skkn hướng dẫn học sinh tiếp cận bài thơ đàn ghi ta của lor-ca - thanh thảo trong chương trình ngữ văn 12 ở trường thpt

25 1.2K 3
skkn hướng dẫn học sinh tiếp cận bài thơ đàn ghi ta của lor-ca - thanh thảo trong chương trình ngữ văn 12 ở trường thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH TIẾP CẬN BÀI THƠ ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA - THANH THẢO TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 Ở TRƯỜNG THPT Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Lan Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục …………………………  - Phương pháp dạy học môn: Ngữ văn…  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm:  Mơ hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh NĂM HỌC 2013 - 2014  Hiện vật khác SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: NGUYỄN THỊ MAI LAN Ngày tháng năm sinh: 20 - 05- 1976 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: 32/ K1 - KP 1- P Long Bình Tân- TP.Biên Hoà – T Đồng Nai Điện thoại quan: 061.3834289 Fax: 0613.931.753 ĐTDĐ: 0932.789.899 E-mail: mailan@nhc.edu.vn Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Nhiệm vụ giao: Giảng dạy môn Ngữ văn lớp 12 Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị : Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2012 - Chuyên ngành đào tạo: Văn học Việt Nam III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: giảng dạy Ngữ văn - Số năm có kinh nghiệm: 16 - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Một vài hướng tiếp cận, khai thác văn thơ trường THPT + Kinh nghiệm giảng dạy số văn thơ trữ tình chương trình Ngữ Văn lớp12 + Kinh nghiệm giảng dạy số truyện ngắn Việt Nam đại theo đặc trưng thể loại chương trình Ngữ văn lớp 11 + Hướng dẫn học sinh tiếp cận văn Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi qua phương pháp vấn đáp - đàm thoại gợi tìm + Hướng dẫn học sinh tiếp cận thơ Đàn ghi ta Lor-ca -Thanh Thảo chương trình Ngữ văn 12 trường THPT Sáng kiến kinh nghiệm 2013- 2014 HƯỚNG DẪN HỌC SINH TIẾP CẬN BÀI THƠ ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA THANH THẢO TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 Ở TRƯỜNG THPT I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, hoạt động giáo dục, vấn đề quan trọng đặt làm để đạt yêu cầu dạy học tích cực Để thực yêu cầu tất môn học vấn đề nan giải Hơn nữa, làm để thực phương pháp dạy học tích cực dạy học Ngữ văn khó khăn gấp bội Có thể nói, mơn Ngữ văn mơn học có tác dụng khơi gợi rung cảm, cảm xúc thẩm mĩ lòng người học giáo viên khơng có cách tổ chức học tập tốt, mơn học trở thành môn học buồn chán, nặng nề, làm nguội lạnh nhạy bén tư duy, xúc cảm người học, làm mai khả diễn đạt cảm nhận tác phẩm văn chương học sinh Chính thế, việc vận dụng, thực phương pháp vào dạy học yêu cầu cần thiết môn Ngữ văn Vì lẽ đó, nhà nghiên cứu thân người giáo viên trực tiếp đứng lớp mong muốn tìm cách thức, phương pháp dạy học mới, phù hợp hiệu ứng với thể loại văn học nói chung với học nói riêng, đặc biệt thể loại thơ trữ tình đại đưa vào chương trình năm gần Thể loại thơ trữ tình đại viết theo khuynh hướng tượng trưng siêu thực loại thơ không dễ hiểu Xu hướng thẩm mĩ khuynh hướng thơ hình thành phương Tây vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX du nhập vào Việt Nam đầu kỉ XX Người đọc biết đến loại thơ từ tiếp xúc với số văn thơ Bích Khê, Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên phong trào Thơ Mặc dù xuất lâu, lối thơ thật xa lạ với tư tiếp nhận người học, người đọc Bài thơ Đàn ghi ta Lor- ca Thanh Thảo đưa vào chương trình Ngữ văn lớp 12 thơ trữ tình đại in đậm dấu ấn thơ tượng trưng, siêu thực qua biểu tượng nghệ thuật Đó thơ hay khó có khơng khó khăn cho giáo viên giảng dạy học sinh tiếp nhận Xuất phát từ lí qua thực tế giảng dạy, chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Hướng dẫn học sinh tiếp cận thơ “Đàn ghi ta Lor-ca”- Thanh Thảo chương trình Ngữ văn 12 trường THPT” Với đề tài này, tơi mong muốn nhiều tìm đường khắc phục khó khăn dạy học thơ trữ tình đại sáng tác Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang Sáng kiến kinh nghiệm 2013- 2014 theo khuynh hướng tượng trưng siêu thực, định hướng cách hiểu cảm nhận hay, đẹp biểu tượng nghệ thuật thơ, tránh hiểu theo cách khiên cưỡng hay áp đặt… Từ đó, tơi hi vọng góp phần nhỏ vào việc giúp giáo viên chủ động dạy học sinh hứng thú học “Đàn ghi ta Lor-ca”- Thanh Thảo nói riêng đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Ngữ văn trường THPT nói chung II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.Cơ sở lí luận Có mặt sách Ngữ văn 12, tập 1- ban bản, thơ Đàn ghi-ta Lor-ca – Thanh Thảo thu hút quan tâm thầy cô giáo môn học sinh vẻ “lạ”của Bài thơ viết khúc tưởng niệm Lorca, làm sống dậy hình ảnh Lor-ca thể tri âm, đồng cảm ngưỡng vọng người nghệ sĩ tài hoa có cốt cách anh hùng số phận bi thương Là người truyền tải giá trị văn đến học sinh, thầy cô giáo dạy môn Ngữ văn vừa thích thú, vừa ngại ngần trước sắc diện mẻ, độc đáo mà hàm chứa khơng “ngã rẽ bất ngờ” thơ Thi phẩm sáng tác tiêu biểu cho kiểu tư thơ Thanh Thảo: giàu suy tư, mãnh liệt, phóng túng xúc cảm nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực Vì có khơng ý kiến, nhận xét, nghiên cứu thơ Trên tạp chí Văn học tuổi trẻ số 8/2008, TS Nguyễn Phượng bộc lộ Vài suy nghĩ đọc- hiểu thơ Đàn ghi ta Lor-ca Tác giả lưu ý người đọc trước tiếp cận thơ, cần phải nắm vài nét khái lược thơ đại dòng tượng trưng, siêu thực Phần bàn đọc - hiểu, tác giả quan tâm tới phong cách thơ Thanh Thảo, nội dung, nghệ thuật thơ, cách chia bố cục, sức gợi hệ thống hình ảnh, yếu tố âm nhạc thơ Trong “Đàn ghi ta Lor-ca nỗ lực đổi Thanh Thảo”- Thẩm bình tác phẩm Ngữ văn 12, NXB Giáo dục/2008, tác giả Nguyễn Văn Bính nhận xét: Đây thơ giàu nhạc tính nhạc tính tạo nên thể thơ, cấu trúc trùng điệp, âm hưởng tiếng đàn Bên cạnh đặc sắc thơ cịn sáng tạo hình ảnh, hình ảnh tượng trưng gợi nhiều suy tưởng Sách Hướng dẫn thực chương trình SGK lớp 12 mơn Ngữ văn- NXB Giáo dục/2008, PGS-TS Lê Nguyên Cẩn có viết thơ, giúp GV có hiểu biết quan niệm mĩ học chủ nghĩa tượng trưng siêu thực để cảm nhận thơ Đồng Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang Sáng kiến kinh nghiệm 2013- 2014 thời, tác giả viết nêu lên cách cảm thụ thơ giúp GV có thêm kênh tiếp nhận Sau tổng hợp tìm hiểu, tơi nhận thấy rằng: cơng trình nhà nghiên cứu khái quát, tổng hợp hay, đẹp thơ mà chưa có định hướng bước, rõ nét cho người giáo viên đứng lớp phải chuyển tải kiến thức để học sinh cảm nhận thơ Từ đó, với kinh nghiệm tâm huyết người giáo viên trực tiếp giảng dạy, lựa chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh tiếp cận thơ “Đàn ghi ta Lor-ca”- Thanh Thảo chương trình Ngữ văn 12 trường THPT” với mong muốn có đóng góp, định hướng phù hợp để phát huy khả năng, tác động loại thơ đại viết theo khuynh hướng tượng trưng, siêu thực nói chung thơ Đàn ghi ta Lor-ca nói riêng, giúp học sinh hứng thú, say mê chủ động nắm bắt tác phẩm Cơ sở thực tiễn: Thanh Thảo sinh năm 1946, quê Mộ Đức, Quảng Ngãi Sau tốt nghiệp khoa Ngữ văn, trường đại học Tổng Hợp Hà Nội, ông vào công tác chiến trường chống Mỹ ác liệt Thanh Thảo công chúng yêu văn học biết đến qua tác phẩm mang diện mạo độc đáo chiến tranh thời kì hậu chiến như: Những người tới biển (1977), Dấu chân qua trảng cỏ (1958), Khối vng ru-bích (1985), Từ đến 100 (1988)… Thanh Thảo nhà thơ tiên phong nỗ lực đổi thơ Việt Ơng ln có ý thức tìm tịi, cách tân cho thơ Việt đương đại Bài thơ Đàn ghi-ta Lor-ca ông viết trại sáng tác Quân khu 5- Đà Nẵng năm 1979, công chúng biết đến lần đầu vào 1985 tập thơ Khối vng ru-bích đời Đây thơ tiêu biểu cho kiểu tư Thanh Thảo Bài thơ tái vẻ đẹp hình tượng Garcia Lor-ca, nhà thơ vĩ đại Tây Ban Nha kỉ 20 Đàn ghi ta Lor-ca - Thanh Thảo nằm chương trình Ngữ văn THPT lớp 12, ban bản, giảng dạy vào tuần 14 - thuộc tiết 41, 42 Qua khảo sát thực tế tiết dạy đồng nghiệp nơi công tác số trường bạn nhận thấy: thơ hay khó dạy khó học nên việc giảng dạy GV tiếp nhận thơ HS nhiều lúng túng nên tồn số mặt sau: - Về phía giáo viên + Giáo viên sợ việc đọc chiếm nhiều thời gian lớp nên đọc số câu đoạn chứa nội dung kiến thức phục vụ cho việc khai thác giá trị nội dung yêu Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang Sáng kiến kinh nghiệm 2013- 2014 cầu học sinh đọc nhà nên vơ tình khơng tơn trọng tính chỉnh thể hình tượng nghệ thuật cấu trúc tồn vẹn tác phẩm, gây khơng lệch lạc cảm thụ tiếp nhận tác phẩm văn chương + Người dạy chưa thực ý tới đặc trưng thể loại văn nên định hướng chưa xác cách tiếp nhận + Bản thân số giáo viên cịn lúng túng vốn kiến thức hạn chế thể loại thơ tự viết theo khuynh hướng tượng trưng, siêu thực - Về phía học sinh + Chưa hiểu rõ cách đọc - hiểu + Chưa hiểu rõ đặc trưng số thể loại mới, đặc biệt với thể loại thơ tự in đậm dấu ấn tượng trưng, siêu thực + Thấy thơ khó cảm nhận chưa nắm bắt số biểu tượng nghệ thuật Từ việc tìm hiểu thực trạng dạy học Ngữ văn trường THPT nói chung nơi thân cơng tác nói riêng, tơi xin trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy tác phẩm Đàn ghi ta Lor-ca - Thanh Thảo đồng nghiệp để hướng dẫn học sinh hứng thú tiếp cận thể loại thơ trữ tình đại, đặc biệt thơ trữ tình đại mang màu sắc tượng trưng, siêu thực III TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP Bài thơ Đàn ghi ta Lor-ca - Thanh Thảo thuộc thể loại thơ trữ tình mang màu sắc tượng trưng, siêu thực Bài thơ viết chết bi tráng Fê-đê-ri-cô Gar-xi-a Lorca, nhà thơ, nhạc sĩ, kịch tác gia, nhà hoạt động sân khấu thiên tài người Tây Ban Nha Cái chết Lor-ca kiện gây chấn động lớn không Tây Ban Nha mà cịn với tồn giới, khơng thời điểm Lor-ca chết (năm 1936) mà âm vang tới nhiều năm sau Thanh Thảo muốn phục sinh thời khắc bi tráng tỏ thái độ ngưỡng mộ, đau xót trước Lor-ca, ngưịi tài hoa mà bất hạnh Để xây dựng hình tượng Lor-ca thể cảm xúc, suy tư thơ, Thanh Thảo sáng tạo nên hệ thống biểu tượng nghệ thuật độc đáo Từ nhà thơ bộc lộ đồng điệu tấc lòng tri kỉ Hệ thống biểu tượng nghệ thuật khai thác đầy đủ, chi tiết, phân tích, cắt nghĩa rõ ràng, có trọng điểm, có lời bình, tơ đậm chủ đề tác phẩm làm bật vẻ đẹp hình tượng nghệ thuật (Lor-ca, tiếng đàn ghi ta) hình tượng chủ thể trữ tình- Thanh Thảo thơ Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang Sáng kiến kinh nghiệm 2013- 2014 Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm, tập trung định hướng tiếp cận thơ qua khai thác hay, đẹp biểu tượng nghệ thuật Vì vậy, giảng dạy thơ, giáo viên nên cho học sinh HS nắm khái niệm biểu tượng nghệ thuật Biểu tượng nghệ thuật hình ảnh vật cụ thể cảm tính bao hàm nhiều ý nghĩa, gây ấn tượng sâu sắc người đọc Biểu tượng nghệ thuật coi kí hiệu thẩm mỹ đa nghĩa bao gồm biểu đạt biểu đạt Nó mã hoá cảm xúc, ý tưởng nhà văn Biểu tượng trở thành phương tiện diễn đạt cô đọng, hàm xúc, có sức khai mở lớn tiếp nhận độc giả Đến với thơ Đàn ghi ta Lor-ca, ta thấy Thanh Thảo không sử dụng lặp lặp lại biểu tượng mà ngược lại, thơ ông sử dụng hệ thống biểu tượng nghệ thuật, gợi ám ảnh đặc biệt lịng người đọc Trước tiến hành phân tích, khám phá tác phẩm theo hướng biểu tượng, GV yêu cầu HS phát biểu tượng Thanh Thảo sử dụng câu hỏi định hướng bám sát vào chủ đề tư tưởng * Giáo viên đặt câu hỏi: Thanh Thảo xây dựng thơ hình tượng nghệ thuật nào? Những hình tượng nghệ thuật tác giả khắc hoạ biểu tượng nào? Ý nghĩa khơi gợi từ biểu tượng đó? * Học sinh phát biểu tượng nhà thơ xếp theo ý tưởng thơ nhằm khắc hoạ hình tượng nghệ thuật huy động liên tưởng, tưởng tượng để giải thích biểu tượng đó: - Hình tượng Lor-ca + chồng đỏ gắt: Đấu sĩ (đấu trường bị tót) + Vầng trăng chếnh chống: Nghệ sĩ (lãng du) + Yên ngựa mỏi mòn: Hiệp sĩ (kị sĩ lang thang) + Tây Ban Nha hát nghêu ngao: Người nghệ sĩ du ca, thiết tha với đời + Ảo choàng bê bết đỏ: Cái chết người nghệ sĩ + Nước mắt vầng trăng: Nỗi xót thương cho người nghệ sĩ tài hoa mà bạc mệnh, Lor-ca nghệ thuật ông + Đường tay đứt: Sự sống đời kết thúc + Lá bùa: Hộ mệnh, cứu rỗi, mê + Trái tim: Tình yêu + Xốy nước: Hiện thân sóng gió, vang động bất thường Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang Sáng kiến kinh nghiệm 2013- 2014 - Hình tượng tiếng đàn + Tiếng đàn bọt nước: Tiếng đàn tượng trưng cho nghệ thuật, bọt nước gợi mong manh hữu hạn, phù du trôi nổi, bọt nước lại hình trịn gọi khất vọng đẹp nghệ thuật + Nốt nhạc li-la li-la li-la: Âm (tiếng đàn ghi ta), Hoa “li-la” (hoa Tử Đinh Hương) + Tiếng ghi ta: nâu (ấm áp), xanh (hạnh phúc), tròn (đầy đặn): Khát vọng đẹp; Tiếng ghi ta: vỡ tan, ròng ròng máu chảy: khát vọng cách tân nghệ thuật, khát vọng đấu tranh tự dang dở, tiếng đàn tượng trưng cho thân phận đau đớn người nghệ sĩ + Tiếng đàn cỏ mọc hoang: sức mạnh lan tỏa nghệ thuật, bất diệt niềm tin tiếng đàn Lor-ca Bài thơ Đàn ghi ta Lor-ca cấu trúc hai hình tượng như Hai hình tượng trữ tình hài hoà, gắn kết với để làm bất chủ đề tư tưởng tác phẩm hệ thống biểu tượng nghệ thuật thơ giúp tác giả đặc biệt thành công việc thể chủ đề tư tưởng Để giúp HS phân tích ý nghĩa biểu biểu tuợng nghệ thuật thơ phân tích tồn bài, GV nên gợi dẫn HS phân chia bố cục thơ cách hợp lí GV cho HS đọc kĩ đoạn thơ để em khái quát nội dung chia bố cục cho thơ * GV đưa câu hỏi cụ thể: Các em phân chia bố cục cho thơ khái quát nội dung phần (đoạn) chia? * Chia bố cục sau: + Phần 1: dịng đầu: Hình ảnh Lor-ca, người tự do, nghệ sĩ cách tân khung cảnh trị nghệ thuật Tây Ban Nha + Phần 2: 16 dòng tiếp: Cái chết Lor-ca niềm xót thương tác giả + Phần 3: dòng cuối: Suy tư giải thoát giã từ sống Lor-ca * Để giúp HS nhận biết cấu trúc thơ, GV nên dùng câu hỏi khơi gợi việc kết hợp khẳng định với gợi mở: Thanh Thảo đặt tên cho tập thơ “Khối vuông ru-bich” cấu trúc giống khối ru-bich nhà thơ thể thơ Đàn ghi ta Lor-ca Em biểu cụ thể cấu trúc thơ này? Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang Sáng kiến kinh nghiệm 2013- 2014 * HS thảo luận theo nhóm đưa câu trả lời: Bài thơ có cấu trúc đặc biệt gồm khổ thơ, khổ đầu khổ câu, khổ tiếp khổ câu khổ cuối gồm câu, khơng có dấu câu, chữ đầu dịng không viết hoa… Từ kiến thức hiểu biểu tượng, cấu trúc thơ , giáo viên hướng dẫn cụ thể học sinh tiếp cận thơ qua cách khai thác, phát vẻ đẹp biểu tượng nghệ thuật mà Thanh Thảo xây dựng thơ Cụ thể góc độ sau: Khai thác cách thể nhan đề, lời đề từ độc đáo thơ Trước tiên, GV hướng dẫn HS ý nhan đề thơ GV hỏi: Nhan đề thơ tác động tới em biểu tượng khơi gợi em suy nghĩ gì? Nhan đề tác động mạnh vào trực cảm người đọc Nhan đề thơ sử dụng hình ảnh có ý nghĩa biểu trưng riêng: Đàn ghi ta nhạc cụ thể nét đặc sắc văn hoá truyền thống Tây Ban Nha Do vậy, Lor-ca, đàn hay tiếng đàn ghi ta có ý nghĩa tương đồng Đàn ghi ta Lor-ca trở thành hình ảnh biểu trưng cho đời, phẩm chất số phận bi tráng Lor-ca, người nghệ sĩ tài hoa, phóng khoáng Nhan đề thơ vang lên lời nhấn mạnh: Đàn ghi ta Lorca Đại từ sở hữu tác giả đặt hai đối tượng đàn ghi ta Lor-ca mang ý nghĩa khẳng định rõ rệt Từ cho cảm nhận: nói lên gắn bó máu thịt, suốt đời Lor-ca với nghệ thuật, đàn ghi ta lại nhạc cụ truyền thống đất nước Tây Ban Nha nên lời khẳng định cịn bộc lộ tình yêu quê hương xứ sở trái tim người nghệ sĩ Lor-ca; lời khẳng định lời Thanh Thảo nên cịn thể sâu sắc, độc đáo sắc, linh hồn văn hoá đất nước người Tây Ban Nha cảm quan yêu mến, kính trọng khâm phục người Việt Với nhan đề giàu tính hình tượng ý nghĩa vậy, thơ trở nên hấp dẫn hút người đọc Ngay tựa đề thơ, Thanh Thảo mượn câu thơ thơ Ghi nhớ Lor-ca Khi chết chôn với đàn làm lời đề từ cho thi phẩm Lời đề từ giống chìa khố để mở tác phẩm GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS : Ý nghĩa lời đề từ thơ? Biểu tượng đàn lời đề từ gợi lên em suy nghĩ gì? Lời đề từ thơ lời dặn dò, lời di chúc Lor-ca Bản thân lời di chúc hàm chứa thật nhiều ý nghĩa Điều cho thấy tình u say đắm người nghệ sĩ với nghệ thuật, đồng thời cịn thể tình u tha thiết với q hương Tây Ban Nha - đàn ghi ta sắc văn hóa Tây Ban Nha ( Ghi ta cịn có tên gọi Tây Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang Sáng kiến kinh nghiệm 2013- 2014 Ban cầm) Lor-ca không muốn người đến sau bị cản trở bóng hành trình nghệ thuật, khơng muốn người đến sau q u mến nghệ thuật ơng mà lặp lại cách đơn điệu, nhàm chán khơng thể sáng tạo đỉnh cao nghệ thuật Đó thực tâm nguyện người nghệ sĩ đầy lương tâm, trách nhiệm với nghệ thuật Thanh Thảo, nhà thơ Việt Nam hệ sau đồng cảm với nguyện vọng Lor-ca, ngưỡng mộ xúc động sâu sắc trước nhân cách cao đẹp số phận oan khuất người nghệ sĩ mà sáng tạo nên Đàn ghi ta Lor-ca câu thơ đề từ ám ảnh khơi gợi cảm hứng sáng tác, đồng thời chi phối âm điệu thơ Phát phân tích hay, đẹp biểu tượng văn hoá Tây Ban Nha thơ Muốn phân tích hay, đẹp biểu tuợng văn hóa thơ, trước hết GV phải hướng dẫn HS phát biểu tượng GV ln phải bám vào chủ đề thơ để gợi dẫn: Hãy tìm biểu tượng thể nét văn hoá độc đáo Tây Ban Nha? Phân tích hay đẹp mà biểu tượng gợi lên? Đọc thơ Đàn ghi ta Lor-ca, ấn tượng đặc biệt hình ảnh áo chồng đỏ gắt, biểu tượng cho nét đẹp văn hóa truyền thống Tây Ban Nha Đó lễ hội đấu bị tót Đấu bò coi quốc tuý Tây Ban Nha Người Tây Ban Nha thích thú cuồng nhiệt với trận đấu bị Đấu bị tót ln kết hợp thú vị mạo hiểm Những trận đấu bị tót với nghi lễ truyền thống matador (đấu sĩ đấu bò) Tây Ban Nha thể Tiếng hò reo, tiếng cổ vũ, tiếng trầm trồ thán phục tiếng khóc nức tiếc thương kẻ bại trận xuất Đối với nguời Tây Ban Nha, đấu bị tót khơng truyền thống, lòng tự hào mà coi "tín ngưỡng" Với Đàn ghi ta Lor-ca, Thanh Thảo đưa người đọc trở với lễ hội đấu bò đầy ấn tượng Chỉ cần nghe câu thơ Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt , người đọc liên tưởng hình dung đến chàng dũng sĩ đấu bị tót với “áo chồng đỏ” Nhưng “áo chồng đỏ gắt” cịn gợi bầu khơng khí ngột ngạt đất nước Tây Ban Nha thời điểm Lor-ca sống Ta tưởng tượng đàn áp quyền độc tài Chỉ cần biểu tượng nghệ thuật mà Thanh Thảo gợi tâm trí người đọc liên tưởng thật độc đáo Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang Sáng kiến kinh nghiệm 2013- 2014 Phát phân tích hay, đẹp biểu tượng âm nhạc thơ Muốn HS cảm nhận nhạc tính thơ, GV yêu cầu HS đọc phát yếu tố âm nhạc Thanh Thảo biểu đạt qua biểu tượng GV gợi dẫn câu hỏi: Hãy thảo luận theo nhóm để phát biểu tượng nghệ thuật yếu tố thể tính nhạc thơ? Phân tích giá trị khơi gợi biểu tượng âm nhạc yếu tố thể tính nhạc thơ? Thanh Thảo- nhà thơ Việt dường am hiểu âm nhạc Tây Ban Nha Đọc thơ ông mà người đọc bắt gặp giới âm nhạc ám ảnh biểu tượng âm li la-li la-li la hệ thống từ ngữ mà nhà thơ sử dụng Hơn nữa, hình ảnh “cơ gái Di-gan” xuất thơ khiến người đọc nghĩ tới vũ điệu Flamenco đắm say ngây ngất Bài thơ dứt mà âm ngân dài, vang vọng- âm tiếng đàn ghi ta khúc ba-la-đa (Ba-la-đa: Tên gọi điệu dân ca Tây Ban Nha, gồm nhạc lời trữ tình, dùng để nói kiện xa xưa huyền bí, mở đầu kết thúc khổ thơ hay câu thơ) Âm điệu hồn ca sĩ du mục Lor-ca cất lời đắm say hát tình yêu với An-đa-lu-xi-a tươi đẹp, miền quê thơm nồng sắc nắng, rạng rỡ mây trời hoa cỏ đồng nội, miền quê người phóng khống, tự gió thảo ngun cuồng say quay gió, biết yêu thương hờn giận Trong điệu hồn ấy, ta nghe thấy nhạc điệu dân gian đồng quê kết hợp với tính nhạc đại nhà siêu thực- kiểu nghệ sĩ pha trộn huyền diệu hình ảnh tượng trưng vào âm thanh, cách nhiều thay ý nghĩa ngơn từ hiệu thân ngôn từ Bài thơ Thanh Thảo xâu kết chuỗi dịng cảm xúc khơng ngừng lại dấu ngắt câu, gồm nhiều âm vực, lúc thư duỗi cung đàn luyến láy với âm mô tiếng đàn, với từ láy (li-la li-la li-la/ lang thang miền đơn độc/ với vầng trăng chếnh chống/ n ngựa mỏi mịn), lúc đầy tiết tấu gắt, ngắn, mạnh (Tây Ban Nha/ hát nghêu ngao/ kinh hoàng/ áo choàng bê bết đỏ), xen vào tiết tấu ngân dài nốt trầm (Lor-ca bị điệu bãi bắn/ chàng người mộng du) Nốt trầm chưa kịp dứt độ ngân sâu lắng loạt âm trào dâng lên, biểu thị độ nhấn từ “tiếng” (tiếng ghi ta nâu/ bầu trời cô gái ấy/ tiếng ghi ta xanh biết mấy/ tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan/ tiếng ghi ta ròng ròng/ máu chảy) Những tiếng âm chở tải hình ảnh, mở rộng trường nghĩa âm - âm Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang Sáng kiến kinh nghiệm 2013- 2014 khúc đàn say mê xưa âm phút kinh hồng tại, âm tình u, đẹp âm chết, nỗi đau Tất cung bậc chất nhạc bên cảm xúc, tràn câu chữ Cấu tứ thơ Đàn ghi ta Lor-ca gợi liên tưởng đến thể thơ tự mà Lorca u thích thể thành cơng Nó mang dáng dấp khúc ba-la-đa nơi quê hương Lor-ca: giàu tâm tình triết lí, gắn kết câu chuyện xa xưa với cảm xúc hôm nay, mở đầu kết thúc âm luyến láy mô tiếng đàn, làm cho thơ vừa có cấu trúc vòng tròn, vừa mở tiếng ngân nga, vừa hồi tưởng, liên tưởng điệp khúc ngân đầu độc giả Lor-ca chấp nhận “ném trái tim mình/ vào lặng yên bất chợt”, tiếng hát khơng lặng im, cất lời li-la li-la li-la., vì: khơng chơn cất tiếng đàn/ tiếng đàn cỏ mọc hoang; vì: giọt nước mắt vầng trăng/ long lanh đáy giếng; là: tiếng ghi ta nâu/ bầu trời cô gái ấy/ tiếng ghi ta xanh biết mấy/ Cứ thế, ám ảnh âm Lor-ca làm nên thơ tiếng Việt Thanh Thảo Từ tạo nên ám ảnh âm lòng người đọc Như vậy, cấu trúc tự sự, thơ chồng thêm cấu trúc khác: cấu trúc nhạc giao hưởng, gợi liên tưởng bè trầm có phần nhạc đệm ghi ta Chuỗi âm li-la li-la li-la luyến láy sau hai câu thơ đầu gợi liên tưởng tiếng vang chùm hợp âm sau tấu khúc ca khúc mở đầu Chuỗi âm li-la li-la li-la kết thúc thơ gợi liên tưởng vang chùm hợp vĩ sau phần nhạc diễn tấu xong ca khúc dừng lời Việc “cấy” nhạc vào thơ trường hợp tưởng mộ Lor-ca mang ý nghĩa kính trọng tri ân nhà thơ Thanh Thảo Phát phân tích hay, đẹp biểu tượng hội hoạ thơ Trước tiến hành phân tích, GV yêu cầu HS đọc phát biểu tượng hội họa thơ GV yêu cầu HS phát câu hỏi: Hãy tìm thơ biểu tượng hội hoạ góp phần miêu tả hình tượng Lor-ca?Phân tích hay, đẹp biểu tượng đó? Điều muốn nói khơng phải lĩnh vực hội họa đơn mà vấn đề “thi trung hữu họa” mà Thanh Thảo tài tình vẽ nên Đọc Đàn ghi ta Lor-ca, người đọc bắt gặp giới mn sắc qua việc nhà thơ sử dụng hệ thống biểu tượng nghệ thuật Cả thơ dệt nên từ nhạc miên man, du dương Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang 10 Sáng kiến kinh nghiệm 2013- 2014 u hoài, ám ảnh Từ dòng thơ đầu đến dòng cuối thơ, ta thấy “biến ảo” sắc màu Mở đầu thơ, tia sáng khởi nguồn xuất tiếng đàn bọt nước biến ảo để làm lan toả kì diệu dòng thơ tiếp theo: tiếng ghi ta nâu/ bầu trời cô gái ấy/ tiếng ghi ta xanh biết mấy/ tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan/ tiếng ghi ta ròng ròng/ máu chảy Mỗi dòng thơ mang màu sắc (nâu, xanh, đỏ), đường nét (hình lá, đường cong khối cầu nước), hình khối (tròn giọt nước, giọt máu) Lúc tiếng đàn dường gọi lên nỗi niềm, chứa đựng số phận người tạo Hãy đọc câu thơ thấp thống hình ảnh Tây Ban Nha Lor-ca qua việc sử dụng biểu tượng nghệ thuật Thanh Thảo: Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt - áo choàng bê bết đỏ lang thang miền đơn độc - chàng người mộng du với vầng trăng chếnh choáng - giọt nước mắt vầng trăng/ long lanh đáy giếng yên ngựa mỏi mòn - ghi ta màu bạc Tất lặp lại, khơng cịn trạng thái vẹn nguyên ban đầu Sau chết Lor-ca, tất vỡ tan, đứt gãy Cả thơ có câu thơ chuỗi âm láy lại toàn phần li-la li-la li-la Chuỗi âm lại gợi nhắc loài hoa li-la - hoa Tử Đinh Hương, loài hoa tiêu biểu đất nước Tây Ban Nha Phải khơng giai điệu êm khúc nhạc mà sắc tím mn ngàn đố li- la nở đàn ghi ta Lor-ca, chết nhẹ nhàng dạo nhịp giới bên kia, dậy hương vùng xa mờ Và phải cịn cịn đố hoa kết lại thành tràng hoa mực chân thành đặt tượng đài Lor-ca mà Thanh Thảo vừa xây xong lòng chúng ta? Chính mà vần thơ nói chết Thanh Thảo khơng phải bóng đen câm lặng mà miền rực rỡ sắc màu âm vang điệu Đó lí khiến Lor-ca với tiếng đàn ông trở thành lòng Thanh Thảo, lòng người độc giả Như vậy, độc đáo thơ cách nhà thơ sử dụng biểu tượng đầy sức ám ảnh Qua biểu tượng mối liên hệ biểu tượng ấy, người đọc hình dung chất Tây Ban Nha khơng trộn lẫn: đất nước điệu ghi ta- Tây Ban cầm, áo choàng đấu sĩ, giấc mơ hiệp sĩ chàng Đôn-ki-hôtê hút người đọc chất men say chếnh choáng vầng trăng bạc Không Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang 11 Sáng kiến kinh nghiệm 2013- 2014 có thế, ghi ta chàng nghệ sĩ vang âm điệu lạ li-la li-la li-la gọi sắc tím hoa Tử Đinh Hương Âm sắc màu hồ quyện, dìu dịu vẻ đẹp nỗi buồn trữ tình Bài thơ người đọc vào âm hưởng li-la ngân khơng dứt Đó xuất thơ Lor-ca, ln ca ngợi đất nước Tây Ban Nha tươi đẹp, hào hiệp với khát vọng cơng lí, tự Phân tích lí giải thành cơng biểu tượng nghệ thuật thơ, bộc lộ sâu sắc hình tượng chủ thể trữ tình Khi tiếp nhận tác phẩm văn chương, người đọc cần phải ý tới đặc trưng loại thể tác phẩm GV hướng dẫn HS khám phá tác phẩm văn chương việc ý tới đặc trưng loại thể cần thiết GV hướng dẫn HS đọc- hiểu tác phẩm thuộc thể loại tự giống hướng dẫn đọc- hiểu tác phẩm thuộc thể loại trữ tình Đàn ghi ta Lor-ca thuộc thể loại thơ trữ tình Thơ có đặc trưng riêng thơ nên dạy thơ có điều cần ý riêng Giảng dạy thơ quan tâm tới hình tượng thơ, qua hình thức để thấy nội dung tư tưởng, thơng qua việc phân tích yếu tố loại thể, kết cấu, ngôn ngữ để làm sống dậy hình tượng với tất vẻ đẹp chiều sâu nó, từ tiếp thu truyền đạt tư tưởng, tình cảm tác phẩm phù hợp với mục đích u cầu giáo dục Nói đến hình tượng thơ, phải nói tới hình tượng khách thể trữ tình hình tượng chủ thể trữ tình Ở thơ Đàn ghi ta Lor-ca, song song với việc xuất hình tượng khách thể trữ tình, diễn biến, logíc phát triển tâm tư tác giả hay nhân vật trữ tình thể với sắc thái qua chặng thời gian qua lớp không gian GV hướng dẫn HS nêu cảm nhận cảm xúc chủ thể trữ tình qua câu hỏi gợi dẫn cụ thể: Cảm xúc chủ thể trữ tình bộc lộ qua hệ thống biểu tượng thơ? Ta biết rằng, để sáng tạo nên thơ này, nguồn cảm hứng đặc biệt Thanh Thảo người nghệ sĩ Lor-ca Sự ám ảnh khiến nhà thơ sáng tạo nên thi phẩm Đàn ghi ta Lor-ca Những cảm xúc Thanh Thảo Lor-ca thể rõ qua hình ảnh, âm thanh, từ ngữ, đặc biệt qua hệ thống biểu tượng mà nhà thơ chọn lọc đưa vào thơ Ở đoạn thơ thứ nhất: Biểu tượng áo choàng đỏ gắt giúp cảm nhận vẻ đẹp hào hùng người công dân Lor-ca không ngừng đấu tranh cho quyền sống Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang 12 Sáng kiến kinh nghiệm 2013- 2014 đáng nhân dân Câu thơ tiếng đàn bọt nước chuỗi âm li-la lila li-la cho thấy nghệ sĩ Lor-ca bay bổng với giai điệu mới, với khát vọng cách tân nghệ thuật Có thể nói, hình tượng đẹp cao người nghệ sĩ tự do, lãng mạn Những câu thơ đoạn thơ lại vẽ hình ảnh Lorca đơn độc, mệt mỏi đường kiếm tìm đẹp nghệ thuật đấu tranh dân chủ tự Phía sau biểu tượng lang thang miền đơn độc, vầng trăng chếnh choáng, yên ngựa mỏi mịn tình cảm tơi trữ tình với niềm đồng cảm, thấu hiểu tha thiết trước mà Lor-ca phải đối mặt Đoạn thơ thứ hai: Thanh Thảo tập trung khắc họa giây phút bi tráng, đau thương chết Lor-ca Sự kiện thể cách hình tượng đầy màu sắc tượng trưng qua ngòi bút nhà thơ Biểu tượng áo choàng bê bết đỏ gợi lên chết tức tưởi Lor-ca Vừa lúc trước màu đỏ lửa đấu tranh, khát vọng cháy bỏng, mà thật bất ngờ thật kinh hoàng, màu đỏ máu, chết ập đến nhanh phũ phàng, lúc Lor-ca cịn khơng ngờ tới (chàng hát nghêu ngao chưa thể tin việc bị điệu bãi bắn lại thật - Lor-ca người mộng du) Đồng hành với suy tư tiếng đàn sinh mệnh nghệ thuật Lor-ca, Thanh Thảo suy tư chết Lor-ca: giọt nước mắt vầng trăng/ long lanh đáy giếng Ở đây, nhà thơ sử dụng phép tỉnh lược ngơn ngữ, xố bỏ liên từ cách tối đa tạo lớp nghĩa mới: Giọt nước mắt ai? Lor-ca? vầng trăng hay nhân dân Tây Ban Nha? Vầng trăng nơi đáy giếng hay vầng trăng soi xuống đáy giếng? Dù hiểu theo cách nào, hình ảnh chơi vơi hai miền cảm xúc: thương cảm ngợi ca, nỗi đau đẹp Nó lanh lanh soi tỏ khóc thương người chết cho quê hương, cho hồi sinh dân chủ Và dường cịn hố thân huyền thoại Lor-ca Nếu tiếng đàn Lor-ca hoá thân thành cỏ dại bất diệt phải thân xác chàng hoá thành giọt nước mắt- vầng trăng, biểu tượng nỗi đau oan khuất, đẹp bất diệt có khả tái sinh tình u, giải oan cho thân phận Lorca? Nếu không yêu mến trân trọng, có tình cảm đặc biệt dành cho Lor-ca, Thanh thảo viết nên vần thơ Đoạn cuối thơ, Thanh Thảo đồng cảm, trân trọng Lorca mà dựng lên tâm tưởng huyền thoại giải thốt, giã từ Lor-ca với đời Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang 13 Sáng kiến kinh nghiệm 2013- 2014 Thực tế, Lor-ca bước sang giới bên chết đau đớn xót thương u mến Lor-ca khơng muốn Lor-ca phải gánh chịu thêm nỗi đau khác, Thanh Thảo tưởng tượng người nghệ sĩ, chiến sĩ đến với giới bên thật nhẹ nhàng, thản: đường tay đứt/ dịng sơng rộng vô cùng/ Lor-ca bơi sang ngang/ ghi ta màu bạc Và để làm rõ cho định từ biệt giới, mở đường cho cách tân nghệ thuật người đến sau, Lor-ca hành động dứt khoát: chàng ném bùa gái Di-gan/ vào xốy nước/ chàng ném trái tim / vào lặng yên bất chợt/ li-la li-la li-la Các hành động ném bùa , ném trái tim có ý nghĩa tượng trưng cho đồng cảm nhà thơ việc Lor-ca giã từ tất cả, giải thoát thực khỏi ràng buộc hệ lụy trần gian Phải hiểu Lor-ca trân trọng, ngưỡng mộ người nghệ sĩ thiên tài đến mức nào, Thanh Thảo có sáng tạo độc đáo sâu sắc Qua việc khai thác hệ thống biểu tượng nghệ thuật, giáo viên giảng dạy giúp học sinh nhận thấy: Thanh Thảo tạo dựng thành công chân dung người nghệ sĩ Lor-ca bộc lộ sâu sắc, cảm động tình cảm trước đời, số phận người nghệ sĩ Từ đó, người đọc khơng thấy chia sẻ, cảm thơng từ đáy lịng nhà thơ dành cho người nghệ sĩ tài hoa, bất hạnh, mà thấy tâm hồn Tài nhân cách cao đẹp Lor-ca gương sáng làm đẹp thêm tâm hồn người IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Sau áp dụng phương pháp “Hướng dẫn học sinh tiếp cận thơ “Đàn ghi ta Lor-ca”- Thanh Thảo chương trình Ngữ văn 12 trường THPT” số lớp thuộc khối 12 đơn vị giảng dạy, chúng tơi nhận thấy có ưu điểm, hiệu định Về phía GV, giảng dạy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập HS Đồng thời, rèn luyện kỹ đọc- hiểu tác phẩm văn chương nói chung thơ trữ tình nói riêng, đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp Chủ động định hướng cho học sinh tiếp cận hệ thống biểu tượng nghệ thuật thơ Khai thác đầy đủ, chi tiết, phân tích, cắt nghĩa rõ ràng, tô đậm chủ đề thơ làm bật vẻ đẹp hình tượng nghệ thuật -Lor-ca, tiếng đàn ghi ta hình tượng chủ thể trữ tìnhThanh Thảo Điều đó, khơng giúp HS nắm kiến thức, rèn luyện kỹ Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang 14 Sáng kiến kinh nghiệm 2013- 2014 mà giúp HS có cảm nhận cá nhân tác phẩm dễ tác động đến cảm xúc văn chương tâm hồn HS, đem đến hiệu tốt cho học Về phía HS, lớp học hào hứng trước vấn đề GV nêu ra, có câu HS trả lời với nhiều ý kiến khác nhau, thể cách tư độc lập trình tìm hiểu tiếp cận thể loại thơ trữ tình đại mang màu sắc tượng trưng siêu thực qua biểu tượng nghệ thuật thơ Hướng dẫn học sinh tiếp cận thơ Đàn ghi ta Lor-ca- theo hướng mà đề tài đề cập, GV tạo cho lớp học khơng khí đối thoại, tranh luận, tự bộc lộ, trao đổi trực tiếp nhận thức Từ đó, HS hiểu đúng, hiểu sâu thơ khiến học thêm say sưa hứng thú… Kết kiểm tra: Chúng tổ chức kiểm tra đề bài, triển khai đáp án tác phẩm Đàn ghi ta Lor -ca cho lớp khối 12 hình thức tự luận nhằm mục đích đánh giá kết học tập sau đọc - hiểu tiếp cận phương thức khai thác cho thơ Đối chiếu kết lớp trước áp dụng đề tài sau áp dụng, lớp giảng dạy có biến chuyển tích cực, kết đạt cụ thể sau: Trước áp dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm Lớp dạy 12a2 12a4 12a7 12a10 Sĩ số lớp Giỏi Khá 40 41 45 45 (2,5 %) (4,9%) (8,9%) (17,8%) 11 (27,5%) 13 (31,7%) 16 (35,6%) 21 (46,7%) Tỉ lệ Trung bình 15 (37,5%) 14 (34,1%) 18 (40%) 12 (26,6%) Yếu 11(27,5%) 10(24,4%) (13,4%) (8,9%) Kém (5,0%) (4,9%) (2,1%) (0%) Sau áp dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm Lớp dạy 12a2 12a4 12a7 12a10 Sĩ số lớp Giỏi Khá Tỉ lệ Trung bình 40 41 45 45 (7,5%) (9,79%) (15,6%) 11 (24,4%) 15 (37,5%) 16 (39,0%) 19 (42,2%) 26 (57,8%) 20 (50,0%) 18 (43,9%) 18 (40,0%) (15,5%) Yếu Kém (5,0%) (7,31%) (2,2%) (2,2%) (0%) (0%) (0%) (0%) V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Từ vấn đề trình bày đề tài sáng kiến kinh nghiệm qua việc tìm hiểu Đàn ghi ta Lor-ca - Thanh Thảo lớp 12 trường THPT, nhận thấy phương pháp hướng dẫn học sinh tiếp cận tác phẩm có tính hiệu giúp học Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang 15 Sáng kiến kinh nghiệm 2013- 2014 sinh hứng thú phát huy khả sáng tạo, tìm điểm nhấn thơ, đặc biệt thể loại thơ trữ tình đại mang khuynh hướng tượng trưng, siêu thực Từ đó, giúp học sinh hệ thống kiến thức, vận dụng vào kiểm tra, thi Vì thế, với vai trò định hướng, người giáo viên giảng dạy phải chủ động vận dụng linh hoạt, khéo léo, đổi phương pháp giảng dạy để tạo nên sức hút Đàn ghi ta Lor- ca nói riêng mơn Ngữ văn nói chung Đề tài “Hướng dẫn học sinh tiếp cận thơ “Đàn ghi ta Lor-ca”- Thanh Thảo chương trình Ngữ văn 12 trường THPT” đúc kết kinh nghiệm q trình giảng dạy, tìm tịi học hỏi thân, nhiên, ý kiến, suy nghĩ cá nhân nên thực đề tài khó tránh khỏi hạn chế định Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp trao đổi quý thầy cô bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện áp dụng thực tiễn hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang 16 Sáng kiến kinh nghiệm 2013- 2014 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn Ngữ văn 12, NXB Giáo dục, 2010 Hoàng Lan Anh, Sự biến ảo ánh sáng hay cấu trúc hình ảnh thơ “Đàn ghi ta củaLor-ca”, Tạp chí VH& TTsố 11/2009, NXB Giáo dục Lê Thị Tú Anh, Lời đề từ “Đàn ghi ta Lor-ca”, Tạp chí VH&TT số T6/2009, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Bính (2008), Thẩm bình tác phẩm Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Hoàng Hữu Bội (2008), Thiết kế dạy học Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Lê Nguyên Cẩn (2008), Để hiểu thêm số hình tuợng thơ Đàn ghi ta Lor-ca, Tài liệu hướng dẫn thực chương trình SGK lớp 12, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Minh Duyên, “Đàn ghi ta Lor-ca, tiếng đàn gọi tiếng tri âm, Tạp chí VH & TTsố 10/ 2008, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Đường (2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, NXB Hà Nội Nguyễn Hải Châu (2008), Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12, NXB Hà Nội Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang 17 Sáng kiến kinh nghiệm 2013- 2014 VII PHỤ LỤC Thiết kế giáo án thực nghiệm Tiết 41,42 Đọc Văn ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA Thanh Thảo I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS - Hiểu vẻ đẹp hình tượng Lor-ca qua cách cảm nhận tái độc đáo Thanh Thảo - Nắm bắt nét đặc sắc kiểu tư thơ mẻ, đại tác giả II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Hình tượng đẹp đẽ, cao nhà thơ - chiến sĩ Lorca - Hình thức biểu đạt mang phong cách đại Thanh Thảo Kĩ năng: - Đọc – hiểu tác phẩm thơ trữ tình, bồi dưỡng lực cảm thụ thơ - Làm quen với cách biểu đạt mang đậm dấu ấn trường phái siêu thực III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp KT cũ - Đọc thơ “Sóng” ? - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nguời phụ nữ tình u qua hình tượng “sóng” ? - Nêu đặc sắc NT thơ “Sóng” ? - Bài thơ “Đàn Ghi ta Lorca” viết nhân vật ? Nêu hiểu biết em nhân vật ? Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang 18 Sáng kiến kinh nghiệm 2013- 2014 Bài : Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt vHoạt động 1: GVHD Hs tìm hiểu I Giới thiệu chung: Tiểu dẫn (sgk.T163) Tác giả: Sgk/T.163 GV yêu cầu Hs nêu nét - chính? + Tác giả: • Là lên tiếng người trí thức nhiều suy tư, trăn trở • vấn đề xã hội thời đại Thể cách tân thơ Việt: đào sâu nội cảm; cách biểu đạt với câu thơ tự do, xoá bỏ ràng buộc khuôn sáo + nhịp điệu, cách gieo vần Tác phẩm: • Rút tập “Khối vng Ru – bích” ( 1985) • Thể tư thơ Thanh Tác phẩm: Thảo: giàu suy tư, nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực • Viết nhân vật: Lorca (giới thiệu Lorca văn học tượng trưng, siêu thực) vHoạt động 2: HD Hs tìm hiểu vb - GV HS đọc vb: Lưu ý nhận xét II Đọc - hiểu văn bản: - Nhận xét cách đọc - Tìm hiểu thích - HS xác định bố cục? - GV: Nhận xét cách chia bố cục + + - hs điều chỉnh, bổ sung Câu – 18: Hình ảnh Lorca 13 câu cịn lại: Sự Lorca tiếng đàn GV: cho HS xác định Lời đề từ, nêu chức pt ý nghĩa Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang 19 Sáng kiến kinh nghiệm 2013- 2014 → HS trả lời cá nhân, GV định hướng Chú ý mối liên hệ: • Chơn tơi – đàn • Đàn → TBN, nghệ thuật Lời đề từ - Tình yêu nghệ thuật, lẽ sống mà Lor-ca ảnh mang tính biểu tượng xác - khơng thể rời xa Tình yêu Tổ quốc nồng nàn định nd? - - Mong muốn tương lai phải tiếp nối vượt Hs thảo luận nhóm: tìm hình qua → Thu bảng nhóm, đại diện HS trình bày, GV định hướng, gợi mở, chốt Hình ảnh nghệ sĩ Lor-ca: a Lor-ca, người tự do, nghệ sĩ cách ý • tiếng đàn – bọt nước tân khung cảnh trị nghệ thuật • áo chồng đỏ gắt TBN • lang thang, vầng trăng chếnh choáng, yên ngựa mỏi mòn, hát nghêu ngao, li la → GV giới thiệu số hình ảnh v.hóa TBN - tiếng đàn + bọt nước: NT so sánh ẩn dụ → âm có hình khối trịn trịa, mỏng manh, dễ vỡ - Áo choàng đỏ gắt: + + Gợi sắc văn hoá TBN Lor-ca đấu sĩ với khát vọng dân chủ trước trị TBN độc tài khát vọng cách tân NT với NT già nua - Cảm nhận hình tượng Lorca? - li - la: âm mô → nhạc tính du dương, sâu lắng - Đi lang thang; vầng trăng chếnh chống; n ngựa mỏi mịn; hát nghêu ngao; li la…: + + - GV: + Tác giả tái chết oan Phong cách nghệ sĩ dân gian tự Sự cô đơn Lor-ca trước thời trị, trước nghệ thuật TBN già cỗi → H/ả Lorca khắc họa không gian đậm sắc văn hóa TBN: Người nghệ sĩ dân khuất Lor-ca qua h/ả, Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang 20 Sáng kiến kinh nghiệm + 2013- 2014 chi tiết nào? Biện pháp NT tác dụng gian tự do, tài hoa, ôm ấp khát vọng cách tân nghệ thuật đấu tranh dân chủ BPNT ấy? → HS trả lời cá nhân lại mong manh kỵ sĩ đơn độc hành trình lý tưởng b Cái chết bi phẫn Lor-ca - Hình ảnh: + Áo chồng bê bết đỏ : hoán dụ → chết + thảm khốc Lor-ca Đối lập:hát nghêu ngao - áo choàng bê bết đỏ khát vọng đẹp + - GV: Cho hs nêu cảm nhận câu hình ảnh “giọt nước mắt , đường tay, dịng sông, bùa, ghi ta màu bạc…” - GV: Định hướng cách hiểu Tiếng ghi ta: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, tưởi • rịng rịng máu chảy: đau đớn, nghẹn hoang” GV: HS tìm hiểu lí giải ý nghĩa thực tàn ác nhân hóa • nâu: trầm tĩnh, nghĩ suy • xanh: thiết tha, hy vọng • trịn bọt nước vỡ tan: bàng hồng, tức thơ “Không chôn …cỏ mọc - - ngào Tiếng đàn hóa thân thành thân phận, linh hồn, trái tim người nghệ sĩ Lor-ca thể chết Lorca niềm tiếc thương tác giả Sự Lorca tiếng đàn - “Không chôn cất… cỏ mọc hoang” + cỏ mọc hoang : NT so sánh, tượng trưng → Sức sống mạnh mẽ + Giọt nước mắt …trong đáy giếng→ Đẹp → Niềm tin vào nghệ thuật mà Lor-ca sáng tạo - đường tay li-la + ngã vHoạt động 3: HD HS tổng kết + Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh đường tay: ẩn dụ định mệnh nghiệt dịng sơng, ghi ta màu bạc : gợi cõi chết, Trang 21 Sáng kiến kinh nghiệm 2013- 2014 - Nghệ thuật đặc sắc thơ? siêu thoát + ném bùa, ném trái tim: có ý nghĩa tượng trưng cho giã từ, lựa chọn  Tiếng lòng tri âm sâu sắc người nghệ sĩ, thiên tài Lor-ca III Tổng kết: Nghệ thuật: - HS rút ý nghĩa văn - Bài thơ có kết hợp hài hoà yếu tố thơ nhạc, họa; cấu tứ tự trữ tình - Những liên tưởng bất ngờ, nhiều so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, phép chuyển đổi cảm giác - Hình ảnh, màu sắc gắn với cảm xúc suy tưởng - Ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu sức gợi Ý nghĩa vb: Ghi nhớ (SGK) Củng cố- dặn dị - Tìm phân tích hình ảnh biểu tượng giàu sức gợi thơ (cây đàn, tiếng ghi ta…) - Từ hình tượng Lor – ca , em rút học sống? - Chuẩn bị : Đọc thêm Bác , Tự Rút kinh nghiệm- bổ sung Biên Hòa, Ngày 09 tháng 05 năm 2014 Người thực Nguyễn Thị Mai Lan SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Tổ Ngữ văn CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Biên Hòa, ngày 20 tháng năm 2014 Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang 22 Sáng kiến kinh nghiệm 2013- 2014 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2013 – 2014 Tên sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh tiếp cận thơ “Đàn ghi ta Lor-ca”- Thanh Thảo chương trình Ngữ văn 12 trường THPT Họ tên tác giả : Nguyễn Thị Mai Lan Đơn vị: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Lĩnh vực: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: ngữ văn  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính - Đề giải pháp thay hồn tồn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc Khá  Đạt  Không xếp loại  NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Trang 23 ... -Thanh Thảo chương trình Ngữ văn 12 trường THPT Sáng kiến kinh nghiệm 201 3- 2014 HƯỚNG DẪN HỌC SINH TIẾP CẬN BÀI THƠ ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA THANH THẢO TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 Ở TRƯỜNG THPT I... sức hút Đàn ghi ta Lor- ca nói riêng mơn Ngữ văn nói chung Đề tài ? ?Hướng dẫn học sinh tiếp cận thơ ? ?Đàn ghi ta Lor-ca? ? ?- Thanh Thảo chương trình Ngữ văn 12 trường THPT? ?? đúc kết kinh nghiệm trình. .. loại chương trình Ngữ văn lớp 11 + Hướng dẫn học sinh tiếp cận văn Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi qua phương pháp vấn đáp - đàm thoại gợi tìm + Hướng dẫn học sinh tiếp cận thơ Đàn ghi ta Lor-ca -Thanh Thảo

Ngày đăng: 28/02/2015, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan