giáo viên: - Còn nặng cung cấp kiến thức chiều, nội dung học chưa sâu sắc - Trong bồi dưỡng dàn trải kiến thức, chưa định hướng nội dung trọng tâm - Trong tiết dạy xem nhẹ việc rèn kĩ cho em học tập làm kiểm tra - Chỉ ý việc học thuộc lòng, chưa hướng dẫn học sinh cách tự học nhà… *Phía học sinh: - Cịn trơng chờ vào giáo viên cung cấp kiến thức, học sinh có tính tự học, tự rèn tốt - Chưa biết cách sử dụng tư liệu tham khảo, chưa khai thác triệt để kiến thức SGK phục vụ học làm kiểm tra - Các em đội tuyển thường lấy từ nguồn học sinh thi trượt môn tự nhiên nên em chưa thật giỏi, chưa có vượt trội kĩ - Học sinh khơng có thời gian nhiều để học làm tập mơn bồi dưỡng (vì em phải học trái buổi tiết khóa, tiết tăng cường, em phải dành thời gian nhiều cho việc học môn tự nhiện…) b Đề kế hoạch: * Phía giáo viên: - Tiếp tục đổi phương pháp dạy học tích cực có hiệu - Mạnh dạn định hướng nội dung trọng tâm công tác bồi dưỡng - Chú ý rèn kĩ cho học sinh học tập, làm kiểm tra - Rèn cho học sinh biết cách tự học nhà… * Phía học sinh: - Rèn cách tự học, tự tìm tịi kiến thức, khơng trơng chờ, ỉ lại vào giáo viên - Tập sưu tầm tư liệu, biết khai thác triệt để nội dung SGK để phục vụ cho học kiểm tra - Sắp xếp thời gian học cách hợp lý, đầu tư nhiều thời gian học vào môn bồi dưỡng b Áp dụng cụ thể vào đề tài: Tập trung vào bồi dưỡng nội dung sau: (đây nội dung Sở Giáo dục hướng dẫn, định hướng nội dung cụ thể biện pháp tiến hành nêu sáng kiến kinh nghiệm) A Lịch sử Việt Nam: 1/Các kháng chiến chống giặc ngoại xâm nhân dân ta từ kỉ X đến kỉ XVIII - Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Cuộc kháng chiến chống Tống Lê Hoàn năm 981 - Cuộc kháng chiến chống Tống nhà Lý (1075 – 1077) - Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên nhà Trần - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) - Kháng chiến chống Xiêm (1785) - Kháng chiến chống Thanh (1789) 2/ Các kháng chiến chống thực dân Pháp từ 1858 đến nửa cuối kỉ XIX 3/ Phong trào chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm 1918 4/ Việt Nam từ năm 1919 đến Cách mạng tháng Tám thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa B Lịch sử giới: Lịch sử giới đại từ năm 1945 đến 3.3 Khả áp dụng giải pháp: - Giải pháp ứng dụng cho việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử trường THCS ngồi huyện - Khơng tốn tiền của, dễ ứng dụng - Nếu vận dụng tốt cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu cao 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: Qua 10 năm (từ năm học 2002 - 2003 đến nay) làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, đúc kết số kinh nghiệm vận dụng kinh nghiệm vào giảng dạy đạt hiệu sau: Năm học Ghi Số lượng học sinh giỏi Huyện Tỉnh * Năm học 2007 - 2008: BGH 2002 - 2003 3HS 3HS không phân công bồi dưỡng HSG 2003 - 2004 5HS 2HS 2004 - 2005 2HS / 2005 - 2006 2HS 2HS 2006 - 2007 2HS 1HS 2008 - 2009 2HS / 2009 - 2010 3HS 3HS * Năm học 2011 - 2012: Bồi 2010 - 2011 2HS 1HS dưỡng HSG thi tỉnh cụm (Phú 2011 - 2012 1HS 1HS Túc) đạt HSG cấp tỉnh 2012 - 2013 3HS / - Học sinh vận dụng kiến thức kĩ vào làm kì thi tốt trước - Học sinh biết cách tự học, tự rèn, u thích mơn Lịch sử - Các em vân dụng kiến thức học vào sống sống tự tin 3.5 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Không 3.6 Tài liệu kèm theo gồm: Không Bến Tre, ngày 22 tháng năm 2013 Nguyễn Thị Ngọc Mỹ Nguyễn Thị Ngọc Mỹ Trường Trung học sở An Hiệp, huyện Châu Thành Tổ trưởng 8,2đ Toàn văn sáng kiến: MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ Trường THCS An Hiệp – Châu Thành Phần mở đầu I Bối cảnh đề tài: Trong thời gian qua, từ Đảng ta tiến hành công đổi coi giáo dục quốc sách hàng đầu vai trị, vị trí mơn Lịch sử khơng ngừng củng cố nâng cao; Thực tế kết dạy học môn Lịch sử thể rõ lực giáo viên mơn, góp phần vào việc nâng cao trình độ tiếp thu học sinh chương trình giáo dục tồn diện Chất lượng dạy học môn Lịch sử không ngừng nâng cao ngày chứng tỏ khơng thể thiếu cơng giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức, tác phong, ….trong việc hình thành nhân cách hệ trẻ Bên cạnh việc hoàn thành nhiệm vụ môn, phải thừa nhận kết cịn thấp so với u cầu ngày cao xã hội, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước.Vì vậy, cần phải nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử đáp ứng yêu cầu II Lý chọn đề tài: Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, giúp học sinh yêu thích mơn Lịch sử, khơng khác giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử trường trung học sở, giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi giữ vai trò quan trọng cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi xem công tác mũi nhọn trường phổ thông Do điều quan trọng làm để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử cấp THCS Đặc biệt, cố gắng phát học sinh có khiếu, em u thích mơn Lịch sử để bồi dưỡng đạt kết cao kì thi chọn học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh tổ chức năm Bản thân qua nhiều năm làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử gặt hái đuợc nhiều thành tích cơng tác đề tài viết số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử thân III Phạm vi đối tượng nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu thực trường THCS môn Lịch sử - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối lóp 8, IV Mục đích nghiên cứu: - Nhằm xây dựng nâng cao chất luợng học sinh giỏi môn Lịch sử - Giúp học sinh u thích mơn Lịch sử V Điểm kết nghiên cứu: - Qua việc vận dụng đề tài vào thực tiễn, có nhiều học sinh tỏ u thích mơn học, đặt biệt có nhiều học sinh có chuyển biến thật học tập, có tinh thần tự giác, tích cực học tập giáo viên tuyển chọn vào đội bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Lịch sử - Học sinh có kỹ phân tích vấn đề thơng qua hoạt động bàn bạc, thảo luận trình học tập - Kết kì thi chọn học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh số học sinh đậu cao **** Phần nội dung I Cở sở lý luận: - Mục tiêu giáo dục: Là đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ Quốc (Qui định điều 2- Luật Giáo dục) Điều đòi hỏi phải nhận thức đầy đủ nhiệm vụ vẻ vang để sức cải tiến nâng cao chất lượng mặt công tác giảng dạy môn Lịch sử, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trung học sở - Mục tiêu môn: + Về kiến thức: * Cung cấp kiến thức lịch sử chương trình THCS, học sinh học sâu kiện trình phát triển Lịch sử giới Lịch sử dân tộc… * Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử kiến thức kĩ năng, tạo hứng thú say mê học tập, tìm hiểu lịch sử cho học sinh + Về kĩ năng: * Rèn kĩ năng: Lập bảng thống kê kiện lịch sử quan trọng qua giai đoạn * Hình thành kĩ trình bày, phân tích, giải thích kiện lịch sử, nâng cao lực xem xét, đánh giá, so sánh, tổng hợp… * Rèn luyện kĩ tự học học sinh thông qua sách giáo khoa, sưu tầm sử dụng loại tư liệu lịch sử, làm thực hành… * Vận dụng kiến thức vào thực tiễn để rút học * Biết cách đặt vấn đề giải vấn đề trình học tập II Thực trạng vấn đề: Thuận lợi: - Được quan tâm Ban Giám hiệu đến cơng tác bồi dưỡng - Chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy - học đuợc đổi - Giáo viên có nhiều năm làm cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, có tinh thần trách nhiệm cao - Học sinh ham thích mơn, có tinh thần học tập tốt Khó khăn: - Tư liệu tham khảo phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi thư viện trường hạn chế - Học sinh chưa đầu tư từ lớp đầu cấp, bắt đầu tuyển chọn từ học kì II năm lớp - Học sinh tham gia học thường lấy từ học sinh thi trượt môn tự nhiện, em chưa có trội kĩ - Thời gian học môn bồi dưỡng học sinh chưa nhiều em cịn phải học mơn khóa thời khóa biểu, học tăng cường, dành thời gian nhiều cho môn tự nhiên - Vấn đề thực tế tồn đọng nhiều năm trường trung học sở giáo viên tìm tịi sáng tạo đổi phương pháp dạy học, giáo viên phần lớn lại trọng đến việc truyền đạt kiến thức tập cho học sinh cách tự học, tự lĩnh hội kiến thức cách có hệ thống, kĩ làm cịn hạn chế, kích thích say mê nghiên cứu tìm tịi em… III Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: Tuyển chọn học sinh giỏi: Công việc phát học sinh giỏi môn giữ vai trò quan trọng, em khơng ham thích mơn hiệu bồi dưỡng không cao.Do đặc thù trường nên việc tuyển chọn học sinh giỏi tiến hành từ đầu học kì II năm lớp Nếu giáo viên trực tiếp giảng dạy việc tuyển chọn thuận lợi thơng thường học em có hội để phát huy lực, sở trường mình: Các em chuẩn bị chu đáo, suốt học ln tham gia phát biểu xây dựng có hiệu quả; Đặc biệt câu hỏi thông hiểu vận dụng em có sáng tạo, nhạy bén cao em khác, trình học tập em ln ý nghe giảng, thích đuợc giáo viên đưa câu hỏi khó, tình để giải quyết, em có cách lập luận chặt chẽ giải vấn đề; Số điểm kiểm tra cao bạn khác… Tuy nhiên trường tơi, em có biểu lại chọn mơn tự nhiên, cịn em đội tuyển mơn Lịch sử chọn từ em thi trượt môn tự nhiên em chưa có vượt trội kĩ năng, chưa thật giỏi; Chính cơng việc bồi dưỡng gặp nhiều khó khăn, địi hỏi giáo viên phải có nỗ lực nhiều Nội dung hình thức bồi dưỡng: 2.1 Nội dung bồi dưỡng: Đối với môn Lịch sử từ năm học: 2004 - 2005 trở lại giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi kể cấp huyện, cấp tỉnh thực theo Hướng dẫn Sở Giáo dục Đào tạo Bến Tre Cụ thể sau: A Lịch sử Việt Nam: 1/Các kháng chiến chống giặc ngoại xâm từ kỉ X đến kỉ XVIII - Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Cuộc kháng chiến chống Tống Lê Hoàn năm 981 - Cuộc kháng chiến chống Tống nhà Lý (1075 - 1077) - Ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên nhà Trần - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) - Kháng chiến chống Xiêm (1785) - Kháng chiến chống Thanh (1789) 2/ Các kháng chiến chống thực dân Pháp từ 1858 đến nửa cuối kỉ XIX 3/ Phong trào chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm 1918 4/ Việt Nam từ năm 1919 đến Cách mạng tháng Tám thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa B Lịch sử giới: Lịch sử giới đại từ năm 1945 đến 2.2 Hình thức bồi dưỡng: Với nội dung bồi dưỡng mơn Lịch sử mà Sở Giáo dục Đào tạo quy định, nhiên có giáo viên bồi dưỡng đạt hiệu quả, có giáo viên bồi dưỡng hiệu khơng cao Đây vấn đề khó lí giải, theo thân qua nhiều năm làm công tác bồi dưỡng, nhận thấy rằng: Nếu tập trung bồi dưỡng tuần tiết trường phân cơng khơng có hiệu mà tiết dạy lớp, giáo viên phải giúp học sinh nắm chắc, hiểu sâu kiện lịch sử qua câu hỏi nêu giải vấn đề, cuối tiết tập làm nhà nhằm khắc sâu kiến thức học lớp…Nghĩa công tác bồi dưỡng lồng ghép tiết dạy lớp Mỗi tuần giáo viên xếp cho em buổi bồi dưỡng trường, hướng dẫn em cách tự học nhà, tập nâng cao kiến thức hướng dẫn em cách làm… 2.3 Áp dụng cụ thể vào đề tài: 2.3.1 Các kháng chiến chống giặc ngoại xâm từ TK X đến TK XVIII A Thời lượng phân phối: Dạy tiết B Mức độ cần đạt biện pháp thực đạt hiệu cao: B.1 Kiến thức: - Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 + Phân tích chủ động, nét độc đáo kế hoạch đánh giặc Ngô Quyền + Nắm kiện diễn biến trận Bạch Đằng năm 938 + Vì nói trận chiến sông Bạch Đằng năm 938 chiến thắng vĩ đại dân tộc ta? - Cuộc kháng chiến chống Tống nhà Lý (1075-1077) + Giai đoạn thứ nhất: Nêu chủ trương, nhận xét chủ trương đối phó Lý Thường Kiệt + Giai đoạn thứ hai kháng chiến: Nắm nét chiến đấu phòng tuyến Như Nguyệt nhân dân ta; Nêu nét độc đáo cách đánh giặc Lý Thường Kiệt + Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Tống xâm lược - Ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên thời nhà Trần (TKIII) + Phân tích đắn, sáng tạo đường lối chống giặc nhà Trần thể ba lần chống Mông - Nguyên + Nắm kiện diễn biến trận Bạch Đằng năm 1288 Ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 + Cách đánh giặc nhà Trần kháng chiến lần ba có giống khác hai lần trước? + Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử Ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 -1427) + Nắm kiện diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn; + Nhận xét tinh thần chiến đấu nghĩa quân Lam Sơn năm 1418-1423 + Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn - Kháng chiến chống Xiêm (1785) + Vì Nguyễn Huệ chọn khúc sông từ Rạch Gầm đến Xồi Mút làm trận địa? + Nắm kiện diễn biến kháng chiến chống Xiêm Nguyễn Huệ + Phân tích ý nghĩa chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút - Kháng chiến chống Thanh (1789) + Nắm kiện trận quân Tây Sơn đại phá quân xâm lược nhà Thanh năm 1789; Vì vua Quang Trung định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu 1789? + Những cống hiến to lớn phong trào Tây Sơn Lịch sử dân tộc năm 1771- 1789 + Đặc điểm bật nghệ thuật đạo chiến tranh Quang Trung + Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử phong trào nông dân Tây Sơn B.2 Kĩ năng: - Học sinh biết chọn lọc nắm kiện diễn biến - Biết phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử - Biết so sánh, phân tích kiện lịch sử… C Nội dung biện pháp tiến hành: Nội dung C.1 Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Biện pháp thực - Cho HS hoạt động nhóm: Phân tích chủ động, nét độc đáo kế - Dự đoán quân Nam Hán vào nước ta hoạch đánh giặc Ngô Quyền theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền bàn với tướng cách đánh giặc.Ông tạo thành trận địa cọc ngầm gần cửa sông, cho quân mai phục hai bên bờ, lợi dụng nước thủy triều… - Cho HS hoạt động cá nhân: Trình nét diễn biến trận Bạch Đằng năm 938 - Đây lần thứ hai nhà Hán đem quân - Cho HS hoạt động nhóm: sang xâm lược nước ta, sau trận + Giải thích trận chiến sơng Bạch Đằng này, nhà Hán tồn thời gian năm 938 chiến thắng vĩ đại dân tộc ta không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba Với chiến thắng này, nhân dân ta đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta bọn phong kiến phương Bắc, khẳng 10 + Lập bảng so sánh khai thác thuộc địa lần thứ (1897 – 1914) với khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) TD Pháp Việt Nam C.2 Phong trào dân tộc dân chủ công - Cho HS hoạt động cá nhân khai phong trào công nhân Viện Nam ? Phong trào dân tộc dân chủ công khai (1919 – 1925) (1919 – 1925) - HS nắm tình hình giới nước ? Phong trào công nhân nước ta giai đoạn phát triển bối cảnh nào? - Các đấu tranh cơng nhân thời kì ? Đặc điểm phong trào cơng nhân Việt cịn lẻ tẻ, mang tính tự phát ý Nam năm 1919-1925 gì? thức giai cấp, trị ngày phát triển (được thể rõ qua bãi cơng cơng nhân Ba Son), bước đầu có tính tự giác có ý thức quốc tế C.2 Hoạt động Nguyễn Ái Quốc - Cho HS hoạt động cá nhân: nước (1919 - 1925) + Lập bảng thống kê hoạt động - Nắm hoạt động Nguyễn Ái Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đế 1925 theo Quốc Pháp, Liên Xô, Trung Quốc mẫu sau Thời gian Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc - Cho HS hoạt động nhóm: - Phân tích chuẩn bị Người tư + Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc tưởng tổ chức trực tiếp chuẩn bị tư tưởng tổ chức cho đời đảng vơ sản Việt Nam nào? C Ba tổ chức công sản Việt Nam - Cho HS hoạt động nhóm: + Lập bảng thống kê đời ba tổ chức công sản Việt Nam 1929 24 Thời gian Sự đời Ý nghĩa ba tổ chức CS 6/ 1929 7/1029 9/1929 C.4 Đảng Cộng sản Việt Nam đời - Cho tập làm nhà, vào lớp hoạt động nhóm: + Nội dung Hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930) - Trước 1930, phong trào yêu nước Việt + Tại nói Đảng Cộng sản Việt Nam Nam nổ mạnh mẽ bị thất bại đời tất yếu lịch sử? - Từ 1919-1929, thông qua hoạt động Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị điều kiện tư tưởng, tổ chức cho thành lập Đảng - Những năm 1928-1929, chủ nghĩa Mác-Lê Nin truyền bá sâu rộng vào Việt Nam làm cho phong trào công nhân phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ Một yêu cầu cấp thiết đặt phải có đảng giai cấp vơ sản lãnh đạo Ba tổ chức cộng sản đời hoạt động riêng rẽ, gây ảnh hưởng không tốt đến cách mạng, cần phải hợp ba tổ chức cộng sản thành đảng - Người trực tiếp tổ chức chủ trì Hội nghị + Vai trị Nguyễn Ái Quốc việc Hương Cảng - Trung Quốc vào ngày thành lập Đảng nào? 3/2/1930 Phê phán hành động thiếu thống tổ chức cộng sản đặt yêu cầu cấp thiết phải hợp tổ chức cộng sản để đến thành lập Đảng 25 Cộng sản Việt Nam Viết thơng qua Chính cương, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt (Cương lĩnh trị Đảng) + So sánh số điểm chủ yếu nội dung Cương lĩnh trị Đảng Luận cương trị năm 1930 Nội dung Cương lĩnh Luận cương Hai giai đoạn CMTS dân quyền cách CMVN Nhiệm mạng XHCN vụ Chống cách mạng đế Đánh quốc, phong phong kiến đổ kiến, đánh đổ đế quốc Lực lượng Cơng - nơng, Cơng - nơng cách mạng trí thức Vai trò lãnh Nhân tố định thắng đạo Đảng lợi cách mạng Việt Nam Vị trí Là Quan hệ mật cách mạng phận thiết với cách cách mạng mạnh giới giới Phương pháp Tập hôp tổ cách mạng chức quần chúng đấu tranh + Phân tích ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam C.5 Cuộc vận động dân chủ - Cho HS hoạt động nhóm: năm 1936 - 1939 - Qua phong trào Đảng ta trưởng ? Cao trào dân chủ 1936-1939 chuẩn bị thành thêm tư tưởng tổ chức, xây cho Cách mạng tháng Tám 1945? dựng đội ngũ cán có lực, giàu kinh nghiệm 26 - Lực lượng cách mạng lớn mạnh khơng ngừng, đội qn trị hùng hậu luyện tập chu đáo - Để lại nhiều học kinh nghiệm quý giá cho Đảng C.6 Phong trào cách mạng tiến tới Tổng - Cho HS hoạt động nhóm: khởi nghĩa tháng Tám 1945 - Mặt trận Việt Minh tập hợp đông ? Mặt trận Việt Minh đời có tác động đảo quần chúng hình thành nên lực lượng đến Cao trào kháng Nhật cứu nước? trị đơng đảo cách mạng Trên sở phát triển đồn thể cứu quốc, lực lượng vũ trang cách mạng hình thành phát triển với lực lượng trị tạo nên sức mạnh tổng hợp thúc đẩy cao trào kháng Nhật cứu nước phát triển mạnh mẽ C.7 Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 - Cho HS hoạt động nhóm: thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Ngay nghe tin Nhật đầu hàng, Hội nghị ? Sự lãnh đạo kịp thời, sáng tạo Đảng toàn quốc Đảng (họp từ ngày 14 -> Cộng sản Đông Dương lãnh tụ Hồ Chí 15/8) định phát động Tổng khởi nghĩa Minh Cách mạng tháng Tám thể nước giành quyền trước điểm nào? Đồng minh vào Ngày 16/8, Đại hội Quốc dân Tân Trào tán thành định Tổng khởi nghĩa, thông qua 10 sách Việt Minh, lập Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam Hồ Chí Minh đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi đồng bào nước dậy Tổng khởi nghĩa - Cho HS hoạt động cá nhân: - Nắn kiện diễn biến ? Cách mạng tháng Tám diễn thắng lợi 27 nhanh chóng nào? - Nhờ hoàn cảnh khách quan thuận lợi: ? Vì Cách mạng nhanh chóng giành Hồng qn Liên Xô quân Đồng minh thắng lợi nước? đánh bại phát xít Đức - Nhật, làm cho PX Nhật suy sụp, hoang mang Nhưng điều quan trọng nhất, định Đảng ta biết chớp lấy thời cơ, phát động phong trào “Kháng Nhật cứu nước”, tập hợp lực lượng yêu nước mặt trận dân tộc thống nhất, biết kết hợp tài tình đấu tranh vũ trang với đấu tranh trị, đấu tranh du kích với khởi nghĩa phần nông thôn, tiến lện Tổng khởi nghĩa nước, giành quyền tay nhân dân ? Nêu ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám ? Nêu nguyên nhân thắng lợi cách mạng tháng Tám Nguyên nhân giữ vai trò định? Vì sao? - Ra tập cho HS nhà làm Lập bảng thống kê hoạt động chủ yếu Nguyễn Ái Quốc từ năm 1930 - 1945 2.3.4 Lịch sử giới đại từ sau năm 1945 đến A Thời lượng phân phối: Dạy tiết B Mức độ cần đạt biện pháp thực đạt hiệu cao: B.1.Kiến thức: - Những thành tựu chủ yếu Liên Xô công xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu năm 70 kỉ XX - Phân tích nguyên nhân dẫn đến sụp đổ CNXH Liên Xơ Đơng Âu - Tình hình chung châu Á từ sau 1945 - Nêu nét bật Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ hai - Hiệp hội nước Đơng Nam Á (ASEAN): Hồn cảnh đời; Mục tiêu hoạt động; 28 Nguyên tắc quan hệ; - Tại nói: Từ đầu năm 90 kỉ XX, “một chương mở lịch sử khu vực Đông Nam Á?” - Cách mạng Cu Ba - Nguyên nhân làm cho kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh giới thứ hai? Những biểu chứng tỏ kinh tế Mĩ chiếm ưu tuyệt đối giới tư - Những nhân tố thúc đẩy phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh? Nhật Bản đạt thành tựu việc phát triển kinh tế năm 50-70 kỉ XX - Các nước Tây Âu: Quá trình thành lập tổ chức liên kết khu vực Tây Âu Vì nước Tây Âu có xu hướng liên kết - Tổ chức Liên hợp quốc: Hoàn cảnh đời; Nhiệm vụ chính; Vai trị Liên hợp quốc; Những việc làm Liên hợp quốc giúp đỡ nhân dân Việt Nam mà em biết - Nêu biểu hậu “Chiến tranh lạnh” - Xu hướng phát triển giới ngày gì? Tại lại nói: “Hịa bình, ổn định hợp tác phát triển” vừa thời cơ, vừa thách thức dân tộc? - Nêu thành tựu Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh giới thứ hai Ý nghĩa tác động sống người Những tiến hạn chế Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật địa phương em B.2 Kĩ năng: - Biết sử dụng tư liệu tham khảo - Nắm kiện lịch sử học - Biết giải thích, phân tích, liên hệ thực tế rút học C Nội dung biện pháp tiến hành: Nội dung Biện pháp tiến hành C.1 Liên Xô công xây dựng - Cho HS hoạt động nhóm: Nêu chủ nghĩa xã hội thành tựu chủ yếu Liên Xô công - Nắm thành tựu Liện Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu năm 70 kỉ XX - Uy tín trị địa vị quốc tế Liên Ý nghĩa thành tựu Xơ đề cao 29 - Liên Xô trở thành trụ cột nước xã hội chủ nghĩa, thành trì hịa bình, chỗ dựa phong trào cách mạng giới - Nguyên nhân sụp đổ: + Phân tích ngun nhân dẫn đến + Mơ hình CNXH xây dựng có nhiều sụp đổ CNXH Liên Xơ Đơng Âu khuyết tật, sai sót + Chậm sửa chữa thay đổi trước biến đổi tình hình giới + Những sai lầm tha hóa biến chất số nhà lãnh đạo + Hoạt động chống phá lực chống CNXH nước Đây sụp đổ mơ hình CNXH chưa khoa học, chưa nhân văn bước thụt lùi CNXH C.2 Các nước châu Á - Cho HS hoạt động nhóm: - Nắm nét chung châu Á sau năm + Nêu tình hình chung châu Á sau năm 1945 1945 Khắc sâu: Sau giành độc lập, nước châu Á tăng trưởng nhanh chóng kinh tế Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Sin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan Các nước đạt nhiều thành tựu quan trọng, có nước trở thành cường quốc cơng nghiệp (Nhật Bản), có nước trở thành rồng châu Á (Hàn Quốc, Sin-ga-po) Bên cạnh nỗ lực vươn lên Ấn Độ C.3 Các nước Đông Nam Á - Cho HS hoạt động nhóm: + Nét bật Đông Nam Á trước sau 1945 + Hoàn cảnh đời ASEAN 30 + Mục tiêu hoạt động + Nguyên tắc quan hệ + Trình bày phát triển “ASEAN 6” đến “ASEAN 10” - Cho tập làm nhà, vào lớp hoạt động nhóm - Đến tháng 4/1999, 10 nước Đơng Nam Á ? Tại nói: Từ đầu năm 90 thành viên ASEAN kỉ XX, “một chương mở - Năm 1992, ASEAN định biến Đông lịch sử khu vực Đông Nam Á”? Nam Á thành khu vực mậu dịch tự (AFTA) - Năm 1994, ASEAN lập Diễn đàn khu vực ( ARF ) C.4 Mĩ La tinh - Cho HS hoạt động cá nhân: - Nắm kiện cách mạng + Nêu kiện cách Cu Ba mạnh Cu Ba - Mở kỉ nguyên độc lập dân tộc + Cuộc cách mạng Cu Ba thắng lợi có ý gắn liền với CNXH nghĩa nào? - Là cờ đầu phong trào giải phóng dân tộc, cắm mốc CNXH Tây bán cầu - Nêu nội dung cải cách dân chủ tiến + Nêu thắng lợi nhân dân Cu Ba - Lưu ý mối quan hệ nhân dân Việt xây dựng đất nước Nam với nhân dân Cu Ba C.5 Nước Mĩ - Cho HS hoạt động nhóm: - Dựa vào thành tựu khoa học - kĩ thuật ? Nguyên nhân dẫn đến phát triển - Nhờ bán vũ khí cho nước tham gia kinh tế Mĩ sau chiến tranh? chiến tranh - Đất nước không bị chiến tranh tàn phá, tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào… - Nắm thành tựu Mĩ giai đoạn 1945 - ? Những biểu chứng tỏ kinh tế 31 1950 Mĩ chiếm ưu tuyệt đối giới tư bản? C.6 Nhật Bản - Cho HS hoạt động nhóm: Nêu - Thành tựu phát triển kinh tế Nhật Bản thành tựu phát triển kinh tế Nhật Bản năm 50 -70 kỉ XX Nguyên nhân phát triển chủ yếu kinh tế - Phân tích nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật sau chiến tranh Nhật sau chiến tranh C.7 Tây Âu - Cho HS hoạt động cá nhân: ? Trình bày trình thành lập tổ chức liên kết khu vực Tây Âu ? Vì nước Tây Âu có xu hướng liên kết đó? C.8 Trật tự giới sau chiến tranh - Cho HS hoạt động cá nhân: - Thành lập ngày 24/10/1945 + Hoàn cảnh đời Liên hợp quốc + Nhiệm vụ + Vai trị Liên hợp quốc - Chăm sóc trẻ em, bà mẹ có thai + Những việc làm Liên hợp quốc giúp ni nhỏ; tiêm chủng phịng dịch, đào đỡ nhân dân Việt Nam mà em biết tạo nguồn nhân lực, dự án trồng rừng, giúp đỡ vùng bị thiên tai, ngăn chặn đại dịch HIV/ AIDS… ? Nêu biểu hậu “Chiến tranh lạnh” ? Nêu xu phát triển giới ngày - Cho tập làm nhà, vào lớp hoạt động nhóm ? Tại nói: “Hịa bình, ổn định hợp tác phát triển” vừa thời cơ, vừa thách thức với dân tộc? ? Nhiệm vụ to lớn nhân 32 dân ta gì? C.8 Thành tựu khoa học - kĩ thuật sau - Cho HS hoạt động cá nhân Chiến tranh giới thứ hai + Nêu thành tựu khoa học - kĩ thuật sau CTTG II + Ý nghĩa tác động Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật - Cho HS hoạt động nhóm - Bảo vệ tài ngun, mơi trường, ? Trước tác động tiêu cực vấn đề cấp thiết - Phải sử dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật đặt vào mục đích hịa bình - Tiến bộ: cải tiến cơng cụ sản xuất, giống + Nêu tiến khoa học- kĩ thuật nông nghiệp, trừ sâu bệnh, thuốc hạn chế cách mạng khoa kích thích cho suất cao, chất lượng tốt học- kĩ thuật địa phương em Phương tiện giao thông, liên lạc đại…Hạn chế: ô nhiễm môi trường chất thải công nghiệp, xe cộ, tai nạn giao thông… IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Trong trình bồi dưỡng học sinh giỏi năm qua, nhờ vận dụng sáng kiến trên, với tinh thần trách nhiệm cao công việc, đạt số kết đáng ghi nhận sau: *Kết bồi dưỡng học sinh giỏi: Năm học 2002 - 2003 2003 - 2004 2004 - 2005 2005 - 2006 2006 - 2007 2008 - 2009 2009 - 2010 2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013 Số lượng học sinh giỏi Huyện Tỉnh 3HS 3HS 5HS 2HS 2HS / 2HS 2HS 2HS 1HS 2HS / 3HS 3HS 2HS 1HS 1HS 1HS 3HS / Ghi * Năm học 2007 - 2008: BGH không phân công bồi dưỡng HSG * Năm học 2011 - 2012: Bồi dưỡng HSG thi tỉnh cụm (Phú Túc) đạt HSG cấp tỉnh 33 - Học sinh vận dụng kiến thức kĩ vào làm kì thi học sinh giỏi tốt trước - Học sinh biết cách tự học, tự rèn, u thích mơn Lịch sử - Vận dụng tốt kiến thức vào sống tạo cho em kĩ sống cần thiết thời đại hội nhập Phần kết luận I Những học kinh nghiệm: - Làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi phải có tâm huyết, yêu người, yêu học sinh, có tinh thần trách nhiệm, chịu khó tìm tịi sáng tạo cơng tác chun mơn - Có kế hoạch phù hợp với đối tượng học sinh để đề biện pháp phù hợp, lúc phải bổ sung điều chỉnh kế hoạch để đạt hiệu cao - Phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục trường - Tạo đoàn kết yêu thương em học sinh lớp - Có kế hoạch kiểm tra sơ kết, tổng kết động viên kịp thời - Kịp thời phát học sinh khiếu II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: - Chất lượng giáo dục có vai trị quan trọng phản ánh trình độ dân trí, hiểu biết người dân nước, tảng cho chiến lược phát triển người Bác Hồ dặn chúng ta: “Dù cho có khó khăn đến đâu phải thi đua dạy tốt học tốt” Vì việc nâng cao chất lượng học tập, đặc biệt nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi cần thiết, góp phần quan trọng việc trang bị kiến thức chắn cho em - hệ tương lai - tạo cho em tự tin vững bước tiếp đường học vấn tích lũy kĩ 34 sống, có lĩnh, có trình độ, có đạo đức, có kiến thức để tham gia lao động sáng tạo đạt hiệu cao sau - Bản thân học từ học làm việc nghiêm túc, nỗ lực để góp phần nhỏ bé vào nghiệp giáo dục huyện nhà III Khả ứng dụng, triển khai: - Đề tài có khả ứng dụng cho việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trung học sở mơn Lịch sử ngồi huyện - Khơng tốn tiền - Dễ ứng dụng - Nếu vận dụng tốt đề tài cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu cao Người viết Nguyễn Thị Ngọc Mỹ Tài liệu tham khảo Luật giáo dục Kế hoạch năm học 2012 – 2013 Tổ Sử, Địa Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi năm học 2012 - 2013 Tổ Sử, Địa Sách giáo khoa Lịch sử lớp 6, 7, 8, Sách Hướng dẫn trả lời câu hỏi tập lịch sử lớp 6, 7, 8, ThS Tạ Thị Thúy Anh Đề thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh từ 10 năm qua Sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sử, Địa, Tiếng Anh” Tổ Sử, Địa, Tiếng Anh Tham khảo sáng kiến kinh nghiệm cô Mai Trường phổ thông chuyên Bến Tre **** 35 Mục lục Phần mở đầu…………………………………………………trang I Bối cảnh đề tài II Lý chọn đề tài III Phạm vi đối tượng nghiên cứu IV Mục đích nghiên cứu V Điểm kết nghiên cứu Phần nội dung…………………………………………………trang I Cơ sở lý luận II Thực trạng vấn đề III Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề IV Hiệu SKKN Phần kết luận…………………………………………………trang 27 I Những học kinh nghiệm II Ý nghĩa SKKN III Khả ứng dụng, triển khai 36 Tài liệu tham khảo……………………………………………trang 29 **** SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ CẤP TỈNH NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: LỊCH SỬ Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC A Lịch sử Việt Nam: (14 điểm) Câu (5.0 điểm) Trình bày diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn (1418 - 1423) Qua đó, nhận xét tinh thần chiến đấu nghĩa quân Lam Sơn lý giải quân Minh mạnh lại không tiêu diệt nghĩa quân mà phải chấp nhận đề nghị tạm hòa Lê lợi Câu 2: (5.0 điểm) Qua nội dung Hiệp ước ký triều đình nhà Nguyễn thực dân Pháp từ năm 1862 đến 1884, em lý giải: Tại có ý kiến cho rằng: “triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp”? Câu 3: (4.0 điểm) 37 Ta giành quyền Hà Nội nước Cách mạng tháng Tám năm 1945? Nguyên nhân thành công Cách mạng tháng Tám? B Lịch sử Thế giới: (6.0 điểm) Câu 4: (2.0 điểm) Trình bày ngắn gọn tình hình chung nước Châu Á từ sau năm 1945 Câu 5: (4.0 điểm) Nguyên nhân dẫn đến liên kết khu vực Tây Âu? Quá trình hình thành liên kết khu vực Tây Ấu diễn nào? ……… Hết……… Nguyễn Thị Ngọc Mỹ Trường Trung học sở An Hiệp, huyện Châu Thành Tổ trưởng 8,2đ 38 ... thân qua nhiều năm làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử gặt hái đuợc nhiều thành tích công tác đề tài viết số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử thân III Phạm vi... Ngọc Mỹ Trường Trung học sở An Hiệp, huyện Châu Thành Tổ trưởng 8,2đ Toàn văn sáng kiến: MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ Trường THCS An Hiệp – Châu Thành Phần... trình THCS, học sinh học sâu kiện trình phát triển Lịch sử giới Lịch sử dân tộc… * Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử kiến thức kĩ năng, tạo hứng thú say mê học tập, tìm hiểu lịch sử cho

Ngày đăng: 04/03/2015, 15:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan