Luận văn: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH PHƯỚC

82 468 0
Luận văn: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH PHƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÙI MINH HỒNG. Tháng 06 năm 2011. “Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Đối Với Các Doanh Nghiêp Vừa Và Nhỏ Tại Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi Nhánh Bình Phước”. BUI MINH HONG. JUNE 2011. “Analysis of Credit Activities of Medium and Small Businesses at Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade – Binh Phuoc Branch”. Khóa luận tìm hiểu về hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiêp vừa và nhỏ tại Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi Nhánh Bình Phước qua 4 năm 2007 2010. Khóa luận đã phân tích, đánh giá chung kết quả hoạt động kinh doanh của Chi Nhánh về hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay, hoạt động thu nợ và dư nợ đối với DNVVN. Tổng doanh số cho vay đối với DNVVN năm 2007 là 542.369 triệu đồng bằng 125% so với kế hoạch đề ra với tổng nợ quá hạn là 52 trđ. Năm 2008 hoạt động cho vay bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế thế giới dẫn đến giảm xuống còn 347.563 trđ với doanh số nợ quá hạn tăng lên là 162 trđ (tăng 212%). Năm 2010 nền kinh tế có những chuyển biến tốt dẫn đến doanh số cho vay của ngân hàng đạt 1.248.963 trđ với tổng nợ quá hạn là 837 trđ. Nhìn chung, hoạt động cho vay đã thực hiện đúng định hướng chỉ đạo của Chính Phủ và Ngân Hàng Nhà Nước trong bối cảnh khủng hoảng và hậu khủng hoảng kinh tế, lạm phát tăng cao, Chi Nhánh cũng đã thực hiện tốt kế hoạch hạn chế tăng trưởng tín dụng nhằm tránh các rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra. Sau khi tìm hiểu những bất cập trong hoạt động tín dụng, khóa luận có đề xuất hướng giải quyết đối với các vấn đề về: vốn vay đối với các DNVVN, công tác phục vụ, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Chi Nhánh. v MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH xi CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 12 1.1. Đặt vấn đề 12 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 13 1.3. Phạm vi nghiên cứu 13 1.3.1. Không gian 13 1.3.2. Thời gian 14 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu 14 1.4. Cấu trúc của khóa luận 14 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN 15 2.1. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu 15 2.2. Một số tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bình Phước 16 2.2.1. Vị trí địa lý 16 2.2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 17 2.3. Tổng quan về Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam 20 2.3.1. Lịch sử hình thành 20 2.3.2. Các đơn vị thành viên 21 2.3.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức 23 2.4. Tổng quan về NH TMCP Công Thương Việt Nam Chi Nhánh Bình Phước 24 2.4.1. Lịch sử hình thành 24 2.4.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức 25 2.4.3. Một số quy định trong quá trình cho vay của Chi Nhánh 26 2.4.4. Khái quát về quá trình kinh doanh của Chi Nhánh 28 2.5. Tổng quan về các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Bình Phước 30 CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 vi 3.1. Cơ sở lý luận 32 3.1.1. Sự cần thiết khách quan của việc hình thành quan hệ tín dụng 32 3.1.2. Khái niệm, bản chất, chức năng của tín dụng 33 3.1.3. Vai trò của tín dụng 35 3.1.4. Tín dụng ngân hàng 39 3.1.5. Lãi suất tín dụng 42 3.1.6. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tín dụng 43 3.1.7. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ 45 3.1.8. Cơ sở xác định ngành,thành phần kinh tế của doanh nghiệp 45 3.2. Phương pháp nghiên cứu 48 3.2.1. Thu thập số liệu 48 3.2.2. Phân tích số liệu 48 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49 4.1. Mô tả hoạt động tín dụng của Chi Nhánh 49 4.1.1. Hoạt động tín dụng của Chi Nhánh 49 4.1.2. Kết quả kinh doanh 54 4.2. Phân tích hoạt động tín dụng của Chi Nhánh đối với DNVVN 55 4.2.1. Hoạt động huy động vốn của Chi Nhánh từ các DNVVN 55 4.2.2. Hoạt động cho vay của Chi Nhánh đối với DNVVN 56 4.2.3. Hoạt động dư nợ đối với DNVVN 59 4.2.4. Hoạt động nợ quá hạn đối với DNVVN 61 4.2.5. Hoạt động thu nợ đối với DNVVN 65 4.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động của Chi Nhánh đối với DNVVN 67 4.4. Ý kiến của khách hàng DNVVN về hoạt động tín dụng của Chi Nhánh 69 4.5. Những tồn tại và hướng giải quyết trong HĐTD giữa Chi Nhánh và DNVVN 73 4.5.1. Những tồn tại 73 4.5.2. Hướng giải quyết 74 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76 5.1. Kết luận 76 5.2. Kiến nghị 77 vii 5.2.1. Đối với Chi Nhánh 77 5.2.2. Đối với DNVVN 77 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 80

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM ************ BÙI MINH HỒNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM ************ BÙI MINH HỒNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Kinh Tế Nông Lâm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS: Trần Đức Luân Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2011 Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khố luận “Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Đối Với Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Ngân Hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam Chi Nhánh Bình Phước” Bùi Minh Hồng, 2007 - 2011, ngành KINH TẾ NÔNG LÂM, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày ……………… Th.s Trần Đức Luân Người hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2011 tháng năm 2011 Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2011 LỜI CẢM TẠ Lời xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ người sinh thành dưỡng dục tôi, dõi theo bước ngày hôm Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh q thầy tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình theo học trường Đặc biệt thầy Trần Đức Luân, cảm ơn Thầy thời gian qua tận tình giúp đỡ tơi tháo gỡ vướng mắc, sai sót q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn Ban lãnh đạo, anh, chị (đặc biệt chị Thu Thủy) Ngân Hàng TMCP Công Thương Chi Nhánh Bình Phước hướng dẫn, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Và cuối xin cảm ơn người bạn, người giúp đỡ tơi nhiệt tình thời gian qua XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SINH VIÊN Bùi Minh Hồng NỘI DUNG TÓM TẮT BÙI MINH HỒNG Tháng 06 năm 2011 “Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Đối Với Các Doanh Nghiêp Vừa Và Nhỏ Tại Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi Nhánh Bình Phước” BUI MINH HONG JUNE 2011 “Analysis of Credit Activities of Medium and Small Businesses at Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade – Binh Phuoc Branch” Khóa luận tìm hiểu hoạt động tín dụng doanh nghiêp vừa nhỏ Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi Nhánh Bình Phước qua năm 2007 - 2010 Khóa luận phân tích, đánh giá chung kết hoạt động kinh doanh Chi Nhánh hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay, hoạt động thu nợ dư nợ DNVVN Tổng doanh số cho vay DNVVN năm 2007 542.369 triệu đồng 125% so với kế hoạch đề với tổng nợ hạn 52 trđ Năm 2008 hoạt động cho vay bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới dẫn đến giảm xuống 347.563 trđ với doanh số nợ hạn tăng lên 162 trđ (tăng 212%) Năm 2010 kinh tế có chuyển biến tốt dẫn đến doanh số cho vay ngân hàng đạt 1.248.963 trđ với tổng nợ hạn 837 trđ Nhìn chung, hoạt động cho vay thực định hướng đạo Chính Phủ Ngân Hàng Nhà Nước bối cảnh khủng hoảng hậu khủng hoảng kinh tế, lạm phát tăng cao, Chi Nhánh thực tốt kế hoạch hạn chế tăng trưởng tín dụng nhằm tránh rủi ro tiềm ẩn xảy Sau tìm hiểu bất cập hoạt động tín dụng, khóa luận có đề xuất hướng giải vấn đề về: vốn vay DNVVN, công tác phục vụ, đào tạo, bồi dưỡng cán tín dụng nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Chi Nhánh MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii  DANH MỤC CÁC BẢNG ix  DANH MỤC CÁC HÌNH xi  CHƯƠNG MỞ ĐẦU 12  1.1 Đặt vấn đề 12  1.2 Mục tiêu nghiên cứu 13  1.3 Phạm vi nghiên cứu 13  1.3.1 Không gian 13  1.3.2 Thời gian 14  1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 14  1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 14  15  2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 15  2.2 Một số tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước 16  2.2.1 Vị trí địa lý 16  2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 17  2.3 Tổng quan Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam 20  2.3.1 Lịch sử hình thành 20  2.3.2 Các đơn vị thành viên 21  2.3.3 Sơ đồ cấu tổ chức 23  2.4 Tổng quan NH TMCP Công Thương Việt Nam Chi Nhánh Bình Phước 24  2.4.1 Lịch sử hình thành 24  2.4.2 Cơ cấu máy tổ chức 25  2.4.3 Một số quy định trình cho vay Chi Nhánh 26  2.4.4 Khái quát trình kinh doanh Chi Nhánh 28  2.5 Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ Bình Phước 30  CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU v 32  3.1 Cơ sở lý luận 32  3.1.1 Sự cần thiết khách quan việc hình thành quan hệ tín dụng 32  3.1.2 Khái niệm, chất, chức tín dụng 33  3.1.3 Vai trị tín dụng 35  3.1.4 Tín dụng ngân hàng 39  3.1.5 Lãi suất tín dụng 42  3.1.6 Các tiêu đánh giá kết hoạt động tín dụng 43  3.1.7 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ 45  3.1.8 Cơ sở xác định ngành,thành phần kinh tế doanh nghiệp 45  3.2 Phương pháp nghiên cứu 48  3.2.1 Thu thập số liệu 48  3.2.2 Phân tích số liệu 48  CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49  4.1 Mơ tả hoạt động tín dụng Chi Nhánh 49  4.1.1 Hoạt động tín dụng Chi Nhánh 49  4.1.2 Kết kinh doanh 54  4.2 Phân tích hoạt động tín dụng Chi Nhánh DNVVN 55  4.2.1 Hoạt động huy động vốn Chi Nhánh từ DNVVN 55  4.2.2 Hoạt động cho vay Chi Nhánh DNVVN 56  4.2.3 Hoạt động dư nợ DNVVN 59  4.2.4 Hoạt động nợ hạn DNVVN 61  4.2.5 Hoạt động thu nợ DNVVN 65  4.3 Đánh giá hiệu hoạt động Chi Nhánh DNVVN 67  4.4 Ý kiến khách hàng DNVVN hoạt động tín dụng Chi Nhánh 69  4.5 Những tồn hướng giải HĐTD Chi Nhánh DNVVN 73  4.5.1 Những tồn 73  4.5.2 Hướng giải 74  CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76  5.1 Kết luận 76  5.2 Kiến nghị 77  vi 5.2.1 Đối với Chi Nhánh 77  5.2.2 Đối với DNVVN 77  TÀI LIỆU KHAM KHẢO 79  PHỤ LỤC 80  vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBTD Cán tín dụng CT Công Thương Chi Nhánh NH TMCP CT Việt Nam Chi Nhánh Bình Phước DN Doanh nghiệp DNL Doanh nghiệp lớn DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ DSCV Doanh số cho vay đ Đồng HĐTD Hoạt động tín dụng KH.DH Khách hàng doanh nghiệp NH Ngân Hàng NHNN Ngân Hàng Nhà Nước NHTM Ngân Hàng Thương Mại NQH Nợ hạn TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng tđ Tỷ đồng TMCP Thương Mại Cổ Phần TN Thu nợ TSĐB Tài sản đảm bảo trđ Triệu đồng viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Dân số tỉnh Bình Phước 18  Bảng 2.2 Số liệu tổng quát kết hoạt động kinh doanh 30 Bảng 3.1 Cơ sở xác định quy mô doanh nghiệp 45  Bảng 3.2 Cơ sở xác định loại hình kinh doanh doanh nghiệp 47 Bảng 4.1 Số liệu huy động vốn 50  Bảng 4.2 Vốn huy động theo hình thức tiền gửi 51  Bảng 4.3 Cơ cấu tiền gửi theo thời gian 52  Bảng 4.4 Dư nợ tín dụng phân theo ngành kinh tế 52  Bảng 4.5 Dư nợ tín dụng phân theo thành phần kinh tế 53  Bảng 4.6 Tăng trưởng tín dụng 53  Bảng 4.7 Kết hoạt động kinh doanh 54  Bảng 4.8 Chất lượng tín dụng qua năm 55  Bảng 4.9 Hoạt động huy động vốn 55  Bảng 4.10 Hoạt động cho vay theo thời gian 56  Bảng 4.11 Hoạt động cho vay theo ngành kinh tế 57  Bảng 4.12 Hoạt động cho vay theo thành phần kinh tế 58  Bảng 4.13 Hoạt động dư nợ theo thời gian 59  Bảng 4.14 Hoạt động dư nợ theo cấu ngành kinh tế 60  Bảng 4.15 Hoạt động dư nợ theo thành phần kinh tế 61  Bảng 4.16 Hoạt động dư nợ hạn 62  Bảng 4.17 Hoạt động dư nợ hạn theo thời gian 62  Bảng 4.18 Hoạt động dư nợ hạn theo ngành kinh tế 63  Bảng 4.19 Hoạt động dư nợ hạn theo thành phần kinh tế 63  Bảng 4.20 Hoạt động thu hồi nợ theo thời gian 65  Bảng 4.21 Hoạt động thu hồi nợ theo ngành kinh tế 66  Bảng 4.22 Hoạt động thu hồi nợ theo thành phần kinh tế 66  ix Hình 4.7 Hoạt động thu hồi n theo thàn phần ki tế g nợ nh inh 14000 000.0 1.329.505 12000 000.0 992135.0 10000 000.0 Triệu đồng 826548.0 8000 000.0 DNNN 4000 000.0 2000 000.0 CTY TNHH&CP 561 1669.0 6000 000.0 49 98214.0 DNTN Tổng Cộng g 362145.0 304376.0 32.0 15423 89235.0 60909.0 25614 45.0 237776.0 172 2365.0 119655 5.0 70125.0 264879.0 007 20 2008 2009 2010 Năm iệc c thấy lư ượng nợ thu hồi u Đối với vi thu hồi vốn với loại hình cơng ty ta t hàn năm tăng, đáng lưu ý n 2009 (D ng u g năm DNNN tăng 114%, côn ty TNHH g ng H công ty CP tăng 189% DNTN tăn 239%) v g ng việc thể n lực n nổ nhân p DN ông viên phịng KH.D tác thu hồi nợ 4.3 Đánh giá hi hoạ động Chi Nhán D Đ iệu ạt a nh DNVVN Bảng 4.23 Tỉ lệ dư nợ vốn hu động ợ uy Đơn Đ vị: Triệu đ đồng Chỉ ti iêu Năm 2007 2008 2009 2010 Dư nợ ợ 374.860 398.850 529.191 712 .030 Vốn h động huy 366.056 284 4.539 326.549 330 .866 1,02 1,40 1,62 2,15 Dư nợ ợ/vốn huy động g (Nguồn: P Phòng KH.DN) 67 Theo bảng 4.23 nguồn vốn Chi Nhánh huy động từ DN nghiệp Chi Nhánh sử dụng tốt hầu hết năm tỷ lệ dư nợ vốn huy động lớn đặc biệt năm 2010 tỷ lệ đạt 2,15 lần Bảng 4.24 Tỉ lệ nợ hạn tổng dư nợ Đơn vị: Triệu đồng Chỉ Tiêu Năm 2007 2008 2009 2010 Nợ hạn 52 162 567 837 Tổng dư nợ 374.860 398.850 529.191 712.030 0,0001 0,0004 0,0010 0,0012 Nợ hạn/tổng dư nợ (Nguồn: Phòng KH.DN) Như ta thấy, tỷ lệ có tăng dần hàng năm năm cao năm 2010 với 0,0012 (0,1%) Nhưng hầu hết tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ có tỷ lệ thấp hết 5% thể nghiệp vụ tín dụng Chi Nhánh lĩnh vực thu hồi nợ hạn tốt Bảng 4.25 Tỉ lệ doanh số thu nợ doanh số cho vay Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 2008 2009 2010 Thu nợ 304.376 362.145 992.135 1.329.505 Cho vay 542.369 347.563 1.026.630 1.248.963 0,5611 1,0419 0,9664 1,0645 Thu nợ/cho vay (Nguồn: Phòng KH.DN) Bảng 4.25 lại lần khẳng định công tác thu nợ Chi Nhánh nhân viên phòng KH.DN thực tốt Năm 2007 tỷ lệ 56,1% Đặc biệt, năm 2008 kinh tế lâm vào khủng hoảng Nhưng công tác thu nợ khả quan đạt số tốt 104,1% 68 Bảng 4.26 Tỉ lệ lợi nh huận tổng vốn huy động y Đơn vị: Triệu đồng u Chỉ Tiê Năm 2007 2008 2009 2010 10.072 7.611 20.534 30.225 366.056 28 84.539 326.549 33 30.866 0,0275 0,0267 0,0628 0,0913 Lợi nhu uận Vốn hu động uy Lợi nhu uận/Cho vay (Nguồn: P Phòng KH.DN) Như ta thấy đồng Chi N đ Nhánh huy động từ DNVV thu lợi VN c nhuận sau: 2007 0,02 đ, năm n 275 2008 0,02 đ, năm 267 2009 0,06 đ, năm 628 2010 0,0913đ Điều thể hiệ Chi Nhá hoạt động h ện ánh t hiệu qu năm (đặc ua biệt năm 2010) ki tế đất nư tr đà phục hồi inh ước rên c 4.4 Ý kiến k khách hàng DNVVN hoạt độ tín dụn Chi Nhánh ộng ng Hình 4.8 Tổng hợp phiếu điều tra đánh giá kh u hách hàng D DNVVN ề Chi N Nhánh 30 25 28 27 24 23 28 25 24 20 17 15 15 10 7 6 2 mứ độ ức giao g dịch d lý giao dịch biết đến s hài không đánh tiếp tục giớ ới ngân lòng hài lòn giá giao ng thiệ ệu hàng dịch cho o ngân thông người hàng thân qua t tương khác lai 69 góp ý Chú thích hình 4.8 Dạng câu hỏi màu câu trả lời hàng tháng Mức độ giao dịch số câu trả lời phần trăm (%) 23 77 27 90 chuyển khoản người thân giới thiệu 15 50 qua báo, đài, internet khác 27 23 thủ tục 24 80 lãi suất 17 57 thái độ 13 thủ tục Khơng hài lịng 10 tiết kiệm Sự hài lòng 13 vay vốn Biết đến ngân hàng thơng qua Lý giao dịch hàng tuần 20 lãi suất 10 thái độ 23 Đánh giá ngân hàng khác bình thường 24 80 Tiếp tục giao dịch tương lai có 28 93 khơng có 28 93 không giải ngân 25 83 khác: lãi suất, thái độ… 17 Giới thiệu cho người thân Góp ý tốt Sau tổng hợp ý kiến khảo sát 30 khách hàng DNVVN tham khảo ý kiến hịm thư góp ý khách hàng Chi Nhánh Tôi nhận thấy số ý kiến khách hàng sau: - Về thời gian thủ tục vay vốn: theo nhận xét khách hàng vay vốn 80% cho ý kiến thủ tục đơn giản giải nhanh gọn Tuy nhiên, số (20%) cho cần giảm bớt thủ tục không cần thiết - Về mức lãi suất: khách hàng doanh nghiệp (57%) cho mức lãi suất Chi Nhánh vừa phải, không cao so với chi nhánh ngân hàng khác Chi 70 Nhánh đáp ứng đủ mức cho vay tất khách hàng, có số khách hàng khơng đủ điều kiện Chi Nhánh khơng giải cho vay (TSĐB, mục đích sử dụng vốn khơng phù hợp, …) - Thời hạn giải ngân Chi Nhánh: 83% khách hàng mong muốn Chi Nhánh giải ngân thời gian sớm nhanh để vốn phục vụ sản xuất kinh doanh đặc biệt thời điểm vào vụ mùa nông sản cần lượng vốn lớn kịp thời - Thời hạn vay: khách hàng vay vốn ngắn hạn để giải thời - Khả trả nợ khách hàng: hầu hết khách hàng doanh nghiệp hồn trả tốt, trả lãi hạn có số khách hàng trả chậm kinh doanh khó khăn doanh nghiệp “Công Ty TNHH Hồng Đào” vay tỷ chậm trả tháng theo thông báo - Mục đích vay doanh nghiệp: hầu hết doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để kinh doanh, đầu tư xây dựng cơng trình, mua sắm trang thiết bị - Thái độ phục vụ CBTD: 23% khách hàng chưa hài lòng với thái độ phục vụ nhân viên Chi Nhánh Nguyên nhân là: + Với lượng khách hàng đông (163 công ty) nhân viên phịng KH.DN có người (trong có nhân viên mới), khối lượng áp lực công việc lớn Một vài khách hàng phải chờ lâu có giao dịch, đặc biệt thời điểm vụ mùa nông sản + Việc giải thắc mắc khách hàng chưa làm khách hàng thỏa đáng - Một số doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn Chi Nhánh: + Công ty DOPHACO Công ty CP dược phẩm y tế DOPHACO thành lập năm 2006 với vốn điều lệ:6.960.000.000đ Chuyên kinh doanh mua bán, sản xuất thiết bị y tế, … 71 Bảng 4.27 Tình hình sử dụng vốn vay cơng ty DOPHACO Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 2008 2009 2010 Vốn vay - - 5.000 5.000 Lợi nhuận sau thuế - - 1.013 1.429 Lợi nhuận sau thuế/vốn vay - - 0,20 0,29 (Nguồn: Dựa theo số liệu Phòng KH.DN) Như ta thấy bảng DN tiến hành giao dịch với Chi Nhánh từ năm 2009 Với đồng vốn vay mà DN vay Chi Nhánh góp phần làm cho DN thu lợi nhuận năm 2009 0,2đ, năm 2010 0,29đ Điều thể DN sử dụng có hiệu đồng vốn vay, đồng thời thấy hiệu đồng vốn cho vay Chi Nhánh DN + Công ty Lâm Sao Công ty TNHH SX - TM Lâm Sao thành lập năm 2007 với số vốn điều lệ là: 7.354.000.000đ, chuyên sản xuất phân bón, thu mua nơng sản, Bảng 4.28 Tình hình sử dụng vốn vay công ty Lâm Sao Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 2008 2009 2010 Vốn vay - - 6.000 4.000 Lợi nhuận sau thuế - - 5.058 1.453 Lợi nhuận sau thuế/vốn vay - - 0,84 0,36 (Nguồn:Phòng KH.DN) Năm 2009 DN tiến hành giao dịch với Chi Nhánh với số tiền vay 2009: tđ, năm 2010: tđ Năm 2009 mùa vụ suất cao cộng với giá nông sản thị trường tăng cao giúp cho DN làm hoạt động có hiệu Từ 1đ vốn mà DN vay Chi Nhánh giúp cho DN sinh 0,8đ lợi nhuận (2009), sang năm 2010 0,36đ 72 4.5 Những tồn hướng giải HĐTD Chi Nhánh DNVVN 4.5.1 Những tồn Trong trình thực tập Chi Nhánh với việc thảo luận với cán tín dụng Phịng Khách Hàng Và Doanh Nghiệp, tơi nhận thấy hoạt động tín dụng Chi Nhánh tồn vấn vấn đề sau: - Về Cán tín dụng: cuối năm 2009 Phịng KH.DN có CBTD xin chuyển cơng tác sang Chi Nhánh Tỉnh khác (đây cán cơng tác lâu năm Chi Nhánh) Vì mà cuối năm 2010 Chi Nhánh có bổ sung cho Phịng KH.DN nhân viên Tuy nhiên, nhân viên nên CBTD thiếu nhiều kinh nghiệm chuyên môn giao dịch với khách hàng - Về khả tiếp cận vốn DNVVN: việc tiếp cận vốn với DNVVN Tỉnh gặp nhiều khó khăn hạn chế, vốn huy động từ dự án hay nguồn vốn tài trợ nước khan hiếm, vốn huy động từ thị trường chứng khốn DNVVN khơng đủ điều kiện Mặc dù vậy, lại có rào cản ngăn cách DNVVN với Chi Nhánh: + Về phía Chi Nhánh: khủng hoảng kinh tế Chi Nhánh buộc phải thắt chặt tín dụng nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm sốt tăng trưởng tín dụng ngưỡng 30% (2008, 2009), 25% (2010) Ngân Hàng Nhà Nước + Về phía DNVVN: hạn chế DNVVN chủ yếu việc đáp ứng yêu cầu chuyên mơn Chi Nhánh Đó là:  Thứ nhất, thơng tin DNVVN thường không minh bạch: hạn chế kiến thức kế tốn, thơng tin tài chính, … nên việc lập kế hoạch tài lập báo cáo tài thiếu xác, khơng trung thực Do sách ưu đãi thuế thu nhập DNVVN, số DN cố tình “chế biến” số liệu, dấu lãi để hưởng sách ưu đãi thuế  Thứ hai, chủ yếu DNVVN khơng có tài sản đảm bảo (TSBĐ) để vay vốn Mặt khác, việc chuyển giao quyền sở hữu vốn góp tài sản chưa rõ minh bạch gây khó khăn cho Chi Nhánh q trình thẩm định tài chính, thẩm định tài sản đảm bảo 73  Thứ ba, lực quản trị điều hành DNVVN kém, cịn thói quen điều hành quản trị theo kiểu gia đình Việc lập kế hoạch kinh doanh, phương án kinh doanh thiếu tính chuyên nghiệp Chưa biết thu thập xử lý tốt thông tin, khả tự điều chỉnh kinh tế thị trường nhiều biến động  Thứ tư, DNVVN thiếu điều kiện tiếp cận công nghệ chưa ứng dụng công nghệ mới, sản phẩm đưa thị trường khơng có tính cạnh tranh  Thứ năm, chưa có khả liên kết hợp tác với hiệp hội với phòng thương mại với Chi Nhánh Tính thực thi sách hỗ trợ Chính Phủ cịn hạn chế Dẫn đến lực cạnh tranh DNVVN 4.5.2 Hướng giải CBTD người trực tiếp giao dịch với khách hàng, giao dịch thành công hay không, khách hàng có giao dịch tiếp tục tương lai hay khơng phụ thuộc nhiều vào CBTD Vì vậy, Chi Nhánh cần trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng CBTD, đặc biệt CBTD trẻ Việc thắt chặt tín dụng cách q mức khơng thể tăng trưởng tín dụng ngược lại xu hướng phát triển, dần thị trường muốn dành dật lại vơ khó khăn Điều quan trọng hàng đầu là: tính khả thi dự án, hiệu kinh tế mà dự án mang lại, khả dám sát xử lý vốn vay tốt, khả quản trị rủi ro tốt, tỷ lệ nợ hạn thấp, đủ khả trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng Vì vậy, Chi Nhánh cần mở rộng cho vay DNVVN, đặc biệt DN Và cần thực hiện: - Nắm bắt thông tin DN cách kịp thời, xác, đầy đủ Trước hạn chế nguồn cung cấp thông tin thiếu minh bạch từ DNVVN nay, điều cần thiết phải khai thác tốt nguồn thơng tin từ bên ngồi hiệp hội Đặc biệt hiệp hội DNVVN Bình Phước, … - Phải nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng, thẩm định dự án CBTD để tìm kiếm DN có tiềm lực phát triển, lựa chọn dự án khả thi Khơng cần phân tích tiêu tài mà cịn phải biết phân tích tiêu phi tài Đặc biệt trình độ, lực, đạo đức người quản lý DN, chủ DN 74 - Phải nâng cao khả quản lý, giám sát vốn cho vay Trên thực tế nhiều CBTD trọng khâu kiểm tra trước cho vay thường xem nhẹ khâu kiểm tra sau cho vay dẫn đến tình trạng DN sử dụng vốn vay sai mục đích, Chi Nhánh khơng kiểm sốt - Xác định tổn thất, chủ động trích lập quỹ dự phịng rủi ro để tạo nguồn bù đắp cho hoạt động Chi Nhánh không bị ảnh hưởng tổn thất sảy 75 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Nhìn chung năm qua Ngân Hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam Chi Nhánh Bình Phước có nhiều cố gắng để đạt kết đáng khích lệ Hầu hết tiêu kinh doanh đạt mức tăng trưởng năm sau cao năm trước Đặc biệt, năm 2008 kinh tế gặp nhiều khó khăn lượng nợ hạn Chi Nhánh có 232 trđ (chiếm 0,02% tổng dư nợ) Qua phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng Chi Nhánh DNVVN qua năm 2007 – 2010 cho thấy: hoạt động tín dụng DNVVN chiếm tỷ trọng cao hoạt động tín dụng Chi Nhánh DN; tiêu đánh giá hoạt động tín dụng đạt mức cao Sự thành công Chi Nhánh góp phần vào phát triển chung DNVVN địa bàn Tỉnh Và để đạt kết nhờ đóng góp nỗ lực lớn cán Phòng Khách Hàng Và Doanh Nghiệp, Ban lãnh đạo Chi Nhánh công tác huy động vốn, cho vay, thu nợ, xử lý nợ Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt Chi Nhánh tồn số hạn chế như: lực CBTD, vốn vay DNVVN Dựa khóa luận đưa hướng giải để nâng cao hiệu tín dụng Chi Nhánh 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Chi Nhánh Mở rộng cho vay DNVVN, đặc biệt DN Cần nắm bắt thông tin DN cách kịp thời, xác, đầy đủ giúp cho việc đưa định cho vay Chi Nhánh xác kịp thời Đặc biệt thông qua tổ chức, hiệp hội DN Chi Nhánh phải nâng cao chất lượng thẩm định CBTD DN Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đặc biệt cán trẻvà CBTD hoạt động thẩm định Tăng cường CBTD Phòng KH.DN để công tác phục vụ khách hàng tốt hơn, đáp ứng yêu cầu công việc Về phía CBTD cần nâng cao khả quản lý DN vay vốn, giám sát vốn cho vay DN, cần đảm bảo đồng vốn DN sử dụng mục đích Chi Nhánh cần xác định tổn thất dự kiến để chủ động trích lập quỹ dự phòng rủi ro Để tổn thất trường hợp xấu: DN hoạt động hiệu không trả nợ 5.2.2 Đối với DNVVN DN cần nâng cao lực quản trị điều hành đội ngũ quản lý từ giúp cho hoạt động DN hiệu Học cách lập kế hoạch kinh doanh, tạo phương án kinh doanh có hiệu quả, tham gia lớp đào tạo tăng cường kiến thức kế toán để lập báo cáo tài cách chuyên nghiệp DN cần minh bạch thơng tin báo cáo tài chính, khơng nên “chế biến” số liệu làm giả số liệu, làm sai lệch báo cáo tài DN Dẫn đến lòng tin Chi Nhánh, ngân hàng DN làm ảnh hưởng đến khả vay vốn Bên cạnh đó, DN cần chủ động tiếp cận nguồn tài trợ khác ngồi nước, sách hỗ trợ Chính Phủ, … Tăng cường lực liên kết với để nâng cao lực cạnh tranh thông qua tham gia hiệp hội như: Hiệp Hội Các Doanh Nghiệp Trẻ Bình Phước, Hiệp Hội Các DNVVN Bình Phước, … 77 DN cần ứng dụng cơng nghệ thơng tin để tiếp nhận dịch vụ đại Chi Nhánh cung cấp (NH điện tử, giao dịch trực tuyến, …) 78 TÀI LIỆU KHAM KHẢO Võ Thị Minh Hải, 2010 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân Hàng TMCP Bắc Á Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP HCM, 2010 Lê Thụy Ngọc Mai, 2010 Phân tích rủi ro hoạt động tín dụng DNVVN Ngân Hàng NN & PTNT Bình Phước Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Tài Chính Ngân Hàng, Đại Học Công Nghiệp, 2010 Báo cáo thường niên tồn Ngân Hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam qua năm 2007 - 2010 Báo cáo kết kinh doanh cuối năm Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi Nhánh Bình Phước qua năm 2007 - 2010 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh cuối năm phịng DN.KH thuộc Ngân Hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam Chi Nhánh Bình Phước qua năm 2007 2010 Quy chế vay vốn Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam 79 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng câu hỏi điều tra ý kiến khách hàng DN vay vốn Chi nhánh: PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN KHÁCH HÀNG Lời đầu tiên: Xin chúc quý khách hàng ngày làm việc thành công! Bảng câu hỏi nhằm mục đích đánh giá hài lịng q khách hàng cơng tác phục vụ phía ngân hàng giúp cho cơng tác hồn thiện hơn, mong quý khách hàng dành thời gian cho câu hỏi Chân thành cảm ơn cộng tác nhiệt tình quý khách hàng! Công ty:………………………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………………… Số điện thoại:……………………Năm thành lập:…………………………………… ============================================================= Tên Quý khách:……………………….… Vị trí doanh nghiệp:……… Số vốn đăng kí kinh doanh doanh nghiệp là:…………………………………… Lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp là:………………………………………… Quý khách có thường xuyên đến giao dịch Vietinbank không ?  Hàng ngày  Hàng tháng  Hàng tuần  Rất ít, có việc cần thiết Quý khách thực giao dịch ?  Vay  Chuyển khoản  Tiết kiệm  Khác:……… Q khách có hài lịng giao dịch với ngân hàng khơng ? - Nếu có, điều làm q khách hài lịng: (có thể chọn nhiều phương án)  Thái độ phục vụ nhân viên  Lãi suất ngân hàng  Thủ tục đơn giản, nhanh gọn  Khác:………………… - Nếu không, điều làm q khách khơng hài lịng:  Thái độ phục vụ nhân viên  Lãi suất ngân hàng  Thủ tục phức tạp, tốn thời gian  Khác:………………… Lý quý khách chọn ngân hàng giao dịch ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Quý khách có giao dịch với Ngân hàng khác khơng? Nếu có giao dịch ? Nhận xét quý khách ngân hàng ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Trong tương lai, quý khách có giao dịch với Ngân hàng khơng ?  Có  Khơng 10 Q khách có giới thiệu sản phẩm Vietinbank cho bạn bè, người thân khơng ?  Có  Khơng 11 Q khách có góp ý để hoạt động ngân hàng tốt ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đánh giá chung Ngân hàng: ………………………………………………………………………………………… ... ? ?Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Đối Với Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi Nhánh Bình Phước? ?? để làm khóa luận tốt nghiệp, nhằm tìm hiểu hoạt động tín dụng Chi. .. 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Tổ chức tín dụng: Ngân Hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam Chi Nhánh Bình Phước Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ vay vốn Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi Nhánh Bình Phước. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM ************ BÙI MINH HỒNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH PHƯỚC

Ngày đăng: 28/02/2015, 12:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan