skkn hướng dẫn giải các bài tập về mạch cầu khuyết cho học sinh lớp 9 THCS

37 1.2K 4
skkn hướng dẫn giải các bài tập về mạch cầu khuyết cho học sinh lớp 9 THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Phú Túc Sáng kiến kinh nghiệm A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Môn vật lý là một trong những môn học lý thú, hấp dẫn trong nhà trường phổ thông, đồng thời nó cũng được áp dụng rộng rãi trong thực tiễn đời sống hàng ngày của mỗi con người chúng ta. Hơn nữa môn học này ngày càng yêu cầu cao hơn để đáp ứng kịp với công cuộc CNH- HĐH đất nước, nhằm từng bước đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra, góp phần xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp hơn. Trong chương trình vật lý của khối THCS chia làm hai giai đoạn. Ở giai đoạn đầu (gồm lớp 6, lớp7) ở giai đoạn này mức độ tư duy của học sinh còn hạn chế, vốn kiến thức về toán học chưa nhiều nên sách giáo khoa chỉ đề cập tới các khái niệm, các hiện tượng vật lý thường gặp trong đời sống, dạng bài tập cho học sinh đơn giản hơn thường là bài tập định tính. Giai đoạn hai dành cho khối 8, 9 giai đoạn này khả năng tư duy của các em đã phát triển hơn, đã có một số hiểu biết về khái niệm, hiện tượng vật lý qua lớp 6, lớp 7. Vì vậy mà chương trình sách giáo khoa vật lý 8, 9 đòi hỏi cao hơn về kiến thức, học sinh phải biết vận dụng hiện tượng, các khái niệm, các định luật, định lý và cả toán học vào giải bài tập. Đặc biệt chương trình vật lý 9 bài tập chủ yếu là các bài toán về điện, quang. Trong đó bài tập về điện học rất da dạng và phong phú, có nhiều dạng bài tập hay và khó nhằm phát triển khả năng tư duy cho học sinh. Qua việc giảng dạy bộ môn vật lý nói chung và phần điện học nói riêng tôi nhận thấy dạng bài tập về mạch cầu rất hay và khó, với bài toán về mạch cầu khuyết thường dùng để tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế dạng toán này giúp cho học sinh khắc sâu kiến thức hơn. Nhưng thực tế tôi thấy học sinh khi học sinh tham gia giải bài tập dạng này thường ngại làm do bài toán quá phức tạp, vận dụng nhiều kiến thức, áp dụng nhiều kiến thức toán học, thực tế là học sinh chưa nắm được các dạng toán của vật lý do đó sẽ thấy khó khăn khi giải bài tập. Quá trình học sinh giải bài tập học sinh chỉ quen làm với các bài tập đơn giản với các bài tập khó, vận dụng nhiều kiến thức học sinh còn lúng túng, còn GV: Đào Hồng Thái 3 Trường THCS Phú Túc Sáng kiến kinh nghiệm chưa nhuần nhuyễn, thành thục. Trong thực tế dạy học hiện nay, người giáo viên lên lớp không chỉ truyền đạt kiến thức cơ bản cho học sinh mà còn phát huy tính tích cực và tư duy sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức. Tuy nhiên bấy lâu nay chúng ta chỉ chú ý tới việc phát huy tính tích cực và tư duy sáng tạo trong giải các bài tập chủ yếu là môn Toán, mà không chú ý tới môn Vật lý, Hoá học và các môn học khác. Vậy đối với vai trò của người giáo viên ta phải làm gì đây để nâng cao được chất lượng dạy và học?! Từ những lý do trên, thực tế trong quá trình giảng dạy, và bồi dưỡng cho học sinh năng khiếu về vật lý tôi đã chọn viết và áp dụng vào giảng dạy cho học sinh đề tài: “Hướng dẫn giải các bài tập về mạch cầu khuyết cho học sinh lớp 9 THCS”. 2. Mục đích nghiên cứu - Phân loại các bài tập về mạch cầu khuyết và hướng dẫn học sinh tìm lời giải đối với từng dạng. - Thông qua giảng dạy giúp học sinh tiếp cận các dạng bài tập nhằm củng cố, ôn luyện cho học sinh kiến thức. - Xây dựng và hình thành cho học sinh kỹ năng làm bài tập một cách khoa học. - Thông qua hệ thống bài tập phát huy khả năng tìm tòi sáng tạo, khả năng tư duy của học sinh. 3. Đối tượng nghiên cứu. - Học sinh lớp 9 A 1 trường THCS Phú Túc – Phú Xuyên – Hà Nội - Tìm hiểu về mạch cầu phương pháp giải mạch cầu, đặc biệt là các bài tập về mạch cầu khuyết. - Tìm hiểu và vận dụng các phương pháp dạy học để đạt kết quả cao nhất. - Thời gian nghiên cứu thực hiện năm học 2013-2014. 4. Nhiệm vụ nghiêm cứu. - Tìm hiểu nội dung kiến thức có liên quan tới các dạng bài tập, phân loại cho học sinh nắm bắt được, hướng dẫn cho học sinh cách giải. GV: Đào Hồng Thái 4 Trường THCS Phú Túc Sáng kiến kinh nghiệm - Với đề tài này tôi đã áp dụng cho học sinh khối 9, cho nhóm học sinh có năng khiếu. - Giúp các em bước đầu hình thành nên kỹ năng, phương pháp phù hợp để giải các bài tập, không chỉ với dạng bài tập này mà còn cho các dạng bài tập khác. 5. phương pháp nghiên cứu. Quá trình giảng dạy, nghiên cứu và thực hiện đề tài tôi dã sử dụng các phương pháp các nghiên cứu sau: - Phương pháp thực tiễn Trong quá trình giảng dạy và tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ tôi nhận thấy có nhiều sách nâng cao, các bài tập có trong sách gồm nhiều thể loại không theo hệ thống, không phân loại rõ rang. Vì vậy việc phân loại và giải các bài tập gặp khó khăn. Do đó phải xây dựng phương pháp giải chung cho từng dạng toán nhằm giúp cho người học có định hướng giải nhanh mà không phải tư duy nhiều. - Phương pháp kiểm tra đánh giá. Áp dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá cho học sinh nhằm khắc sâu kiến thức như kiểm tra miệng, kiểm tra theo chuyên đề, kiểm tra viết thông qua đó giúp nắm bắt được tình hình nắm bắt kiến thức của các đối tượng học sinh. - Phương pháp nghiên cứu và tham khảo tài liệu - Tham khảo một số chuyên đề, một số loại sách nâng cao 6. Kết quả khảo sát, nghiên cứu năm học 2013 Khối Sĩ số Kết quả Ghi chú Giỏi Khá T. Bình Yếu 9 93 6,3% 55,2% 35,6% 2,9% B: PHẦN NỘI DUNG GV: Đào Hồng Thái 5 Trường THCS Phú Túc Sáng kiến kinh nghiệm CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Cơ sở lý luận Xuất phát từ nhiệm vụ của ngành, của trường nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục đòi hỏi người giáo viên hết sức nỗ lực học tập, trau dồi kiến thức nâng cao trình độ chuyên, nghiệp vụ cho bản thân, biết tổng hợp kiến thức, phân loại dạng toán để giúp cho học sinh nắm bắt bài tốt hơn, giải toán một cách hiệu quả hơn, khoa học hơn. Để học tập tốt môn vật lý ngoài việc nắm vững về khái niệm, các hiện tượng vật lý ra còn đòi hỏi học sinh thành thạo về toán, biết vận dụng các khái niệm, các hiện tượng vật lý để giải quyết bài toán vật lý. 1.2. Cơ sở thực tiễn Dạng bài tập về điện học của bộ môn vật lý 9 đa dạng và phong phú đặc biệt là đối với bài tập trong sách nâng cao. Khi áp dụng giảng dạy cho học sinh nếu như giáo viên chỉ dừng lại ở bài tập đơn giản học sinh sẽ nhàm chán, không hứng thú học tập, mà còn mất đi khả năng tư duy sáng tạo, mà cần phải biết tổng hợp kiến thức, các dạng toán và phương pháp giải với từng dạng toán đó. Thực tế nữa là thời lượng của chương trình số tiết về bài tập ít, học sinh không được luyện bài nhiều nên khả năng năm bắt kiến thức còn chưa sâu do đó giáo viên phải lồng ghép kiến thức và bài tập trong quá trình dạy học. Về phía học sinh để nắm bắt được phương pháp giải bài tập của từng dạng toán cần có sự trợ giúp của thầy cô, và sự cố gắng của chính từ phía học sinh, biết xây dựng kế hoạch học tập, không nên ỷ lại, chông chờ vào thầy cô, vào vở bài tập hay sách hướng dẫn. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU GV: Đào Hồng Thái 6 Trường THCS Phú Túc Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Phú Túc nằm ở xa trung tâm huyện phú xuyên cơ sở vật chất còn nghèo nàn, điều kiện học tập cho các em còn gặp nhiều khó khăn, phòng học bộ môn chưa có, trang thiết bị phục vụ học tập còn hạn chế Về phía học sinh đại đa số các em là con nông dân, điều kiện học tập còn hạn chế, các em chăm ngoan nhưng nhận thức còn hạn chế, nhiều em còn lười học còn lo phụ công việc cho gia đình , mặt khác do các em ở đất làng nghề nên các em ngoài giờ học tập còn phụ giúp cha mẹ, thời gian cho học tập bị hạn chế. Về phía phụ huynh đại đa số là phụ huynh quan tâm tới việc học tập của con em mình nhưng cũng không ít phụ huynh coi bộ môn Lý, Hóa là môn học phụ không như bộ môn Văn, Toán cần được học nhiều hơn vì các các môn đó trực tiếp thi vào các trường THPT. Đối với vai trò của giáo viên là vô cùng quan trọng trong việc tìm tòi và định hướng về mặt kiến thức cũng như cách giải cho học sinh, giúp các em nhận thức đúng đắn hơn về vấn đề mình học, không để học sinh nhàm chán, sợ học, không tự tin vào bản thân mình. Hơn nữa việc tìm tòi và tổng hợp kiến thức cũng là tự trau dồi kiến thức cho bản thân, mà còn giúp cho học sinh giải bài toán một cách chính xác hơn, hiệu quả hơn qua đó mà học sinh khắc sâu được lý thuyết, biết vận dụng lý thuyết vào bài tập, và các hiện tượng trong đời sống hàng ngày. Đối với nhà trường, tổ chuyên môn luôn quan tâm kiểm tra việc soạn, giảng, chấm chữa bài của giáo viên đó. Thường xuyên trao đổi và học tập giữa các đồng nghiệp, các chuyên đề để giáo viên được học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp với mục tiêu hướng tới chất lượng dạy học của cả thầy và trò, của nhà trường. CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Nội dung kiến thức liên quan mạch cầu. GV: Đào Hồng Thái 7 Trường THCS Phú Túc Sáng kiến kinh nghiệm 3.1.1. Mạch cầu - Là loại mạch được dùng phổ biến trong các phép đo điện như: (Vôn kế, am pe kế, ôm kế). - Hình dạng: Mạch cầu được vẽ như hình 1: Trong đó: các điện trở R 1 , R 2 , R 3 , R 4 gọi là Các điện trở cạnh, R 5 gọi là điện trở gánh Hình 1 3.1.2. Phân loại mạch cầu. - Mạch cầu có thể phân thành hai loại + Mạch cầu cân bằng (Dùng trong phép đo lường điện). I 5 = 0; U 5 = 0 + Mạch cầu không cân bằng: Trong đó mạch cầu không cân bằng được phân làm 2 loại: Loại 1: có một trong 5 điện trở bằng không (ví dụ một trong 5 điện trở đó bị nối tắt, hoặc thay vào đó là một ampe kế có điện trở bằng không). Khi gặp loại bài tập này ta có thể chuyển mạch về dạng quen thuộc, rồi áp dụng định luật Ôm để giải. Loại 2: mạch cần tổng quát không cân bằng có đủ cả 5 điện trở, thì không thể giải được nếu ta chỉ áp dụng định luật Ôm, loại bài tập này được giải bằng phương pháp đặc biệt 3.1.3. Dấu hiệu để nhận biết các loại mạch cầu a. Mạch cầu cân bằng: - Khi đặt một hiệu điện thế U AB khác 0 thì ta nhận thấy I 5 = 0 - Đặc điểm của mạch cầu cân bằng. + Về điện trở: 3 1 1 2 2 4 3 4 R R R R R R R R = ⇔ = + Về dòng điện: I 1 = I 2 ; I 3 = I 4 Hoặc 3 1 3 1 R I I R = ; 2 4 4 2 I R I R = . GV: Đào Hồng Thái 8 R 1 R 2 R 3 R 4 R 5 A B M N Trường THCS Phú Túc Sáng kiến kinh nghiệm + Về hiệu điện thế: U 1 = U 3 ; U 2 = U 4 Hay 1 1 2 2 U R U R = ; 3 3 4 4 U R U R = . b. Mạch cầu không cân bằng. - Khi đặt một hiệu điện thế U AB khác 0 ta nhận thấy I 5 khác 0 - Khi mạch cầu không đủ 5 điện trở thì gọi là mạch cầu khuyết. - Trong nội dung của đề tài này tôi không hướng dẫn học sinh cách giải của mạch cầu cân bằng và mạch cầu tổng quát mà chủ yếu đề cập tới nội dung các bài toán về mạch cầu khuyết. c. Mạch cầu khuyết. - Mạch cầu khuyết là mạch trong đó có một hoặc 5 điện trở bằng không và thường dùng để rèn luyện tính toán về dòng điện không đổi. - Các điện trở khuyết như thế nào?! Ta cùng đi xét một số dạng sau. *. Khuyết một điện trở (Có một điện trở bằng không ví dụ R 1 = 0) Phương pháp chung khi giải toán mạch cầu khuyết - Chập các điểm có cùng điện thế rồi vẽ lại mạch tương đương, áp dụng định luật Ôm để giải như các bài toán thông thường để tính I qua các điện trở sau đó trở về sơ đồ gốc xết nút mạch để tính I qua điện trở khuyết. - Khuyết R 1 : Chập A với M ta có mạch tương đương: {(R 3 // R 5 ) nt R 4 }// R 2 như hình 2b. - Khuyết R 2 : Chập M với B ta có mạch tương đương: {(R 4 // R 5 ) nt R 3 }// R 1 - Khuyết R 3 : Chập A với N ta có mạch tương đương gồm: {(R 1 // R 5 ) nt R 2 }// R 4 - Khuyết R 4 : Chập N với B ta có mạch tương đương gồm: {(R 2 // R 5 ) nt R 1 }// R 3 - Khuyết R 3 : Chập M với N ta có mạch tương đương gồm: {(R 4 // R 3 ) // (R 2 //R 4 ) GV: Đào Hồng Thái 9 R 2 R 3 R 4 R 5 A B M N A B N R 3 R 5 R 4 R 2 Hình 2a Hình 2b Trường THCS Phú Túc Sáng kiến kinh nghiệm *. Khuyết 2 điện trở. (Có hai điện trở bằng 0) Ví dụ R 1 , R 2 bằng không như hình vẽ 3a Hình 3a Hình 3b - Khuyết R 1 và R 3 : Chập A với M, A với N lại với nhau ta có mạch tương đương gồm R 2 // R 4 Hình 3b, khi đó I 5 = 0 nên ta tính được 4 4 AB U I R = ; 4 4 AB U I R = ; I 1 =I 2 , I 3 =I 4 . - Khuyết R 2 và R 4 ta được mạch tương tự trên gồm R 1 //R 3 . - Khuyết R 1 và R 5 chập AMN lại với nhau lúc này R 3 bị nối tắt (I 3 = 0), ta có mạch tương đương gồm R 2 // R 4 khi đó ta tính được I 2 , I 4 trở về sơ đồ gốc ta tính được I 1 , I 5 . - Khuyết R 2 và R 5 ; R 3 và R 3 và R 5 ; R 4 và R 5 ta có cách giải tương tự khuyết R 1 và R 5 . *. Khuyết 3 điện trở. (Có 3 điện trở bằng 0, ví dụ khuyết R 1 , R 3 , R 5 hình 4a) Hình 4a Hình 4b - Khuyết R 1 , R 3 , R 5 , ta chập AMN ta được mạch tương đương gồm : R 2 // R 4 như hình 4b. Thì cách giải vẫn như khuyết hai điện trở. - Khuyết R 1 , R 5 , R 4 ta chập A với M, N với B ta thấy R 2 , R 3 bi nối tắt. 3. 2. Một số bài toán áp dụng. Thông thường những bài tập về mạch cầu khuyết thường được dùng để tính cường độ dòng điện, hay tính giá trị điện trở nào đó của mạch. * Dạng 1: Khuyết một điện trở cạnh hay điện trở gánh. GV: Đào Hồng Thái 10 R 2 R 4 R 5 A B M N A B R 2 R 4 R 2 R 4 A B M N R 2 R 4 Trường THCS Phú Túc Sáng kiến kinh nghiệm 3.2.1. Bài tập 1. Cho mạch điện như hình vẽ bên biết U AB = 2 V, R 2 = R 3 = 1,5 Ω ; R 4 = 2 Ω ; R 5 = 3 Ω . Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và cường độ dòng điện chạy từ A tới M Hướng dẫn giải Ta nhận thấy mạch điện có dạng mạch cầu, trong mạch có điện trở R 1 là dây nối có R = 0 khi đó ta chập A với M ta được mạch mới như sau. Gọi I là cường độ dòng điện trong mạch chính, I 2 , I 3 , I 4 , I 5 là cường độ dòng điện chạy qua các điện trở. Từ sơ đồ mạch mới ta có Cường độ dòng điện qua R 2 là I 2 = 2 2 4 1,5 3 AB U R = = Ω . Điện trở AN là R AN = 3.1,5 1 3 1,5 = Ω + R ANB = 1+2 = 3 Ω Cường độ dòng điện chạy qua R 4 là I 4 = 2 3 AB ANB U R = A I Cường độ dòng điện qua R 5 là I 5 = 4 5 2 1. . 2 3 3 9 AN I R R = = A ; tại nút N ta có I 4 = I 3 +I 5 Suy ra I 3 =I 4 – I 5 = 2 2 4 3 9 9 − = A. Sau khi tính được cường độ dòng điện qua các điện trở ta quay lại sơ đồ gốc và tìm mối quan hệ I AM tại các nút M. Xét tại nút M ta có I AM = I 2 + I 5 nên = 4 2 14 3 9 9 + = A. GV: Đào Hồng Thái 11 R 2 R 4 R 3 R 5 N M A B R 5 R 2 R 4 R 3 A,M N B Trường THCS Phú Túc Sáng kiến kinh nghiệm Chú ý: Sơ đồ tương đương mới chỉ có giá trị tính toán không thể thay thế hoàn toàn sơ đồ gốc để rễ nhận mạch ta đã bỏ nhánh quan trọng A tới M Thực tế trong sách tham khảo tài liệu nâng cao, 121 bài tập vật lý 9… ta thấy chủ yếu là toán khuyết điện trở gánh thường để tính cường độ dòng điện qua các ampe kế (Ampe kế được thay vào vị trí của điện trở gánh) và tính giá trị của điện trở nào đó. 3.2.2. Bài tập 2. (Sách bài tập vật lý nâng cao THCS) Cho mạch điện như hình bên trong đó điện trở của ampe kế R A = 0, R 1 = R 3 = 2 Ω , R 2 = 1,5 Ω , R 4 = 3 Ω , U AB = 1V . M N Tính cường độ dòng điện và số chỉ của ampe kế, cực dương của ampe kế được mắc ở đâu? Hướng dẫn giải Ta nhận thấy đây là mạch cầu có khuyết điện trở gánh tức là R 5 = 0 nên ta chập M với N ta có sơ đồ tương đương sau Gọi I 1 , I 2 , I 3 , I 4 là dòng điện qua các điện trở tương ứng, I là dòng điện mạch chính. Để tính được dòng điện qua các điện trở ta phải tìm R 13 , R 24 , R AB . Điện trở R 13 = 1 3 1 3 . 2.2 1 2 2 R R R R = = Ω + + ; Điện trở R 24 = 2 4 2 4 . 3.1,5 1 3 1,5 R R R R = = Ω + + Vậy R AB = 1 + 1 = 2 Ω Cường độ dòng điện trong mạch chính là I = 1 2 AB AB U A R = GV: Đào Hồng Thái 12 R 1 R 2 R 4 R 3 A B A R 1 R 2 R 4 R 3 A B [...]... hoàn cảnh hơn nhằm nâng cao chất lượng dạy và học đáp ứng nhu cầu của xã hội Qua thời gian áp dụng đề tài Hướng dẫn giải các bài tập về mạch cầu khuyết cho học sinh lớp 9 THCS , vào giảng dạy cho học sinh tôi nhận thấy: - Để giúp HS hứng thú và đạt kết quả tốt trong việc giải toán mạch cầu nói chung, mạch cầu khuyết nói riêng của chương trình học lớp 9, điều cơ bản nhất mỗi tiết dạy giáo viên phải... ta thấy chủ yếu là mạch cầu khuyết một điện trở là Không chỉ dừng lại ở đó tôi còn tìm hiểu một số dạng toán khác và tìm các phương pháp hữu hiệu để giúp học sinh học tập tốt hơn Đặc biệt hơn khi cho học sinh làm bài tập này cần cho học sinh nhận dạng về mạch có khuyết ở điện trở ở vị trí nào và nêu cách giải từ đó mà khắc sâu kiến thức cho học sinh hơn GV: Đào Hồng Thái 32 Trường THCS Phú Túc Sáng... một cách thuần thục dạng bài tập vật lí về mạch cầu nói chung, mạch cầu khuyết nói riêng, thì trước hết mỗi giáo viên phải có lòng yêu nghề, hết lòng vì học sinh thì mới có thể tìm tòi nghiên cứu, xây dựng hệ thống bài tập nhằm củng cố hệ thống lý thuyết cho học sinh phân loại từng dạng bài tập và đưa ra được phương pháp giải cho từng dạng bài tập đó một cách cụ thể Giáo viên phải chuẩn bị được bài tập. .. 6……………………………….…………………………………20 3.2.7 Bài tập 7 21 Dạng3 Mạch cầu có khuyết ba điện trở .22 3.2.8 Bài tập 8 22 Dạng toán 4 Khuyết 4 điện trở .22 3.2 .9 Bài tập 9 23 3.2.10 Bài tập 10 .23 3.3 Một số đề tham khảo và cách giải 25 C BÀI HỌC KINH NGHIỆM: 33 1 Kết luận… .33 2 Khuyến nghị 33 3 Bài học hinh nghiệm ... phương pháp dạy và giải bài tập vật lý THCS của Mai Lễ - Nguyễn Xuân Khoái 2 Tạp trí giáo dục THCS khối tự nhiên 3 SGK vật lý 9, sách bài tập vật lý 9 4 Sách Vật lý nâng cao THCS của Nguyễn Cảnh Hòe – Lê Thanh Hoạch 5 121 bài tập vật lý nâng cao lớp 9 6 500 bài tập vật lý THCS của Phan Văn Hoàng 7 Tài liệu tự chọn nâng cao vật lý 9 – Sở GD&DDT Hà Nội GV: Đào Hồng Thái 36 Trường THCS Phú Túc Sáng kiến... xuyên vở bài tập vào đầu giờ trong mỗi tiết học, làm như vậy để cho các em có một thái độ đúng đắn, một nề nếp tốt trong học tập 2 Khuyến nghị * Đối với các cấp quản lí giáo dục - Cần trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, trường lớp cho các trường đặc biệt là thiết bị về công nghệ thông tin - Mở các lớp tập huấn cho giáo viên về việc áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy GV: Đào Hồng Thái 33 Trường THCS. .. và bài tập áp dụng cho học sinh được rèn luyện Vì đây là dạng bài tập tương đối phức tạp nên giáo viên phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc nhắc nhở động viên khuyến khích các em học sinh thì mới kích thích được suy nghĩ của học sinh làm cho các em không bị chán nản, nhụt chí trước tình huống khó khăn Qua đó mà tôi thấy được học sinh tự tin hơn, yêu thích bộ môn vật lý hơn, và hơn hết khi các em làm bài. .. một số giải pháp và bài học kinh nghiệm nhỏ của bản thân, dù sao nó cũng góp một phần nhỏ trong việc nâng cao chất lượng dạy và học ở trường chúng tôi Kết quả kiểm tra thực hiện chuyên đề này năm học 2013-2014 Lớp Tổng số HS Kết quả Giỏi 9 93 Khá Trung bình Yếu 12,8% 65,2% 21% 1% GV: Đào Hồng Thái 34 Trường THCS Phú Túc Sáng kiến kinh nghiệm 3 Bài học kinh nghiệm Để có thể hướng dẫn cho học sinh giải. .. * Dạng3 Mạch cầu có khuyết ba điện trở 3.2.8 Bài tập 8 (Sách vật lý nâng cao THCS) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ I1 bên Biết UAB = 1V, R4 = 1 Ω, R5 =2 Ω, R4 M A1 I4 I A3 RA1, RA2, RA3 = 0, ampe kế A 3 chỉ 0,1A I2 Hỏi các ampe kế A1, A2 chỉ bao nhiêu? A2 N R5 I5 Hướng dẫn giải Nhận xét, các ampe kế có điện trở bằng không ta chập A,M,N lại, ta có mạch mới gồm các điện trở R4//R5, thật ra các ampe... A * Dạng toán 4 Khuyết 4 điện trở 3.2 .9 Bài tập 9 (trong 121 bài tập nâng cao vật lý lớp 9) A1 GV: Đào Hồng Thái A C R A3 A2 D A4 22 B Trường THCS Phú Túc Sáng kiến kinh nghiệm Cho mạch điện như hình vẽ bên, biết ampe kế A1 chỉ 1,5A, ampe kế A2 chỉ 2 A a Tìm số chỉ ampe kế A3, A4? và cường độ dòng điện qua điện trở R b Biết R = 1,5 Ω tính RA? Hướng dẫn giải Nhận xét ta không thể coi các R A bằng không . Hướng dẫn giải các bài tập về mạch cầu khuyết cho học sinh lớp 9 THCS . 2. Mục đích nghiên cứu - Phân loại các bài tập về mạch cầu khuyết và hướng dẫn học sinh tìm lời giải đối với từng dạng. -. của học sinh. 3. Đối tượng nghiên cứu. - Học sinh lớp 9 A 1 trường THCS Phú Túc – Phú Xuyên – Hà Nội - Tìm hiểu về mạch cầu phương pháp giải mạch cầu, đặc biệt là các bài tập về mạch cầu khuyết. -. đó sẽ thấy khó khăn khi giải bài tập. Quá trình học sinh giải bài tập học sinh chỉ quen làm với các bài tập đơn giản với các bài tập khó, vận dụng nhiều kiến thức học sinh còn lúng túng, còn

Ngày đăng: 26/02/2015, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan