dạy các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ theo hướng tích hợp trong chương trình ngữ văn lớp 6, lớp 7 trung học cơ sở

146 3.2K 6
dạy các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ theo hướng tích hợp trong chương trình ngữ văn lớp 6, lớp 7 trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ VÂN ANH DẠY CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH, NHÂN HOÁ, ẨN DỤ, HOÁN DỤ THEO HƢỚNG TÍCH HỢP TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 6, LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành : LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Mã số : 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Việt Hùng HÀ NỘI - 2010 LỜI CÁM ƠN! Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Việt Hùng - Ngƣời thầy khoa học tận tình hƣớng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn En xin chân thành cám ơn thầy cô khoa Sƣ phạm, Phòng, Ban trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn UBND tỉnh Nam Định, Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Nam Định, UBND huyện Mỹ Lộc, phòng Giáo dục - Đào tạo Mỹ Lộc, trƣờng THCS Mỹ Hƣng, Mỹ Thắng, Mỹ Phúc, đồng nghiệp, ngƣời thân động viên, giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng song luận văn không tránh khỏi hạn chế, mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Trân trọng cám ơn! Hµ Néi, ngày 07 tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị V©n Anh BẢNG CHÚ THÍCH CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu STT Diễn giải GV Giáo viên HS Học sinh NV Ngữ văn PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học PPGD Phƣơng pháp giáo dục THCS Trung học sở SGK Sách giáo khoa SPTH Sƣ phạm tích hợp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trang Giả thuyết khoa học Ý nghĩa đề tài 3 Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở Ngôn ngữ học 1.1.2 Cơ sở Phƣơng pháp dạy học 1.1.3 Vấn đề tích hợp dạy học ngữ văn bậc Trung học sở 7 10 1.1.4 Cơ sở tâm lí học 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Ví trí mơn Ngữ văn chƣơng trình giáo dục phổ thơng 17 20 1.2.2 Mục tiêu môn học Ngữ văn Trung học sơ sở 1.2.3 Cơ sở nội dung tích hợp chƣơng trình mơn Ngữ văn THCS 1.2 Cấu trúc chƣơng trình mơn Ngữ văn Trung học sơ sở 1.2.5 Vai trò phần tiếng Việt môn học Ngữ văn 1.2.6 Khảo sát thực tế 1.2.7 Nhận định, đánh giá Chƣơng 2: XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH, NHÂN HÓA, ẨN DỤ, HỐN DỤ THEO 20 21 HƢỚNG TÍCH HỢP TRONG CHƢƠNG TRÌNH MƠN NGỮ VĂN LỚP 6, LỚP THCS 2.1 Các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ dƣới góc độ ngơn ngữ học 2.1.1 So sánh 38 13 22 24 25 26 35 38 38 2.1.2 Nhân hóa 47 2.1.3 Ẩn dụ 56 2.1.4 Hoán dụ 62 2.2 Dạy học biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ theo hƣớng tích hợp 2.2.1 Xác định mục đích tích hợp 68 68 2.2.2 Nội dung tích hợp 2.2.3 Thời điểm, mức độ tích hợp 2.2.4 Cách thức tích hợp 69 69 71 2.2.5 Cách thức tiến hành dạy biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ theo hƣớng tích hợp 72 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM DẠY HỌC CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH, NHÂN HÓA, ẨN DỤ, HỐN DỤ THEO HƢỚNG TÍCH HỢP TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 6, LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ 3.1 Ý nghĩa, mục đích thực nghiệm 76 76 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.3 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 76 77 78 3.5 Thiết kế kế hoạch thực nghiệm 78 3.6 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm 3.6.1 Nội dung phƣơng pháp đánh giá 3.6.2 Xử lý kết thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 101 101 102 108 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị lần thứ IV ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam khóa VII bàn vấn đề đổi giáo dục phổ thông rõ : “Đổi phƣơng pháp giáo dục (PPGD) tất cấp học, bậc học, kết hợp tốt học với hành, học tập lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trƣờng với xã hội, áp dụng PPGD bồi dƣỡng cho học sinh (HS) lực tƣ sáng tạo, lực giải vấn đề ” Trong văn kiện Đại hội khóa VIII, Nghị Trung ƣơng định hƣớng phát triển chiến lƣợc đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng ta nhấn mạnh : “Đổi mạnh mẽ PPGD đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học”… “Từng bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Thông qua văn kiện ta nhận thấy việc đổi nội dung PPDH ngành Giáo dục không đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tâm mà nhu cầu cần thiết, phù hợp với phát triển xã hội, phù hợp với trình hội nhập quốc tế Việt Nam Quán triệt đạo Đảng, Bộ Giáo dục - Đào tạo có Chỉ thị, hƣớng dẫn rõ phƣơng hƣớng, mục tiêu đến nội dung, phƣơng pháp cho lớp học, cấp học, năm học, khóa học Điều 24.2 Luật Giáo dục qui định: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học; môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh” Nhƣ trình dạy học với thay đổi nội dung cần có đổi PPDH Thực chất đổi dạy học hƣớng tới học tập chủ động, sáng tạo, chống lại thói quen thụ động, ỷ lại Bắt đầu từ năm học 2002 - 2003 Bộ Giáo dục - Đào tạo đạo đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng Mơn học Ngữ văn với tƣ cách môn học khoa học xã hội nhân văn, có nhiệm vụ cung cấp cho HS kiến thức phổ thông, bản, đại có tính hệ thống tiếng Việt, văn học, làm văn, hình thành phát triển HS lực sử dụng Tiếng Việt, tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ; PP học tập, tƣ duy, đặc biệt PP tự học, lực ứng dụng điều học vào sống Chƣơng trình mơn Ngữ văn đƣợc xây dựng tích hợp ba phân mơn Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn Đặc biệt môn tiếng Việt tích hợp vừa đƣợc thể mối quan hệ đồng trục kiến thức, kĩ tiếng Việt vừa đƣợc thể mối quan hệ hữu tiếng Việt với văn học làm văn Tất phân môn Văn – tiếng Việt – Tập làm văn hƣớng tới việc hình thành cho HS lực phân tích, cảm thụ văn học, phát triển kĩ nghe, nói, đọc, viết, giao tiếp xã hội Việc tích hợp mơn Ngữ văn nhà trƣờng phổ thông đặt yêu cầu định đội ngũ GV giảng dạy vừa giữ đƣợc sắc riêng phân mơn đồng thời hịa nhập đƣợc phân mơn khác để hình thành tri thức, lực, kĩ tổng hợp học sinh Dạy tiếng Việt theo quan điểm tích hợp khơng đặt u cầu đƣa nội dung dạy tiếng Việt gắn với giao tiếp mà cần phát huy tối đa hoạt động tƣ HS Việc nhận biết, hiểu thấu đáo, cảm thụ sâu sắc biện pháp tu từ nói chung, biện pháp tu từ từ vựng nói riêng khơng giúp GV dạy tốt Ngữ văn mà rèn luyện cho HS kĩ tiếp nhận sáng tạo văn với cảm hứng thẩm mĩ, độ nhạy cảm định nghệ thuật Mặt khác, kiến thức biện pháp tu từ cịn trau dồi ngơn ngữ nâng cao khả diễn đạt cho HS hội thoại nhƣ trình tạo lập văn Vì lí chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài "Dạy biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ theo hướng tích hợp chương trình ngữ văn lớp 6, lớp trung học sở” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống PP, thủ pháp dạy học biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ hốn dụ theo hƣớng tích hợp chƣơng trình Ngữ văn lớp 6, lớp để phát triển tƣ duy, khả giao tiếp cho HS 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu ngôn ngữ học PP giảng dạy Ngữ văn để xây dựng sở lí luận cho đề tài - Khảo sát, đánh giá nội dung dạy học biện pháp tu từ chƣơng trình mơn Ngữ văn lớp 6, lớp nhà trƣờng THCS để xây dựng hệ thống PP, thủ pháp dạy học biện pháp tu từ theo hƣớng tích hợp - Thiết kế kế hoạch học phần tiếng Việt nhằm cụ thể hóa PP, thủ pháp dạy học nghiên cứu thực nghiệm dạy học số biện pháp tu từ lớp 6, lớp theo hƣớng tích hợp để khẳng định tính thực tiễn đề tài Giả thuyết khoa học Dạy biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ theo hƣớng tích hợp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển tƣ duy, khả giao tiếp cho học sinh lớp 6,lớp nói riêng học sinh THCS nói chung Ý nghĩa đề tài 4.1 Về lý luận Làm sáng tỏ khái niệm: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ tìm hiểu giá trị biểu đạt biện pháp tu từ đồng thời bổ sung cách khai thác giá trị chúng q trình dạy mơn Ngữ văn lớp 6, lớp THCS từ góc độ tích hợp 4.2 Về thực tiễn Giúp giáo viên học sinh THCS hình thành khả phân tích, cảm thụ giá trị văn qua biện pháp tu từ Các kết nghiên cứu vận dụng để giảng dạy trƣờng THCS để đào tạo học sinh đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Lịch sử nghiên cứu đề tài - Trên giới: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS ln đích mà nhà sƣ phạm vƣơn tới Từ thời kì cổ đại đến thời kì cận đại nhà sƣ phạm phƣơng Đông phƣơng Tây nhƣ Khổng Tử, Aritstơt… bàn tìm đƣờng để đạt đƣợc tích cực hóa giảng dạy học tập Đến kỉ XX nhà sƣ phạm nhƣ Kharlamơp, I.Ia Lecne, V.Ơ.Kơn… nhiều nhà lý luận dạy học, sƣ phạm nghiên cứu PP giảng dạy tích cực Năm 1981, tổ chức quốc tế đƣợc thành lập có nhiệm vụ cung cấp thơng tin chƣơng trình khoa học tích hợp nhằm góp phần đẩy nhanh xu tích hợp việc thiết kế chƣơng trình mơn khoa học tự nhiên giới Đặc biệt sánh “Khoa sƣ phạm tích hợp làm để phát triển lực nhà trƣờng” tác giả XAVIE ROEGIERS (Nxb giáo dục, 1996) đem đến cho ngƣời đọc nhìn tổng thể xung quanh quan điểm tích hợp ảnh hƣởng khoa SPTH chƣơng trình SGK nhƣ kiến thức HS lĩnh hội - Ở Việt Nam: Từ thập kỉ ba mƣơi kỉ XX việc dạy Tiếng Việt nƣớc ta có tích hợp song lối dạy tích hợp tự phát kết hợp đánh vần với tập viết, dạy tập đọc kết hợp với việc giải nghĩa từ mới, từ khó đặt câu với chúng cách đơn sơ để học trò dễ hiểu, dễ nhớ - điều thể rõ sách “Quốc văn bảo thƣ” ông Trần Trọng Kim Đỗ Thuận Đến năm 1960 việc nghiên cứu giảng dạy tích hợp khoa học đƣợc đề nhƣng chƣa phổ biến với cơng trình nhà nghiên cứu Đào Trọng Quang (cuốn “Biên soạn SGK theo quan điểm tích hợp sở lý luận số kinh nghiệm” - Nghiên cứu giáo dục 11/97); Nguyễn Văn Đƣờng (bài “Tích hợp dạy học Ngữ văn bậc Trung học sở”- tạp chí Giáo dục số 46/2002); Nguyễn Thị Hồng Vân (bài “Xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp yêu cầu quan trọng dạy học Ngữ văn chƣơng trình trung học sở mới” - tạp chí Giáo dục số 6/2002 ) Nguyễn Trí (Bài “Bàn tính tích hợp phƣơng thức biểu đạt văn bản” – tạp chí Giáo dục số 83/2004)… So với giới việc nghiên cứu tìm hiểu PPDH tích cực nƣớc ta có chậm song tác giả ý thức đƣợc vai trị PPDH tích cực nghiệp giáo dục – đào tạo để phát triển HS cách toàn diện, phát huy cách tối đa tiềm ngƣời, góp phần đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội thời kì hội nhập Những năm gần tƣ tƣởng dạy học tích cực chủ trƣơng quan trọng đổi giáo dục - đào tạo nƣớc ta Các cơng trình nghiên cứu nhà lý luận dạy học, nhà sƣ phạm Việt Nam nhƣ: GS Hà Thế Ngữ, GS Nguyễn Ngọc Quang, GS Trần Bá Hoành, GS Nguyễn Thanh Hùng, nhà giáo Nguyễn Kỳ… tập trung bàn PP giáo dục tích cực, phát huy tính tích cực học sinh Việc dạy học biện pháp tu từ nhà trƣờng phổ thông vấn đề đƣợc nhiều nhà lý luận, nhà sƣ phạm nghiên cứu, tiêu biểu nhƣ tác giả Đinh Trọng Lạc với “Tu từ học với vấn đề giảng dạy Ngữ văn”; Đái Xuân Ninh với “Phƣơng pháp giảng văn dƣới ánh sáng ngôn ngữ học”; Mai Xuân Miên với “Vài ý kiến dạy, học biện pháp tu từ Tiếng Việt trƣờng phổ thông trung học”; Phan Thiều, Nguyễn Quốc Túy, Nguyễn Thanh Tùng với “Dạy từ ngữ trƣờng phổ thơng”… Các cơng trình đƣợc mục tiêu, cách thức, biện pháp để dạy Tiếng Việt, văn học làm văn – vấn đề mang tính chiến lƣợc cho ngành giáo dục song chƣa cụ thể hóa với phần, nội dung nhà trƣờng phổ thơng Ứng dụng lí thuyết dạy biện pháp tu từ vào việc khám phá, khai thác giá trị nghệ thuật văn việc làm thiết thực, bổ ích giúp ngƣời nghiên cứu, giảng dạy nhận thức sâu sắc dạy biện pháp tu từ chƣơng trình mơn NV nói chung, mơn NV lớp 6, lớp THCS nói riêng theo hƣớng tích hợp Đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu Phƣơng pháp dạy biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ phân môn Tiếng Việt lớp 6, lớp 6.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu, khảo sát chƣơng trình SGK Ngữ văn lớp 6, lớp 6.3 Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng tổng hợp PP nghiên cứu sau: 6.3.1 Phương pháp phân tích tu từ học : Trong trình khai thác giá trị biện pháp tu từ luận văn xem xét biện pháp tu từ ngữ cảnh cụ thể phân tích hiệu tu từ biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ 6.3.2 Phương pháp miêu tả ngôn ngữ: Trên sở lí luận chung, chúng tơi tiến hành miêu tả biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ với biểu cụ thể văn đọc - hiểu sách Ngữ văn 6, Ngữ văn để phát giá trị tu từ biện pháp 6.3.3 Phương pháp thống kê - phân loại: Thông qua việc tập hợp ngữ liệu biện pháp tu từ từ vựng, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ văn đọc - hiểu sách Ngữ văn 6, Ngữ văn 7, tiến hành phân loại biện pháp tu từ từ vựng thành kiểu nhỏ theo tiêu chí định tìm hiểu tần số xuất hiện, ... ẩn dụ, hốn dụ theo hƣớng tích hợp 72 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM DẠY HỌC CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH, NHÂN HĨA, ẨN DỤ, HỐN DỤ THEO HƢỚNG TÍCH HỢP TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 6, LỚP TRUNG HỌC CƠ... pháp tu từ cú pháp, biện pháp tu từ văn biện pháp tu từ ngữ nghĩa Theo nhà phong cách học, biện pháp tu từ đƣợc sử dụng đơn vị ngôn ngữ nhỏ ngữ âm – biện pháp tu từ ngữ âm Biện pháp tu từ ngữ. .. pháp phân tích tu từ học : Trong trình khai thác giá trị biện pháp tu từ luận văn xem xét biện pháp tu từ ngữ cảnh cụ thể phân tích hiệu tu từ biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ

Ngày đăng: 03/03/2015, 08:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG CHÚ THÍCH CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Cơ sở Ngôn ngữ học

  • 1.1.2. Cơ sở Phương pháp dạy học

  • 1.2.3. Cơ sở và nội dung tích hợp trong chương trình môn Ngữ văn THCS

  • 1.2. 4. Cấu trúc chương trình môn Ngữ văn Trung học sơ sở

  • 1.2.5. Vai trò của phần tiếng Việt trong môn học Ngữ văn

  • 1.2.6. Khảo sát thực tế

  • 1.2.7. Nhận định, đánh giá

  • Chương 2: XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH, NHÂN HÓA, ẨN DỤ, HOÁN DỤ THEO HƢỚNG TÍCH HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 6, LỚP 7 THCS.

  • 2.1. Các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ dưới góc độ ngôn ngữ học.

  • 2.1.1. So sánh

  • 2.1.2. Nhân hóa

  • 2.1.3. Ẩn dụ

  • 2.1.4. Hoán dụ

  • 2.2. Dạy học các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ theo hướng tích hợp

  • 2.2.1. Xác định mục đích tích hợp

  • 2.2.2. Nội dung tích hợp

  • 2.2.3. Thời điểm, mức độ tích hợp

  • 2.2.4. Cách thức tích hợp

  • 2.2.5. Cách thức tiến hành dạy các bài về biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ theo hướng tích hợp.

  • Chương 3: THỰC NGHIỆM DẠY HỌC CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH, NHÂN HÓA, ẨN DỤ, HOÁN DỤ THEO HƢỚNG TÍCH HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 6, LỚP 7 TRUNG HỌC CƠ SỞ.

  • 3.1. Ý nghĩa, mục đích của thực nghiệm

  • 3.2. Nội dung thực nghiệm

  • 3.3. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm

  • 3.4. Phương pháp thực nghiệm

  • 3.5. Thiết kế kế hoạch bài thực nghiệm

  • 3.6. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm

  • 3.6.1. Nội dung và phương pháp đánh giá

  • 3.6.2. Xử lý kết quả thực nghiệm

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan