Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý tại thị trấn trạm trôi – huyện hoài đức – thành phố hà nội

70 837 4
Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt  và đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý tại thị trấn trạm trôi – huyện hoài đức – thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý tại thị trấn trạm trôi – huyện hoài đức – thành phố hà nội Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý tại thị trấn trạm trôi – huyện hoài đức – thành phố hà nội Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý tại thị trấn trạm trôi – huyện hoài đức – thành phố hà nội Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý tại thị trấn trạm trôi – huyện hoài đức – thành phố hà nội Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý tại thị trấn trạm trôi – huyện hoài đức – thành phố hà nội Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý tại thị trấn trạm trôi – huyện hoài đức – thành phố hà nội Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý tại thị trấn trạm trôi – huyện hoài đức – thành phố hà nội Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý tại thị trấn trạm trôi – huyện hoài đức – thành phố hà nội Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý tại thị trấn trạm trôi – huyện hoài đức – thành phố hà nội Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý tại thị trấn trạm trôi – huyện hoài đức – thành phố hà nội

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CTR Chất thải rắn MT Môi trường VSMT Vệ sinh môi trường RTSH Rác thải sinh hoạt THPT Trung học phổ thông PTTH Phổ thông trung học TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh i Mục lục 4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI THỊ TRẤN TRẠM TRÔI – HUYỆN HOÀI ĐỨC - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 4.1.1.1 Vị trí địa lý 29 4.1.1.3 Tài nguyên đất 30 Stt 30 Loại đất 30 Diện tích (ha) 30 Tỷ lệ ( %) 30 1 30 Đất trồng lúa 30 15,91 30 12,93 30 2 30 Đất trồng cây hàng năm 30 2,8 30 2,3 30 3 30 Đất trồng cây lâu năm 30 1 30 0,56 30 4 30 Đất nuôi trồng thủy sản 30 1,99 30 1,63 30 5 30 Đất ở 30 63,69 30 51,84 30 6 30 Đất trụ sở, cơ quan, sự nghiệp 30 4,45 30 3,46 30 7 30 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 30 6,3 30 5,11 30 8 30 Đất có mục đích công cộng 30 21,38 30 20,82 30 9 30 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 30 0,87 30 ii 0,71 30 10 30 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 30 2,04 30 1,67 30 11 30 Sông suối và mặt nước chuyên dùng 30 0,27 30 0,22 30 Nguồn : báo cáo kiểm kê đất đai năm 2010, thị trấn Trạm Trôi 30 Theo bảng số liệu trên ta thấy từ số thứ tự 1 4 là nhóm đất nông nghiệp có diện tích 21,7ha, chiếm 17,73%, trong khi nhóm đất phi nông nghiệp là 100,7ha, chiếm 82,27%. Điều đó cho thấy hoạt động nông nghiệp không phải là ngành chủ chốt của người dân trong thị trấn 31 4.1.1.4 Tài nguyên nước 31 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1 : Thành phần CTSH đặc trưng 5 Bảng 2: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt đặc trưng của một số nước 6 Bảng 4: Tình hình thu gom CTR đô thị trên toàn thế giới năm 2004 18 Bảng 5: Các phương pháp xử lý rác thải của một số nước ở Châu Á 18 Bảng 6: Thành phần rác thải sinh hoạt tại Việt Nam 20 Bảng 7 : Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý ở Việt Nam đầu năm 2007 21 4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI THỊ TRẤN TRẠM TRÔI – HUYỆN HOÀI ĐỨC - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 4.1.1.1 Vị trí địa lý 29 Bảng 8 : Tổng hợp các yếu tố khí hậu qua một số năm 30 4.1.1.3 Tài nguyên đất 30 Bảng 9: Hiện trạng sử dụng đất của thị trấn : 30 Stt 30 Loại đất 30 Diện tích (ha) 30 Tỷ lệ ( %) 30 1 30 Đất trồng lúa 30 15,91 30 12,93 30 2 30 Đất trồng cây hàng năm 30 2,8 30 2,3 30 3 30 Đất trồng cây lâu năm 30 1 30 0,56 30 4 30 Đất nuôi trồng thủy sản 30 1,99 30 1,63 30 5 30 Đất ở 30 63,69 30 51,84 30 6 30 Đất trụ sở, cơ quan, sự nghiệp 30 4,45 30 3,46 30 7 30 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 30 6,3 30 iv 5,11 30 8 30 Đất có mục đích công cộng 30 21,38 30 20,82 30 9 30 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 30 0,87 30 0,71 30 10 30 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 30 2,04 30 1,67 30 11 30 Sông suối và mặt nước chuyên dùng 30 0,27 30 0,22 30 Nguồn : báo cáo kiểm kê đất đai năm 2010, thị trấn Trạm Trôi 30 Theo bảng số liệu trên ta thấy từ số thứ tự 1 4 là nhóm đất nông nghiệp có diện tích 21,7ha, chiếm 17,73%, trong khi nhóm đất phi nông nghiệp là 100,7ha, chiếm 82,27%. Điều đó cho thấy hoạt động nông nghiệp không phải là ngành chủ chốt của người dân trong thị trấn 31 4.1.1.4 Tài nguyên nước 31 Bảng 10. Kết quả phân tích chất lượng nước Kênh N11b 31 Bảng 11 : Các trường học trên địa bàn thị trấn 33 Bảng 12 . Nguồn phát sinh rác thải trên địa bàn thị trấn Trạm Trôi 35 Bảng 13 : Khối lượng rác thải thị trấn năm 2010 35 Bảng 14. Tỷ lệ chất hữu cơ và vô cơ trong rác thải 36 Bảng 15. Tình hình chăn nuôi của thị trấn 37 Bảng 16. Thành phần RTSH tại thị trấn Trạm Trôi 38 Bảng 17. Lượng rác thải của hộ/ngày 39 Bảng 18 : Lượng RTSH phát sinh ở từng khu 40 Bảng 19 : Tỷ lệ hộ dân sẽ nộp phạt nếu đổ rác không đúng nơi quy định 44 Bảng 20 : Ý kiến người dân về mức phí vệ sinh hàng tháng 47 Bảng 21: Nơi đổ rác của người dân 47 Bảng 23 : Tình hình VSMT theo ý kiến người dân 50 Bảng 24: Dự báo dân số thị trấn Trạm Trôi đến năm 2015 51 Bảng 25 : Dự báo lượng rác thải phát sinh của thị trấn Trạm Trôi đến năm 2015 51 v DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải 4 Hình 2: Sơ đồ công nghệ xử lý rác bằng phương pháp ép kiện 11 Hình 3: Sơ đồ xử lý rác theo công nghệ Hydromex 12 Bảng 3: Thành phần và tỷ lệ rác thải ở Mỹ 15 4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI THỊ TRẤN TRẠM TRÔI – HUYỆN HOÀI ĐỨC - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 4.1.1.1 Vị trí địa lý 29 4.1.1.3 Tài nguyên đất 30 Stt 30 Loại đất 30 Diện tích (ha) 30 Tỷ lệ ( %) 30 1 30 Đất trồng lúa 30 15,91 30 12,93 30 2 30 Đất trồng cây hàng năm 30 2,8 30 2,3 30 3 30 Đất trồng cây lâu năm 30 1 30 0,56 30 4 30 Đất nuôi trồng thủy sản 30 1,99 30 1,63 30 5 30 Đất ở 30 63,69 30 51,84 30 6 30 Đất trụ sở, cơ quan, sự nghiệp 30 4,45 30 3,46 30 7 30 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 30 6,3 30 5,11 30 8 30 Đất có mục đích công cộng 30 21,38 30 vi 20,82 30 9 30 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 30 0,87 30 0,71 30 10 30 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 30 2,04 30 1,67 30 11 30 Sông suối và mặt nước chuyên dùng 30 0,27 30 0,22 30 Nguồn : báo cáo kiểm kê đất đai năm 2010, thị trấn Trạm Trôi 30 Theo bảng số liệu trên ta thấy từ số thứ tự 1 4 là nhóm đất nông nghiệp có diện tích 21,7ha, chiếm 17,73%, trong khi nhóm đất phi nông nghiệp là 100,7ha, chiếm 82,27%. Điều đó cho thấy hoạt động nông nghiệp không phải là ngành chủ chốt của người dân trong thị trấn 31 4.1.1.4 Tài nguyên nước 31 Hình 4 : Biểu đồ giá trị sản xuất của thị trấn Trạm Trôi năm 2010 32 Hình 5 : Biểu đồ khối lượng rác thác thị trấn năm 2010 36 Hình 6 : Thành phần RTSH tại thị trấn Trạm Trôi 38 Hình 7 : Mô hình thu gom rác thải ở thị trấn 40 Hình 8 : Thực trạng rác thải thị tại thị trấn 44 Hình 9 : Những vấn đề liên quan đến RTSH theo ý kiến người dân 46 vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra hết sức khẩn trương, bộ mặt xã hội đã có nhiều chuyển biến tích cực. Cho đến nay, nó không chỉ phát triển ở các thành phố, khu đô thị lớn của nước ta mà đang mở rộng ra các huyện lân cận. Cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống của người dân được cải thiện đáng kể. Mức sống của người dân càng cao thì nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm xã hội càng cao, điều này đồng nghĩa với việc gia tăng lượng rác thải sinh hoạt. Rác thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình ăn, ở, tiêu dùng của con người, được thải vào môi trường ngày càng nhiều, vượt quá khả năng tự làm sạch của môi trường dẫn đến môi trường bị ô nhiễm. Hoài Đức là huyện đồng bằng và trong tương lai rất có thể sẽ trở thành trung tâm mới của thủ đô Hà Nội. Huyện có đường giao thông thuận lợi, lại tiếp giáp với thủ đô nên các cơ sở sản xuất, các khu công nghiệp ngày càng được mở rộng thu hút một lượng lớn lao động ở các tỉnh, huyện khác. Dân số trong huyện tăng nên nhu cầu tiêu dùng của người dân cũng tăng theo. Các chợ, quán xá, các dịch vụ phục vụ người dân cũng ngày càng phong phú và đa dạng. dẫn đến lượng rác thải tăng lên rất nhiều. Thị trấn Trôi, là huyện lị duy nhất của Huyện Hoài Đức và cũng không nằm ngoài xu hướng phát triển của thủ đô, kéo theo những mối lo ngại về các vấn đề môi trường. Hơn nữa, ở đây còn không có quỹ đất dành làm bãi rác thải chung cho thị trấn trong khi có rất nhiều dự án đang được xây dựng. Xuất phát từ thực trạng trên, nhằm tìm ra biện pháp quản lý, xử lý phù hợp góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý tại Thị trấn Trạm Trôi – Huyện Hoài Đức – Thành phố Hà Nội ”. 1 1.2 Mục đích nghiên cứu. + Điều tra số lượng, thành phần của rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn. + Điều tra công tác quản lý, vận chuyển, thu gom, công tác tuyên truyền vệ sinh môi trường và nhận thức của người dân về rác thải sinh hoạt. + Đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt nhằm góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường. 1.3. Yêu cầu + Xác định được khối lượng và thành phần rác thải sinh hoạt hộ gia đình, lượng rác thải bình quân trên đầu người ( kg/người/ngày ) trên địa bàn thị trấn. + Thống kê lượng rác thải sinh hoạt trung bình theo ngày (tấn/ ngày ) ở từng tổ dân cư trên địa bàn thị trấn. + Đề xuất được các biện pháp quản lý, xử lý rác thải để đạt được hiệu quả tốt nhất. 2 PHẦN II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1, MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2.1.1. Khái niệm rác thải Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. [11] Rác thải là bất kì loại vật liệu nào ở dạng rắn mà con người loại bỏ mà không được tiếp tục sử dụng như ban đầu [3]. 2.1.2. Khái niệm rác thải sinh hoạt Rác thải sinh hoạt là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại. Rác thải sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xác động vật, vỏ rau quả… [17] Rác thải sinh hoạt bao gồm các chất thải từ các hộ gia đình, các cơ sở kinh doanh buôn bán, các cơ quan, các chất thải nông nghiệp và bùn cặn từ các đường ống cống. [6] 2.1.3. Khái niệm quản lí chất thải Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải [6]. - Thu gom , vận chuyển chất thải : chất thải từ nguồn phát sinh được tập trung về một địa điểm bằng các phương tiện chuyên chở thô sơ hay cơ giới - Tái sử dụng và tái chế chất thải : Tái sử dụng là sử dụng lại nguyên liệu rác thải, không qua tái chế. Tái chế là sử dụng chất thải làm nguyên liệu để sản xuất ra các sản phẩm khác. - Xử lý chất thải : Phần chất thải sau khi đã được tuyển lựa để tái sử dụng hoặc tái sinh sẽ qua công đoạn xử lý cuối cùng bằng các phương pháp xử lý rác. 3 [...]... về hiện trạng rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Trạm Trôi (nguồn phát sinh, thành phần, khối lượng rác) và hiện trạng quản lý rác thải tại đây ( tình hình thu gom, vận chuyển, xử lý ) + Phạm vi nghiên cứu: quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn TrạmTrôi 3.2 Nội dung nghiên cứu + Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Thị trấn Trôi • Đặc điểm điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý; ... số, lao động, việc làm và thu nhập; sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội + Quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Trôi : • Thực trạng phát sinh rác thải sinh hoạt của thị trấn: thành phần rác thải sinh hoạt, lượng bình quân… • Lượng rác thải của hộ gia đình (kg/người/ngày ) • Điều tra công tác quản lý và xử lý rác thải trên địa bàn thị trấn: hoạt. .. đời sống của người dân, nhưng do thiếu nguồn kinh phí và không có kế hoạch thu gom nên chính quyền đành đứng “nhìn” 2.5.2.2 Quản lý, xử lý rác thải tại Việt Nam * Quản lý rác thải tại Việt Nam Quản lý rác thải sinh hoạt tại Việt Nam, nhất là tại các thành phố như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng… đang là thách thức lớn đối với các nhà quản lý Tốc độ tăng rác thải không chỉ vì dân số. .. thải trên địa bàn thị trấn: hoạt động quản lý, thu gom, thái độ của nhà quản lý, công nhân thu gom, các hộ gia đình… • Những vấn đề còn tồn tại trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn hiện nay + Đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải phù hợp với tình hình thực tế của thị trấn 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: + Thu thập, tổng hợp... Đông Vinh, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, nhà máy xử lý rác thải tại thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây và Công nghệ An Sinh - ASC đang được áp dụng tại Nhà máy rác Thủy Phương, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế * Những hạn chế trong công tác quản lý, xử lý rác thải tại Việt Nam Hiện nay, phần lớn lượng rác thải không được tiêu hủy an toàn, đã và đang là một nguy cơ lớn đe dọa sức khỏe cộng đồng và môi trường,... 1–5 1–4 1–5 1 – 10 1 – 10 1- 10 1–5 1–5 1 – 40 1 – 30 20 – 45 5 – 15 0–2 0–2 10 – 20 1–4 4 – 12 2–8 0–1 0 - 10 Nguồn: Integrated Solid Waste Management, McGRAW-HILL 1993 2.3 Tác hại của rác thải 2.3.1 Tác hại của rác thải sinh hoạt đến môi trường - Môi trường đất + Trong các biện pháp xử lý rác thải thì biện pháp chôn lấp là có tác động đến môi trường đất nhiều nhất Một số loại chất thải khó phân hủy... 3.3.4 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu + Tổng hợp tất cả các số liệu thu thập được từ các phương pháp trên + Xử lý số liệu bằng Excel 28 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI THỊ TRẤN TRẠM TRÔI – HUYỆN HOÀI ĐỨC - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý TT .Trạm Trôi có tổng diện tích đất tự nhiên là 122,40 ha, nằm ở phía bắc huyện Hoài Đức có vị... khu vực nông thôn nơi mà công tác quản lý và thu gom vẫn chưa được tiến hành chặt chẽ 2.4 Các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt 2.4.1 Khái niệm về xử lý rác thải Xử lý rác thải là dùng các biện pháp kỹ thuật để xử lý các chất thải nhằm làm giảm ảnh hưởng tới môi trường, tái tạo lại các sản phẩm có lợi cho xã hội nhằm phát huy hiệu quả kinh tế, xử lý rác thải là một công tác quyết định đến chất lượng... giá 500 đồng/ kg [9] 2.5 Tình hình quản lý, xử lý rác thải trên thế giới và Việt Nam 2.5.1 Tình hình quản lý, xử lý rác thải trên thế giới 2.5.1.1 Phát sinh rác thải trên thế giới Nhìn chung, lượng rác thải sinh hoạt ở mỗi nước trên thế giới là khác nhau, phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế, dân số và thói quen tiêu dùng của người dân nước đó Tỷ lệ phát sinh rác thải tăng theo tỷ lệ thuận với mức tăng... rắn sinh hoạt (rác thải) của TP Hà Nội hiện nay ước khoảng 5.000 tấn/ngày, trong đó có khoảng 3.500 tấn là chất thải sinh hoạt đô thị và khoảng 1.500 tấn chất thải sinh hoạt nông thôn Tại các vùng ngoại thành Hà Nội, lâu nay xuất hiện tình trạng rác thải sinh hoạt đổ tràn lan khắp các ngõ xóm, đường quốc lộ, tỉnh lộ, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến cảnh quan Mặc dù biết rõ việc ô nhiễm và ảnh . quản lý, xử lý phù hợp góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp quản lý, . giải pháp quản lý, xử lý tại Thị trấn Trạm Trôi – Huyện Hoài Đức – Thành phố Hà Nội ”. 1 1.2 Mục đích nghiên cứu. + Điều tra số lượng, thành phần của rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn. + Điều. công tác quản lý, vận chuyển, thu gom, công tác tuyên truyền vệ sinh môi trường và nhận thức của người dân về rác thải sinh hoạt. + Đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt nhằm

Ngày đăng: 17/02/2015, 23:23

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan