các bài tập hình học không gian tổng hợp giải bằng phương pháp toạ độ

16 564 0
các bài tập hình học không gian tổng hợp giải bằng phương pháp toạ độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. Chun đề phương pháp toạ độ trong khơng gian vungocvinh59@yahoo.com 1 1 CÁC BÀI TẬP HÌNH HỌC KHƠNG GIAN TỔNG HỢP GIẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ PHẦN II: HÌNH CHĨP Vũ Ngọc. vungocvinh59@yahoo.com PHƯƠNG PHÁP CHUNG GIẢI TỐN Để giải được các bài tốn hình khơng gian bằng phương pháp tọa độ ta cần phải chọn hệ trục tọa độ thích hợp. Lập tọa độ các đỉnh, điểm liên quan. xác đònh tọa độ các điểm ta có thể dựa vào : +)Ý nghóa hình học của tọa độ điểm (khi các điểm nằm trên các trục tọa độ, mặt phẳng tọa độ) . +) Dựa vào các quan hệ hình học như bằng nhau, vuông

Ngày đăng: 04/03/2015, 09:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC BÀI TẬP HÌNH HỌC KHƠNG GIAN TỔNG HỢP

  • GIẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ

  • PHẦN II: HÌNH CHĨP

  • Vũ Ngọc Vinh - THPT A Nghĩa Hưng - Nam Định

  • vungocvinh59@yahoo.com

  • PHƯƠNG PHÁP CHUNG GIẢI TỐN

  • Để giải được các bài tốn hình khơng gian bằng phương pháp tọa độ ta cần phải chọn hệ trục tọa độ thích hợp. Lập tọa độ các đỉnh, điểm liên quan dựa vào hệ trục tọa độ đã chọn và độ dài cạnh của hình. Bài tốn đơn giản hay khơng một phần phụ thuộc vào cách chọn hệ trục toạ độ vng góc và đơn vị trên các trục.

  • Bước 1: Chọn hệ trục toạ độ Oxyz thích hợp, chú ý đến vò trí của gốc O ( Đỉnh của góc vng, tâm mặt cầu ….)

  • Bước 2: Dựa vào điều kiện của bài tốn để xác định toạ độ của điểm, phương trình của đường và mặt cần thiết trong hệ trục toạ độ ấy.

  • (có thể xác đònh toạ độ tất cả các điểm hoặc một số điểm cần thiết)

  • Khi xác đònh tọa độ các điểm ta có thể dựa vào :

  • +)Ý nghóa hình học của tọa độ điểm (khi các điểm nằm trên các trục tọa độ, mặt phẳng tọa độ).

  • +) Dựa vào các quan hệ hình học như bằng nhau, vuông góc, song song ,cùng phương , thẳng hàng, điểm chia đọan thẳng để tìm tọa độ

  • +) Xem điểm cần tìm là giao điểm của đường thẳng, mặt phẳng.

  • +) Dưạ vào các quan hệ về góc của đường thẳng, mặt phẳng.

  • Bước 3: Chuyển các tính chất hình học trong giả thiết hoặc kết luận của bài tốn sang tính chất đại số và giải tích, đưa bài tốn về bài tốn đại số, giải tích. Sử dụng các kiến thức về toạ độ để giải quyết bài toán .

  • Các dạng toán thường gặp:

  • - Độ dài đọan thẳng

  • - Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng

  • - Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan