TƯ TƯỞNG LÃO TRANG TRONG THƠ THIỀN TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ TRẦN TUNG; BIỂU HIỆN, NGUỒN GỐC KINH ĐIỂN, GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT

29 855 3
TƯ TƯỞNG LÃO TRANG TRONG THƠ THIỀN TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ TRẦN TUNG; BIỂU HIỆN, NGUỒN GỐC KINH ĐIỂN, GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN ĐẠO GIÁO ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG LÃO TRANG TRONG THƠ THIỀN TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ TRẦN TUNG; BIỂU HIỆN, NGUỒN GỐC KINH ĐIỂN, GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT. Trong lịch sử văn hóa thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, quá trình giao lưu và tiếp biến giữa các nền văn hóa là một quy luật tất yếu. Đó là lý do khách quan của sự tồn tại nhiều sản phẩm văn hóa mới vừa mang đặc trưng văn hóa bản địa vừa có những tính chất mới. Tuy nhiên, với quy mô và mục đích của bài tiểu luận, chúng tôi không đi sâu vào tìm hiểu những thành tựu văn hóa sinh ra từ quá trình giao lưu tiếp biến mà xin trực tiếp đề cập đến biểu hiện của tử tưởng Lão Trang trong thơ Thiền Tuệ Trung Thượng sĩ – một sản phẩm của Tam giáo đồng nguyên. Bài viết cũng không nêu lên toàn bộ các biểu hiện của tư tưởng Lão Trang trong thơ Thiền Thượng sĩ Trần Tung, ở đây chúng tôi chỉ nêu ra một vài biểu hiện mà chúng tôi cho là tiêu biểu. Với trình độ hiểu biết hiện tại, để nói rằng phát hiện thêm những điều mới mẻ đóng góp cho công cuộc nghiên cứu khoa học quả thật chúng tôi chưa làm được. Bài viết còn dựa trên rất nhiều tư tưởng cũng như nhận định của các bậc tiền bối đi trước, chúng tôi cũng cố gắng thu thập những nguồn tư liệu chính thống để bài viết không quá lệch lạc.

Trang ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ GV HƯỚNG DẪN: PGS.TS LÊ GIANG TIỂU LUẬN ĐẠO GIÁO ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG LÃO TRANG TRONG THƠ THIỀN TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ TRẦN TUNG; BIỂU HIỆN, NGUỒN GỐC KINH ĐIỂN, GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT Họ tên : Đinh Thị Thanh Hiền Mã số sinh viên : 1356010040 Khoá : 2013 - 2017 Môn học : Nho – Phật – Đạo Tháng 12 năm 2014 Tp.Hồ Chí Minh, Việt Nam Trang LỜI NĨI ĐẦU Trong lịch sử văn hóa giới nói chung Việt Nam nói riêng, q trình giao lưu tiếp biến văn hóa quy luật tất yếu Đó lý khách quan tồn nhiều sản phẩm văn hóa vừa mang đặc trưng văn hóa địa vừa có tính chất Tuy nhiên, với quy mơ mục đích tiểu luận, chúng tơi khơng sâu vào tìm hiểu thành tựu văn hóa sinh từ trình giao lưu tiếp biến mà xin trực tiếp đề cập đến biểu tử tưởng Lão Trang thơ Thiền Tuệ Trung Thượng sĩ – sản phẩm Tam giáo đồng nguyên Bài viết khơng nêu lên tồn biểu tư tưởng Lão Trang thơ Thiền Thượng sĩ Trần Tung, nêu vài biểu mà cho tiêu biểu Với trình độ hiểu biết tại, để nói phát thêm điều mẻ đóng góp cho công nghiên cứu khoa học thật chưa làm Bài viết dựa nhiều tư tưởng nhận định bậc tiền bối trước, cố gắng thu thập nguồn tư liệu thống để viết khơng lệch lạc Trên sở tiếp thu, học hỏi hệ trước hiểu biết non trẻ người viết, mong tiểu luận nhận bảo góp ý chân thành từ phía nhà nghiên cứu chuyên mơn Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2014 Trang MỤC LỤC CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Đạo 1.2 Thiền 1.3 Tam giáo đồng nguyên TƯ TƯỞNG LÃO TRANG 2.1 Lão Tử Đạo Đức kinh 2.2 Trang Tử Nam Hoa kinh TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ TRẦN TUNG 3.1 Lược sử đời nghiệp Tuệ Trung Thượng sĩ 3.2 Tư tưởng Lão Trang thơ Tuệ Trung Thượng sĩ; biểu nguồn gốc kinh điển, giá trị nghệ thuật TIỂU KẾT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang Trang CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Đạo Theo từ điển Nho Phật Đạo (Nxb Văn học Việt Nam): Đạo Hạt nhân giáo nghĩa Đạo giáo Ngụy Thư_Thích Lão chí cho nguồn gốc Đạo gia, có xuất sứ từ Lão Tử Đạo giáo nhân kế thừa tư tưởng có liên quan đến Đạo : “Sinh trước Trời Đất”, “Nhìn mà khơng thấy”, “Nghe mà chẳng hay”, “Tìm mà chẳng thấy được”, “Khơng thể cảm biết, nhận biết, mà chu lưu không ngừng, mẹ Trời Đất”, mà cho Đạo nguyên chủ tể vũ trụ Nó khơng có khơng bao hàm đó, khơng có vật khơng có tồn tại, khơng lúc khơng có mặt Nó bắt đầu vũ trụ, biến hóa vạn vật Có Đạo vũ trụ sinh thành, vũ trụ sinh nguyên khí, ngun khí biến hóa mà tạo trời đất âm dương, tứ thời, ngũ hành nhờ mà hóa sinh vạn vật Trong kinh sách Đạo giáo, giải thích Đạo nhiều Bộ kinh Điển chủ yếu Đạo giáo thời kỳ đầu Thái Bình Kinh nói: “Vậy Đạo gì? Đạo vạn vật khơng thể gọi tên Trong cõi lục cựu, Đạo khơng thể biến hóa Ngun khí vận hành theo Đạo để sinh thành vạn vật Mọi thứ lớn bé Trời Đất khơng có khơng từ Đạo sinh ra” Lão Tử thánh mẫu bi nói : “Đạo Lão Tử sinh chỗ vơ hình, khởi lên trước thái sơ, vận hành chỗ mênh mông thái tố, trôi khắp lục hư, vào khắp u minh” Còn sách “Lão Tử tưởng nhĩ chú” tiến thêm bước, coi Lão Tử hóa thân Đạo, hóa thân thần Minh Coi “Một” (nhất) Đạo “Cái Một tán hình khí, tụ hình Thái Thượng Lão Quân, thường ngự trị núi Côn Luân, gọi hư vô, tự nhiên, vô danh, vậy” Kinh sách Đạo Giáo sau, trình bày khơng xa rời việc xoay quanh quỹ đạo này, Huyền cương luận Ngô Qn đời Đường, Hỗn Ngun hồng đế thánh kí Tạ Thư Hiệu thời Tống Ngồi ra, Đạo Giáo cịn coi Đạo “thâm cố đế trường sinh cửu thi” Lão Tử biến hóa thành đạo trường sinh bất tử, cho thơng qua tu luyện có Thái Bình Kinh nói : “Đạo ơng thầy mn vật, chứng sáng, để mê” Tư Mã Thừa Trinh thời Đường nói: “Kìa, Đạo vật thần dị, linh mà có tính, hư mà khơng tượng, đón đưa khơng thể lường được” Chỉ cần nhắc đến Đạo Trang người ta “Hình vững bên mãi” Tiêu Dao kinh nói: “Cái nghiệp chân đạo khơng suy, không yếu, trường sinh, mong mỏi qua việc tu luyện mà đạt điều với Đạo hòa làm một, tồn Trời Đất 1.2 Thiền định Theo Thích Thơng Tuệ, Thiền hiểu trạng thái tâm linh vút cao hành giả chứng ngộ Với nghĩa này, Thiền Đạo, Phật, Tâm Thiền nhìn góc độ gần gũi hơn, trạng thái tâm thấy nghe hay biết tất vật tượng xảy xung quanh, mà khơng có ý niệm phân biệt so sánh Người có Thiền chứng người khơng bị dính mắc thăng trầm vinh nhục đời, không động tâm tất pháp gian xuất Có thể nói, lúc đâu tâm ta tịnh mà thường biết, ta có kinh nghiệm trực tiếp Thiền gì? Như vậy, Thiền nằm sinh hoạt thường nhật, đơn giản, thực tế gần gũi với sống - người 1.3 Tam giáo đồng nguyên PGS.TS Nguyễn Cơng Lý có đưa quan niệm Tam giáo đồng nguyên, (bài viết đăng Tạp chí Hán Nôm, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, H, số 2, 2002) sau: “Tinh thần Phật – Nho hợp tác, Phật – Lão kết hợp bắt nguồn từ quan niệm Tam giáo đồng nguyên Vấn đề Tam giáo đồng nguyên tượng riêng Việt Nam mà tượng chung lịch sử tư tưởng Đông Á: Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản Xét cội nguồn, quan niệm tam giáo đồng nguyên xuất từ thời Nguỵ – Tấn Nam Bắc Triều Trung Quốc mà người đề xuất Đạo sĩ Cát Hồng (284-364), sau Đạo sĩ Đào Hoằng Cảnh (456-536) sống đời Tiền Lương phát triển thêm Từ đó, quan niệm ảnh hưởng đến nhà sư phái Hoa Nghiêm tông, Phái Thiền tông, Mật tông, vị tổ thứ phái Hoa Nghiêm tông phát biểu Thiền đạo trí, Nho thích gia sách Hoa Nghiêm nguyên nhân luận: “Khổng Tử, Lão Tử, Thích Ca bậc chí thánh, tuỳ thời đem ứng dụng vào vật, giáo lý khác nội ngoại hỗ trợ cho nhau, có lợi cho quần sinh Mn việc cần đến dựa vào Tam giáo ” Tư tưởng quan niệm ảnh hường đến nhà Nho Các Nho sĩ đời Tống Chu Đôn Di, người đặt tảng cho Lý học, bề phê phán Phật – Lão thực chất Trang bên lại kế thừa phát huy tư tưởng Phật – Lão Ơng cịn chủ trương Tam giáo dung hợp Trong lịch sử Trung Quốc có ghi câu chuyện dung hợp chuyện Phó Ơng, nhân vật sống thời Nam Bắc triều, đầu đội mũ nhà Nho, thân mặc áo nhà sư, châm dép đạo sĩ Hình ảnh để nói ý Tam giáo gia Còn chuyện Hổ Khê tam tiếu với việc sư Tuệ Viễn vui chuyện Hổ Khê để tiễn nhà Nho Đào Uyên Minh đạo sĩ Lục Tu Tỉnh khiến hổ sống thấy lạ mà gầm lên, với ý nghĩa ba đạo cần hòa hợp với Quan niệm Tam giáo đồng nguyên từ thời Bắc thuộc xâm nhập vào Việt Nam ảnh hưởng suốt thời Trung đại Về mặt sở khách quan quan niệm có hai Một sở văn hóa – văn tự: Phật vào Việt Nam giai đoạn sau phải qua văn tự Hán văn hóa Hán: văn hóa Nho phương Bắc, văn hóa Lão phương Nam Các nhà sư đọc kinh từ văn Hán, thường chịu ảnh hưởng tri thức văn hóa Hán, văn tự Hán, hồi tình trạng hỗn dung văn hóa, có đối cực Hai sở thực tiễn tâm lý xã hội, đời sống xã hội: nêu, người Việt phương Nam sống linh hoạt, rộng mở, dân chủ nên dễ dàng tiếp thu người, miễn phù hợp với mình, có lợi cho dung hợp để phục vụ cho nhu cầu sống dân tộc mà trước chúng tơi có điểm qua Văn học Phật giáo Lý – Trần thể tinh thần quan niệm Sở dĩ Việt Nam chưa có xung đột Tam giáo Trung Quốc nhờ dung hợp linh hoạt người Việt Quan niệm Tam giáo đồng nguyên thể qua lời vua Lý Nhân Tơng nói với Mãn Giác: “Chí nhân thị hiện, tất vụ tế sinh, vơ hạnh bất cụ, vơ bất tu, phỉ thả kính chi” (Bậc trí nhân thị tất phải làm việc cứu giúp chúng sinh, không hạnh không cần có đủ, khơng việc khơng phải chăm lo, sức đinh tuệ mà có cơng giúp ích nên phải kính nhận nó) (Thiền uyển tập anh, in đời Vĩnh Thịnh năm thứ 11).” Trang TƯ TƯỞNG LÃO TRANG 2.1 Lão Tử Đạo Đức kinh Theo sử ký Tư Mã Thiên, Lão Tử họ Lý, tên Nhĩ, tự Bá Dương, thụy Đam, cịn gọi Lão Đam Ơng người xóm Khúc Nhân, làng Lệ, huyện Khổ, nước Sở (nay thuộc Hà Nam Trung Quốc) Lão tử làm quan sử, giữ chức Thư tùng thất cho nhà Chu, sau lui ẩn Lão Tử tu Đạo Đức, học trọng tự ẩn vô danh Sở học giá trị Lão Tử để lại cho hậu tác phẩm “Đạo Đức kinh” gồm 81 chương chia làm hai quyển, Thượng bàn Đạo Hạ bàn Đức Lão Tử cho người sáng lập Đạo giáo, xây dựng trường phái triết học Đạo Gia Người phát triển khái niệm Đạo thành phạm trù triết học giải thích giới Đạo Lão Tử hệ thống quan điểm lý luận cách “Hành chỉ” đời Học thuyết ông bàn chất Đạo, đề xướng tư tưởng như: “Cái động Đạo”, “Huyền đồng”, “Vô vi”… thể rõ tinh thần người nước Sở Đạo Đức kinh bàn mối quan hệ Đạo Đức, thái độ Dục tri, quan sát vật, đề xuất lối đối nhân xử thế, vấn đền triết học mang tính trị xã hội, nhân cách lý tưởng xã hội lý tưởng 2.2 Trang Tử Nam Hoa kinh Sử ký Tư Mã Thiên gi lại, Trang Tử người đất Mông ( Hồ Nam, Trung Quốc), tên Chu, giữ chức lại Tất Viên thuộc đất Mông, sống thời với Lương Huệ Vương (370-319) Tề Huyên vương (319301) Học vấn ông bao quát tất học thuyết ông chủ yếu dựa sở lời lẽ Lão Tử Ông viết sách mười vạn chữ, phần lớn theo lối truyện ngụ ngơn Ơng khéo ghét đoạn văn, tách lời để nêu việc, xét rành tình để phê phán Nho gia Mặc gia Các bậc túc học đương thời biện bạch với ông Lời ơng mơng lung phóng khống để thỏa ý riêng, từ vương công trở xuống áp dụng học ông Sở Uy Vương nghe nói Trang Chu bậc hiền tài sai sứ giả đem tiền bạc hậu hĩnh nghinh đón, hứa hẹn ban cho chức tể tướng bị ông chối từ Trang Tác phẩm giá trị Trang tử kinh Nam Hoa, gồm khoảng 33 thiên, chia làm ba quyển, Nội thiên, Ngoại thiên Tạp thiên Tuy nhiên, có Nội thiên cho Trang tử viết, lại hậu biên soạn Được coi người kế tục hoàn thiện Đạo gia, học tuyết ông Lão Tử khơng hồn tồn giống lại hịa hợp tương bổ cho Triết học Lão Trang bàn Đạo – Đức – Trời, biến hóa, làm để hạnh phúc, tự bình đẳng, tiêu dao tuyệt đối, chết bất tử, hay giới kinh nghiệm túy Trang 10 TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ TRẦN TUNG 3.1 Lược sử đời nghiệp Tuệ Trung Thượng sĩ Tuệ Trung Thượng sĩ (1230-1291) Hưng Ninh Vương Trần Tung, danh tướng thiền sư tiếng thời Trần Ông trưởng Khâm Minh Từ Thiện Đại Vương Trần Liễu, anh Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn Hoàng thái hậu Nguyên Thánh Thiên Cảm - vợ vua Trần Thánh Tơng Trần Nhân Tơng, người khảo đính sách Tuệ Trung thượng sĩ Ngữ Lục, Thượng Sĩ Hành Trạng in cuối sách có nói rõ "Tuệ Trung thượng sĩ đầu Khâm Minh Từ Thiện Ðại Vương anh Hoàng Thái Hậu Nguyên Thánh Thiên Cảm Khi Ðại Vương mất, hoàng đế Trần Thái Tông cảm nghĩa phong cho thượng sĩ tước Hưng Ninh Vương" Thượng sĩ ba lần tham gia vào công kháng chiến chống giặc Nguyên Mông (năm 1258, 1285 1288) lập nhiều công trạng, giữ chức tiết độ sứ cai quản phủ Thái Bình Khơng lâu sau ơng lui ấp Tịnh Bang (nay huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành hải Phòng) lập Dưỡng Chân trang để theo đuổi nghiệp Thiền Ngài người có khí chất ung dung, sáng, từ bé tỏ có duyên với Phật pháp Ngài đến nghe đạo Thiền sư Tiêu Dao, (một nhân vật tiếng cuối đời Lý học trò Thiền sư Tức Lự) Tinh xá Phước Đường hiểu cơ, từ ngày lấy Thiền duyệt làm vui, không công danh Thượng sĩ tu Phật ông không xuất gia, không giữ phép “tam quy” “ngũ giới”, lấy vợ lập gia thất bao vương hầu khác Bằng trí óc xét đốn sắt sảo, ơng trở thành nhà Thiền học có lĩnh, có lý trí, khơng câu nệ giáo điều sách , biết đạp vỡ thái độ bám víu vào khái niệm có sẵn, biết “hịa quang đồng trần” Nên, sau Ngài lui ấp Tịnh Bang (nay làng Yên Quảng) đổi tên thành Vạn Niên, tự hiệu Tuệ Trung Ngài có dựng lên Dưỡng Chân Trang làm nơi tu thiền Nhiều người đến nghe Ngài nói đạo, Ngài giảng cho họ nghe điều chánh pháp khiến tâm vững vàng sáng rõ Vua Thánh Tông nghe danh Ngài, sai sứ mời.Ngài đối đáp với vua lời siêu phàm tục khiến vua khơng khỏi khâm phục Vua tơn Trích ý từ tuyển tập thơ văn Lý – Trần Trang 15 Đông gia tán đản nhập lư thai Kim tiên đả sấn nê ngưu tẩu, Thiết sách khiên trừu thạch hổ hồi Tự đắc triêu phong giải đống, Bách hoa cựu lệ xuân đài” (Xăm xăm rộng bước vào chốn cát bụi, Lơng mi sắc vàng mạnh mẽ giương lên Xóm Bắc nhởn nhơ rơi vào bụng ngựa, Nhà Đông tản mạn rúc vào thai lừa Roi vàng đánh đuổi trâu đất đi, Giây sắt dắt hổ đá Một sớm gió đơng thổi tan băng giá, Trăm hoa cũ reo trước gió xn.) “Thiều thiều khốt nhập trần lai - Hoàng sắc my đầu đỉnh đỉnh khai” nghĩa nhanh mạch vào cõi đời đầy bụi trần, khơng nghi ngại.Vào nơi bẩn dơ mà khí thái sáng sủa, lông mi vàng sắc ánh lên, khơng bị dính phải nhớp nhơ kẻ u mê tâm tối “Bắc lý ưu du đầu mã phúc - Đông gia tán đản nhập lư thai” Từng nghe tích xưa Bồ tát phát tâm lợi sanh, vào xóm làng phía bắc thác sanh nhập vào thai ngựa sanh làm ngựa, phía đơng, thác sanh vào thai lừa sanh làm lừa Làm thân ngựa lừa thấp hèn vô cùng, Người chấp nhận, chấp nhận bước vào luân hồi sinh tử cõi trần, tâm sáng suốt, tịnh Nên có đủ uy lực thể điều khiển trâu đất hổ đá cần: “Kim tiên đả sấn nê ngưu tẩu - Thiết sách khiên trừu thạch hổ hồi” “Tự đắc triêu phong giải đống - Bách hoa cựu lệ xuân đài”đây thành việc nhập cõi trần ai, thành việc phát nguyện tâm lành độ hóa, giác ngộ nói Phật giáo đắc đạo nói Đạo giáo Khi giác ngộ hay đắc đạo tự tự lịng khơng vướng bận, hưởng cảnh thái lai an lạc Nhập trần sống kiếp phàm trần, bị ràng buộc mê lầm mà hăm hở lao “vào vòng cát bụi” trầm luân cõi tục với tư cách kẻ thoát tục, trở trần sau chứng ngộ giải thoát, tự Trang 16 nhiên, an tịnh, không bị chi phối khổ đau sân hận đời Khi “Thốt thế” hay “Nhập trần” Một, tất lại niềm lạc thú vủa giải Chính đây, tư tưởng “Hòa kỳ quang, đồng kỳ trần” Lão Trang thể rõ nét, hòa ánh sáng đạo với ánh sáng đời để đời thấy tối mà tự sáng, hòa sống đạo vào sống đời để đời thấy u mê mà tự thức tỉnh Đến đó, đạo đời hịa Vô sở đãi Trang Tử Nam Hoa kinh nói tự người cho người bị trói buộc tinh thần họ chia phân biệt lập giữa: ta – vật, phàm – thánh, thị – phi, bỉ – thị, tốt – xấu, thiện – ác…tức “đãi” Thái độ biện biệt trí hữu đãi, muốn tự người phải biết buông bỏ chap ngã, phải “vô sở đãi” Hình mẫu nhân cách lý tưởng Đaoh gia “Chí nhân vơ kỷ” - loại người chế ngự lục khí li hình, lãnh tâm, dời bỏ hình tướng thân mình, loại bỏ tuyệt đối danh vọng “Thần nhân vô công, thánh nhân vô danh” Họ sống an nhiên tự trời đất, coi vật ngang (thuyết tề vật) Quan niệm “Bất nhị kiến” Tuệ Trung Thượng sĩ nói chịu ảnh hưởng Trung Quán phái tác động sâu sắc từ tư tưởng “vơ sở đãi” Lão trang, điều thể nên tác phẩm : “Đối cơ”, “Phàm thánh bất dị”, “mê ngộ bất dị”, “sinh tử nhàn di hĩ”… Ở “Đối cơ” ghi lại đoạn đối thoại thượng sĩ học trò sau: “Tiến vân: Như hà thị tịnh pháp thân? Sư vân: Xuất nhập ngưu du nội Toàn nghiên mã phẩn trung.” (Dịch nghĩa: Lại hỏi: Thế tịnh pháp thân? Sư đáp: Ra vào nước giải trâu, Chui rúc đống phân ngựa.) Pháp thân ngơn ngữ dịng Phật giáo đại thừa dùng để “Thể tính chân thật” Phật Đó thể tính chân tồn chúng sinh, có đặc tính thường hằng, ngun, vơ tướng, khơng phân biệt trần cấu, tịnh Người học trò trường hợp bị kẹt mắc thành kiến đánh đồng khái niệm Pháp thân tịnh với Pháp thân Trang 17 sạch, nên Tuệ Trung sử dụng hai hình ảnh hồn tồn đối lập: phân ngựa nước giải trâu để đưa người học vượt thoát khỏi ấu trĩ lối biện kiến, mê chấp Điều cho thấy, hình thức giả tạo, bề ngồi khơng cịn quan trọng Tuệ Trung Thượng sĩ Phàm thánh bất dị “Thân tịng vơ tướng lai khơng, Huyễn hóa phân sai thành nhị kiến […] Ngã nhân tự lộ diệc tự sương, Phàm Thánh lôi diệc điện […] Phật chúng sinh đô diện […] Rốt cục cửa pháp tám vạn bốn nghìn đà-la-ni, Cùng thu vào gương quảng đại viên trí Như Lai.” (Thân từ “vơ tướng” vốn khơng Vì huyễn hóa mà chia biệt thành nhị kiến […] Ta người, móc sương, Phàm thánh, sấm chớp […] Phật Chúng sinh mặt mà […] Rốt cục cửa pháp tám vạn bốn nghìn đà-la-ni, Cùng thu vào gương quảng đại viên trí Như Lai) Mê ngộ bất dị “Mê khứ sinh không sắc, Trang 18 Ngộ lai vô sắc không Sắc không mê ngộ giả, Nhất lý cổ kim đồng […] Bất sinh hồn bất diệt, Vơ thuỷ diệc vơ chung Đãn vong nhị kiến, Pháp giới tận bao dung” (Mê lầm, sinh “không”, “sắc”, Giác ngộ, hết “sắc”, “không” “Sắc”, “không”, với “mê”, “ngộ”, Xưa lẽ đồng […] Không sinh mà không diệt, Không trước không sau Nếu quên ngã kiến pháp kiến, Thì bao hàm pháp giới.) Thấy ta khác so với người, huyễn hóa mà phân biệt thành nhị kiến, thật ta người huyễn hóa tạm bợ sương móc, sáng thấy mờ mờ nắng lên tan khơng cịn Phàm Thánh Vừa nói phàm vừa gọi Thánh thống chốc đi, giống sấm vừa nổ vang sau liền dứt tiếng, chớp vừa lịe sáng tắt Vì ý niệm ngơn ngữ hai bên đối đãi, không thật, không bền.Vậy, tất người phàm, khéo tu tập, buông hết dục vọng, ngộ chánh pháp Thánh Chỉ có giác ngộ “sắc” “khơng” khơng” sắc” Một nên nói Phật với chúng sanh khơng khác Trong “Đốn tỉnh” Ngài viết: “Đốn tri khơng hữu bất tương sa, Sinh tử ngun tịng phái ba Tạc nguyệt minh kim nguyệt, Tân niên hoa phát cố niên hoa.” (Đoán biết "khơng" "có" khơng cách lắm, Trang 19 Sống chết vốn từ đợt sóng Trăng sáng đêm qua trăng đêm nay, Hoa nở năm hoa năm cũ.) Thượng sĩ nói khơng có hai khơng khác nhau.Sao lại nói vậy? Vì chúng sinh quen nhìn đời có khơng, phải quấy, tốt xấu… nhìn đối đãi hai bên Nhưng đối đãi hai bên khơng thật, khơng chưa khơng, có chưa hẳn có.Nghĩa khơng khơng có hình tướng thơ có Có tướng dun hợp có hình tướng thơ, lẫn khơng bên Trăng sáng hôm qua trăng sáng hôm không khác Hoa năm không khác với hoa năm cũ, có khác đâu? Người ta thường lầm tưởng kẻ mặc áo bào quan, kẻ rách rưới tả tơi hèn mạc, mà phân biệt được, cho thật làm quan mà tham lam có ngày trở thành trắng tay, chí khơng toàn mạng, hèn mạc mà ăn trong, hịa, lành có ngày phước Hơm sống mà ngày mai chết, chết thể xác mà không chết tinh thần, vạn vật biến chuyển không ngừng nên đừng đối đãi với Tùy duyên tùy tục Lẽ tùy tục nước Nước hình tượng đẹp mà Đạo gia thường dùng đễ giảng giải lẽ đời Nước chí nhu, gập chổ trũng chảy vào, gập vật cản tránh đi, bầu trịn ống dài, lúc cứng đá, lúc mềm mại uyển chuyển nên không nơi không chảy tới “Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh, xử chúng nhân chi sở ố, cố ky đạo” (Nước khéo làm lợi cho vạn vật mà không tranh giành, chảy đến nơi người ta ghét (nơi thấp), nên gần với đạo) Trong Phóng Cuồng Ngâm, Thượng Sĩ viết: “Cơ tắc xan hoà-la phạn, Khốn tắc miên hà hữu hương […] Thâm tắc lệ thiển tắc yết, Dụng tắc hành xả tắc tàng.” (Đói ăn cơm hồ-la, Mệt ngủ làng "khơng có làng" Trang 20 […] Sâu dấn mà nơng vén, Dùng làm mà bỏ cất đi) Đói ăn, khát uống, mệt ngủ, đau uống thuốc… nhu cầu người Nhưng có kẻ ăn sơn hào hải vị, kẻ phải ăn cơm hoa cơm hẫm, kẻ ngủ giường êm nệm ấm, kẻ phải nằm đất đấp sương, tùy vào hồn cảnh người giàu nghèo khác Kẻ bình thường ăn cá thịt tùy ý, nhà sư dùng cơm chay cúng dường thiện nhân bố thí (cơm hịa-la), hành khất mỏi mệt ngồi gốc ngơi nghỉ, xem quê hương Thượng Sĩ dẫn câu “Hà hữu hương” (Hà hữu chi hương) Nam Hoa Kinh Trang Tử để nơi vắng vẻ tịch mịch “khơng có làng”, thật nơi ngủ chũng nơi ngủ, hà tất cầu nơi cao sang, kẻ quyền lạc vào rừng sâu núi hiểm phải ngủ bụi, giàu có đâu biến giường? Ta phải biết nương theo điều kiện mà sống phải đạo Câu “Thâm tắc lệ thiển tắc yết - Dụng tắc hành xả tắc tàng” thể rõ nội dung Gặp chỗ nước sâu xắn quần xắn áo lên cao cho gọn để qua khỏi ướt Nếu gặp chỗ nước cạn vén quần qua Ý nói gặp chuyện xử nương theo hồn cảnh thực tế, khơng cố chấp Khi thiên hạ cần đem hết khả làm việc để giúp Lúc thiên hạ khơng dùng, ẩn tu dưỡng thần dưỡng trí, có phải buồn! Đó sống tùy thời vòng tương đối Ở thái độ sống Thượng sĩ vượt cao nữa! Còn “Vật bất dung”, Thượng Sĩ viết: “Khoả quốc hân nhiên tiện y, Lễ phi vơ dã, tục tuỳ nghi.” (Đến xứ cởi trần vui vẻ mà bỏ áo, Không phải quên lễ, tuỳ theo thói tục mà thơi.) Nếu đến nước cởi trần họ vậy, họ trần phải trần, hòa hợp với họ Cởi áo để “tùy tục” với họ khơng phải bỏ lễ, sống đâu phải thích hợp với phong tục tập qn nơi Người tu muốn đem giáo lý Phật dạy cho người khác tu phải có đủ hai điều kiện: với chân lý, hai hợp với người nghe Chúng ta muốn làm lợi ích cho người người hồn cảnh nào, phải tùy theo hoàn cảnh họ mà giúp đỡ Đó triết lý ứng xử tùy duyên nhà Phật, đồng thời tinh thần tùy ... cập đến biểu tử tư? ??ng Lão Trang thơ Thiền Tuệ Trung Thượng sĩ – sản phẩm Tam giáo đồng ngun Bài viết khơng nêu lên tồn biểu tư tưởng Lão Trang thơ Thiền Thượng sĩ Trần Tung, nêu vài biểu mà cho... Lược sử đời nghiệp Tuệ Trung Thượng sĩ 3.2 Tư tưởng Lão Trang thơ Tuệ Trung Thượng sĩ; biểu nguồn gốc kinh điển, giá trị nghệ thuật TIỂU KẾT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang Trang CÁC KHÁI NIỆM... giới kinh nghiệm túy Trang 10 TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ TRẦN TUNG 3.1 Lược sử đời nghiệp Tuệ Trung Thượng sĩ Tuệ Trung Thượng sĩ (1230-1291) Hưng Ninh Vương Trần Tung, danh tư? ??ng thiền sư tiếng thời Trần

Ngày đăng: 03/03/2015, 09:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phàm thánh bất dị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan