nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Hồ Gươm

33 397 0
nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Hồ Gươm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Hồ Gươm

LờI Mở ĐầU Từ khi Đảng và Nhà nớc thực hiện xoá bỏ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc thì cạnh tranh đã có mặt ở hầu hết các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ . . . Đây là đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng. Trong điều kiện đó, các doanh nghiệp khách sạn du lịch có nhiều thách thức và cơ hội trớc những đòi hỏi của thị tr- ờng. Doanh nghiệp nào thích ứng kịp với môi trờng kinh doanh thì sẽ thành công, còn doanh nghiệp nào không kịp thích ứng thì sẽ không có cơ hội để tồn tại trên thị trờng. Đó là yêu cầu tất yếu của sự phát triển. Những doanh nghiệp kinh doanh khách sạn có quy mô lớn có nhiều điều kiện nên dễ thích ứng với môi trờng kinh doanh, còn các doanh nghiệp có quy mô nhỏ thì khó hơn nhiều. Khách sạn Hồ Gơm là một khách sạn với quy mô nhỏ, vốn ít, cơ sở vật chất kỹ thuật không hiện đại. Chính vì vậy sức cạnh tranh của khách sạn cha cao, khó có thể tạo lập uy tín và vị thế trên thị trờng. Xuất phát từ thực tiễn đó với vốn kiến thức đã đợc trang bị ở nhà trờng và thời gian thực lập lại khách sạn Hồ G- ơm em đã lựa chọn đề tài: "Mộl số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Hồ Gơm " làm luận văn tốt nghiệp cho mình. Mục đích của luận văn là tiến hành khảo sát tình hình cạnh tranh của khách sạn Hồ Gơm và đề ra những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn trên thị tr- ờng Hà Nội. Nội dung của luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo gồm có hai chơng. Chơng I: Thực trạng kinh doanh và sức cạnh tranh của khách sạn Hồ Gơm. Chơng II : Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Hồ Gơm. CHƯƠNG I THựC TRạNG KINH DOANH Và SứC CạNH TRANH CủA 1 KHáCH SạN Hồ Gơm I. KINH DOANH KHáCH SạN Và ĐặC ĐIểM CạNH TRANH TRONG KINH DOANH KHáCH SạN 1. Đặc điểm kinh doanh khách sạn. Khách sạn là loại hình doanh nghiệp dịch vụ trực tiếp phục vụ khách hàng theo kiểu trọn gói. Khách sạn là bộ phận rất quan trọng của ngành du lịch. Nh vậy khách sạn là cơ sở phục vụ việc lu trú đối với mọi du khách, là nơi sản xuất, bán và phục vụ các loại hàng hoá dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu của du khách về nghỉ ngơi, ăn uống, giải trí và các nhu cầu cần thiết khác phù hợp với mục đích chuyến đi của họ. Kinh doanh khách sạn là một hoạt động kinh tế dịch vụ cao cấp mang tính tổng hợp. Nó là hỗn hợp của nhiều loại hình kinh doanh khác nhau. Chính vì vậy mà kinh doanh khách sạn mang nhiều đặc điểm khác biệt so với các ngành kinh doanh khác. - Đặc điểm về sản phẩm: + Tính phi vật chất một cách tơng đối của sản phẩm: dịch vụ dờng nh vô hình vì thờng thì khách hàng không nhìn thấy, thử mùi vị hay nghe ngửi chúng trớc khi thấy chúng. Các sản phẩm dịch vụ khách sạn không cụ thể mang nhiều đặc tính của kinh nghiệm tiêu dùng. Vì vậy các doanh nghiệp cần tăng tính cụ thể cho sản phẩm của mình càng nhiều càng tốt bằng cách mô tả dịch vụ, tạo bầu không khí tin tởng, cung cấp thông tin cần thiết cho khách để họ hình dung đợc họ sẽ có một dịch vụ hoàn hảo khi sử dụng. + Sản phẩm dịch vụ khách sạn có đặc điểm không tách rời khỏi nguồn gốc: có nghĩa là phải mời khách hàng tới nơi có sản phẩm để tiêu dùng. Hay nói cách khác quá trình sản xuất và tiêu dùng sản phẩm diễn ra đồng thời cả về không gian và thời gian do đó cần đến một hệ thống phân phối thông qua việc sử dụng các đơn vị trung gian nh : cá nhân, tổ chức du lịch . Đây là điểm khác biệt so với các sản phẩm hàng hoá khác. Chính vì vậy các doanh nghiệp cần phải chắc chắn rằng sản phẩm phải đợc làm đúng ngay từ đầu. 2 + Sản phẩm khách sạn mang tính không ổn định về chất lợng: Việc đánh giá chất lợng sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh thời gian, ngời cung cấp, và đặc biệt là phụ thuộc vào khách hàng. Chất lợng sản phẩm dịch vụ phụ thuộc vào lâm lý,văn hoá, sở thích và kinh nghiệm của khách hàng. - Giữa sản xuất và tiêu dùng, .chíng gắn chặt với nhau cả về không gian và thời gian. Đó là thời gian có khách gắn với quá trình sản xuất ra sản phẩm và quá trình tiêu dùng của khách hàng. - Kinh doanh khách sạn mang tính thời vụ. Vào thời điểm chính vụ lợng khách rất đông nhng trớc và sau thời vụ lợng khách giảm nhanh chóng. 2. Đặc điểm cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn. - Kinh doanh khách sạn đòi hỏi vốn rất lớn. Những khách sạn có tiềm lực về vốn thì duy trì hoạt động kinh doanh qua thời điểm khó khăn và có chiến lợc dài hơi hơn so với các khách sạn bị hạn chế về vốn. Bên cạnh đó vấn đề địa điểm của khách sạn cũng rất quan trọng.Nếu vị trí của khách sạn ở gần các địa điểm du lịch,trung tâm văn hoá, chính trị, những nơi có điều kiện giao thông, thông tin liên lạc thì sẽ có nhiều thuận lợi trong cạnh tranh. - Tính thời vụ trong kinh doanh là nguyên nhân để các khách sạn cạnh tranh kéo dài thời vụ kinh doanh. Một số khách sạn ở thời kỳ trái vụ sẵn sàng giảm giá thấp hơn so với chính vụ để khai thác thêm khách hàng có thu nhập thấp. Vì vậy cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn diễn ra rất gay gắt, diễn ra chủ yếu ở lĩnh vực lu trú và ăn uống. Đây là những dịch vụ cơ bản mà bất cứ khách du lịch nào cũng phải mua khi đi du lịch. Ngoài ra để nâng cao sức cạnh tranh, các doanh nghiệp khách sạn còn cạnh tranh với nhau trong các dịch vụ bổ sung. Mặc dù cạnh tranh trên thị trờng đang chuyển dần từ giá sang chất lợng sản phẩm và điều kiện giao hàng nhng trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn cạnh tranh về giá vẫn diễn ra gay gắt bởi vì giá cả vẫn là yếu tố quyết định đến lợi ích kinh tế của ngời mua, ngời bán. 3 3. Các yếu tố cơ bản ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn. Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn trong đó chủ yếu là các yếu tố nh: * Sản phẩm dịch vụ: Sản phẩm dịch vụ là yếu tố đầu tiên ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp. Một sản phẩm có khả năng làm hài lòng khách hàng ở mức độ cao sẽ tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Sản phẩm dịch vụ trong quá trình hình thành có sự tham gia trực tiếp của khách hàng do đó làm cho khách hàng thoả mãn các doanh nghiệp phải đa sản phẩm ra thị trờng đúng lúc, đúng thị hiếu, đúng giá. Làm đợc điều này có nghĩa doanh nghiệp đã tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp mình. - Chất lợng sản phẩm dịch vụ: Chất lợng sản phẩm dịch vụ là những đánh giá của khách hàng sau khi tiêu sản phẩm. Do vậy nó chịu ảnh hởng nhiều vào sự trông đợi của mỗi khách hàng. Nếu sản phẩm đa ra đáp ứng đợc nhu cầu thị hiếu khách hàng thì sẽ tạo u thế cho doanh nghiệp. Vì vậy hiện nay các khách sạn không ngừng cải tiến chất lợng dịch vụ để tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trờng. - Chủng loại sản phẩm: Chủng loại sản phẩm là số lợng sản phẩm của doanh nghiệp bán ra thị tr- ờng. Khách hàng, khi đến khách sạn, họ tiêu dùng không chỉ một sản phẩm dịch vụ mà họ tiêu dùng nhiều loại sản phẩm dịch vụ. Họ không chỉ mua các dịch vụ cơ bản nh uống, nghỉ ngơi, mà còn mua các dịch vụ bổ sung nh các dịch vụ vui chơi giải trí. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp khách sạn cung cấp ra thị trờng không chỉ đơn lẻ một loại sản phẩm mà là một tập hợp các sản phẩm. Nó là yếu quan trọng mang lại khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. - Giá cá sản phẩm dịch vụ khách sạn: Trong thực tế hiện nay cạnh tranh đang chuyển dần từ giá sang chất lợng. Tuy nhiên giá vẫn giữ một vai trò quan trọng chiến lợc cạnh tranh của mỗi doanh 4 nghiệp. Ngoài ra nó còn là liêu thức để ngời tiêu dùng lựa chọn và chấp nhận sản phẩm. Để cạnh tranh thì giá cả phải phù hợp với giá trị sản phẩm và phù hợp với loại khách hàng mà doanh nghiệp phục vụ. Nói cách khác giá cả phải đ- ợc khách hàng chấp nhận. Giá cả phải linh hoạt, thay đổi mềm dẻo để luôn đạt hiểu quả cao. Vào thời điểm chính vụ, doanh nghiệp có thể tăng giá; ngoài vụ có thể chủ động giảm giá. Tóm lại doanh nghiệp trong cạnh tranh tự do phải định giá chiến thuật một cách hợp lý và bên cạnh đó phải xem xét hoạt động giá cả của đối thủ cạnh tranh để từ đó có hớng định giá cho mình. * Cơ sở vật chất kỹ thuật: Cơ sở vật chất kỹ thuật là toàn bộ tiện nghi vật dụng trong khách sạn. Chính những phơng tiện đó là yếu tố để nâng cao chất lợng phục vụ và chính nó quyết định về thể loại, thứ hạng, quy mô của cơ sở kinh doanh. Tuỳ vào cơ sở vật chất kỹ thuật mà doanh nghiệp lựa chọn thị trờng kinh doanh. Với cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại tiện nghi cao cấp thì doanh nghiệp lựa chọn khách hàng có mức chi tiêu cao và ngợc lại cơ sở vật chất kỹ thuật không hiện đại thì khách hàng mà khách sạn hớng tới là những khách hàng có mức chi tiêu thấp hơn. Và điều này ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của mỗi khách sạn. * Tổ chức quản lý: Bộ máy tổ chức và trình độ năng lực của các nhà quản lý chi phối toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Muốn giành đợc lợi thế cạnh tranh đòi hỏi đội ngũ quản lý phải nhạy bén, luôn đi trớc các đối thủ cạnh tranh trong việc đáp ứng nhu cầu mới. Có thể nói trong cơ chế thị trờng nh hiện nay, bộ máy quản lý của doanh nghiệp là nhân tố quan trọng quyết định sức cạnh tranh của doanh nghiệp. * Ngoài các yếu tố ở trên còn có các nhân tố nh kinh tế, chính sách pháp luật Nhà nớc, văn hoá xã hội, công nghệ. Do đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp khách sạn cần phải nắm bắt tốt các cơ hội do các yếu tố này mang lạ và hạn chế những bất lợi của các nhân tố đối với doanh nghiệp mình từ đó khai thác hợp lý các nhân lố này để nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. 5 II. KHáI QUáT CHUNG Về KHáCH SạN Hồ GƯƠM 1. Quá trình hình thành và phát triển: Công ty Cổ phần Du lịch Hồ Gơm kinh doanh khách sạn Hồ Gơm tại 76 Hàng Trống - Hà Nội. Khách sạn Hồ Gơm đạt tiêu chuẩn Quốc tế 2 sao, nằm giữa trung tâm Thủ đô bên Hồ Gơm lịch sử - một danh thắng nổi tiếng của Hà Nội. Công ty Cổ phần Du lịch Hồ Gơm tiền thân là Sở Quản lý ăn uống phục vụ Hà Nội. Năm 1 99 1 Sở Quản lý ăn uống phục vụ Hà Nội đợc chuyển đổi chức năng nhiệm vụ để thành lập Công ty Du lịch Khách sạn Hồ Gơm. Từ khi bắt đầu hoạt động Công ty Du lịch Khách sạn Hồ Gơm đã có bớc tiến vững chắc với chiến lợc luôn gắn với thị trờng, lấy khách hàng làm gốc và các biện pháp thực hiện hoàn thành mục tiêu đạt hiệu quả kinh tế cao. Công ty luôn hoàn thành kế hoạch đợc giao, đảm bảo mọi mặt hoạt động của Công ty nh: Chỉ tiêu doanh thu lợi nhuận, chi phí và quan tâm tới đời sống vật chất tinh thần cho toàn thể CBCNV, thu nhập ổn định tăng dần theo các năm. Công ty luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế vốn, trả lãi gốc tiền vay . và các trách nhiệm xã hội khác. Trớc chủ trơng cổ phần hóa doanh nghiệp, Công ty đã có những bớc chuẩn bị đầy đủ và phơng án thực hiện cổ phần hóa. Toàn bộ CBCNV đã xác định t tởng - nhất trí tiến hành thực hiện cổ phần hoá công ty. Từ 01/01/2000 Công ty Cổ phần Du lịch Hồ Gơm chính thức hoạt động theo quyết định số 5602/QĐ-UB ngày 22/12/1999 của UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt cho Công ty Du lịch Khách sạn Hồ Gơm thuộc Sở Du lịch Hà Nội chuyển thành Công ty Cổ phần Du lịch Hồ Gơm. Tổng vốn điều lệ của công ty là 3.400.000.000 VNĐ chia thành 34.000 cổ phần, mỗi cổ phần mệnh giá là 100.000 VNĐ. 2. Sơ đồ bộ máy tổ chức: 6 3. Chức năng nhiệm vụ phòng ban: - Phòng kế toán: Phòng có vai trò, chức năng và nhiệm vụ nh phòng tài chính kế toán ở các doanh nghiệp bình thờng. Đây là bộ phận lập kế hoạch, tham mu cho ban giám đốc, đồng thời quản lý sổ sách, luồng tiền nhập xuất của khách sạn. Công việc bao gồm: Theo dõi việc thu tiền, tính tiền của khách; kiểm tra, vào sổ những hóa đơn mua vật t của khách sạn, quản lý tiền lơng, thởng, các quỹ khen thởng, phúc lợi. - Lễ tân: Đây là tổ khá cồng kềnh, gồm nhiều bộ phận, với những chức năng nhiệm vụ khác nhau. Đứng đầu là tổ trởng, ngời quản lý, điều hành, kiểm tra giám sát chung các bộ phận trong tổ. Tổ lễ tân bao gồm 5 bộ phận: 7 Hội đồng quản trị Giám đốc Tổ lễ tân phó giám đốc phó giám đốc Bộ phận buồng giặt là Bộ phận lễ tân Bộ phận bảo vệ Bộ phận điện nước Bộ phận bàn Bộ phận bếp Phòng lao động hợp đồng Phòng kế toán tổng hợp Thủ quỹ + Bộ phận lễ tân: Có nhiệm vụ đón khách, giới thiệu với khách về các dịch vụ của khách sạn, bố trí, đăng ký nhập phòng cho khách, nghe trả lời điện thoại gọi đến và trả lời những câu hỏi của khách. Đây là bộ phận tiếp xúc với khách nhiều nhất, là cầu nối giữa khách với các bộ phận khác, giữa khách và dịch vụ bên ngoài. + Bộ phận buồng: Đây là bộ phận chịu trách nhiệm về vệ sinh cả ở trong phòng lẫn bên ngoài. Nhiệm vụ của bộ phận buồng là dọn dẹp, vệ sinh phòng sạch sẽ, phục vụ các dịch vụ nh giặt là, đồ uống trong phòng; dọn dẹp vệ sinh khu vực xung quanh; kiểm tra, bảo quản các vật dụng trong phòng; trông coi hành lý trong kho nếu khách gửi lại. + Bộ phận giặt là: Bộ phận này chịu trách nhiệm giặt là quần áo của khách và các đồ vải trong khách sạn nh ga gối, rèm, khăn mặt, khăn ăn, khăn trải bàn .Bộ phận giặt là đợc bố trí ở tầng trên cùng của toà nhà 5 tầng, chỗ thoáng nhất để dễ dàng phơi phóng. Ngoài ra bộ phận còn có nhiệm vụ chuẩn bị phích nớc sôi cho các phòng. Bộ phận này chịu sự quản lý chung của bộ phận buồng. + Bộ phận bảo vệ: Nhiệm vụ của bộ phận bảo vệ là đảm bảo an toàn cơ sở vật chất, an ninh của khách sạn. Theo dõi việc thực hiện nội quy của nhân viên khách sạn, tổ chức bảo quản phơng liền đi lại, hớng dẫn khách tới bộ phận chuyên trách theo yêu cầu. + Bộ phận điện nớc: Đây là bộ phận ít ngời nhất nhiệm vụ chính là phụ trách việc vận hành, hoại động của cơ sở vật chất trong khách sạn, gồm: Hệ thống điện, các đồ dùng trang thiết bị trong khách sạn. + Bộ phận bếp : 8 Tổ này gồm hai bộ phận bếp và bàn. Tuy tách ra nhng 2 bộ phận này liên quan chặt chẽ với nhau, hoạt động thống nhất. Nhiệm vụ duy nhất là phục vụ ăn uống cho khách thuê phòng và đặt tiệc trong khách sạn. Bộ phận bếp sẽ đảm nhiệm việc chế biến thức ăn và bộ phận bàn sẽ mang lên cho khách. Mỗi bộ phận, Phòng ban có tổ trởng, chịu trách nhiệm chung về công việc của tổ - bộ phận, giải quyết mối quan hệ giữa các bộ phận - cá nhân trong tổ, giám sát thúc đẩy công tác chuyên môn của toàn bộ thành viên. 4. Ngành nghề kinh doanh: Công ty Cổ phần Du lịch Hồ Gơm có nhiều danh mục ngành nghề kinh doanh đã đăng ký nhng chủ yếu kinh doanh Khách sạn Hồ Gơm với 2 ngành nghề chính là: - Kinh doanh cơ sở lu trú cho khách trong và ngoài nớc. - Sản xuất chế biến và tiêu thụ các mặt hàng ăn uống. 9 5. Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm (2000-2002) : - Doanh thu trong năm (2000 - 2002) Bảng 1: Doanh thu theo mặt hàng của công ty năm(2000-2002) (Đơn vị: triệu đồng) TT Chỉ tiêu 2000 2001 2002 DT So với 2000 DT So với 2001 TĐ % TĐ % 1 Dịch vụ lu trú 2154 2459 305 114,5 3031 572 123,26 2 Dịch vụ ăn uống 1929 1774 -155 91,96 2528 754 142,5 3 Dịch vụ khác 346 386 40 111,56 333 -53 86,28 4 Tổng DT 4429 4619 5892 (Nguồn: phòng tài chính kế toán) Nhận xét: Tổng doanh thu trong 3 năm tăng dần, đặc biệt năm 2002 doanh thu cho thuê phòng và hàng ăn uống tăng cao hơn hẳn so với năm 2000 và năm 200 1 . Tổng doanh thu năm 2002 tăng cao do Việt Nam đợc đánh giá là môi trờng kinh tế chính trị ổn định nhất trong khu vực dẫn tới sự khởi sắc trong thị trờng du lịch. Tuy nhiên, năm 2001 doanh thu mặt hàng ăn uống giảm so với năm 2000 là do chủ trơng tiết kiệm trong việc tổ chức hội họp, cới hỏi. Doanh thu mặt hàng khác giảm do việc giảm giá các dịch vụ bổ xung nh viễn thông. 10 [...]... vốn có hạn IV.ĐáNH GIá SứC CạNH TRANH CủA KHáCH SạN Hồ Gơm Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt mỗi doanh nghiệp đều phải tự cố găng để nâng cao sức cạnh tranh của mình Để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác một cách tối nhất, khách sạn Hồ Gơm đã cố gắng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình 1 Thị phần Khách sạn Hồ Gơm kinh doanh trên đối tợng khách hàng chủ yếu là khách nớc ngoài làm... phát huy những thế mạnh của mình và đề ra những biện pháp thích hợp có hiệu quả để nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn trên thị trờng 22 Chơng II: MộT Số GIảI PHáP NÂNG CAO SứC CạNH TRANH TạI KHáCH SạN Hồ GƯƠM 1 Tăng cờng đầu t cải tạo nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn, nâng cao tiện nghi cho khách Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn Hồ Gơm nằm trong tình tranh thiếu đồng bộ cần... III Môi trờng và chính sách cạnh tranh của khách sạn Hồ Gơm .14 1 Thị trờng kinh doanh của khách sạn 14 2 Đối thủ cạnh tranh 15 3 Mô hình cạnh tranh 16 4 Thực trạng việc sử dụng chính sách cạnh tranh 16 IV Đánh giá sức cạnh tranh của khách sạn Hồ Gơm .18 1 Thị phần 16 Chơng II: Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh tại khách sạn Hồ Gơm 23 1... trạng kinh doanh và sức cạnh tranh của khách sạn Hồ Gơm 2 I Kinh doanh khách sạn và đặc điểm cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn .2 1 Đặc điểm kinh doanh khách sạn 2 2 Đặc điểm cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn .3 3 Các yếu tố cơ bản ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn 4 II Khái quát chung về khách sạn Hồ Gơm 6 1 Quá... nghỉ của khách sạn 20 Cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn không hiện đại, nhiều trang thiết bị trong phòng cần đợc thay thế song vì điều kiện nên cha đợc thay do đó làm giảm sức cạnh tranh của khách sạn Vì vậy khách sạn cần có hớng giải quyết kịp thời để nâng cao sức cạnh tranh cho khách sạn * Giá cả: Đây là yếu tố quan trọng trong cạnh tranh và nó là yếu tố đánh vào tâm lý khách hàng, thu hút khách. .. thủ cạnh tranh gián tiếp ngay trên địa bàn Hà Nội, nơi tập trung nhiều doanh nghiệp kinh doanh khách sạn * Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Đối thủ cạnh tranh trực tiếp là những khách sạn t nhân có quy mô nhỏ trên địa bàn Hà Nội Đặc biệt là ngay cạnh địa điểm khu vực khách sạn Hồ Gơm có một số khách sạn nh khách sạn Trâu vàng, Bảo khánh, Phú gia nên đây mới là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của khách sạn. .. chính sách cạnh tranh của khách sạn Hồ Gơm 1 Thị trờng kinh doanh của khách sạn: Khách sạn Hồ Gơm là một khách sạn có quy mô vốn ít, cơ sở vật chất kỹ thuật cha hiện đại, thiếu đồng bộ do đó sản phẩm dịch vụ cung cấp ra thị trờng không nhiều Sản phẩm chủ yếu của khách sạn là: - Kinh doanh lu trú - Kinh doanh dịch vụ ăn uống trong khách sạn - Cung cấp một số dịch vụ cho khách lu trú tại khách sạn nh: Giặt... đạt hiệu quả cao hơn Qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh cho khách sạn, khai thác hiệu quả hơn các lợi thế sẵn có những điều này có thể đợc làm bằng chính sự nỗ lực của cả tập thể khách sạn Làm đợc nh vậy chắc chắn kết quả thu sẽ bù đắp những chi phí bỏ ra đồng thời giúp khách sạn cạnh tranh đợc với các khách sạn khác 2 Nâng cao và phát triển các loại dịch vụ trong khách sạn Dịch vụ khách sạn với nhu... Nam Họ đến lu trú tại khách sạn và sử dụng một số dịch vụ mà khách sạn cung cấp So với đối thủ cạnh tranh trực tiếp là khách sạn Phú Gia thì không ảnh hởng nhiều tới lợng khách chính của Hồ Gơm vì đối tợng khách hàng của Phú Gia là khách du lịch theo đoàn và khách vãng lai Khi đó khách sạn Hồ Gơm trong ba năm 2000-2002 doanh thu của năm 2001 đã tăng 0,4% so với năm 2000 doanh thu của năm 2002 lăng 27,5%... dịch vụ bổ sung, sức cạnh tranh của khách sạn đã đợc nâng lên một phần, khách sạn cần có gắng nhiều hơn nữa để giữ vững thị phần mà khách sạn đang chiếm giữ * Chất lợng sản phẩm dịch vụ Đây cũng là chỉ tiêu quan trọng biểu hiện sức cạnh tranh của doanh nghiệp Hiện tại khách sạn đang cung cấp một lợng sản phẩm tuy không nhiều nhng tạm phù hợp với nhu cầu đối lợng khách hàng mà khách sạn đang phục vụ . nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Hồ Gơm. CHƯƠNG I THựC TRạNG KINH DOANH Và SứC CạNH TRANH CủA 1 KHáCH SạN Hồ Gơm I. KINH DOANH KHáCH. đích của luận văn là tiến hành khảo sát tình hình cạnh tranh của khách sạn Hồ Gơm và đề ra những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn

Ngày đăng: 01/04/2013, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan