Đề cương môn học kinh tế môi trường

45 2K 20
Đề cương môn học kinh tế môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Đề cương môn học kinh tế môi trường Câu Khả thỏa thuận thông qua thị trường ngoại ứng Nếu khơng có điều chỉnh, nhà sản xuất (người gây ô nhiễm) cố gắng hoạt động mức tối đa Qp, lẽ họ thu lợi nhuận cao (tối đa hoá lợi nhuận) Thế mức hoạt động tối ưu xã hội lại điểm Q* Như hoạt động thị trường mục tiêu tối ưu xã hội không tương hợp Bây xem xét hai trường hợp sau đây: - Trường hợp thứ nhất, quyền sở hữu môi trường thuộc người bị ô nhiễm, chẳng hạn nhà nước quy định không xả thải khu vực Trong trường hợp họ khơng muốn có tí nhiễm nào, vơ hình chung họ khơng muốn có hoạt động sản xuất Hay nói cách khác người sản xuất khơng quyền gây nhiễm (khơng có ngoại ứng) Chi phí Lợi nhuận a MNPB b MEC h i A Y c O Qd g Q* Qf Qp Sản lượng Hình: Cơ sở thoả thuận để đạt mức Q* Nếu nhà sản xuất hoạt động với sản lượng Q đó, ví dụ điểm Qd trục hoành Tại mức hoạt động gây ngoại ứng (chi phí bên ngồi) diện tích OcQd Điều trái với mục đích người bị nhiễm, xảy mặc (thông qua thị trường) người gây ô nhiễm người chịu ô nhiễm Nếu người gây ô nhiễm đền bù cho người chịu ô nhiễm khoản chi phí tối thiểu lớn chi phí bên ngồi ngoại ứng gây (lớn diện tích OcQd), người gây nhiễm thu lợi nhuận rịng cá nhân (diện tích Oabc) lớn nhiều so với chi phí phải bỏ để đền bù cho người chịu ô nhiễm Việc thoả thuận có lợi cho hai phía; người gây ô nhiễm người chịu ô nhiễm Quá trình mặc kéo dài, chi đạt mức hoạt động Q* dừng lại lẽ sản xuất vượt Q* mức đền bù vượt mức lợi nhuận thu từ sản xuất thêm vượt Q* - Trường hợp thứ hai, quyền sở hữu môi trường thuộc người gây ô nhiễm (chẳng hạn nhà nước cho phép phát thải) họ hoạt động mức Qp lẽ họ có quyền thải môi trường mà họ sở hữu Với mức hoạt động tối đa Qp ngoại ứng hoạt động gây lớn - chi phí bên ngồi lớn (diện tích OiQp) Với mức hoạt động Qp, người chịu nhiễm gánh chịu chi phí bên ngồi lớn, họ muốn nhà sản xuất giảm mức hoạt động (nhỏ Qp) Giả sử giảm hoạt động mức sản lượng Qf (Qp > Qf), lợi nhuận bị giảm khoảng diện tích QpgQf Như xảy mặc người gây ô nhiễm người chịu ô nhiễm Nếu người chịu ô nhiễm bỏ khoản chi phí tối thiểu lớn lợi nhuận nhà sản xuất bị thiệt hại mức giảm sản xuất từ Qp đến Qf người sản xuất (người gây ô nhiễm) sẵn sàng chấp nhận Điều lợi cho người chịu nhiễm, lẽ họ bỏ khoản chi phí đền bù (bằng diện tích QfgQp; họ giảm (tránh được) chi phí bên ngồi lớn nhiều (ihQfQp > QfgQp) Qúa trình mặc ké dài, mức hoạt động tối ưu Q* dừng lại, Q* điểm tối ưu mặt xã hội Như vậy, không cần can thiệp phủ, thơng qua thị trường, người gây ô nhiễm người chịu ô nhiễm đạt mức hoạt động tối ưu Q* Đó lý thuyết Coase b) Khả chưa ứng dụng rộng rãi Rõ ràng lý thuyết Coase có tầm quan trọng việc điều chỉnh ô nhiễm mà khơng cần can thiệp phủ, số trường hợp, lý thuyết Coase tỏ khơng thích hợp Như phần phân tích ngoại ứng tối ưu, giả thiết thị trường cạnh tranh hoàn hảo, tức là: MNPB =P - MC nên MNPB = MEC điểm Q* Có nghĩa P = MSC (chi phí xã hội) Khi mặc thị trường, MNPB đường mặc bên gây nhiễm, đường giới hạn để định đền bù cho người chịu ô nhiễm Nhưng hồn cảnh cạnh tranh khơng hồn hảo đường mặc khơng cịn P - MC (không MNPB nữa) Bởi lẽ cạnh tranh không hồn hảo đường lợi nhuận biên cá nhân bằng: MNPB = MR MC, MR: doanh thu biên Lúc MR ≠ P, đường cong MNPB = MR - MC khơng cịn để thoả thuận Khi đó, MNPB = P - MC cạnh tranh hoàn hảo khác MNPB = MR - MC cạnh tranh khơng hồn hảo Trường hợp thứ hai, tài sản trường hợp thoả thuận thường tài sản chung tức thoả thuận chung nước, dân chúng nhà máy điện nguyên tử Khi khó tìm đại diện đứng để thoả thuận Một số trường hợp có thoả thuận xảy chi phí để thoả thuận lại cịn lớn chi phí đền bù, trường hợp tối ưu khơng thoả thuận Trường hợp thứ ba, chi phí giao dịch nhỏ chi phí đền bù, người chịu nhiễm chưa xác định định lý Coase khơng cịn phù hợp Ví dụ, trường hợp chôn chất thải độc hại, người gây ô nhiễm xác định, người chịu ô nhiễm chưa đời, việc chơn chất thải sau hàng chục năm gây hậu Trường hợp thứ tư, nhiều gây nhiễm bao gồm nhiều nguồn, phía chịu ô nhiễm không xác định rõ, lúc cần can thiệp phủ Trường hợp thứ năm, đe doạ đền bù Trong trường hợp thoả thuận mà quyền tài sản thuộc người gây ô nhiễm, họ nhận đền bù từ phía chịu nhiễm, lợi dụng đền bù số người khác có quyền tài sản địi hỏi đền bù không sản xuất gây ô nhiễm, trước họ chưa sản xuất Ví dụ số nước có vùng đất có ý nghĩa mơi trường, nhà nước đền bù cho họ để họ không cần canh tác, lợi dụng đền bù đó, số vùng khác địi địi đền bù, khơng họ canh tác, họ không canh tác Câu : Nêu phân tích chức cung cấp tài nguyên chứa chất thải cho hệ kinh tế, trạng chức bối cảnh phát triển Việt Nam a) Môi trường nơi cung cấp tài nguyên cho hệ thống kinh tế Hệ thống kinh tế muốn hoạt động phải có nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào, chúng dạng tài nguyên lấy từ môi trường (R) Tài nguyên tài nguyên tái tạo từ rừng rừng, đất (RR) tài nguyên không tái tạo (ER) khoáng sản, dầu mỏ Tài nguyên tái tạo loại tài nguyên mà sau thu hoạch, khai thác chúng có khả phục hồi Chẳng hạn, sau chặt lớn, bé lại mọc lên, rừng phục hồi, sau đánh bắt hợp lý theo thời gian sản lượng cá sông, hồ, biển tăng lên Mức phục hồi tài nguyên y phụ thuộc vào loại tài nguyên, vào điều kiện khí hậu, điều kiện địa lý, mức phương thức khai thác, nhiều điều kiện khác Việc khai thác tài nguyên tái tạo từ hệ thống môi trường để phục vụ cho hệ thống kinh tế dẫn đến nhiều hệ cần xem xét Nếu khả phục hồi tài nguyên y mà lớn mức khai thác h mơi trường cải thiện Nếu khả phục hồi tài nguyên nhỏ mức khai thác mơi trường khơng cải thiện mà bị suy giảm Hình biểu diễn mối quan hệ mức khai thác tài nguyên với khả phục hồi tài nguyên R RR ER (y = 0; r > 0) (-) (r > 0) (-) h>y (+) h>y hy h>y (-) h A) chất lượng mơi trường bị suy giảm, gây tác động xấu đến tài nguyên (-) Ta biểu diễn q trình sơ đồ hình 1.3 R P C C r Mơi trường Hình 1.3 Mơi trường - nơi chứa chất thải Câu 3: Nêu phân tích giả thuyết nâng cao mức sống mối quan hệ với vốn tài nguyên, liên hệ với hoàn cảnh nước ta Nâng cao mức sống cho cá nhân cộng đồng mục tiêu phát triển Thế nâng cao mức sống lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có vốn tài nguyên thiên nhiên khả sử dụng tài nguyên thiên nhiên Vì vậy, muốn cho kinh tế phát triển bền vững vốn dự trữ tài nguyên thiên nhiên phải trì ổn định theo thời gian mức Bây xem xét khả nâng cao mức sống liên quan tới vốn dự trữ tài nguyên thiên nhiên dùng sản xuất, phát triển kinh tế Theo [10], có hai khả xảy mối quan hệ này, cho hai giả thuyết có tính cực đoan sau: - Giả thuyết thứ cho rằng: Đối với kinh tế có mức dự trữ tài nguyên (KN) thấp, muốn tăng mức sống (SOL) phải tăng vốn tài nguyên, lúc này, vốn tài nguyên (KN) mức sống (SOL) yếu tố hỗ trợ Ta biểu thị mối quan hệ mức sống (SOL) vốn dự trữ tài nguyên (KN) sơ đồ hình 1.6 Từ hình cho ta thấy Kmin mức dự trữ tài nguyên tối thiểu cho mức sống lay lắt, điểm L mức sống cực khổ chết đói, ứng với mức dự trữ tài nguyên (mức cạn kiệt) SOL L Kmin KN Hình 1.6 Quan hệ mức sống vốn tài nguyên theo giả thuyết thứ Rõ ràng, vừa nâng cao mức sống, vừa gia tăng vốn dự trữ tài nguyên đạt biết sống tần tiện, tiết kiệm Nghĩa là, phải chấp nhận mức sống tăng chậm, sống cịn khó khăn, dành vốn, nguồn lực cho việc nuôi dưỡng tài ngun Những biện pháp đóng cửa rừng (khơng khai thác), xác định hạn ngạch đánh bắt cá, giáo dục, tuyên truyền nếp sống tiết kiệm hoạt động theo hướng Nước ta có mức sống thấp, tài nguyên bị chiến tranh tàn phá việc khai thác không hợp lý làm cho suy giảm đến mức báo động Vì vậy, muốn phát triển kinh tế lâu dài phải tiết kiệm sử dụng tài nguyên, động viên nhân dân sống tiết kiệm nhằm bước tăng nguồn dự trữ tài nguyên - Giả thuyết thứ hai cho trình nâng cao mức sống thực giảm bớt vốn dự trữ tài nguyên thiên nhiên Hình 1.7 biểu diễn quan hệ vốn tài nguyên mức sống theo giả thuyết này, ta thấy muốn môi trường tốt lên mức sống phải giảm xuống Ở số nước, vốn dự trữ tài nguyên mức cao việc nâng cao đời sống theo khả Chẳng hạn, nước có trữ lượng dầu mỏ lớn, trước mắt khai thác tài nguyên để nâng cao đời sống, song lâu dài chắn họ phải chọn đường phát triển khác, sử dụng nguồn tài nguyên khác bền vững Thực suốt trình phát triển quốc gia, không thiết theo giả thuyết mà tuỳ điều kiện cụ thể để chọn cách phát triển theo giả thuyết hợp lý Dựa hai giả thuyết trên, xét sơ đồ tổng quát trình bày hình 1.7 Hình biểu thị mối quan hệ vốn dự trữ tài nguyên với chất lượng sống phức tạp Khi mà mức sống (SOL) mức tương ứng với điểm W tuỳ theo mức xuất phát mà chọn cách phát triển để đạt đến mức Chẳng hạn đất nước tình trạng mức sống trữ lượng tài nguyên thấp (ứng với điểm A B) nên chọn phát triển theo giả thuyết để đạt đến điểm W đất nước có mức trữ luượng tài nguyên cao (điểm Y) chọn phát triển theo giả thuyết Khi mức sống đạt mức W với kinh tế cất cánh, có hai cách lựa chọn mơ hình phát triển SOL KN Hình 1.7 Quan hệ mức sống vốn tài ngun theo giả thuyết thứ hai Mơ hình thứ là: Mơ hình hốn đảo, tức muốn nâng cao mức sống (SOL) phải đánh đổi vốn dự trữ tài nguyên thiên nhiên (KN), tuân theo giả thuyết thứ Nhưng nhớ thay cho mức giới hạn, ta thừa nhận Kmin mức dự trữ vốn tài nguyên tối thiểu, tăng mức sống từ W theo đường WXZ Mơ hình thứ là: Mơ hình phát triển bền vững Khi mức sống đạt mức SOL* ta tăng mức sống (SOL) cách tăng, hay giữ nguyên vốn dụ trữ tài nguyên mức KN*, có xảy trường hợp giảm KN để nâng cao SOL tạm thời Như theo mơ hình phát triển bền vững quan hệ mức sống (SOL) vốn dự trữ tài ngun (KN) phải nằm niềm góc vng PWQ Vấn đề đặt điểm W với mức sống SOL* mức trữ lượng KN* có đặc điểm gì? Để trả lời câu hỏi này, ta xét khả SOL P Vùng phát bền vững Z X SOL* Q W Y B Sơ đồ hoán đảo A O Kmin KN* KN Hình 1.8 Sơ đồ biểu diễn khả phát triển bền vững phục hồi tài nguyên Khi tài nguyên mức trữ lượng thấp, có cố, tai biến rủi ro xảy làm giảm trữ lượng tài ngun khó hồi phục Nếu mức trữ lượng cao rủi ro xảy ra, tài nguyên có khả hồi phục nhanh Như vậy, hiểu KN* mức trữ lượng đủ cao để đảm bảo khả hồi phục rủi ro xảy Một vấn đề cần đặt xác định mức KN* hợp lý Đây vấn đề khó, ngành khai thác tài nguyên tự xác định mức KN* tài nguyên mà ngành khai thác Chẳng hạn, xác định KN* ngành lâm nghiệp tỷ lệ lớp phủ rừng cần có để đảm bảo đảm chức cung cấp tài nguyên cho phát triển kinh tế chức khác điều hồ khí hậu, dự trữ nước cho thuỷ vực, giảm lũ lụt, Hoặc, ngành đánh bắt hải sản, KN* 10 trữ lượng cá đủ lớn để có rủi ro (dịch bệnh chẳng hạn) trữ lượng cá hồi phục nhanh chóng Đối với mức sống SOL*, ta phải chọn đủ cao cho nguồn lao động đảm bảo có sức khoẻ tốt, có sức sáng tạo tốt để tiếp tục cơng phát triển Câu 4: Phân tích khả phát triển bền vững, vừa có khả nâng cao mức sống, vừa trì tài nguyên, liên hệ với tình hình nước ta Một nguyên tắc kinh tế bền vững trì nguồn tài nguyên thiên nhiên Trên nguyên tắc mà xem xét có hành động gì, biện pháp để thực hiện, chẳng hạn: - Sự thay tài nguyên thiên nhiên (KN) tài nguyên nhân tạo (KM) Điều đạt chừng mực Việc thay có ý nghĩa vốn tài nguyên nhân tạo (KM) có suất cao so với vốn tài nguyên thiên nhiên (KN) sử dụng để tạo vốn nhân tạo Tài ngun thiên nhiên ngồi chức kinh tế (cung cấp ngun nhiên liệu) cịn có chức nâng đỡ sống điều hồ khí hậu, ngăn lũ, lụt, trì nguồn gen mà tài ngun nhân tạo khơng thể có Tài ngun thiên nhiên cịn có chức quan trọng thực chu trình sinh địa hố (chu trình chuyển hố C, N, O, H, S, P, thiên nhiên), chức tài nguyên nhân tạo thay - Tiến cơng nghệ: Tiến cơng nghệ biện pháp giảm tài nguyên thiên nhiên, đầu vào cho hệ sản xuất cải vật chất, đảm bảo cho việc nâng cao sống (SOL) Thực tế chứng minh nhờ công nghệ tiên tiến (cuộc cách mạng khoa học công nghệ vào năm thập kỷ 50 kỷ XX) mà suất đẩy nhanh lại giảm bớt chất lượng tiêu hao nguyên liệu, nhiên liệu trình hoạt động hệ thống kinh tế Thế vấn đề đặt tiếp là:  Tiến cơng nghệ có kéo dài khơng?  Các cơng nghệ có chắn gây nhiễm khơng? 31 Ta xuất phát từ phương trình (3.11) tài nguyên tái tạo coi chi phí thu hoạch 0, dạng: F '( X ) + dP / dt =s P (3.19) Với tài nguyên không tái tạo F' (X) = 0, ta có: dP / dt =s P (3.20) Phương trình (3.20) nguyên tắc kinh tế việc sử dụng tài nguyên cạn kiệt, là: Tài nguyên khai thác cho tỷ lệ tăng giá tài nguyên khai thác hệ số chiết giảm Phương trình (3.20) thường gọi qui tắc Hotelling Harold Hotelling đưa năm 1931 Có thể biểu diễn (3.20) dạng khác là: Pt = Po e st (3.21) Trong P0 giá trị thời điểm đầu đó, cịn Pt giá trị thời điểm t Qui luật rút giả thiết chi phí thu hoạch C(X) = Bây ta xét trường hợp C(X) khác giả thiết C(X) = C = const Trong trường hợp ta phải sử dụng phương trình đầy đủ dạng: F '( X ) − C'( X )F ( X ) dP / dt =s− P − C( X ) P − C( X ) (3.22) Do F(X) F'(X) = nên: dP / dt =s P −C (3.23) Thế P - C coi chẳng hạn tiền mỏ phải trả cho chủ đất, hay tiền thuế đất ký hiệu R ta dP / dt =s R (3.24) Đây dạng nguyên tắc Hotelling với chi phí dương khơng đổi Phương trình (3.24) cịn viết dạng: 32 dR / dt =s R (3.25) Vì C không phụ thuộc vào t dR d ( P − R ) dP = = dt dt dT Như thời điểm t ta ln có: Pt = Ct + Rt (3.26) Sơ đồ sử dụng tài nguyên tối ưu: Ta xét trường hợp C(X) = 0, ta sử dụng phương trình (3.20) Vấn đề xác định giá trị P0 thời gian dẫn đến cạn kiệt tài nguyên T Ta phải xác định P0 T qua đồ thị hình (3.11) Ở góc vng phía bên phải biểu diễn thay đổi giá theo thời gian với qui luật Hotelling Cả giá trị P0 đường giá góc hình vng coi tối ưu tài nguyên cạn kiệt T Ở góc vng phía bên trái, ta biểu diễn đường cong cầu ý trục hoành giá trị Q tăng phía trái Nghĩa giá cao mức cầu giảm Ở góc vng phía bên phải biểu diễn chuyển trục thời gian từ trục hồnh hướng phía phải sang trục tung hướng xuống Mối tương quan lượng cầu (lượng khai thác), thời gian lượng khai thác luỹ tích biểu diễn góc vng phía bên trái Lượng khai thác luỹ tích diện tích đường cong góc hình vng Để hiểu rõ hơn, ta đưa vào khái niệm giá mức công nghệ chặn T B nghĩa vượt giá dùng để tìm cơng nghệ khác khai thác loại tài nguyên thay Như thời điểm T, giá đạt TB Giả sử giá ban đầu P mà P1 > P0, ta thấy đường giá nhanh chóng đạt giá trị TB Khi có lượng tài nguyên bị bỏ lại (khơng khai thác) tìm nguồn tài nguyên rẻ thay Nếu P1 nằm P0, tình hình ngược lại, tồn tài nguyên khai thác hết trước thời điểm T giá không đạt đến TB Như tài nguyên bị khai thác đến cạn kiệt nếu: - Khơng tìm nguồn tài ngun thay thế, nghĩa khơng có cơng nghệ thay - Có nguồn tài nguyên thay thế, song có bước nhảy lớn giá, nghĩa giá công nghệ khai thác nguồn tài nguyên lớn nhiều so với TB Nhưng theo chiều ngược lại để đảm bảo điều kiện giá tài nguyên cao lượng cầu thấp, góc vng phía phải bên dùng chuyển đổi trục thời gian từ trục hoành 33 hướng sang phải sang trục tung hướng xuống (đường 45 đường chuyển đổi) Góc hình vng phía bên trái mối quan hệ lượng cầu, thời gian lượng khai thác luỹ tích - diện tích nằm đường cong Coi P0 T giá trị " đúng", ta xét P1 coi mức giá ban đầu Ta chứng tỏ P giá ban đầu tối ưu Vì giá ban đầu P giá thời kỳ t P1.est Lúc đường giá nằm đường giá có mức giá ban đầu P nên với t mức cầu nhỏ Khai thác luỹ tích nhỏ chu kỳ T lớn Bây ta giải thích P1 khơng phải mức giá ban đầu tối ưu Điểm phụ thuộc vào mức giá P B - mức giá công nghệ chặn Từ hình (3.11) cho thấy đường giá với mức giá đầu P đạt mức PB nhanh so với Po mức giá ban đầu Khi mức giá đầu nhỏ P lập luận tương tự cho thấy: đường giá đạt giá trị P B sau T, tài ngguyên bị cạn kiệt trước T mức giá không đạt tới PB Như ứng với hai trường hợp trên, tài nguyên bị cạn kiệt khơng kịp có nguồn tài ngun thay Từ cho thấy P mức giá ban đầu tối ưu theo nghĩa đường giá dẫn đến cạn kiệt Pt Pt=P0est Pk Giá Cầu P* P1 Po Q t Trữ lượng tài nguyên T t T 450 Hình 3.11 Đường giá Hotelling tài nguyên mức có chuyển từ tài nguyên có sang tài nguyên thay Nghĩa bước nhảy giá việc sử dụng tài nguyên có tài nguyên thay không lớn Đôi khi, thay cho mức giá công nghệ chặn PB người ta sử dụng mức giá Pk - mức giá mức cầu Song nghiên cứu thực tế người ta thường sử dụng khái niệm giá công nghệ chặn 34 Từ(3.26) ta tìm thay đổi thay đổi tiền thuê đất theo thời gian dựa theo thay đổi giá Giả sử chi phí khai thác khơng đổi va C thì: Rt = Pt - C (3.27) Bằng phép biến đổi đơn giản ta biểu thức tính Rt qua P B,T , C, s, T, t sau: Rt = PB ,T − C ( + s ) T −t =s (3.28) Trong PB,T giá cơng nghệ chặn T nên PB phần Ta biểu diễn giá tài nguyên đồ thị hình 3.12 Từ cơng thức (3.27) cho thấy có nhiều thơng số ảnh hưởng tới giá tối ưu đường giá tài nguyên, là: - Hệ số chiết giảm s - Giá công nghệ chặn - Trữ lượng tài nguyên - Chi phí khai thác - Mức cầu Khi thông số thay đổi kéo theo thay đổi thông số khác Sự thay đổi phức tạp xét trường hợp cụ thể , đơn giản Tóm tắt qui chế sử dụng tài nguyên tối ưu Khung hình 3.13 lập dựa lập luận trình bày chương Các quy tắc rút từ giả thiết là: cực đại hoá giá trị tài nguyên cho xã hội Pt PB P0 R0 Rt C O t Hình 3.12 Đường giá tài nguyên theo thời gian 35 Tài nguyên tái tạo F(X)>0 Với giá P cho: Tài ngun khơng tái tạo F(X)=0 Chi phí khai thác o dR = P − C( X ) s dX s= dP / dt P Giá thay đổi, chi phí khai thác Chi phí khơng đổi F'(X ) = s − dP / dt P s = F ' ( X ) + dP / dt R dR / dt Hay s = R s= dP / dt P Giá thay đổi, chi phí thay đổi theo trữ lượng F ' ( X ) − C' ( X )F ( X ) = s − dP / dt P − C (CX ) Khung hình 3.13 36 Câu 15: Nêu khả thu hoạch cực đại hóa lợi nhuận điều kiện cần có để thực khả cực đại hóa lợi nhuận Trên hình 3.4 trình bày cách xác định mức thu hoạch đảm bảo trữ lượng loài ổn định, kí hiệu ho, h1, h2, , theo mức cố gắng tương ứng Eo, E1, E2, Hình 3.5 biểu diễn mối quan hệ hai yếu tố này, dạng đường cong biểu diễn phụ thuộc mức thu hoạch h vào mức cố găng E có dạng gần giống phụ thuộc tỷ lệ tăng trưởng vào trữ lượng loài H ho h1 Eo E1 h2 E2 h3 h4 E3 E4 Mức cố gắng (E) Hình: 3.4 (Tiếp ) Ta dễ dàng chuyển đường cong cố gắng - thu hoạch (hình 3.4) sang biểu diễn chi phí thu nhập (hình 3.5) Ta giả thiết mức cố gắng nhân tố sản lượng, tổng chi phí TC mức cố gắng nhân với giá hay tỉ giá tiền công hành W (bao gồm vốn, thiết bị, thuyền đánh cá ) Để đơn giản, ta giả thiết tỉ giá tiền công W số TC =W.E (3.3) Ta giả thiết giá sản phẩm thu hoạch không đổi P Do tổng thu nhập TR từ thu hoạch tài nguyên là: TR = P.H (3.4) Hình 3.5 mối quan hệ thu nhập, chi phí mức cố gắng Vì P W coi số nên dạng đường cong tổng thu nhập giống dạng đường cong nửa hình 3.4 Hàm tổng chi phí tuyến tính độ nghiêng đường tỉ giá tiền công hay giá cho đơn vị cố gắng Bây người sản xuất có đường cong chi phí đường cong thu nhập Đặt hai 37 đường cong lên đồ thị xác định mức cố gắng E π mà thu nhập trừ chi phí có giá trị lớn nhất, tức R - C = max (xem hình 3.5a) Bằng đường khác, ta xác định mức E π cách sử dụng đường cong chi phí biên thu nhập biên lợi nhuận cực đại thu nhập biên chi phí biên (xem hình 3.5b) Như vạy, điểm E π xác định giá trị điểm cắt đường thu nhập biên MR đường chi phí biên MC Chú ý MC biểu thị độ dốc đường cong chi phí, MC= dC/dE = W MR độ dốc đường cong thu nhập MR = dR/dE Thu nhập biên chi phí biên Hprof, Erpof điều kiện để có lợi nhuận cực đại Một số nhận xét sau cần ý đề cập tới vấn đề cực đại hoá lợi nhuận a Quyền làm chủ tài nguyên phải xác định rõ ràng, khơng, lợi nhuận bị suy giảm b Điểm cực đại lợi nhuận khơng trùng với điểm có MSY, điểm có thu hoạch lớn Thường Eprof nằm phía trái giá trị E có MSY (xem hình 3.6) c Rõ ràng, giá trị cố gắng (tiền cơng ví dụ chúng ta) tăng lên cao đường cong TC nằm đường cong TR điểm, điều có nghĩa khơng thể khai thác tài ngun Ở thái cực khác, giá 0, đường cong TC trùng với trục hồnh MSY trùng với cực đại lợi nhuận d Việc cực đại hố lơị nhuận khơng dẫn đến tuyệt chủng loài lập luận số người mâu thuẫn khai thác bảo vệ Chi phí, thu nhập TC=WE Rπ TR=PH R-C=Max Cπ Mức cố gắng(E) Eπ Hình 3.5a Cực đại hóa lợi ích 38 e Ở ta chưa xét vai trò thời gian làm phức tạp thêm vấn đề Nói cách khác để xác định cực đại lợi nhuận ta coi hệ số chiết khấu người chủ tài nguyên Câu 16: Nêu khái niệm mức cố gắng, ý nghĩa khai thác tài nguyên khả sử dụng công cụ quản lý Xét mức khai thác (mức thu hoạch) nguồn tài nguyên nhằm đảm bảo thu lợi ích cao mà bảo tồn tài nguyên Gọi E tỉ lệ thu hoạch mức cố gắng tỉ số lượng thu hoạch hàng năm H chia cho trữ lượng X, nghĩa là: E = H/X (3.1) Như E lớn tỉ lệ trữ lượng bị khai thác lớn Ta viết lại 3.1 dạng: H = E.X (3.2) Mức cố gắng đặc trưng cho khả thu hoạch loài, hay nguồn lực, phương tiện khai thác Đó tàu thuyền, đồ nghề, lao động Ứng với mức trữ lượng định, tăng phương tiện, nguồn lực ta khai thác lượng tài nguyên lớn hơn, nghĩa mức cố gắng tăng thu hoạch nhiều Ứng với tỉ lệ thu hoạch E ta xác định mức thu hoạch đảm bảo cho mức trữ lượng luôn ổn định, nơi mà E.X tỉ lệ tăng trưởng trữ lượng Khi đó, ta Tăng trưởng (X) mức thu hoạch Thu ứng với trữ lượng ổn định mức X* Thật vậy, mức thu hoạch H* hoạch (H) nằm bên phải X* dọc đường EX thu hoạch lớn suất trữ lượng giảm, ngược lại mức thu hoạch bên trái X* trữ lượng tăng lên Thật ra, với mức cố gắng cho, không thiết phải đợi cho trữ lượng đạt đến mức X* khai thác mà khai thác mức trữ lượng cuối đưa mức khai thác ổn định H* mức trữ lượng X* Chú ý H* suất cực đại có thể, song rõ ràng đưa sách quản lý làm thay đổi tỉ lệ thu hoạch để nhận MSY E'X X* Xmax Trữ lượng (X) 39 H* E.X Xo Hình 3.3 Quan hệ tỉ lệ thu hoạch mức tăng trưởng tài nguyên Khi tăng mức cố gắng tăng, mức trữ lượng ổn định X* tăng lên mức thu hoạch H* lúc đầu tăng, đạt cực đại sau giảm xuống (xem hình 3.3) Trong trường hợp E trở thành công cụ quản lý với mức thu hoạch xác định E.X (Xem hình 3.3) Nghĩa là, muốn trữ lượng loài ổn định mức cao phải giảm mức cố gắng, giảm phương tiện, nguồn lực khai thác E Như vậy, sử dụng mức cố gắng E ta xác định mức thu hoạch mức trữ lượng ổn định chưa xác định mức khai thác mong muốn X,H E4,X E3,X E2,X MSY E1,X h3 h2 h1 h4 Xo ho X Hình 3.4 Quan hệ suất mức cố gắng Eo,X 40 Câu 17: Nêu khái niệm Cota ô nhiễm lợi ích chúng VD Dùng cô ta ô nhiễm biện pháp can thiệp Nhà nước nhằm điều chỉnh mức ô nhiễm Căn vào mức thải qui định cho khu vực, Nhà nước cho phép thải thông qua giấy phép thải mà ta gọi cô ta ô nhiễm Như số lượng cô ta ô nhiễm qui định người muốn có quyền thải phải mua cô ta ô nhiễm, có quyền bán lại ta cho người khác, họ muốn thải Cũng từ hình thành thị trường ta nhiễm Trên hình 2.11 sở phân tích thị trường ta Trong MAC chi phí làm giảm nhiễm (chi phí nhiễm) phần trình bày, muốn giảm nhiễm phải tăng chi phí giảm nhiễm cách giảm sản lượng (giảm lợi nhuận MNPB) Trên hình 2.11 mức ô nhiễm số cô ta ô nhiễm OQ2 số cô ta tối đa, tương ứng với mức thải tối đa (mức ô nhiễm tối đa) Giá cơta Chi phí S* MAC MEC P P* P O W* W Q* Q Mức ô nhiễm Số côta 41 Hình 2.11 Phân tích thị trường ta OQ* số cô ta tối ưu, tương ứng với mức phát thải tối ưu, với giá tối ưu OP* Như đường MAC thực tế trở thành đường cầu cô ta ô nhiễm, tức với mức thải cho phép với giá ta buộc người sản xuất phải mua số ta tương ứng Nghĩa theo mục đích tối ưu Pareto, Nhà nước cần phát hành OQ* ta Ví dụ giá cho phép P1, người gây ô nhiễm mua số lượng cô ta OQ1 (OQ1 giấy phép) Với qui định số lượng cô ta thải, người sản xuất lựa chọn hai giải pháp: - Một mua cô ta ô nhiễm để thải với mức thải qui định - Hai tăng chi phí nhiễm để giảm mức nhiễm theo u cầu kiểm sốt nhiễm Và tất nhiên họ lựa chọn giải pháp có lợi (rẻ nhất) b Các lợi ích ta nhiễm: Khi phép mua bán ta nhiễm, hình thành thị trường ta nhiễm, điều có lợi cho người gây nhiễm hấp dẫn họ lý sau: * Người gây nhiễm tối thiểu hố chi phí gây nhiễm: Trên hình 2.12 cho phép phân tích lý thứ Giá ta Chi phí P* MAC=MAC1+MAC2 MAC1 MAC2 Q1 Q2 Q*=Q1+Q2 Số cơta nhiễm Hình 2.12 Tối thiểu hố chi phí ta nhiễm Đường MAC coi đường giới hạn (đường nhu cầu cô ta ô nhiễm) Để đảm bảo tối ưu xã hội, Nhà nước phát hành OQ* cô ta ô nhiễm với giá P* phân cho hai nguồn gây ô nhiễm Ta xét xem liệu tối thiểu hố chi phí gây nhiễm hay khơng 42 Ở ta thấy, chi phí giảm nhiễm người gây ô nhiễm thứ hai cao người gây ô nhiễm thứ (đường MAC2 nằm đường MAC1) số cô ta họ phải mua nhiều (OQ2 > OQ1) Điều buộc người gây ô nhiễm phải suy tính hiệu việc mua ta nhiễm Nếu việc chi phí giảm ô nhiễm tốn việc mua cô ta, chắn họ khơng lựa chọn việc mua ta ô nhiễm ngược lại Chúng ta biết chi phí giảm nhẹ nhiễm tác nhân gây ô nhiễm khác khác nhau, hình thành thị trường mua bán ta nhiễm Người gây nhiễm có biện pháp giảm ô nhiễm rẻ việc mua cô ta ô nhiễm họ bán lại cô ta cho người gây nhiễm khác, người có mức chi phí giảm nhiễm cao Bằng cách người gây nhiễm mức phát thải ô nhiễm Ta xét trường hợp cụ thể hình 2.12 Ta coi đường MAC tổng hợp đường hạn MAC nguồn gây ô nhiễm riêng biệt Giả sử ta có hai Nhà máy (nguồn gây ô nhiễm) riêng biệt Theo phân phối ban đầu, nguồn mua OQ’= (OQ1+OQ2)/2 cô ta Nhưng OQ2>OQ1 nên OQ1

Ngày đăng: 25/02/2015, 23:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan