Luận văn: NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC SẢN XUẤT RAU AN TOÀN THEO HƯỚNG CÔNG NGHỆ CAO TẠI HTX XUÂN HƯƠNG

107 2.8K 17
Luận văn: NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC SẢN XUẤT RAU AN TOÀN THEO HƯỚNG CÔNG NGHỆ CAO TẠI HTX XUÂN HƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÙI THỊ PHƯƠNG TRANG. Tháng 7 năm 2011. Nghiên Cứu Hiệu QuảKinh Tế Của Việc Sản Xuất Rau An Toàn Theo Hướng Công Nghệ Cao Tại HTXXuân Hương.BUI THI PHUONG TRANG. July 2010. Reseach on Economic Efficiency ofThe Safe Vegetable Production According to High Technology in CooperativeXuan Huong.Việt Nam đang hướng đến một ngành nông nghiệp bền vững và bảo vệ đượcmôi trường sinh thái. Chính vì vậy, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn đã đưara các tiêu chuẩn khắc khe trong việc kiểm soát những quy trình sản xuất nông nghiệpvà khuyến khích người nông dân tham gia các chương trình sản xuất an toànsạch,cũng như tích cực áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến áp dụng của nôngnghiệp. Việc sản xuất theo tiêu chuẩn của Quốc Gia hay Quốc tế giúp cho nông nghiệpViệt Nam xây dựng được thương hiệu, uy tín, từ đó có thể mở rộng thị trường trêntoàn thế giới.Thông qua việc điều tra, nghiên cứu mô hình sản xuất rau an toàn theo hướngcông nghệ cao tại HTX Xuân Hương và việc sản xuất tự phát của những nông dân tạiphường 11; khoá luận đã so sánh những thuận lợi, khó khăn của việc sản xuất theo 2mô hình, từ đó đưa ra một mô hình phù hợp để người nông dân tham gia. Bên cạnh đó,khoá luận cũng muốn đề cập đến việc thay đổi tập quán canh tác, áp dụng các tiến bộkhoa học kỹ thuật, hay thực hiện các quy trình sản xuất theo đúng các tiêu chuẩn củaQuốc Gia và Quốc Tế sẽ giúp cho người nông dân giảm bớt những rủi ro khi tham giasản xuất nông nghiệp. Khoá luận đưa ra một số giải pháp, hướng đi mới để có thể hoànthiện và phát triển mô hình sản xuất rau an toàn công nghệ cao tập trung, hướng đếntiêu chuẩn GAP của các nước trên thế giới.viiMỤC LỤCMỤC LỤC .................................................................................................................... viiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................. xDANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................ xiDANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................ xiiDANH MỤC CÁC PHỤ LỤC .................................................................................... xivCHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU .................................................................................................... 11.1Đặt vấn đề. .............................................................................................................. 11.2 Mục tiêu nghiên cứu. .............................................................................................. 21.2.1 Mục tiêu chung. ........................................................................................... 21.2.2 Mục tiêu cụ thể. ........................................................................................... 21.3Đối tượng nghiện cứu. ............................................................................................ 31.3.1 Đối tượng nghiên cứu. ................................................................................. 31.3.2 Phạm vi nghiên cứu. .................................................................................... 31.4 Cấu trúc luận văn. ................................................................................................... 3CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN ............................................................................................ 52.1 Tổng quan về ngành nông nghiệp của tỉnh Lâm Đồng. ......................................... 52.2 Tổng quan về TP. Đà Lạt. ...................................................................................... 72.2.1 Điều kiện tự nhiên............................................................................................ 72.2.2 Tổng quan về điều kiện kinh tế xã hội. ......................................................... 82.3 Tổng quan về việc sản xuất rau và rau an toàn công nghệ cao trong 7 năm (20042010) của TP. Đà Lạt. ................................................................................................ 102.4 Tổng quan về tiêu thụ rau và rau an toàn. ............................................................ 132.5 Tổng quan về HTX Xuân Hương. ........................................................................ 152.6 Tổng quan về phường 11 TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. ....................................... 17CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 203.1 Nội dung nghiên cứu. ........................................................................................... 20viii3.2 Một số khái niệm. ................................................................................................. 203.2.1 Rau thông thường. ......................................................................................... 203.2.2 Rau an toàn (RAT). ........................................................................................ 203.2.3 Tiêu chuẩn VietGAP. ..................................................................................... 213.2.4 Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp. .................................................................... 213.2.5 Nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC). ........................................................ 223.2.6 Kênh phân phối. ............................................................................................. 223.2.7 Chuỗi cung ứng. ............................................................................................. 223.2.8 Khái quát về cây rau. ..................................................................................... 233.3 Phương pháp nghiên cứu. ..................................................................................... 263.3.1 Phương pháp nghiên cứu. .............................................................................. 263.3.2 Phương pháp xử lý số liệu. ............................................................................ 293.3.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu. ................................................................................ 29CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................................... 314.1 Cơ sở hình thành HTX sản xuất rau sạch công nghệ cao tại thành phố. ............. 314.2 Điều tra khảo sát chung về mô hình sản xuất rau tại HTX Xuân Hương. ........... 324.2.1 Một số loại rau được trồng trong HTX Xuân Hương. ................................... 324.2.2 Các công nghệ được áp dụng trong HTX Xuân Hương. ............................... 334.3 Phân tích kết quả, hiệu quả sản xuất rau của các hộ điều tra. .............................. 354.3.1 Phân tích kết quả và hiệu quả sản xuất rau an toàn công nghệ cao tập trungcủa 15 hộ trong HTX Xuân Hương. ....................................................................... 354.3.2 Phân tích kết quả hiệu quả sản xuất rau thông thường không tập trung của 15hộ điều tra tại phường 11. ....................................................................................... 394.3.3 Thu nhập trung bình hang tháng của các hộ điều tra. .................................... 434.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất và hiệu qua kinh tế. .................... 464.4.1 Các loại cây trồng được chọn trong điều tra. ................................................. 464.4.2 Trình độ học vấn và kinh nghiệm sản xuất. ................................................... 474.4.3 Quy mô và tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra. .............................. 494.4.4 Tình hình tham gia khuyến nông của các hộ điều tra. ................................... 524.4.5 Công nghệ được sử dụng trong các hộ điều tra. ............................................ 544.5 Tình hình thu hạch và tiêu thụ sản phẩm. ............................................................ 554.5.1 Tình hình thu hoạch. ...................................................................................... 554.5.2 Tình hình tiêu thụ. .......................................................................................... 554.5.3 Kênh phân phố rau của các hộ điều tra. ......................................................... 56ix4.5.4 Chuỗi cung ứng RAT CNC tập trung tại HTX Xuân Hương. ...................... 604.6 Một số rủi ro khi sản xuất rau. ............................................................................. 614.6.1 Đánh giá rủi ro của các hộ điều tra. ............................................................... 624.6.2 Triển vọng ngành rau an toàn công nghệ cao tập trung. ................................ 664.7 Thuận lợi, khó khăn và nguyện vọng của các hộ điều tra. ................................... 684.7.1 Thuậ lợi, khó khăn và nguyện vọng của 15 hộ tại HTX Xuân Hương. ......... 684.7.2 Thuận lợi, khó khăn và nguyện vọng của hộ sản xuất rau tại phường 11. .... 714.8 Giải pháp phát triển rau sạch CNC tập trung theo hướng VietGAP.................... 73CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................. 765.1 Kết luận. ............................................................................................................... 765.2 Kiến nghị. ............................................................................................................. 775.2.1 Đối với hộ nông dân. ..................................................................................... 775.2.2 Đối với chính quyền địa phương. .................................................................. 77TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 78PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 7

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH  BÙI THỊ PHƯƠNG TRANG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC SẢN XUẤT RAU AN TOÀN THEO HƯỚNG CÔNG NGHỆ CAO TẠI HTX XUÂN HƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH  BÙI THỊ PHƯƠNG TRANG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC SẢN XUẤT RAU AN TOÀN THEO HƯỚNG CÔNG NGHỆ CAO TẠI HTX XUÂN HƯƠNG Ngành: Kinh tế nông lâm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS. LÊ QUANG THÔNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ tên khóa luận XXX ” do tên SV, sinh viên khóa XXX, ngành XXX, chuyên ngành XXX (nếu có), đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày ___________________ . Lê Quang Thông Người hướng dẫn, (Chữ ký) ________________________ Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký Họ tên) Ngày tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký Họ tên) Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Trước tiên, tôi xin được gởi lòng biết ơn sâu sắc đến ba mẹ và những người thân đã hết lòng nuôi dạy và động viên tôi trong suốt thời gian qua để tôi có được ngày hôm nay. Xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế đã tạo điều kiện cho tôi được học tập tại đây. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Lê Quang Thông, người đã tậ n tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin cảm ơn các thầy cô khoa Kinh Tế cùng toàn thể các thầy cô khác đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt bốn năm học tại trường. Xin cảm ơn Tiến Sĩ Phạm S (Giám đốc sở khoa học và công nghệ Lâm Đồng), chủ nhiệm HTX Xuân Hương bác Trần Đức Quang cũng như toàn thể bà con nông dân đã tạo điều kiện cho tôi được thực tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp trong thời gian cho phép. Cuối cùng, xin gửi đến tập thể lớp Kinh tế nông lâm KT33 cùng những người bạn đã cùng tôi học tập, chia sẻ những buồn vui trong những năm tháng học tại trường một tình cảm chân thành nhất. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên: Bùi Thị Phương Trang Khoa Kinh Tế - Lớp DH07KT – Khoá 33 Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh NỘI DUNG TÓM TẮT BÙI THỊ PHƯƠNG TRANG. Tháng 7 năm 2011. "Nghiên Cứu Hiệu Quả Kinh Tế Của Việc Sản Xuất Rau An Toàn Theo Hướng Công Nghệ Cao Tại HTX Xuân Hương". BUI THI PHUONG TRANG. July 2010. "Reseach on Economic Efficiency of The Safe Vegetable Production According to High Technology in Cooperative Xuan Huong". Việt Nam đang hướng đến một ngành nông nghiệp bền vững và bảo vệ được môi trường sinh thái. Chính vì vậy, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn đã đưa ra các tiêu chuẩn khắc khe trong việc kiểm soát những quy trình sản xuất nông nghiệp và khuyến khích người nông dân tham gia các chươ ng trình sản xuất an toàn-sạch, cũng như tích cực áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến áp dụng của nông nghiệp. Việc sản xuất theo tiêu chuẩn của Quốc Gia hay Quốc tế giúp cho nông nghiệp Việt Nam xây dựng được thương hiệu, uy tín, từ đó có thể mở rộng thị trường trên toàn thế giới. Thông qua việc điều tra, nghiên cứu mô hình sản xuất rau an toàn theo hướng công nghệ cao t ại HTX Xuân Hương và việc sản xuất tự phát của những nông dân tại phường 11; khoá luận đã so sánh những thuận lợi, khó khăn của việc sản xuất theo 2 mô hình, từ đó đưa ra một mô hình phù hợp để người nông dân tham gia. Bên cạnh đó, khoá luận cũng muốn đề cập đến việc thay đổi tập quán canh tác, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, hay thực hiện các quy trình sản xuất theo đ úng các tiêu chuẩn của Quốc Gia và Quốc Tế sẽ giúp cho người nông dân giảm bớt những rủi ro khi tham gia sản xuất nông nghiệp. Khoá luận đưa ra một số giải pháp, hướng đi mới để có thể hoàn thiện và phát triển mô hình sản xuất rau an toàn công nghệ cao tập trung, hướng đến tiêu chuẩn GAP của các nước trên thế giới. vii  MỤC LỤC MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC CÁC HÌNH xii DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC xiv CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề. 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu. 2 1.2.1 Mục tiêu chung. 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể. 2 1.3 Đối tượng nghiện c ứu. 3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu. 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu. 3 1.4 Cấu trúc luận văn. 3 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN 5 2.1 Tổng quan về ngành nông nghiệp của tỉnh Lâm Đồng. 5 2.2 Tổng quan về TP. Đà Lạt. 7 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 7 2.2.2 Tổng quan về điều kiện kinh tế - xã hội. 8 2.3 Tổ ng quan về việc sản xuất rau và rau an toàn công nghệ cao trong 7 năm (2004- 2010) của TP. Đà Lạt. 10 2.4 Tổng quan về tiêu thụ rau và rau an toàn. 13 2.5 Tổng quan về HTX Xuân Hương. 15 2.6 Tổng quan về phường 11 TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. 17 CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Nội dung nghiên cứu. 20 viii  3.2 Một số khái niệm. 20 3.2.1 Rau thông thường. 20 3.2.2 Rau an toàn (RAT). 20 3.2.3 Tiêu chuẩn VietGAP. 21 3.2.4 Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp. 21 3.2.5 Nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC). 22 3.2.6 Kênh phân phối. 22 3.2.7 Chuỗi cung ứng. 22 3.2.8 Khái quát về cây rau. 23 3.3 Phương pháp nghiên cứu. 26 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu. 26 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu. 29 3.3.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu. 29 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Cơ sở hình thành HTX sản xuất rau sạch công nghệ cao tại thành phố. 31 4.2 Điều tra khảo sát chung về mô hình sản xuất rau tại HTX Xuân Hương. 32 4.2.1 Một số loại rau được trồng trong HTX Xuân Hương. 32 4.2.2 Các công nghệ được áp dụng trong HTX Xuân Hương. 33 4.3 Phân tích kết quả, hiệu quả sản xuất rau của các hộ điều tra. 35 4.3.1 Phân tích kết quả và hiệu qu ả sản xuất rau an toàn công nghệ cao tập trung của 15 hộ trong HTX Xuân Hương. 35 4.3.2 Phân tích kết quả hiệu quả sản xuất rau thông thường không tập trung của 15 hộ điều tra tại phường 11. 39 4.3.3 Thu nhập trung bình hang tháng của các hộ điều tra. 43 4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất và hiệu qua kinh tế. 46 4.4.1 Các loại cây trồng được chọn trong điều tra. 46 4.4.2 Trình độ học vấn và kinh nghiệm sản xuất. 47 4.4.3 Quy mô và tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra. 49 4.4.4 Tình hình tham gia khuyến nông của các hộ điều tra. 52 4.4.5 Công nghệ được sử dụng trong các hộ điều tra. 54 4.5 Tình hình thu hạch và tiêu thụ sản phẩm. 55 4.5.1 Tình hình thu hoạch. 55 4.5.2 Tình hình tiêu thụ. 55 4.5.3 Kênh phân phố rau của các hộ điều tra. 56 ix  4.5.4 Chuỗi cung ứng RAT CNC tập trung tại HTX Xuân Hương. 60 4.6 Một số rủi ro khi sản xuất rau. 61 4.6.1 Đánh giá rủi ro của các hộ điều tra. 62 4.6.2 Triển vọng ngành rau an toàn công nghệ cao tập trung. 66 4.7 Thuận lợi, khó khăn và nguyện vọng của các hộ điều tra. 68 4.7.1 Thuậ lợi, khó khăn và nguyện vọng của 15 hộ tại HTX Xuân Hương. 68 4.7.2 Thuận lợi, khó khăn và nguyện vọng c ủa hộ sản xuất rau tại phường 11. 71 4.8 Giải pháp phát triển rau sạch CNC tập trung theo hướng VietGAP. 73 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 5.1 Kết luận. 76 5.2 Kiến nghị. 77 5.2.1 Đối với hộ nông dân. 77 5.2.2 Đối với chính quyền địa phương. 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 79 x  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo Vệ Thực Vật CP Chi Phí CPVC Chi phí vật chất CPSX Chi phí Sản xuất CNC Công Nghệ Cao ĐVT Đơn Vị Tính GAP Good Argicultral Practice HTX Hợp Tác Xã KHKT Khoa Học Kỹ Thuật NNCNC Nông Nghiệp Công Nghệ Cao NSX Người Sản Xuất NTD Người Tiêu Dùng NN&PTNT Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn PE Màng Nhựa Poly Etylen TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh TP Thành Phố RAT Rau An Toàn UBND Uỷ Ban Nhân Dân VietGap Việt Nam Good Argicultral Practice xi  DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất rau giai đoạn 2006-2010. 6 Bảng 2.2: Diện tích sản xuất rau, hoa, quả năm 2007 và năm 2010 tại phường 11 19 Bảng 4.1 Một số loại rau được trồng trong HTX Xuân Hương. 32 Bảng 4.2 Bảng CPSX trên 1000m 2 trong 1 năm của 15 hộ tại HTX Xuân Hương. 36 Bảng 4.3 Kết quả-Hiệu quả sản xuất trên 1000m 2 trong 1 năm của 15 hộ điều tra tại HTX Xuân Hương. 37 Bảng 4.3 Bảng chi phí sản xuất trên 1000m 2 trong 1 năm của 15 h tại phường 11. 39 Bảng 4.5 Kết quả - Hiệu quả sản xuất rau trên 1000m 2 trong 1 năm của 15 hộ điều tra tại phường 11. 42 Bảng 4.6: So sánh giá trị sản phẩm RAT CNC tại HTX Xuân Hương và rau thông thường tại phường 11 trên 1000m 2 trong 1 vụ. 45 Bảng 4.7 So sánh đặ điể của 15 hộ tại HTX Xuân Hương và 15 hộ tại phường 11. 46 Bảng 4.8 Các loại rau được chọn trong điều tra. 47 Bảng 4.9 Trình độ học vấn của các chủ hộ. 48 Bảng 4.10 Kinh nghiệm trồng rau của các chủ hộ. 48 Bảng 4.11 Quy mô canh tác sản xuất nông nghiệp của các hộ điều tra. 50 Bảng 4.12 Phân loại đất sử d ụng trong nông nghiệp. 50 Bảng 4.13 Điểm mạng và điểm yếu của các quy mô canh tác nhỏ. 52 Bảng 4.14 Tình hình tham gia khuyến nông của các hộ điều tra. 52 Bảng 4.15 Đánh giá ủi ro trong sản xuất RAT CNC tại HTX Xuân Hương. 63 Bảng 4.16 Đánh giá rủi ro trong sản xuất rau thông thường tại phường 11. 63 Bảng 4.17 Vấn đề khó khăn của các hộ điều tra. 69 Bảng 4.18 Nguyện vọng của h ộ điều tra. 71 Bảng 4.19 Vấn đề khó khăn của các hộ điều tra tại phường 11. 72 Bảng 4.20 Nguyện vọng của các hộ điều tra để chuyển đổi canh tác. 73 [...]... nghệ cao tại HTX Xuân Hương 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hiệu quả kinh tế của việc sản xuất rau an toàn công nghệ cao tại HTX Xuân Hương, từ đó đề xuất giải pháp cho xã viên nhằm phát triển hướng sản xuất rau an toàn công nghệ cao 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Phản ánh thực trạng sản xuất rau tại tỉnh Lâm Đồng  Đánh giá kết quả, hiệu quả kinh tế của việc sản xuất rau an toàn công. .. công nghệ cao của HTX Xuân Hương  Tìm hiểu thuận lợi và khó khăn của việc sản xuất rau an toàn công nghệ cao của mô hình HTX Xuân Hương  Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn công nghệ cao để có thể tiến đến sản xuất rau theo hướng VietGap 2   1.3 Đối tượng nghiện cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hộ nông dân sản xuất rau công nghệ cao tại HTX Xuân Hương, ... và thảo luận Kết quả về thực trạng sản xuất rau an toàn công nghệ cao tại HTX Xuân Hương và sản xuất rau thông thường tại phường 11, xác định kênh phân phối rau của hai nơi nghiên cứu và chuỗi cung ứng rau an toàn của HTX Xuân Hương Đánh giá hiệu quả kinh tế của của việc sản xuất rau an toàn và rau thông thường Bên canh đó, xác định những thuận lợi khó khăn trong quá trình sản xuất rau an toàn (RAT)... và sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap cho cây rau mình Để tìm hiểu những lợi ích của việc sản xuất rau an toàn theo hướng công nghệ cao, cũng như các vấn đề trong xây dựng và phát triển các mô hình HTX trong việc sản xuất công nghệ cao để tiến lên tiêu chuẩn VietGap trong tương lai gần và GLOBALGAP về sau này, tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của việc sản xuất rau an toàn theo hướng công. .. Đồng Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu 3   Nội dung nghiên cứu: Tiến hành các nội dung nghiên cứu như điều tra tình hình sản xuất rau, phân tích hiệu quả sản xuất và hiệu quả kinh tế; đề xuất sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap Phương pháp nghiên cứu: Căn cứ vào các nội dung nghiên cứu có phương pháp nghiên cứu tương ứng và các phương pháp thu thập xử lý số liệu Chương 4: Kết quả nghiên cứu. .. địa và xuất khẩu Đà Lạt hiện có 2 HTX lớn nhất là HTX Xuân Hương và HTX Anh Đào Trong đó, HTX Anh Đào là HTX đã được chứng 1   nhận sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap, còn HTX Xuân Hương đang tiến hành những bước đi riêng trong việc sản xuất rau an toàn công nghệ cao, để giúp người dân quen thuộc với các trình tự sản xuất nghiêm ngặt trong VietGap HTX Xuân Hương đã giúp rất nhiều nông dân nâng cao thu... dung và giới hạn của đề tài nghiên cứu Chương 2: Tổng quan Giới thiệu về ngành sản xuất rau trên toàn tỉnh; tổng quan về địa bàn nghiên cứu - TP Đà Lạt (điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế- xã hội) Giới thiệu về ngành sản xuất rau công nghệ cao trong 7 năm (2004-2010) tại TP Đà Lạt; sơ lược về thị trường tiêu thụ rau an toàn; giới thiệu sơ lược về hai địa điểm nghiên cứu đó là HTX Xuân Hương và Phường... nông nghiệp tại phường 11 năm 2010 Nguồn: UBND Phường 11 19   CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu Điều tra khảo sát tình hình sản xuất rau ở HTX Xuân Hương và phường 11 Phân tích hiệu quả sản xuất – kinh tế Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất và kinh tế Đề xuất giải pháp sản xuất rau theo tiêu chuẩnVietGap 3.2 Một số khái niệm 3.2.1 Rau thông thường Rau thông... chà sàn để thu hoạch 16   Việc hình thành và phát triển của HTX Xuân Hương đã mang đến những đóng góp quan trọng trong thị trường sản xuất rau của Đà Lạt như tăng diện tích sản xuất rau an toàn (RAT) công nghệ cao, nâng cao năng lực cạnh tranh của thương hiệu rau Đà Lạt, giúp cho 21 hộ sản xuất rau trong HTX tăng thu nhập và có một thị trường đầu ra ổn định hơn trước 2.6 Tổng quan về phường 11 TP Đà Lạt,... các hộ sản xuất rau thông thường tại phường 11 TP Đà Lạt 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu a) Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu gồm 2 khu vực: Khu vực sản xuất rau công nghệ cao trên địa bàn phường 9, TP Đà Lạt, thuộc HTX Xuân Hương, và khu vực sản xuất rau thông thường tại phường 11, TP Đà Lạt b) Phạm vi thời gian Đề tài nghiên cứu số liệu trong năm 2010 1.4 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 5 chương Chương . Tế Của Việc Sản Xuất Rau An Toàn Theo Hướng Công Nghệ Cao Tại HTX Xuân Hương". BUI THI PHUONG TRANG. July 2010. "Reseach on Economic Efficiency of The Safe Vegetable Production. cảm ơn ! Sinh viên: Bùi Thị Phương Trang Khoa Kinh Tế - Lớp DH07KT – Khoá 33 Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh NỘI DUNG TÓM TẮT BÙI THỊ PHƯƠNG TRANG. Tháng 7 năm 2011. "Nghiên. Chương 2: Tổng quan. Giới thi u về ngành sản xuất rau trên toàn tỉnh; tổng quan về địa bàn nghiên cứu - TP. Đà Lạt (điều kiệ n tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội). Giới thi u về ngành sản xuất

Ngày đăng: 28/02/2015, 12:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan