Quản lý chất lượng đào tạo ở trường chính trị tỉnh vĩnh phúc theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể (TQM)

118 517 0
Quản lý chất lượng đào tạo ở trường chính trị tỉnh vĩnh phúc theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể (TQM)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÁI NGUYÊN PHẠM THỊ VÂN ANH QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TỔNG THỂ (TQM) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÁI NGUYÊN PHẠM THỊ VÂN ANH QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TỔNG THỂ (TQM) Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI VĂN QUÂN THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Những phần trích dẫn tham khảo theo quy định Nhà trường Nếu sai xin chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Vân Anh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học TháiiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Sau thời gian với nỗ lực, cố gắng thân với giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo, quan đơn vị bạn bè đồng nghiệp Luận văn hoàn thành Tác giả xin chân thành cảm ơn: PGS.TS Bùi Văn Quân, Thầy giáo - hướng dẫn khoa học, hướng dẫn tận tình bảo tác giả suố ực luận văn Các thầy, cô giáo Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên chuyên gia, nhà khoa học giúp tác giả hồn thành chương trình học tập tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu thực luận văn Lãnh đạo, cán cơng nhân viên phịng chun mơn Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc, Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Phúc Tập thể học viên lớp Cao học Quản lý giáo dục - K20B, Đại học Sư phạm Thái Nguyên toàn thể bạn đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè cổ vũ, động viên trình làm luận văn Mặc dù cố gắng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn đồng nghiệp, bạn học viên để luận văn hoàn chỉnh Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Vân Anh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG THEO TIẾP CẬN TQM Ở CÁC TRƢỜNG CHÍNH TRỊ CẤP TỈNH 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1 Chất lượng 1.2.2 Đào tạo 1.2.3 Quản lý chất lượng 1.2.4 Quản lý chất lượng tổng thể 10 1.2.5 Trường Chính trị tỉnh 10 1.3 Nội dung quản lý chất lượng tổng thể quản lý đào tạo điều kiện để quản lí đào tạo theo tiếp cận TQM Trường Chính trị tỉnh 11 1.3.1 Nội dung quản lí chất lượng theo tiếp cận 11 1.3.2 Điều kiện để quản lí đào tạo theo tiếp cận TQM Trường Chính trị tỉnh 13 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chất lượng đào tạo theo tiếp cận TQM Trường Chính trị tỉnh 33 1.4.1 Nhân tố chủ quan 33 1.4.2 Nhân tố khách quan 35 1.5 Kinh nghiệm quản lý chất lượng đào tạo cán bộ, công chức nước quốc tế, học kinh nghiệm cho trường Chính trị tỉnh 36 1.5.1 Kinh nghiệm nước 36 1.5.2 Kinh nghiệm quốc tế 40 1.5.3 Kinh nghiệm cho Trường Chính trị tỉnh 44 Kết luận chương 45 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN TQM Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH VĨNH PHÚC 46 2.1 Khái quát chung trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc 46 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 46 2.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ 48 2.1.3 Thành tựu đào tạo 50 2.2 Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo theo tiếp cận TQM Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc 51 2.2.1 Thực trạng xây dựng tiêu chí chất lượng đào tạo Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc 51 2.2.2 Thực trạng pháp chế hóa quy định quản lý chất lượng đào tạo 55 2.2.3 Thực trạng thiết kế máy tổ chức nhân thực quản lý chất lượng đào tạo 62 2.2.4 Thực trạng thiết lập hệ thống tự chủ trách nhiệm xã hội đào tạo 66 2.3 Đánh giá chung quản lý chất lượng đào tạo theo tiếp cận TQM trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc 70 2.3.1 Thành tựu quản lý chất lượng đào tạo theo tiếp cận TQM 70 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.3.2 Hạn chế quản lý chất lượng đào tạo theo tiếp cận TQM 71 2.3.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế quản lý chất lượng đào tạo theo tiếp cận TQM Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc 72 2.3.4 Những vấn đề đặt quản lý chất lượng đào tạo theo tiếp cận TQM Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc 73 Kết luận chương 75 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN TQM Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH VĨNH PHÚC 76 3.1 Định hướng đề xuất biện pháp 76 3.2 Các biện pháp đề xuất 77 3.2.1 Nhóm biện pháp thiết lập chuẩn chất lượng đào tạo 77 3.2.2 Nhóm biện pháp thiết chế hóa quy định quản lí chất lượng đào tạo 80 3.2.3 Nhóm biện pháp hồn thiện máy nhân lực quản lí chất lượng đào tạo 84 3.2.4 Nhóm biện pháp xây dựng hệ thống tự chủ trách nhiệm xã hội 87 3.3 Trưng cầu ý kiến cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 90 3.3.1 Kết trưng cầu ý kiến mức độ cần thiết củ n pháp đề xuất 90 3.3.2 Kết trưng cầu ý kiến mức độ khả thi củ 91 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Khuyến nghị 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học TháivNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TQM Quản lý chất lượng tổng thể CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa QLCL Quản lý chất lượng QLNN Quản lý nhà nước HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy Ban nhân dân CBCC Cán bộ, công chức TC Trung cấp LLCT Lý luận trị TCLLCT Trung cấp lý luận trị TCCMNV Trung cấp chun mơn nghiệp vụ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đánh giá lớp Trung cấp trị 66 Bảng 2.2: Đánh giá lớp Trung cấp chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng 67 Bảng 2.3: Đánh giá mặt phục vụ hậu cần lớp học lớp TCLLCT 67 90 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học TháivNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đội ngũ cán thuộc hệ thống trị sở nguồn lực quan trọng để thực quan điểm, chủ trương, sách phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng Đảng Nhà nước ta Việc nâng cao lĩnh trị lực cơng tác cho đội ngũ cán yêu cầu tất yếu Yêu cầu đáp ứng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Trường Chính trị cấp tỉnh, thành phố (sau gọi Trường Chính trị tỉnh) Nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ cán thuộc hệ thống trị sở đặt yêu cầu khách quan việc nâng cao chất lượng đào tạo Trường Chính trị tỉnh - sở đào tạo nguồn nhân lực cho hệ thống trị sở Hiện trình hội nhập quốc tế, đất nước ta thực bước vào sân chơi kinh tế tri thức, điểm xuất phát kinh tế - xã hội nước ta thấp, Đảng ta vững vàng lãnh đạo để nước ta chủ động tham gia vào trình tồn cầu hóa, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh kinh tế với tất quốc gia, tổ chức kinh tế giới Trong q trình đó, phải đối mặt với nhiều nguy cơ, thách thức, song mở cho đất nước ta hội để tắt, đón đầu, tiếp tục đẩy mạnh hồn thành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Mục tiêu cao Đảng ta khởi xướng lãnh đạo trở thành thực hay khơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chất lượng nguồn nhân lực mà đặc biệt nguồn nhân lực có chất lượng cao yếu tố quan trọng Đảng Nhà nước ta trọng tới xây dựng, phát triển nguồn nhân lực phù hợp với tình hình thực tiễn đất nước giai đoạn cách mạng yêu cầu tất yếu khách quan kinh tế tri thức Trong đó, việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, làm cho đội ngũ cán bộ, công chức thực có đủ đức tài, giữ vững vai trị nịng cốt, lời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái1Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trên sở nghiên cứu lí luận đánh giá thực trạng quản lí chất lượng đào tạo Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc, tác giả luận văn đề xuất nhóm biện pháp quản lí chất lượng đào tạo Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc Mỗi nhóm biện pháp có nội dung biện pháp cụ thể nhằm khắc phục bất cập giải vấn đề đặt quản lí chất lượng đào tạo Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn vừa qua Các nhóm biện pháp là: - Nhóm biện pháp thiết lập chuẩn chất lượng đào tạo - Nhóm biện pháp thiết chế hóa quy định quản lí chất lượng đào tạo - Nhóm biện pháp hồn thiện máy nhân lực quản lí chất lượng đào tạo - Nhóm biện pháp xây dựng hệ thống tự chủ trách nhiệm xã hội Kết trưng cầu ý kiến chủ thể có liên quan đến quản lí chất lượng đào tạo nhà trường khẳng định nhóm biện pháp đề xuất cần thiết có tính khả thi cao Khuyến nghị 2.1 Đối với quan Trung ương - Đề nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư TW đạo để Ban Tổ chức TW, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Học viện Chính trị, Học viện Hành Quốc gia có đạo thống Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; tập trung vào vấn đề như: - Xác định rõ vị trí Trường Chính trị hệ thống giáo dục lý luận trị hệ thống giáo dục quốc dân Từ đạo ban hành quy chế tuyển sinh, đào tạo, cấp phát văn bằng, chứng chỉ,… theo chuẩn chung - Giao rõ trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục lĩnh vực cho quan, cụ thể Ban Tổ chức Trung ương Bộ Giáo dục & Đào tạo để có đạo khoa học, quán nội dung, chương trình, cơng tác quản lý giáo dục Trường Chính trị Đảm bảo thực nề nếp, thống nước Đồng thời đạo để bổ sung, sửa đổi nội dung số giáo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ trình Trung cấp lý luận trị theo kịp yêu cầu Nghiên cứu để hướng dẫn phân bổ thời lượng học tập lớp, thảo luận cho phù hợp, khoa học Nghiên cứu để thay quy chế đánh giá tốt nghiệp trung cấp lý luận trị - hành tổ chức thi tốt nghiệp - Nghiên cứu để ban hành sách cho cán bộ, giảng viên Trường Chính trị nước với vị trí, chức năng, nhiệm vụ 2.2 Đối với Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh - Đề nghị Tỉnh ủy đạo xây dựng Kế hoạch đào tạo cán tỉnh giai đoạn 2015-2020, cụ thể hóa quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh đến năm 2020 để có quan điểm định hướng cụ thể cho xây dựng đội ngũ cán tỉnh có cán cấp sở định hướng quy mô đầu tư xây dựng sở giáo dục, đào tạo cán bộ, đào tạo nguồn nhân lực tỉnh, có Trường Chính trị tỉnh - Đề nghị HĐND, UBND tỉnh có quy định chặt chẽ việc thực chế độ học tập hàng năm cán bộ, công chức tỉnh Vì Nhà nước có văn quy định chế độ học tập hàng năm, đầu kỳ chức danh công chức, cán Nhưng thực chưa nghiêm; nhiều cán cấp trưởng lãnh đạo chủ chốt cấp xã không học cử cấp phó có cơng văn triệu tập - Để nâng cao chất lượng cán cấp sở hệ thống trị tỉnh cần có chủ trương, giải pháp mạnh, cụ thể để tuyển sinh viên tốt nghiệp đại học quy vào làm cơng chức xã; nguồn quan trọng cho đội ngũ cán chủ chốt sở sau tỉnh - Đề nghị Thường trực Tỉnh ủy đạo để HĐND tỉnh xem xét lại định mức kinh phí hệ đào tạo trung cấp trường Định mức 1.320.000đ/1 học viên/ năm theo Nghị số 11/2006/NQ-HĐND tỉnh thấp so với mức quy định Trung ương Thông tư Bộ Tài số 79/2005/TTBTC quy định cụ thể cho đào tạo cấp tỉnh 4.500.000đ/1 HV/năm Nhà trường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đề nghị cho cấp mức 3.000.000 đ/1 HV/ năm hệ chức Đồng thời đề nghị cho nhà trường phép thu học phí học viên không thuộc diện cán học theo kế hoạch tỉnh với mức thu theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Đề nghị Tỉnh uỷ, UBND tỉnh quan tâm, tạo điều kiện nhiều sách, chế độ giảng viên, cán nhà trường đặc biệt việc học tập để nâng cao trình độ, phục vụ lâu dài cho nghiệp đào tạo, bồi dưỡng cán tỉnh Vĩnh Phúc./ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 40-CT/TW việc Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục, Hà Nội Báo cáo số 491/BC-CTK ngày 20/12/2013 Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 Đảng CSVN (2011), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước, KX.07/14, Hà Nội Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ 21, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Ngọc Hải (2010), “Đào tạo cán quản lí giáo dục phát triển giáo dục Việt Nam đại hội nhập quốc tế”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 57 tháng 6/2010, Hà Nội Phạm Quang Huân, "Tiếp cận ISOO 9000 đổi quản lý giáo dục phổ thơng", Tạp chí giáo dục, 96-9/2004 Đặng Thành Hưng (2007), "Quản lí thị trường giáo dục sau Việt Nam gia nhập WTO", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 18 tháng 3/2007, Hà Nội Đặng Thành Hưng (2009), "Triết lí giáo dục thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 50 tháng 11/2009, Hà Nội 10 Đặng Thành Hưng (2010), "Đặc điểm quản lí giáo dục quản lí trường học bối cảnh đại hố hội nhập quốc tế", Tạp chí Quản lí giáo dục, số 17 tháng 10/2010, Hà Nội 11 Phạm Văn Kha (2012), "Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 với nghiệp đổi toàn diện giáo dục Việt Nam", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 87 tháng 12/2012, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 12 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Kiểm (2006), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 14 Trần Kiểm (2011), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 15 Một số website www.dangcongsan.vn; www.truongchinhtri-vp.gov.vn; www.vinhphuc.gov.vn; www.chinhphu.vn; http://vi.wikipedia.org/wiki 16 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Quyết định số 184-QĐ/TW ngày 03 tháng năm 2008 chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 18 Quyết định số 1190 - QĐ/TU, ngày 20 tháng 11 năm 2012 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc, quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc 19 Quyết định số 268/QĐ-HVCT - HCQG ngày 03 tháng 02 năm 2010 việc ban hành quy chế, quy định quản lý đào tạo Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 20 Quyết định số 16 ngày 18/01/2014 việc ban hành Quy chế cơng tác Trường trị tỉnh Vĩnh Phúc 21 Trần Quốc Thành, Khoa học quản lý đại cương, Giáo trình dùng cho học viên cao học Quản lý giáo dục 22 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2013), "Tái cấu hệ thống giáo dục quốc dân qua khung trình độ giáo dục quốc gia", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 88 tháng 01/2013, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC Để ạo : ế (TQM) , để : Xin đồng chí cho biết nội dung khóa đào tạo có cần thiết hay khơng? TC cấp chuyên môn Đào tạo chuyên viên Đào tạo tiền công vụ Đào tạo khác Rất cần Trung LLCT TT Khố đào tạo Cần Có hay không Không ý kiến Xin đồng chí đánh giá mức độ thay đổi nhận thức trƣờng, khố cụ thể sau đƣợc giảng viên cung cấp kiến thức: Cải thiện mạnh Cải thiện Cải thiện Khơng thay đổi Không ý kiến Trung TC Đào tạo Đào tạo cấp chun chun tiền cơng LLCT TT Khố đào tạo môn viên vụ Đào tạo khác Đối với mình, đồng chí thấy khóa đào tạo có bổ ích khơng? Khố đào tạo TT Đào tạo tiền cơng vụ Đào tạo khác Khơng bổ ích Đào tạo chun viên Bổ ích TC Chun mơn Rất bổ ích Trung cấp LLCT Khơng ý kiến Chất lƣợng phƣơng pháp giảng dạy sử dụng khóa đào tạo: - Chất lượng phương pháp giảng dạy sử dụng khóa đào tạo Rất phù hợp  Phù hợp  Không phù hợp  Không ý kiến  - Chất lượng tài liệu học tập: Rất tốt  Trung bình  Khơng phù hợp  Không ý kiến  Đánh giá mặt phục vụ, hậu cần - Phòng học: Tốt  Khá  Trung bình  Chưa đạt  - Nơi nghỉ học viên: Tốt  Trung bình  Chưa đạt   Chưa đạt  - Nước uống giờ: Tốt  Trung bình - Tinh thần thái độ sẵn sàng giúp đỡ nhân viên phục vụ nhà trường: Tốt  Trung bình  Chưa đạt  Các vấn đề khác: - Về cách đề, đánh giá học tập Đề nặng lý thuyết   Đề hợp lý Đề dài  Đề cịn suy luận thực tiễn  - Có nên tăng cường kiểm tra điều kiện tiểu luận khơng? Có   Khơng - Về bố trí thời gian học tập  Nên vừa học vừa làm  Nên học tập trung - Có nên bố trí phịng máy để học viên học tập kiến thức cơng nghệ thơng tin khơng? Có  Không  - Hoạt động thăm quan, thực tế có phù hợp khơng? Có  Khơng  - Hoạt động ngoại khố có phù hợp khơng? Có  Khơng  - Các hoạt động khác (đề nghị ghi rõ ý kiến)? ……… ……… Đồng chí có đề nghị chung cho khóa đào tạo: - Về chất lượng giảng dạy giảng viên ……… ……… - Về thái độ tinh thần trách nhiệm giảng viên ……… ……… - Về công tác quản lý lớp ……… ……… - Các đề nghị khác ……… ……… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đồng chí ! Tổng hợp ý kiến họ , khối lớ - Văn thư Stt Khóa ĐT Mức độ thay đổi TC LUẬT Tỷ lệ (%) TC HC Tổng số VT Cải thiện mạnh TCLL CT Cải thiện Cải thiện Khơng thay đổi Khơng ý kiến Tổng số Tỷ lệ (%) Tổng hợp ý kiến học viên lớp T Tốt Mức độ ý Tiêu chí đánh giá Phịng học Nơi nghỉ học viên Nước uống Tinh thần, thái độ phục vụ nhân viên nhà trường Tổng số Tỷ lệ (%) Trung Khá Đánh giá Tỷ lệ ý kiến (%) kiến , TC HC - VT bình Tỷ lệ (%) ý kiến Tỷ lệ (%) Chƣa đạt Tổng số ý Tỷ lệ ý kiến (%) kiến Tỷ Tỷ lệ lệ (%) (%) ỎNG VẤ VỀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN TẠI Để ạo (TQM) giảng viên, cán bộ, công chức sở, ngành, UBND cấp ến biện pháp đề xuất nêu đề tài, : : ế vấ huyệ để I ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT Đánh giá tính cần thiết biện pháp 1.1 Nhóm biện pháp thiết lập chuẩn chất lượng đào tạo (chuẩn nội dung, chương trình, giáo trình, kiến thức, khung giảng) Rất cần thiết  Không cần thiết Cần thiết   1.2 Nhóm biện pháp thiết chế hóa quy định quản lí chất lượng đào tạo (tăng cường công tác quản lý, đánh giá chất lượng học viên) Rất cần thiết  Không cần thiết Cần thiết   1.3 Nhóm biện pháp hồn thiện máy nhân lực quản lí chất lượng đào tạo (xây dựng tổ mơn chun mơn hóa, thực nghiêm túc quy chế chuyên môn, lên lớp, đào tạo chuyên môn, đổi phương pháp giảng dạy) Rất cần thiết  Không cần thiết Cần thiết   1.4 Nhóm biện pháp xây dựng hệ thống tự chủ trách nhiệm xã hội (đảm bảo đối tượng, tiêu chí chất lượng tuyển sinh, tăng cường sở vật chất) Rất cần thiết  Không cần thiết  Cần thiết  - Các ý kiến khác ……… Đánh giá tính khả thi biện pháp 2.1 Nhóm biện pháp thiết lập chuẩn chất lượng đào tạo (chuẩn nội dung, chương trình, giáo trình, kiến thức, khung giảng) Rất khả thi  Không khả thi  Khả thi  2.2 Nhóm biện pháp thiết chế hóa quy định quản lí chất lượng đào tạo (tăng cường công tác quản lý, đánh giá chất lượng học viên) Rất khả thi  Không khả thi  Khả thi  2.3 Nhóm biện pháp hồn thiện máy nhân lực quản lí chất lượng đào tạo (xây dựng tổ mơn chun mơn hóa, thực nghiêm túc quy chế chuyên môn, lên lớp, đào tạo chuyên môn, đổi phương pháp giảng dạy) Rất khả thi  Không khả thi  Khả thi  2.4 Nhóm biện pháp xây dựng hệ thống tự chủ trách nhiệm xã hội (đảm bảo đối tượng, tiêu chí chất lượng tuyển sinh, tăng cường sở vật chất) Rất khả thi  Không khả thi  Khả thi  - Các ý kiến khác ……… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đồng chí II TỔNG HỢP CÁC Ý KIẾN THAM GIA Tính cấp thiết biện pháp đề xuất Tên biện pháp Rất cần thiết Cần thiết SL STT SL % Không cần Tổng Điểm Thứ thiết điểm TB bậc SL % % Nhóm biện pháp thiết lập chuẩn chất lượng đào tạo Nhóm biện pháp thiết chế hóa quy định quản lí chất lượng đào tạo Nhóm biện pháp hồn thiện máy nhân lực quản lí chất lượng đào tạo Nhóm biện pháp xây dựng hệ thống tự chủ trách nhiệm xã hội Tính khả thi biện pháp đề xuất Rất khả thi STT SL Nhóm biện pháp thiết lập chuẩn chất lượng đào tạo Nhóm biện pháp thiết chế hóa quy định quản lí chất lượng đào tạo Nhóm biện pháp hồn thiện máy nhân lực quản lí chất lượng đào tạo Nhóm biện pháp xây dựng hệ thống tự chủ trách nhiệm xã hội % Khả thi SL % Không Tổng Điểm Thứ khả thi điểm TB bậc SL % Thống kê kết học tập lớp Trung cấp Chính trị Trƣờng Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc (Lấy xác suất lớp/huyện lớp Trường - Nguồn: Trường Chính trị tỉnh) Điểm tiểu luận Xếp loại STT 10 Nội dung Lớp TCCT huyện Vĩnh Tường khố 2009-2011 Tỷ lệ % Lớp TCCT huyện Bình Xun khoá 2009-2011 Tỷ lệ % Lớp TCCT huyện Yên Lạc khóa 2009 -2011 Tỷ lệ % Lớp TCCT huyện Lập Thạch khoá 2010-2012 Tỷ lệ % Lớp TCCT Thị xã Phúc Yên khoá 2010-2012 Tỷ lệ % Lớp TCCT huyện Sơng Lơ khố 2010-2012 Tỷ lệ % Lớp TCCT huyện Tam Dương khoá 2010-2012 Tỷ lệ % Lớp TCCT huyện Lập Thạch khoá 2009-2011 Tỷ lệ % Lớp TCCT ngành Giáo dục khoá (2009-2011) Tỷ lệ % Lớp TCCT tập trung khoá (2009-2011) Tỷ lệ % Tỷ lệ % bình qn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Sỹ số 113 100 86 100 95 100 121 100 110 100 134 100 57 100 117 100 77 100 49 100 Xuất sắc 1.1 0,11 Giỏi Khá 16 14,2 9,3 7,4 6,6 18 16,4 2,2 12 21,1 22 18,8 20 26 24 49 17,1 95 84,1 71 82,6 70 73,7 102 84,3 89 80,9 129 96,3 45 78,9 95 81,2 57 74 25 51 78,7 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trung bình Xuất sắc 02 1,7 7,0 18 18,9 11 9,1 2,7 1,5 47 41,6 47 54,7 35 36,8 35 28,9 4,09 16,2 Giỏi Khá 59 52,2 37 43,0 58 61,1 59 48,8 86 78,2 101 75,4 47 82,5 92 78,6 70 90,9 39 79,6 69,03 6,2 2.3 2,1 27 22,3 23 20,9 33 24,6 10 17,5 25 21,4 9,1 10 20,4 14,68 Trung bình 0,9 0.09 ... quát vấn đề lý luận quản lý chất lượng đào tạo Trường Chính trị tỉnh; nghiên cứu quản lý chất lượng đào tạo Trường Chính trị tỉnh, thành phố theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể (TQM) - Phân... trạng quản lý chất lượng đào tạo Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể (TQM) thời gian qua - Đề xuất số biện pháp quản lí chất lượng đào tạo Trường Chính trị tỉnh. .. thực trạng quản lý chất lượng đào tạo Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc vận dụng mơ hình quản lý chất lượng TQM đề xuất biện pháp quản lý chất lượng đào tạo Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc theo TQM

Ngày đăng: 25/02/2015, 00:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan