phân phối thu nhập trong nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa- lý luận, thực trạng và giải pháp

16 294 0
phân phối thu nhập trong nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa- lý luận, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phân phối thu nhập trong nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa- lý luận, thực trạng và giả...

MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Nôôi dung: l Những lý luâôn chung Nền kinh tế nhiều thành phần thời kỳ quá đôô lên xã hôôi chủ nghĩa ở Viêôt Nam Phân phối thu nhâôp nền kinh tế thị trường định hướng xã hôôi chủ nghĩa ở Viêôt Nam Mối quan hêô giữa nền kinh tế nhiều thành phần và phân phối thu nhâôp cho cá nhân côông đồng ll Thực trạng phân phối thu nhâôp quốc dân ở Viêôt Nam lll Giải pháp cho phân phối thu nhâôp ở Viêôt Nam Những phương hướng bản Nhiêôm vụ cụ thể đăôt hiêôn Phần kết 3 11 13 13 14 15 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ quá đôô lên xã hôôi chủ nghĩa ở Viêôt Nam, lượng sản xuất phát triển chưa cao và còn có nhiều trình đôô khác Do đó, nền kinh tế tồn tại ba hình thức sơ hữu tư liêôu sản xuất, đó là: sơ hữu toàn dân, sơ hữu tâôp thể, sơ hữu tư nhân Dựa ba hinh thức sơ hữu đó đã hình thành thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tâôp thể, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Các thành phần kinh tế, hình thức sơ hữu tư liêôu sản xuất không tồn tại biêôt lâôp mà đan xen, tác đôông lẫn nhau, thâôm chí còn mâu thuẫn với vì đó tồn tại hai quan hêô sản xuất đối lâôp nhau: quan hêô sản xuất xã hôôi chủ nghĩa, hình thức thể hiêôn là sơ hữu toàn dân, sơ hữu tâôp thể và quan hêô sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thức thể hiêôn là sơ hữu tư nhân Các chủ thể kinh tế đôôc lâôp, có lợi ích riêng nên quan hêô kinh tế giữa họ chỉ có thể thực hiêôn bằng quan hêô hàng hoá - tiền têô Vì vâôy, để phát triển nền kinh tế, Đảng và Nhà nước đã xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hôôi chủ nghĩa Măôc dù, nền kinh tế đã có định hướng xã hôôi chủ nghĩa nó vẫn mắc phải những khiếm khuyết của chế thị trường, đó vấn đề về phân phối thu nhâôp là môôt vấn đề đáng quan tâm Đây là vấn đề quan trọng liên quan đến các hoạt đôông kinh tế, văn hoá, xã hôôi… Sau học bôô môn kinh tế chính trị, em đã chon viết đề án: “Phân phối thu nhâôp nên kinh tế thị trường định hướng xã hôôi chủ nghĩa Lý luâôn, thực trạng và giải pháp.” Đề án này em trình bày theo phương pháp diễn dịch: nêu vấn đề – giải thích, lý luâôn về vấn đề – nhâôn xét, kết luâôn về vấn đề đó Đây là đề án khoa học đầu tiên của em nên không thể tránh khỏi những sai sót Em mong được sự góp ý và chỉ bảo của Em xin cảm ơn! 2 NƠƠI DUNG l.Những lý luâôn chung : Nền kinh tế nhiều thành phần thời kỳ quá đôô lên xã hôôi chủ nghĩa ở Viêôt Nam: Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta là môôt tất yếu khách quan Nền kinh tế nhiều thành phần có nhiều hình thức quan hêô sản xuất , phù hợp với trình đôô thấp kém và không đồng đều của lượng sản xuất ở nước ta hiêôn Sự phù hợp này sẽ thúc đẩy tăng suất lao đôông, tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiêôn nâng cao hiêôu quả kinh tế các thành phần kinh tế và toàn bôô nền kinh tế quốc dân ở nước ta Nền kinh tế nhiều thành phần thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiêôn và nâng cao đời sống nhân dân Nó cho phép khai thác và sử dụng có hiêôu quả sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế nước như: vốn, lao đôông, tài nguyên, kinh nghiêôm tổ chức quản lý, khoa học và công nghêô mới thế giới… Nền kinh tế nhiều thành phần tạo điều kiêôn và mở rôông các hinh thức quá đôô, đó có hình thức kinh tế tư bản nhà nước, nó những cầu nối, trạm trung gian cần thiết để đưa nước ta từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hôôi bỏ qua tư bản chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tạo điều kiêôn khắc phục tình trạng đôôc quyền, tạo quan hêô cạnh tranh, thúc đẩy cải tiến kỹ thuâôt, phát triển lượng sản xuất Qua sự phân tích cho thấy cấu kinh tế nhiều thành phần có vai trò rất quan trọng thời kỳ quá đôô len chủ nghĩa xã hôôi Dựa vào những nguyên lý chung và điều kiêôn cụ thể ở Viêôt Nam, Đảng Côông sản đã xác định: nền kinh tế thời kỳ quá đôô lên chủ nghĩa 3 xã hôôi ở Viêôt Nam có thành phần: thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế tâôp thể, thành phần kinh tế tư bản nhà nước, thành phần kinh tế tư nhân và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế dựa chế đôô sở hữu công côông về tư liêôu sản xuất Kinh tế nhà nước bao gồm các doanh nghiêôp, tâôp đoàn Nhà nước, các quỹ dự trữ quốc gia, các quỹ bảo hiểm nhà nước, các tài sản thuôôc sở hữu nhà nước có thể đưa vào vòng chu chuyển kinh tế Kinh tế nhà nước phát huy vai trò chủ đạo nền kinh tế, là lực lượng vâôt chấ quan và là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế Kinh tế tâôp thể là thành phần kinh tế bao gồm những sở kinh tế người lao đôông tự nguyêôn góp vốn, cùng kinh doanh, tự quản lý theo nguyên tắc tâôp trung, bình đẳng, cùng có lợi Kinh tế tâôp thể với nhiều hinh thức hợp tác đa dạng mà nòng cốt là hợp tác dựa sơ hữu của các thành viên và sở hữu tâôp thể; phân phối theo lao đôông; theo mức đóng góp các nguồn lực và mức đôô tham gia dịch vụ; hoạt đôông theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiêôm Kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân Kinh tế cá thể là hình thức kinh tế dựa tư hữu nhỏ về tư liêôu sản xuất và khả lao đôông của bản thân người lao đôông và gia đình Kinh tế tiểu chủ cũng là hình thức kinh tế dựa tư hữu nhỏ về tư liêôu sản xuất có thuê mướn lao đôông, nhiên, thu nhâôp vẫn chủ yếu dựa vào sức lao đôông và vốn của bản thân và gia đình Hiêôn nay, ở nước ta, các hình thức kinh tế này đa số hoạt đôông dưới hình thức kinh tế hôô gia đình, truyền thống giúp đỡ của những người gia đình Các hình thức kinh tế này là môôt bôô phâôn đông đảo, có tiềm to lớn, có vị trí quan trọng, lâu dài Nó góp phần tạo môôt khối lượng lớn của cải và 4 tạo nhiều viêôc làm cho những người lao đôông phổ thông Do đó, cần phải có biêôn pháp khuyến khích, hỗ trợ cho các hình thức phát triển.Nhà nước phải giúp các chủ thể kinh tế thành phần kinh tế này về kỹ thuâôt, giúp đỡ đào tạo người lao đôông các sở này, tạo điều kiêôn cho các sở sản xuất vay vốn để phát triển sản xuất giúp đỡ cho nhiều người có viêôc làm Kinh tế tư bản tư nhân là hình thức kinh tế mà sản xuất, kinh doanh dựa sở chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liêôu sản xuất và bóc lôôt sức lao đôông làm thuê Trong thời kỳ quá đôô lên chủ nghĩa xã hôôi ở nước ta, kinh tế tư nhân tư bản chủ nghĩa có vai trò đáng kể về phương diêôn lượng sản xuất, xã hôôi hóa sản xuất cũng về phương diêôn giải quyết các vấn đề xã hôôi Kinh tế tư bản tư nhân giúp thúc đẩy phát triển lượng sản xuất, tạo rất nhiều viêôc làm cho xã hôôi Kinh tế tư bản tư nhân đóng góp không nhỏ vào quá trình tăng trưởng kinh tế của đất nước Kinh tế tư bản nhà nước là thành phần kinh tế bao gồm các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhà nước với tư bản tư nhân và ngoài nước, mang lại lợi ích thiết thực cho các bên đầu tư kinh doanh Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm các doanh nghiêôp có thể có 100% vốn đầu tư nước ngoài (môôt thành viên hoăôc nhiều thành viên) hoăôc có thể liên kết, liên doanh với doanh nghiêôp nhà nước hoăôc doanh nghiêôp tư nhân của nước ta Trong năm (1996 – 2000), các doanh nghiêôp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tạo 34% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiêôp, 22% kim ngạch xuất khẩu và đóng gop 10% GDP của cả nước Phân phối thu nhâôp nền kinh tế thị trường định hướng xã hôôi chủ nghĩa ở Viêôt Nam: a Bản chất và vị trí của phân phới: 5 • Phân phới là mơơt khâu của quá trình tái sản xuất: Quá trình tái sản xuất xã hôôi, theo nghĩa rôông bao gồm bốn khâu: sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng Các khâu này có quan hêô chăôt chẽ với nhau, tác đôông qua lại lẫn Quy mô, tính chất của sản xuất quyết định phân phối, nếu phân phối hợp lý, thỏa mãn được lợi ích, nhu cầu của các chủ thể kinh tế thì nó sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển cả về chiều rôông và chiều sâu nếu phân phối không thỏa đáng thì nó sẽ kìm hãm sản xuất Các mối quan hêô giữa các khâu khác cũng hoạt đôông tương tự vâôy Phân phối bao gồm: phân phối cho tiêu dùng sản xuất, phân phối thu nhâôp quốc dân Sự phân phối cho tiêu dùng sản xuất là tiền đề, điều kiêôn và là môôt yếu tố của sản xuất, nó quyết định quy mô, cấu và tốc đôô phát triển của sản xuất Phân phối thu nhâôp là kết quả của sản xuất, sản xuất quyết định Tuy phân phối thu nhâôp là sản phẩm của sản xuất phân phối thu nhâôp cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất Nó có thể thúc đẩy hoăôc kìm hãm sự phát triển của sản x́t • Phân phới là môôt măôt của quan hêô sản xuất: Quan hêô phân phối quan hêô sản xuất quyết định Do vâôy, mỗi phương thức sản xuất đều có môôt quy luâôt phân phối của cải vâôt chất thích ứng với nó Quan hêô sản xuất thế nào thì quan hêô sơ hữu về tư liêôu sản xuất và quan hêô trao đổi hoạt đôông cho Sự biến đổi tính chất, trình đôô lượng sản xuất và quan hêô sản xuất kéo theo sự biến đổi của quan hêô phân phối Quan hêô phân phối có tác đôông trở lại đối với quan hêô sơ hữu và đó đối với sản xuất: có thể làm tăng hoăôc giảm quy mô sở hữu, hoăôc cũng có thể làm biến đổi tính chất của quan hêô sơ hữu Mỗi quan hêô sản xuất lại có môôt quan hêô sơ hữu phù hợp với trình đôô, tính chất của nó Do quan hêô sản xuất có tính lịch sử nên kéo theo 6 quan hêô phân phối cũng có tính lịch sử Quan hêô phân phối vừa có tính đồng nhất, vừa có tính lịch sử Trong bất cứ xã hôôi nào, sản phẩm lao đôông cũng được phân chia thành ba bôô phâôn: nôôt bôô phâôn cho tiêu dùng sản xuất tức là dành cho tái sản xuất, môôt bôô phâôn để dự trữ và môôt bôô phâôn cho tiêu dùng chung của xã hôôi và tiêu dùng cá nhân b Các hình thức phân phối thu nhâôp thời kỳ quá đôô lên chủ nghĩa xã hôôi: Trong mục tiêu và phương hướng phát triển của đất nước năm 2006 – 2010, Đại hôôi đại biểu toàn quốc lần thứ X nêu rõ: “thực hiêôn chế đôô phân phối chủ yếu theo kết quả lao đôông, hiêôu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua phúc lợi xã hôôi.” Phân phối theo lao đôông là phân phối cac đơn vị kinh tế dựa sở sở hữu công côông về tư liêôu sản xuất (thành phần kinh tế nhà nước) hoăôc các hợp tác xã cổ phần mà phần góp vốn của các thành viên bằng Các thành phần kinh tế này đều dựa chế đôô công hữu xã hôôi chủ nghĩa về tư liêôu sản xuất ở các trình đôô khác Người lao đôông làm chủ những tư liêôu sản xuất, nên tất yếu cũng làm chủ phân phối thu nhâôp Phân phối theo lao đôông là hinh thức phân phối thu nhâôp cứ vào số lượng và chất lượng lao đôông của tưng người đã đóng góp cho xã hôôi Theo quy luâôt đó, người làm nhiều thì hưởng nhiều, người làm ít thì hưởng ít, người có sức lao đôông mà không làm thì không hưởng Phân phối theo lao đôông la hình thức phân phối công bằng nhất lịch sử Đây là môôt hình thức phân phối phù hợp thời kỳ quá đôô Tuy nhiên, theo C.Mác thì nó chỉ là bình đẳng khuôn khổ “pháp quyền tư sản” nó là hình thức phân phối bình đẳng nhất hiêôn vì nó không co chế đô người bóc lôôt người 7 , người lao đôông được hưởng thành quả đúng với công sức mình bỏ Sự bình đẳng đó còn thiếu sót ở chỗ: với môôt khối lượng công viêôc ngang nhau, thời gian làm viêôc người có trình đôô, chất lươngj lao đôông cao người thì sẽ lĩnh nhiều người kia, người vẫn giàu người kia, xã hôôi vẫn có phân hòa giàu nghèo Nếu tình trạng này càng kéo dài thì sự phân cực giàu nghèo càng xa Như vâôy, xã hôôi xã hôôi chủ nghĩa sẽ trở nên giống xã hôôi tư bản chủ nghĩa Ngoài hình thức phân phối theo lao đôông còn tồn tại hình thức khác là: phân phối theo mức góp vốn cổ phần và các nguồn lực khác Trong các đơn vị kinh tế tâôp thể bâôc thấp có sự kết hợp giữa phân phối theo vốn và phân phối theo lao đôông Trong cac thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ thì thu nhâôp phụ thuôôc vào sở hữu tư liêôu sản xuất, vốn đầu tư cho sản xuất và tài sản xuất kinh doanh của chính những người lao đôông Trong thành phần kinh tế tư bản tư nhân và tư bản nhà nước, viêôc phân phối ở dựa sở sở hữu cổ phần, sở hữu sức lao đôông, sở hữu tư bản… Trong thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, phân phối thu nhâôp tùy theo mức đống góp vốn, tư liêôu sản xuất, trình đôô sở hạ tầng của nước sở tại Để nâng cao mức sống về vâôt chất và tinh thần của nhân dân, đăôc biêôt là các tầng lớp nhân dân lao đôông, sự phân phối thu nhâôp của mọi thành viên xã hôôi còn được thực hiêôn qua quỹ phúc lợi xã hôôi và tâôp thể Sự phân phối này có ý nghĩa hết sức quan vì nó góp phần: - Phát huy tính tích cực lao đôông côông đồng của mọi thành viên xã hôôi - Nâng cao thêm mức sống toàn dân, đăôc biêôt đối với những người có thu nhâôp thấp, đời sống khó khăn, làm giảm sự chênh lêôch quá đáng về thu nhâôp giữa các thành viên côông đồng 8 - Giáo dục ý thức côông đồng, xây dựng chế đôô xã hôôi mới - Quỹ phúc lợi tâôp thể và xã hôôi là môôt bôô phâôn không thể thiếu quá trình phân phối thu nhâôp cho cá nhân côông đồng Mối quan hêô giữa nền kinh tế nhiều thành phần và phân phối thu nhâôp cho cá nhân côông đồng: • Sự đa dạng về hình thức phân phối thu nhâôp là tất yếu khách quan nền kinh tế nhiều thành phần quy định: - Nền kinh tế thị trường ở Viêôt Nam thời kỳ quá đôô là nền kinh tế nhiều thành phần, đó, tồn tại nhiều quan hêô sở hữu: công hữu, tư hữu và quan hêô sở hữu hỗn hợp của hai quan hêô sở hữu Quan hêô sở hữu là quan hêô mang tính quyết định quan hêô sản xuất Nó quyết định quan hêô tổ chức quản lý và quan hêô phân phối của quan hêô sản xuất đó Do vâôy, với môôt nền kinh tế nhiều quan hêô sở hữu thì tất yếu phải có nhiều quan hêô phân phối phù hợp - Trong nền kinh tế nhiều thành phần, các chủ thể kinh tế thuôôc các thành phần kinh tế khác sẽ có cách thức tổ chức sản xuất và kinh doanh khác Các chủ thể có tính đôôc lâôp, có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh - Kỹ thuâôt – công nghêô, kinh nghiêôm, cách thức tổ chức quản lý, sản xuất của mỗi thành phần kinh tế là khác Ví dụ như: thành phần kinh tế nhà nước (các doanh nghiêôp, tâôp đoàn nhà nước) và thành phần kinh tế tâôp thể (các hợp tác xã sản xuất) Cả hai thành phần kinh tế này đều dựa quan hêô công hữu về tư liêôu sản xuất trình đôô tư liêôu sản xuất, kỹ thuâôt sản xuất của các doanh nghiêôp nhà nước vẫn cac hợp tác xã sản xuất Trong thành phần kinh tế tư nhân cũng có sự khác biêôt rõ rêôt giữa kinh tế tư bản tư nhân, sở hữu môôt khối 9 lượng vốn khổng lồ được tích lũy bằng bóc lôôt giá trị thăông dư, nên có thể thay đổi tư liêôu sản xuất dễ dàng kinh tế cá thể, tiểu chủ vốn có môôt lượng vốn nhỏ rất nhiều được tích lũy bởi lao đôông của cá nhân và gia đình Tóm lại, sự khác biêôt này là sự khác về nguồn lực: lực sở trường, tay nghề, của cải, tiền vốn, trình đôô chuyên môn, trình đôô quản lý… của các chủ thể kinh tế đóng góp cho sản xuất và kinh doanh Vì vâôy, không thể tồn tại môôt hình thức phân phối thu nhâôp thống nhất cho cả nền kinh tế mà phải có nhiều hình thức phân phối thu nhâôp khác mới có thể thích hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hôôi chủ nghĩa ở nước ta hiêôn Phân phối thu nhâôp nền kinh tế nhiều thành phần quy định nó không phải là môôt nhân tố thụ đôông chịu sự tác đôông của nền kinh tế nhiều thành phần, phân phối cũng có tác đôông trở lại nền kinh tế Trong thời kỳ trước đổi mới (1986), chúng ta đã chủ quan áp đăôt quan hêô phân phối bình quân theo kiểu cấp phát, hoạt đôông sản xuất và kinh doan của các doanh nghiêôp nhà nước đều thực theo chỉ tiêu, kế hoạch từ xuống Quan hêô phân phối này không phù hợp với trình đôô phát triển của lượng sản xuất lúc đó nên nó đã kìm hãm sự phát triển của lượng sản xuất, kìm hãm tăng trưởng kinh tế Quan hêô phân phối này đã làm kinh tế tụt dốc, rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Năm 1986, lạm phát đẫ đạt tới số kỷ lục: 774.7% Đến cuối năm, Đại hôôi Đảng Vl đã quyết định phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hôôi chủ nghĩa, đa dạng hoá các hình thức sở hữu, phân phối Sau 10 năm phát triển nên kinh tế thị trường, vào năm 1996, nước ta đã có tỉ lêô tăng trưởng GDP cao lần tỉ lêô lạm phát: GDP tăng 9.3%, lạm phát là 4.5%.Thâôt vâôy, phân phối thu nhâôp có tác đôông rất to lớn tới nền kinh tế, nó có thể thúc đẩy hoăôc kìm hãm sự tăng trưởng của nền kinh tế 10 10 ll Thực trạng phân phối thu nhâôp quốc dân ở Viêôt Nam hiêôn nay: Như đã phân tích ở trên, mỗi chế đôô xã hôôi có chế đôô phân phối tương ứng với nó Chế đôô phân phối quan hêô sản xuất thống trị, trước hết là quan hêô sở hữu quyết định Những quan hêô phân phối, các hình thức thu nhâôp là hình thức thực hiêôn về măôt kinh tế của quan hêô sở hữu về tư liêôu sản xuất Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta, tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhiều chế đôô sở hữu Do đó, tồn tại nhiều hình thức phân phối thu nhâôp: phân phối theo lao đôông, hiêôu quả kinh tế; phân phối theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và phân phối thông qua phúc lợi xã hôôi Nên kinh tế thị trường định hướng xã hôôi chủ nghĩa ở nước ta khác biêôt bản với nên kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa Sự khác biêôt đó là xác lâôp chế đôô công hữu và thực hiêôn phân phối theo lao đôông là chủ yếu Phân phối theo lao đôông là đăôc trưng bản chất của kinh tế thị trường định hướng xã hôôi chủ nghĩa Nó là hình thức thực hiêôn về măôt kinh tế của chế đôô công hữu Để thực hiêôn được điều này thì thành phần kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo nền kinh tế • Phân phối theo lao đôông: Trong những năm vừa qua, thành phần kinh tế nhà nước đã thực hiêôn tốt vai trò chủ đạo của mình, là “đầu tàu” định hướng xã hôôi chủ nghĩa cho nền kinh tế Năm 2005, thành phần kinh tế nhà nước chiếm 38.4% GDP, trở thành chỗ dựa vững chắc cho nhà nước thực hiêôn chức điều tiết kinh tế vĩ mô Đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiêôn, mức sống ngày càng được nâng cao GDP bình quân đầu người thống kê năm 2000 là gần 400 USD/năm đến năm 2005 số đã tăng lên là 625 USD/năm Năm 2005, 7.5 triêôu lao đôông có 11 11 viêôc làm, tỉ lêô thất nghiêôp giảm xuống còn 5.3% Nhưng thực tế thu nhâôp của người dân không tăng mà thâôm chí còn bị giảm Trong năm 2007 vừa qua, chỉ số giá tiêu dùng (PCI) tăng quá cao: 12.6% đó tăng trưởng GDP chỉ đạt 8.44% Trong hình thức phân phối theo lao đôông, khoảng cách giữa lao đôông trí óc và lao đôông chân tay, giữa người lao đôông ở thành thị và người lao đôông ở nông thôn còn cách quá xa Ông Phùng Xuân Nhạ, hiêôu trưởng trường đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nôôi) cho biết: sắp tới thu nhâôp của giảng viên sẽ được nâng lên, thu nhâôp của những giảng viên giỏi là 4000 5000USD, giảng viên có trình đôô phổ thông là 1000USD, những người hoạt đôông công tác phục vụ của trường thu nhâôp là 300USD Trong đó, lương tháng của môôt người công nhân hay thợ lành nghề chỉ có triêôu - triêôu đồng, những người nông dân làm ruôông chỉ kiếm được 300,000 – 400,000 đồng/1 tháng • Phân phối thông qua các quỹ phúc lợi xã hôôi và tâôp thể: Các quỹ phúc lợi tâôp thể và xã hôôi những năm qua đã thực hiêôn tốt nhiêôm vụ của mình Các tổ chức chính trị – xã hôôi: Hôôi liên hiêôp phụ nữ, Măôt trâôn Tổ quốc Viêôt Nam đã tổ chức nhiều đợt quyên góp giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, quyên góp vì người nghèo Ở môôt số nơi, chính quyền địa phương còn xây nhà tình thương cho người nghèo Nước ta đã và thực hiêôn chương trình khám chữa bêônh miễn phí cho trẻ em dưới tuổi, tổ chức những đợt cho trẻ uống Vitamin A, tiêm chủng phòng bêônh cho trẻ em ở các phường, xã Nhờ đó, tỉ lêô trẻ em dưới tuổi bị suy dinh dưỡng giảm từ 33.4% (năm 2000) xuống còn 25% (năm 2005) Tỉ lêô tử vong của trẻ em dưới tuổi chỉ còn 18% 12 12 lll Giải pháp cho phân phối thu nhâôp ở Viêôt Nam: Những phương hướng bản: Bình đẳng là vấn đề trọng tâm viêôc phát triển kinh tế Báo cáo Chính trị Đại hôôi X đã nhấn mạnh: “Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hôôi phạm vi cả nước, ở từng lĩnh vực, ở từng địa phương, thực hiêôn tiến bôô và công bằng xã hôôi từng bước và từng chính sách phát triển, thực hiêôn tốt các chính sách xã hôôi sở phát triển kinh tế, gắn quyền lợi và nghĩa vụ với cống hiến và hưởng thụ, tạo đôông lực mạnh mẽ và bền vững cho phát triển kinh tế xã hôôi Tâôp trung giải quyết những vấn đề xã hôôi bức xúc.” Để thực hiêôn công bằng xã hôôi phân phối thu nhâôp trước hết cần phải phát triển kinh tế, tăng suất lao đôông, phát triển mạnh mẽ lượng sản xuất Thứ hai, Nhà nước cần phải hoàn thiêôn chính sách tiền công, tiền lương, chống chủ nghĩa bình quân và thu nhâôp bất hợp lý, bất chính phân phối Chủ nghĩa bình quân là sản phẩm của chế kinh tế bao cấp Nó làm thui chôôt đôông lực kinh tế, tạo tâm lý dựa dẫm, ỷ lại, không khuyến khích được tính đôông, sáng tạo của người lao đôông.Chuyển sang kinh tế thị trường, bên cạnh những ưu thế của chế thị trường thì măôt trái của chế thị trường lại là mảnh đất màu mỡ để những nạn tiêu cực như: tham ô, hối lôô, làm ăn phi pháp, thu nhâôp bất chính nảy sinh Mục tiêu phấn đấu của nước ta là dân giàu, nước mạnh, xã hôôi công bằng, dân chủ, văn minh.Vì vâôy, Nhà nước cần phải có chính sách khuyến khích người dân làm giàu hợp pháp Nước ta còn cần điều tiết thu nhâôp giữa các tầng lớp dân cư, thực hiêôn xoá đói giảm nghèo để làm giảm bớt sự chênh lêôch môôt cách quá đáng Điều tiết thu nhâôp được thực hiêôn thông qua hình thức giảm và điều tiết 13 13 tăng thu nhâôp Điều tiết giảm thu nhâôp được thực hiêôn thông qua chính sách thuế thu nhâôp và sự đóng góp tự nguyêôn của các cá nhân có thu nhâôp cao vào các quỹ phúc lợi xã hôôi, các quỹ từ thiêôn… Điều tiết tăng thu nhâôp được thực hiêôn thông qua ngân sách Nhà nước, ngân sách của các tổ chức chính trị – xã hôôi, các quỹ bảo hiểm, các khoản trợ cấp, phụ cấp, các hình thức tín dụng… nhằm trợ giúp thường xuyên cho những người có thu nhâôp thấp, những người thuôôc diêôn chính sách xã hôôi, những người không may găôp rủi ro… Thực hiêôn xoá đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, bảo hiểm xã hôôi và các hoạt đôông nhân đạo, từ thiêôn để từng bước đạt tới sự tiến bôô và công bằng xã hôôi phân phối thu nhâôp Nhiêôm vụ cụ thể đăôt hiêôn nay: - Xây dựng và phát triển quỹ xoá đói giảm nghèo, đôi với quản lý chăôt chẽ viêôc sử dụng quỹ này cho đúng đối tượng và có hiêôu quả - Tổ chức tốt đời sống xã hôôi từng địa bàn để điều kiêôn thu nhâôp bình quân đầu người còn thấp vẫn tạo được cuôôc sống khá cho nhân dân - Tổ chức tốt viêôc thi hành pháp lêônh về người có công với đất nước và cách mạng, mở rôông phong trào đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc các gia đình chính sách - Thực hiêôn và hoàn thiêôn chế đôô bảo hiểm xã hôôi, ổn định đời sống người nghỉ hưu, từng bước cải thiêôn đời sống nhân dân - Đẩy mạnh các hoạt đôông nhân đạo,từ thiêôn Thực hiêôn chính sách bảo trợ trẻ mồ côi, lang thang nhỡ, người già cô đơn, nạn nhân chiến tranh, người tàn tâôt, xây dựng quỹ tình thương… 14 14 PHẦN KẾT Công bằng, dân chủ chiếm vị trí trọng tâm các chính sách và chiến lược phát triển Dân chủ xã hôôi chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là đôông lực của công cuôôc đổi mới,xây dựng và bảo vêô Tổ quốc Dân chủ thể hiêôn mối quan hêô gắn bó giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân Nhà nước đại diêôn quyền làm chủ của nhân dân, đồng thời là người tổ chức thực hiêôn đường lối chính trị của Đảng Mọi đường lối, chính sách của Đảng và pháp luâôt Nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân, có sự tham gia ý kiến của nhân dân Công bằng là yếu tố không thể thiếu của nền dân chủ Trong đó, công bằng về phân phối thu nhâôp có vị trí quan trọng nhất bởi vì công bằng xã hôôi là hình thức biểu hiêôn của công bằng về kinh tế, có môôt chế đôô phân phối thu nhâôp hợp lý sẽ khuyến khích người lao đôông phát huy tính đôông, sáng tạo giúp tăng suất lao đôông, phát triển sản xuất Phương hướng phát triển này phù hợp với quan điểm phát triển đất nước của Đảng: “dân giàu, nước mạnh, xã hôôi công bằng dân chủ văn minh”, dân có giàu thì nước mới mạnh, nước có mạnh thì mới có khả thực hiêôn công bằng xã hôôi và có cuôôc sống văn minh 15 15 TÀI LIÊôU THAM KHẢO - Giáo trình Kinh tế chính trị – Bôô giáo dục và đào tạo - Giáo trình Lịch sử kinh tế – Trường đại học Kinh tế Quốc dân - Môôt số tài liêôu và báo điêôn tử internet: Báo điêôn tử Đảng Côông sản Viêôt Nam, VnExpress, Thanh niên, Báo cáo kinh tế Viêôt Nam – WB… 16 16 ... học bôô môn kinh tế chính trị, em đã chon viết đề án: ? ?Phân phối thu nhâôp nên kinh tế thị trường định hướng xã hôôi chủ nghĩa Lý luâôn, thực trạng và giải pháp. ” Đề án... lực khác và phân phối thông qua phúc lợi xã hôôi Nên kinh tế thị trường định hướng xã hôôi chủ nghĩa ở nước ta khác biêôt bản với nên kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa... quyết định phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hôôi chủ nghĩa, đa dạng hoá các hình thức sở hữu, phân phối Sau 10 năm phát triển nên kinh tế thị trường, vào

Ngày đăng: 20/02/2015, 05:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan