Kỹ thuật nuôi trồng rong nguyên liệu chiết xuất agar (agarophytes)

49 1.4K 11
Kỹ thuật nuôi trồng rong nguyên liệu chiết xuất agar (agarophytes)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ thuật nuôi trồng rong nguyên liệu chiết xuất agar (agarophytes)

Chương 2. KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG RONG NGUYÊN LIỆU Chương 2. KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG RONG NGUYÊN LIỆU CHIẾT XUẤT AGAR (Agarophytes) CHIẾT XUẤT AGAR (Agarophytes) 1. RONG CÂU 1. RONG CÂU GRACILARIAGRACILARIA1.1. Đặc điểm sinh học. 1.1. Đặc điểm sinh học. 1.1.1. Phân loại và phân bố.1.1.1. Phân loại và phân bố.1.1.2. Hình thái cấu tạo.1.1.2. Hình thái cấu tạo.1.1.3. Sinh sản – vòng đời.1.1.3. Sinh sản – vòng đời.1.2. Kỹ thuật nuôi trồng. 1.2. Kỹ thuật nuôi trồng. 1.2.1. Lựa chọn vị trí.1.2.1. Lựa chọn vị trí.1.2.2. Chuẩn bị cây giống.1.2.2. Chuẩn bị cây giống.1.2.3. Kỹ thuật nuôi trồng thương phẩm.1.2.3. Kỹ thuật nuôi trồng thương phẩm.1.2.4. Kỹ thuật thu hoạch và sơ chế.1.2.4. Kỹ thuật thu hoạch và sơ chế.2. RONG THẠCH 2. RONG THẠCH GELIDIUMGELIDIUM (nt) (nt) 1. RONG CÂU 1. RONG CÂU GRACILARIAGRACILARIA 1.1. Đặc điểm sinh học.1.1. Đặc điểm sinh học.1.1.1. Phân loại và phân bố (1).1.1.1. Phân loại và phân bố (1).Hệ thống phân loại:Hệ thống phân loại:Ngành Ngành RhodophytaRhodophytaLớp Lớp Florideae Florideae Bộ Bộ Gigartinales Gigartinales Họ Họ Gracilariaceae Gracilariaceae Giống Giống Gracilaria Gracilaria Danh pháp: Danh pháp: Giống Giống Gracilaria Gracilaria được Greville lập ra vào năm 1830, chỉ với 4 loài. được Greville lập ra vào năm 1830, chỉ với 4 loài. Năm 1852, Agardh kiểm tra lại giống này và nâng số loài lên đến Năm 1852, Agardh kiểm tra lại giống này và nâng số loài lên đến 61. Từ đây, các loài trong giống 61. Từ đây, các loài trong giống Gracilaria Gracilaria được phát hiện và báo được phát hiện và báo cáo từ nhiều nước trên thế giới. cáo từ nhiều nước trên thế giới. Hiện nay, số loài thuộc giống này vào khoảng 100.Hiện nay, số loài thuộc giống này vào khoảng 100. 1.1.1. Phân loại và phân bố (2).1.1.1. Phân loại và phân bố (2).Phân bố: Phân bố: Các loài khác nhau trong giống Các loài khác nhau trong giống Gracilaria Gracilaria phân bố khác nhau về vị trí. Nhiều loài phân phân bố khác nhau về vị trí. Nhiều loài phân bố ở đảo vùng khơi nơi có độ mặn cao, trong bố ở đảo vùng khơi nơi có độ mặn cao, trong khi những loài khác phân bố ở vùng cửa sông khi những loài khác phân bố ở vùng cửa sông độ mặn thấp. độ mặn thấp. Gracilaria Gracilaria có thể phân bố vùng biển hoặc có thể phân bố vùng biển hoặc trong ao nước tĩnh. Chúng phân bố từ cao trong ao nước tĩnh. Chúng phân bố từ cao triều đến hạ triều và dưới triều.triều đến hạ triều và dưới triều.Sự phân bố của Sự phân bố của Gracilaria Gracilaria mang tính toàn mang tính toàn cầu. Đa số phân bố khắp các vùng nhiệt đới, cầu. Đa số phân bố khắp các vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới. cận nhiệt đới và ôn đới. Theo Ekman (1953), khoảng 100 loài Gracilaria : 9 loài ở biển Nhật Bản9 loài ở biển Nhật Bản 18 loài ở biển nước ấm châu 18 loài ở biển nước ấm châu Mỹ - Đại Tây DươngMỹ - Đại Tây Dương24 loài ở biển Ấn 24 loài ở biển Ấn Độ DươngĐộ Dương có sự phân bố như sau20 loài ở biển nước ấm20 loài ở biển nước ấm châu Mỹ - Thái Bình châu Mỹ - Thái Bình DươngDương17 loài ở biển Malaysia17 loài ở biển Malaysia 10 loài ở biển, bờ Đông 10 loài ở biển, bờ Đông Bắc Đại Tây DươngBắc Đại Tây Dương 1.1.2. Hình thái cấu tạo (1).1.1.2. Hình thái cấu tạo (1).Hình thái: Hình thái: Thân rong thẳng, có thể có dạng trụ tròn hay dẹp Thân rong thẳng, có thể có dạng trụ tròn hay dẹp Bàn bám dạng đĩa Bàn bám dạng đĩa Rong chia nhánh kiểu chạc hai, mọc chùm hoặc mọc chuyền Một Rong chia nhánh kiểu chạc hai, mọc chùm hoặc mọc chuyền Một số loài có thân dẹp, mọc bò tạo thành các bàn bám phụ từ mép số loài có thân dẹp, mọc bò tạo thành các bàn bám phụ từ mép các nhánh (các nhánh (G. eucheumoidesG. eucheumoides). Ở một số loài, thân có dạng lưỡi ). Ở một số loài, thân có dạng lưỡi mác (mác (G. textoriiG. textorii). ). Cấu tạo: Cấu tạo: Thân chính: đa đạng tùy loài. Người ta căn cứ vào kích thước, số Thân chính: đa đạng tùy loài. Người ta căn cứ vào kích thước, số lượng tế bào lõi, các lớp của vỏ, … để phân loại đến loài. lượng tế bào lõi, các lớp của vỏ, … để phân loại đến loài. Túi bào tử bốn: phân bố dày trên bề mặt vỏ của rong. Mỗi túi bào Túi bào tử bốn: phân bố dày trên bề mặt vỏ của rong. Mỗi túi bào tử bốn gồm bốn bào tử sắp xếp theo hình chữ nhật. tử bốn gồm bốn bào tử sắp xếp theo hình chữ nhật. Túi tinh tử có hình cầu hoặc hình bầu dục, phân bố trên bề mặt Túi tinh tử có hình cầu hoặc hình bầu dục, phân bố trên bề mặt thân. Vị trí và dạng phòng tế bào của túi tinh tử là những căn cứ thân. Vị trí và dạng phòng tế bào của túi tinh tử là những căn cứ để phân loại đến loài. để phân loại đến loài. Quả túi (cystocarp): có thể có dạng lồi, mấu lồi, cầu hoặc bán cầu; Quả túi (cystocarp): có thể có dạng lồi, mấu lồi, cầu hoặc bán cầu; gồm vỏ quả, chồi sinh sản, túi bào tử quả và các sợi hấp thu. gồm vỏ quả, chồi sinh sản, túi bào tử quả và các sợi hấp thu. 1.1.2. Hình thái cấu tạo (2).1.1.2. Hình thái cấu tạo (2). 1.1.2. Hình thái cấu tạo (3).1.1.2. Hình thái cấu tạo (3). 1.1.2. Hình thái cấu tạo (4).1.1.2. Hình thái cấu tạo (4). 1.1.2. Hình thái cấu tạo (5).1.1.2. Hình thái cấu tạo (5). [...]... trình và rong ni trồng, phao được bố trí trên dây chính.  Bốn góc của bè được neo giữ trên nền đáy.  Dây giống là dây PE nhỏ. Bè có 15 dây giống, cách nhau khoảng 15 cm. 1. RONG CÂU 1. RONG CÂU GRACILARIA GRACILARIA 2.2. Kỹ thuật nuôi trồng. 2.2. Kỹ thuật nuôi trồng. 2.2.1. Lựa chọn vị trí. 2.2.1. Lựa chọn vị trí. Có thể trồng rong ở vùng ven bờ, dưới triều, độ sâu Có thể trồng rong ở... trồng đáy (2). 1.2.3.1. Phương pháp trồng đáy (2).  Yêu cầu vùng nuôi: Yêu cầu vùng nuôi:  Điều kiện tự nhiên vùng ni tương tự vùng có rong phân bố tự Điều kiện tự nhiên vùng nuôi tương tự vùng có rong phân bố tự nhiên. Tốt nhất là có rong câu tự nhiên phân bố trong vùng nhiên. Tốt nhất là có rong câu tự nhiên phân bố trong vùng nước được chọn nuôi trồng. nước được chọn ni trồng.  Vùng trồng. .. dây ngang nổi trồng rong thạch (2). trồng rong thạch (2).  Kỹ thuật ra giống: Kỹ thuật ra giống:  Rong giống được gắn vào dây giống theo Rong giống được gắn vào dây giống theo cách thắt nơ hoặc gắn trực tiếp. cách thắt nơ hoặc gắn trực tiếp.  Các cụm rong giống cách nhau 2,5 cm. Có Các cụm rong giống cách nhau 2,5 cm. Có khoảng 80 cây rong trên mỗi dây giống. khoảng 80 cây rong trên mỗi... Phương pháp trồng đáy (6) 1.2.3.1. Phương pháp trồng đáy (6)  Chăm sóc – quản lý (2). Chăm sóc – quản lý (2).  Diệt tạp: Diệt tạp:  Điều chỉnh mức nước, độ mặn và thu tỉa thường xuyên (hàng tháng) sẽ hạn chế được rong tạp trong vùng trồng.  Với rong trồng trong ao, có thể hạ độ mặn để diệt rong thích nghi với độ mặn cao và ngược lại.  Quản lý rong: Quản lý rong:  Rong nuôi trồng thường... sâu 50 cm.  Có thể bố trí thêm phao để tăng sức nổi của lưới và dây rong.  Kỹ thuật ra giống:. Kỹ thuật ra giống:.  Mỗi ha bố trí được 600 tấm lưới. Trên mỗi tấm lưới có khoảng 180 búi rong.  Rong được gắn vào các nút mắt lưới. Phương pháp bè dây ngang nổi Phương pháp bè dây ngang nổi trồng rong thạch (3). trồng rong thạch (3).  Chăm sóc – quản lý: Chăm sóc – quản lý:  Cơng việc... từ 1,5 m trở lên lúc triều rút. Độ sâu từ 1,5 m trở lên lúc triều rút.  Độ trong lớn; hàm lượng đạm lớn hơn 0,05 ppm. Độ trong lớn; hàm lượng đạm lớn hơn 0,05 ppm. 1.2.3.2. Phương pháp trồng cắt ngang tầng nước (2) 1.2.3.2. Phương pháp trồng cắt ngang tầng nước (2)  Trồng rong trong vùng biển cạn (1). Trồng rong trong vùng biển cạn (1). Người ta sử dụng phương pháp bè dây ngang nổi. Người... này có nhiều tế bào sợi chạy xuyên qua làm cho tản rong này có nhiều tế bào sợi chạy xuyên qua làm cho tản rong bền chặt hơn. bền chặt hơn. 1.2.4. Kỹ thuật thu hoạch và sơ chế (1). 1.2.4. Kỹ thuật thu hoạch và sơ chế (1).  Tiêu chuẩn thu hoạch rong câu: Tiêu chuẩn thu hoạch rong câu: Để xác định rong có thể thu hoạch hay chưa, người Để xác định rong có thể thu hoạch hay chưa, người ta căn cứ... lợ, người ta tiến hành sản xuất giống cây mầm trong đầm nước lợ, người ta tiến hành sản xuất giống cây mầm rong câu trong mùa vụ sinh sản của chúng. rong câu trong mùa vụ sinh sản của chúng.  Tiến hành: Tiến hành:  Chuẩn bị ao đầm: diện tích ao tùy điều kiện thực tế và chiếm Chuẩn bị ao đầm: diện tích ao tùy điều kiện thực tế và chiếm khoảng 20% tổng diện tích ni trồng. Ao được tháo cạn nước,... bám và rửa sạch bằng nước hiện trường. hiện trường. Trồng rong trong vùng triều (2). Trồng rong trong vùng triều (2).  Cơng trình. Cơng trình.  Đơn vị trồng là những tấm lưới 2a = 30 cm hoặc dây PE căng theo chiều dọc tạo thành bè có kích thước 8m x 1m; hai đầu là 2 ống tre 1,2 m và dọc hai bên là 2 dây thừng dài 12 m.  Mỗi đơn vị trồng được treo trên 4 cọc ở 4 góc bằng các dây treo.Cọc... (2). 1.1.2. Hình thái cấu tạo (2). 1.2.1. Lựa chọn vị trí (2). 1.2.1. Lựa chọn vị trí (2).  Tiêu chuẩn lựa chọn vị trí trồng rong xa bờ: Ở vị trí Tiêu chuẩn lựa chọn vị trí trồng rong xa bờ: Ở vị trí này, rong chủ yếu được trồng theo phương pháp dàn này, rong chủ yếu được trồng theo phương pháp dàn bè nổi. bè nổi.  Tránh nơi chịu ảnh hưởng lớn của bão lụt, sóng lớn Tránh nơi chịu ảnh hưởng . 2. KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG RONG NGUYÊN LIỆU Chương 2. KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG RONG NGUYÊN LIỆU CHIẾT XUẤT AGAR (Agarophytes) CHIẾT XUẤT AGAR (Agarophytes) 1. RONG. giống.1.2.3. Kỹ thuật nuôi trồng thương phẩm.1.2.3. Kỹ thuật nuôi trồng thương phẩm.1.2.4. Kỹ thuật thu hoạch và sơ chế.1.2.4. Kỹ thuật thu hoạch và sơ chế.2. RONG

Ngày đăng: 18/09/2012, 15:36

Hình ảnh liên quan

1.1.2. Hình thái cấu tạo. - Kỹ thuật nuôi trồng rong nguyên liệu chiết xuất agar (agarophytes)

1.1.2..

Hình thái cấu tạo Xem tại trang 1 của tài liệu.
1.1.2. Hình thái cấu tạo (2). - Kỹ thuật nuôi trồng rong nguyên liệu chiết xuất agar (agarophytes)

1.1.2..

Hình thái cấu tạo (2) Xem tại trang 7 của tài liệu.
1.1.2. Hình thái cấu tạo (3). - Kỹ thuật nuôi trồng rong nguyên liệu chiết xuất agar (agarophytes)

1.1.2..

Hình thái cấu tạo (3) Xem tại trang 8 của tài liệu.
1.1.2. Hình thái cấu tạo (4). - Kỹ thuật nuôi trồng rong nguyên liệu chiết xuất agar (agarophytes)

1.1.2..

Hình thái cấu tạo (4) Xem tại trang 9 của tài liệu.
1.1.2. Hình thái cấu tạo (5). - Kỹ thuật nuôi trồng rong nguyên liệu chiết xuất agar (agarophytes)

1.1.2..

Hình thái cấu tạo (5) Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan