sáng kiến kinh nghiệm phương pháp giải đề thi tốt nghiệp và đại học chuyên đề sóng ánh sáng

40 531 0
sáng kiến kinh nghiệm phương pháp giải đề thi tốt nghiệp và đại học chuyên đề  sóng ánh sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP GIẢI ĐỀ THI TỐT NGHIỆP VÀ ĐẠI HỌC CHUYÊN ĐỀ : SÓNG ÁNH SÁNG Người thực hiện: Phạm Ngọc Thành Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục:  - Phương pháp dạy học bộ môn: Vật Lí  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Phạm Ngọc Thành Ngày tháng năm sinh: 05 – 11 - 1979 2. Nam, nữ: Nam 3. Địa chỉ: Thôn 1, Bình Sơn, Long Thành Đồng Nai 4. Điện thoại: (CQ): 0613533100 (NR); ĐTDĐ: 0907312606 5. Fax: E-mail: 6. Chức vụ: Giáo Viên 7. Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn: Vật lí - lớp: 12A1, 12A6, 12A10, 11A5 Chủ nhiệm lớp: 11A5 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Bình Sơn II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân Vật Lí - Năm nhận bằng: Cử nhân Vật Lí - Chuyên ngành đào tạo: Vật Lí III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Dạy vật lí - Số năm có kinh nghiệm: 8 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: Năm 2011-2012 : Phương pháp giải đề thi trắc nghiệm chương sóng cơ sóng âm ôn thi tốt nghiệp và đại học Năm 2012-2013 : Phương pháp giải đề thi đại học phần cực trị và ứng dụng giản đồ vectơ trong mạch điện xoay chiều Tên SKKN: PHƯƠNG PHÁP GIẢI ĐỀ THI TỐT NGHIỆP VÀ ĐẠI HỌC 2 CHUYÊN ĐỀ : SÓNG ÁNH SÁNG I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, khi mà hình thức thi trắc nghiệm khách quan được áp dụng trong các kì thi tốt nghiệp và tuyển sinh đại học, cao đẳng thì yêu cầu về việc nhận dạng để giải nhanh và tối ưu các câu trắc nghiệm, đặc biệt là các câu trắc nghiệm định lượng là rất cần thiết để có thể đạt được kết quả cao trong kì thi. Trong đề thi tuyển sinh ĐH và CĐ năm 2010, năm 2011, năm 2012 và 2013 môn Vật Lý có những câu trắc nghiệm định lượng khá khó mà các đề thi trước đó chưa có, nếu chưa gặp và chưa giải qua lần nào thì thí sinh khó mà giải nhanh và chính xác các câu này, mặt khác về lý thuyết cung như bài tập về sóng ánh sáng các em còn mơ hồ các nên việc giải đề thi loại này còn rất khó khăn. Để giúp các em học sinh nhận dạng được các câu trắc nghiệm định lượng từ đó có thể giải nhanh và chính xác từng câu hỏi về phần này, tôi xin tập hợp ra đây các bài tập điển hình trong sách giáo khoa, trong sách bài tập, trong các đề thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh ĐH – CĐ trong những năm qua và phân chúng thành những dạng cơ bản từ đó đưa ra phương pháp giải cho từng dạng. Hy vọng rằng tập tài liệu này giúp ích được một chút gì đó cho các quí đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy và các em học sinh trong quá trình kiểm tra, thi cử. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN - Trước khi thực hiện đề tài này ở trường THPT Bình Sơn, qua tìm hiểu và trao đổi với đồng nghiệp tôi nhận thấy: - Đa số học sinh ham mê học bộ môn Vật lí, nhưng khi làm các bài tập vật lí các em thường lúng túng trong việc định hướng giải, có thể nói hầu như các em chưa biết cách giải cũng như trình bày lời giải, nhất là những câu hỏi vận dụng trong đề thi tốt nghiệp và đại học - Một số học sinh khá giỏi rất có hứng thú tìm tòi lời giải những bài toán nhưng phương pháp đại số thì rất dài không kịp thời gian và dễ sai xót nên, không phù hợp với phương pháp kiểm tra đánh giá theo hình thức trắc nghiệm hiện nay * Hạn chế : - Trình độ tiếp thu của học sinh không đồng đều. - Học sinh chưa có phương pháp tổng quan để giải một bài tập Vật lí, bài tập về sóng ánh sáng nói riêng. - Học sinh chưa biết vận dụng liên kết các kiến thức. - Nội dung cấu trúc chương trình sách giáo khoa mới hầu như không dành thời lượng nhiều cho việc hướng dẫn học sinh giải bài tập hay luyện tập, dẫn đến học sinh không có điều kiện bổ sung, mở rộng và nâng cao kiến thức cũng như rèn kỹ năng giải bài tập nâng cao về sóng ánh sáng. * Kết luận : Do đó ta nên cho học sinh tóm tắt lại lý thuyết của từng bài, của chương, sau đó phân loại các dạng bài tập làm một số bài tập tự luận để học sinh hiểu từ đó rút ra 3 công thức thu gọn nhất sau mỗi tiết bài tập, để áp dụng cho bài kiểm tra và bài thi trắc nghiệm. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP A. Sự tán sắc ánh sáng . * Kiến thức liên quan: + Tán sắc ánh sáng là hiện tượng một chùm ánh sáng phức tạp bị phân tích thành các chùm ánh sáng đơn sắc. + Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc là do chiết suất của môi trường biến thiên theo màu sắc ánh sáng, và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím : n đỏ < n cam < n vàng < n lục < n lam < n chàm < n tím + Bước sóng ánh sáng trong chân không: λ = f c ; với c = 3.10 8 m/s. + Bước sóng ánh sáng trong môi trường: λ’ = nnf c f v λ == . + Khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác vận tốc truyền của ánh sáng thay đổi, bước sóng của ánh sáng thay đổi nhưng tần số (chu kì, tần số góc) của ánh sáng không thay đổi. + Trong một số trường hợp, ta cần giải các bài toán liên quan đến các công thức của lăng kính: - Công thức chung: sini 1 = nsinr 1 ; sini 2 = nsinr 2 ; A = r 1 + r 2 ; D = i 2 + i 2 - A. Khi i 1 = i 2 (r 1 = r 2 ) thì D = D min với sin min 2 D A + = nsin 2 A . - Trường hợp góc chiết quang A và góc tới i 1 đều nhỏ (≤ 10 0 ), ta có các công thức gần đúng: i 1 = nr 1 ; i 2 = nr 2 ; A = r 1 + r 2 ; D = D min = A(n – 1). Góc lệch giữa tia đỏ và tia tím : ( ) t d t d D D D A n n ∆ = − = − Bề rộng quang phổ trên màn song song với mặt phẳng phân giác cách mặt phân giác một đoạn d là : (tan tan ) . ( ) t d t d L d D D d A n n = − = − + Trong một số trường hợp khác, ta cần giải một số bài toán liên quan đến định luật phản xạ: i = i’, định luật khúc xạ: n 1 sini 1 = n 2 sini 2 . + Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém (n 1 > n 2 ): sini gh = 2 1 n n ; trường hợp ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất n ra không khí thì: sini gh = 1 n . * Phương pháp giải: 4 H Đ T d A D t Dđ Để tìm một số đại lượng liên quan đến hiện tượng tán sắc ánh sáng ta viết biểu thức liên hệ giữa những đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm, từ đó suy ra và tính đại lượng cần tìm. * Bài tập dịnh lượng minh họa Ví dụ 1: Bước sóng của ánh sáng đỏ trong không khí là 0,64 µm. Tính bước sóng của ánh sáng đó trong nước biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 4 3 . Giải . Ta có: λ’ = nnf c f v λ == = 0,48 µm. Ví dụ 2: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong không khí là 0,6 µm và trong chất lỏng trong suốt là 0,4 µm. Tính chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó. Giải Ta có: λ’ = n λ  n = ' λ λ = 1,5. Ví dụ 3: Một chùm ánh sáng hẹp, đơn sắc có bước sóng trong chân không là λ = 0,60 µm. Xác định chu kì, tần số của ánh sáng đó. Tính tốc độ và bước sóng của ánh sáng đó khi truyền trong thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Giải : Ta có: f = λ c = 5.10 14 Hz; T = f 1 = 2.10 -15 s; v = n c = 2.10 8 m/s; λ’ = f v = n λ = 0,4 µm. Ví dụ 4: Một lăng kính có góc chiết quang là 60 0 . Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5. Chiếu tia sáng màu đỏ vào mặt bên của lăng kính với góc tới 60 0 . Tính góc lệch của tia ló so với tia tới. Giải : Ta có: sinr 1 = 1 sin i n = 0,58 = sin35,3 0  r 1 = 35,3 0  r 2 = A – r 1 = 24,7 0 ; sini 2 = nsinr 2 = 0,63 = sin38,0 0  i 2 = 38,8 0  D = i 2 + i 2 – A = 38,8 0 . Ví dụ 5: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 60 0 , có chiết suất đối với tia đỏ là 1,514; đối với tia tím là 1,532. Tính góc lệch cực tiểu của hai tia này. Giải: Với tia đỏ: sin 2 min AD d + = n d sin 2 A = sin49,2 0  2 min AD d + = 49,2 0 D dmin = 2.49,2 0 – A = 38,4 0 = 38 0 24’. Với tia tím: sin 2 min AD t + = n t sin 2 A = sin50 0  2 min AD t + = 50 0 D tmin = 2.50 0 – A = 40 0 . Ví dụ 6: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 4 0 , đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Tính góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính. Giải : Với A và i 1 nhỏ (≤ 10 0 ) ta có: D = (n – 1)A. Do đó: D d = (n d = 1)A; D t = (n t – 1)A. Góc tạo bởi tia ló đỏ và tia ló tím là: ∆D = D t – D d = (n t – n d )A = 0,168 0 ≈ 10’. 5 Ví dụ 7: Chiếu một tia sáng đơn sắc màu vàng từ không khí (chiết suất coi như bằng 1 đối với mọi ánh sáng) vào mặt phẵng phân cách của một khối chất rắn trong suốt với góc tới 60 0 thì thấy tia phản xạ trở lại không khí vuông góc với tia khúc xạ đi vào khối chất rắn. Tính chiết suất của chất rắn trong suốt đó đối với ánh sáng màu vàng. Giải: Ta có: sini = nsinr = nsin(90 0 – i’) = nsin(90 0 – i) = ncosi  n = tani = 3 . Ví dụ 8: Chiếu một tia sáng gồm hai thành phần đỏ và tím từ không khí (chiết suất coi như bằng 1 đối với mọi ánh sáng) vào mặt phẵng của một khối thủy tinh với góc tới 60 0 . Biết chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ là 1,51; đối với ánh sáng tím là 1,56. Tính góc lệch của hai tia khúc xạ trong thủy tinh. Giải : Ta có: sinr d = sin d i n = 0,574 = sin35 0 ; sinr t = sin t i n = 0,555 = sin33,7 0  ∆r = r d – r t = 1,3 0 . Ví dụ 9 : Một lăng kính có góc chiết quang A = 6 0 (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn ảnh E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là n đ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là n t = 1,685. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là Giải: Sử dụng công thức gần đúng: Bề rộng quang phổ: L = dA(D t - Dđ ) = 1200 6 180 π (1,685 -1,642) = 5,4mm. Ví dụ 10: Một lăng kính thủy tinh góc chiết quang A= 5 0 . Chiếu một chùm ánh sáng trắng vào mặt bên dưới góc tới rất nhỏ theo phương vuông góc với mặt phân giác. Đặt màn chắn song song và cách mặt phân giác d = 1,2m . Cho biết chiết suất của lăng kính ứng với ánh sáng màu đỏ là n đ = 1,5 ;với ánh sáng tím n t = 1,68. a. Tính góc lệch của tia màu đỏ và tia màu tím. b. Tính góc tạo bởi hai tia ló màu đỏ và màu tím qua lăng kính . c. Tìm bề rộng quang phổ. Giải : Khi góc tới i 1 rất nhỏ ta có : i 1 = nr 1 i 2 = nr 2 A = r 1 + r 2 D =i 1 +i 2 –A = (n-1)A a. Góc lệch đối với tia đỏ : D đ = (n đ -1) A = 2,5 0 Góc lệch đối với tia tím: D t = (n t -1) A = 3,4 0 b. Góc lệch giữa chùm tia ló màu đỏ và tia ló màu tím là: ( ) ∆ = − = − D D D n n A t t d d =( 1,68 -1,5).5 0 = 0,9 0 c. Tìm bề rộng quang phổ : 6 H Đ T d A D t Dđ 5 (tan tan ) . ( ) 1,2 (1,68 1,5) 0,1885 18,85 180 t d t d L d D D d A n n m cm π = − = − = − = = * Các câu trắc nghiệm định lượng minh họa: 1. Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 4 0 , đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng A. 1,416 0 . B. 0,336 0 . C. 0,168 0 . D. 13,312 0 . 2. Chiếu một tia sáng trắng hẹp từ nước ra không khí với góc tới bằng i. Biết chiết suất của nước đối với tia đỏ là n đ = 3 4 , đối với tia tím là n t = 1,4. Muốn không có tia nào ló ra khỏi mặt nước thì góc tới i phải thỏa mãn điều kiện A. i ≥ 48,6 0 . B. i ≥ 45,6 0 . C. i ≤ 45,6 0 . D. i ≤ 48,6 0 . 3. Chiết suất của môi trường là 1,65 khi ánh sáng chiếu vào có bước sóng 0,5 µm. Vận tốc truyền và tần số của sóng ánh sáng trong môi trường đó là A. v = 1,82.10 8 m/s và f = 3,64.10 14 Hz. B. v = 1,82.10 6 m/s và f = 3,64.10 12 Hz. C. v = 1,28.10 8 m/s và f = 3,46.10 14 Hz. D. v = 1,28.10 6 m/s và f = 3,46.10 12 Hz. 4. Khi cho một tia sáng đi từ nước có chiết suất n 1 = 4 3 vào môi trường trong suốt thứ hai, người ta nhận thấy vận tốc truyền của ánh sáng bị giảm đi một lượng ∆v = 10 8 m/s. Chiết suất tuyệt đối n 2 của môi trường thứ hai này bằng A. 2,4. B. 2. C. 1,5. D. 2 . 5. Chiết suất tỉ đối của kim cương đối với nước là 1,8; chiết suất tuyệt đối của nước đối với ánh sáng màu lục là 4 3 ; bước sóng của ánh sáng màu lục trong chân không là 0,5700 µm. Bước sóng của ánh sáng màu lục trong kim cương là A. 0,2375 µm. B. 0,3167 µm. C. 0,4275 µm. D. 0,7600 µm. 6. Góc chiết quang của một lăng kính bằng 6 0 . Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát sau lăng kính, song song với mặt phân giác của góc chiết quang và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là n đ = 1,50 và đối với tia tím là n t = 1,56. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng A. 6,28mm. B. 12,60 mm. C. 9,30 mm. D. 15,42 mm. 7. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc màu vàng song song hẹp vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 8 0 theo phương vuông góc với mặt phân giác của góc chiết quang sao cho có một phần của chùm sáng không qua lăng kính còn một phần đi qua lăng 7 kính. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu vàng là 1,65. Trên màn đặt cách cạnh của lăng kính một khoảng d = 1 m, bề rộng L của vệt sáng màu vàng trên màn là A. 7,4 cm. B. 9,1 cm. C. 11,0 cm. D. 12,6 cm. 8 (CĐ 2011). Chiết suất của một thủy tinh đối với một ánh sáng đơn sắc là 1,6852. Tốc độ của ánh sáng này trong thủy tinh đó là A. 1,78.10 8 m/s. B. 1,59.10 8 m/s. C. 1,67.10 8 m/s. D. 1,87.10 8 m/s. 9 (CĐ 2013).Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 0,38 µm đến 0,76 µm. Tần số của ánh sáng nhìn thấy có giá trị A. từ 3,95.10 14 Hz đến 7,89.10 14 Hz. B. từ 3,95.10 14 Hz đến 8,50.10 14 Hz. C. từ 4,20.10 14 Hz đến 7,89.10 14 Hz. D. từ 4,20.10 14 Hz đến 6,50.10 14 Hz. 10 (ĐH 2010). Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 5 0 , có chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là n đ = 1,643 và n t = 1,685. Chiếu vào mặt bên của lăng kính một chùm ánh sáng trắng hẹp dưới góc tới i nhỏ. Độ rộng góc ∆D của quang phổ của ánh sáng Mặt Trời cho bởi lăng kính này là A. ∆D = 0,21 0 . B. ∆D = 0,56 0 . C. ∆D = 3,68 0 . D. ∆D = 5,14 0 . 11 (ĐH 2011). Một lăng kính có góc chiết quang A = 6 0 (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là n đ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là n t = 1,685. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là A. 4,5 mm. B. 36,9 mm. C. 10,1 mm. D. 5,4 mm. 12 (ĐH 2013). Sóng điện từ tần số 10 MHz truyền trong chân không với bước sóng A. 3 m. B. 6 m. C. 60 m. D. 30 m. * Đáp án: 1C. 2A. 3A. 4A. 5A. 6B.7B. 8A. 9A. 10A. 11D. 12D. * Giải chi tiết: 1. ∆D = D t - D d = A(n t – 1) – A(n d – 1) = A(n t – n d ) = 0,168 0 . Đáp án C. 2. sini ghđ = đ n 1 = 0,75 = sin48,6 0 ; n t > n đ  i ght < i ghđ . Đáp án A. 3. v = c n = 1,82.10 8 m/s; f = λ v = 3,64.10 14 Hz. Đáp án A. 8 4. v 1 – v 2 = ∆v = 21 n c n c −  n 2 = vnc cn ∆− 1 1 = 2,4. Đáp án A. 5. n kc n n = 1,8  n kc = n n .1,8 = 2,4; λ kc = n λ = 0,2375 µm. Đáp án A. 6. L = dA(n t - n đ ) = 0,01256m => L = 12,56mn ≈ 12,6 mm. Đáp án B 7. D = A(n – 1) = 5,2 0 ; L = d.tanD = 9,1 cm. Đáp án B. 8. v = c n = 1,78.10 8 m/s. Đáp án A. 9. Trong chân không: λ = f c  f = c λ  ánh sáng nhìn thấy có tần số từ 8 6 3.10 0,76.10 − = 3,85.10 14 (Hz) đến 8 6 3.10 0,38.10 − = 7,89.10 14 (Hz). Đáp án A. 10. ∆D = D t – D đ = A(n t – 1) – A(n đ – 1) = A(n t – n đ ) = 0,21 0 . Đ.án A. 11. D t = A(n t – 1) = 4,11 0 ; D đ = A(n đ – 1) = 3,852 0 ; L = L = dA(n t - n đ ) = 5,4.10 -3 (m). Đáp án D. 12. λ = c f = 30 m. Đáp án D. B. Giao thoa với ánh sáng đơn sắc. a. Các công thức: - Hiệu quang trình : δ = d 2 – d 1 = D xa. + Vị trí vân sáng: δ = d 2 – d 1 = k λ x s = k a D λ ; với k ∈ Z. + Vị trí vân tối: δ = d 2 – d 1 = 1 ( ) 2 k λ + 9 Vị trí các vân giao thoa Tối thứ 1, k= -1 Tối thứ 3, k=2 Tối thứ 4, k=3 Tối thứ 5, k= 4 Tối thứ 2, k= -2 Tối thứ 2, k=1 Tối thứ 3, k= -3 Tối thứ 4, k= -4 i i ñ i i ñ Vân sáng TT, k= 0 Sáng bậc 1, k= -1, bậc 1 Sáng bậc 2, k=2, bậc 2 Sáng bậc 3, k=3, bậc 3 Sáng bậc 4, k=4, bậc 4 Sáng bậc 2, k= -2, bậc 2 Sáng bậc 1, k=1, bậc 1 Sáng bậc 3, k= -3, bậc 3 Sáng bậc 4, k= -4, bậc 4 Tối thứ 1, k= 0 Tối thứ 5, k= -5 x t = (2k + 1) a D 2 λ ; với k ∈ Z. Hay x t = (k + 0,5) D a λ + Khoảng vân : i = a D λ . + Giữa n vân sáng(hoặc vân tối) liên tiếp có (n – 1) khoảng vân. + Bước sóng: ia D λ = b.Giao thoa trong môi trường chiết suất n : - Vị trí vân sáng : x s = k na D . 0 λ - Vị trí vân tối : x t = (k + 0,5) na D . 0 λ - Khoảng vân : i = na D . 0 λ = n i 0 Với 0 λ , 0 i = a D 0 λ : Bước sóng và khoảng vân khi tiến hành thí nghiệm giao thoa trong không khí (n=1). c. Phương pháp giải: + Để xác định vị trí vân sáng vân tối: Vị trí vân sáng: x s = k a D λ = ki ; với k ∈ Z. Vị trí vân tối: x t = (2k + 1) (2 1) 2 2 D i k a λ = + với k ∈ Z. Hay: x t = (k + 0,5) 1 ( ) 2 D k i a λ = + + Để xác định xem tại điểm M trên vùng giao thoa có vân sáng (bậc mấy) hay vân tối ta lập tỉ số: i OM i x M = để kết luận: - Tại M có vân sáng khi: i OM i x M = = k : đó là vân sáng bậc k. - Tại M có vân tối khi: i x M = k + 2 1 : đó là vân tối bậc k + 1. + Để xác định số vân sáng - tối trong miền giao thoa có bề rộng L: lập tỉ số i L 2 = n,b không làm tròn để rút ra kết luận: Số vân sáng: N s = 2n + 1 (lấy phần nguyên của N). Số vân tối: N t = 2n ( nếu phần thập phân của b < 5 ) N t = 2N + 2 ( nếu phần thập phân của b ≥ 5 ) + Số vân sáng trên đoạn MN : N M x x k i i ≤ ≤ ( với M N x x< ) 10 S 1 D S 2 d 1 d 2 I O x M a [...]... 13 (ĐH 2012) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ1, λ2 có bước sóng lần lượt là 0,48 µm và 0,60 µm Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có A 4 vân sáng λ1 và 3 vân sáng λ2 B 5 vân sáng λ1 và 4vân sáng λ2 C 4 vân sáng λ1 và 5vân sáng λ2 D 3 vân sáng λ1 và 4vân sáng λ2 * Đáp án: 1B 2A... 4 vân sáng λ1 và 3 vân sáng λ2 Đáp án A E Các bức xạ khơng nhìn thấy * Kiến thức liên quan: Tia hồng ngoại: là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ và nhỏ hơn bước sóng của sóng vơ tuyến (0,76 µm ≤ λ ≤ 1 mm) Tia tử ngoại: là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím và dài hơn bước sóng của tia Rơn-ghen (1 nm ≤ λ ≤ 0,38 µm) Tia Rơn-ghen (tia X): là sóng điện... D 3 2 Câu 6 (CĐ 2011) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,66 µm và λ2 = 0,55 µm Trên màn quan sát, vân sáng bậc 5 của ánh sáng có bước sóng λ1 trùng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng có bước sóng λ2? A Bậc 7 B Bậc 6 C Bậc 9 D Bậc 8 Câu 7 (CĐ 2011) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là... ĐỀ TÀI - Trong phần sóng ánh sáng, lượng kiến thức lớn và bài tập cũng rất đa dạng Ơ đây, tơi chỉ đưa ra một phương pháp và bài tập đặc trưng Qua việc đổi mới chương trình vật lý 28 12, tơi thấy rằng học sinh còn bỡ ngỡ với phương pháp học, chưa có kỹ năng giải bài tập, cho dù đó là những bài tập cơ bản Vì vậy, người giáo viên cần phải hệ thống hóa kiến thức để đưa ra phương pháp giải bài tập cho học. .. 0,8 mm Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A 0,64 µm B 0,50 µm C 0,45 µm D 0,48 µm Câu 19 (ĐH 2012) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vng góc với hệ vân giao thoa) có 10 vân tối, M và N là vị trí của hai vân sáng Thay ánh 5λ sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 =... hình thành cho học sinh phương pháp, kỹ năng giải bài tập Vật lí là hết sức cần thi t, và điều quan trọng nhất là kết quả thi tốt nghiệp và đại học của các em + Giúp học sinh có thói quen phân tích đầu bài, hình dung được các hiện tượng Vật lí xảy ra trong bài tốn sau vận dụng cơng thức gọn nhất nhanh nhất dể làm bài thi có hiệu quả + Mặt khác do tính chất đề thi trắc nghiệm rất rộng và rất dài với... Câu 5 Quan sát ánh sáng phản xạ trên các váng dầu mỡ hoặc bong bóng xà phòng, ta thấy những vầng màu sặc sỡ Đó là hiện tượng nào sau đây ? A Giao thoa ánh sáng B Nhiễu xạ ánh sáng C Tán sắc ánh sáng D Khúc xạ ánh sáng Câu 6 Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ khơng khí tới mặt nước thì A chùm sáng bị phản xạ tồn phần B so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch... cho học sinh điền vào phiếu học tập sau để ơn tập kiến thức: PHIẾU HỌC TẬP CHƯƠNG V: SĨNG ÁNH SÁNG 1 Tán sắc ánh sáng: * Ánh sáng trắng: Khi đi qua lăng kính bị ………………………………………., có màu biến thi n …………………….Tia đỏ lệch …………tia tím lệch……… * Ánh sáng đơn sắc: Có ……….trong chân khơng hòan tòan xác định, qua lăng kính: …………… - Chiết suất của mơi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì…………….( ánh. .. thí nghiệm là A 0,5 µm B 0,7 µm C 0,4 µm D 0,6 µm Câu 12 (CĐ 2010) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc Khoảng vân trên màn là 1,2 mm Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được A 2 vân sáng và 2 vân tối B 3 vân sáng và 2 vân tối C 2 vân sáng và. .. 2010 5 Phương pháp giải nhanh trắc nghiệm vật lí – Phạm Đức Cường - NXB ĐHQG Hà Nội – 2013 6 Các đề thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH – CĐ các năm học 2008-2009, 20092010 , 2011-2012 và 2012-2013 7 Các trang web thuvienvatly.com , violet.vn và tailieu.vn 30 VII PHỤ LỤC Sau dây là một giáo án dạy ( 2 buổi / tuần ) ơn tập học kỳ hai cho học sinh Tuần 25 (2) Tiết CT: 3,4 CHƯƠNG V: SĨNG ÁNH SÁNG I Mục . tốt nghiệp và đại học Năm 2012-2013 : Phương pháp giải đề thi đại học phần cực trị và ứng dụng giản đồ vectơ trong mạch điện xoay chiều Tên SKKN: PHƯƠNG PHÁP GIẢI ĐỀ THI TỐT NGHIỆP VÀ ĐẠI HỌC 2 CHUYÊN. 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP GIẢI ĐỀ THI TỐT NGHIỆP VÀ ĐẠI HỌC CHUYÊN ĐỀ : SÓNG ÁNH SÁNG Người thực hiện:. kinh nghiệm: Dạy vật lí - Số năm có kinh nghiệm: 8 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: Năm 2011-2012 : Phương pháp giải đề thi trắc nghiệm chương sóng cơ sóng âm ôn thi tốt

Ngày đăng: 27/02/2015, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan