CÁCH GHI NHỚ CÔNG THỨC VẬT LÝ ÔN THI ĐẠI HỌC

17 1.4K 6
CÁCH GHI NHỚ CÔNG THỨC VẬT LÝ ÔN THI ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là tài liệu tác giả đã biên soạn trong vòng 3 năm, tổng hợp đầy đủ những công thức Vật lý quan trọng để giúp các bạn học sinh có thêm cẩm nang để ôn luyện trước kì thi Đại học. Một phần quan trọng của tài liệu là cách để ghi nhớ những công thức này, mà hiếm tài liệu nào đề cập tới, do đó tác giả đã quyết định nghiên cứu và đưa vào đây những phương pháp kinh nghiệm của chính bản thân tác giả, để cho môn Vật lý trở nên sinh động, dễ học, từ đó mỗi người học có nền tảng phát triển một phương pháp riêng cho chính mình để việc học Vật lý, cũng như các môn khác, hiệu quả hơn.

Lâm Hữu Minh - sherlockttmt@gmail.com 1 CÔNG THỨC VẬT LÝ TRỌNG TÂM THI ĐH - CĐ Định luật cơ bản của ghi nhớ: Dành thời gian ngồi nhìn 1 vấn đề cần ghi nhớ để tìm ra (hoặc tìm cách áp dụng) 1 kĩ thuật ghi nhớ nào đó chính là cách ghi nhớ vấn đề tự nhiên nhất, dù có tìm ra (hay áp dụng) kĩ thuật được hay không. Nguyên lí ghi nhớ công thức bằng âm thanh: Nghe (phát âm) nhiều về hình thức công thức sẽ tạo âm điệu riêng cho công thức trong cảm nhận, do đó chỉ có thể phát âm để viết ra công thức. Các bước ghi nhớ công thức bằng ý nghĩa tự nhiên: _ Quan sát công thức để tìm ra sự đặc biệt riêng trong hình thức của nó (sự tương tự của nó với một sự vật, một nguyên lí hiển nhiên, các kí tự chung của 2 vế, liên hệ với tên gọi, …). Khi cần phân biệt 2 công thức, thường tìm sự khác biệt về độ dài, rộng, phức tạp, liên hệ tên gọi,… _ Xây dựng một suy luận hoàn chỉnh (không nhất thiết phải có lời đầy đủ) để suy ra công thức từ 1 yếu tố nhỏ và các ý nghĩa tự nhiên đã gán. _ Tập nhớ lại công thức từ những lời suy luận đã gán đến khi không còn nhầm lẫn giữa các suy luận của mỗi công thức. Cơ sở của cách thức này: não người dễ nhớ những thứ gần gũi với cuộc sống, những thứ có sự logic chặt chẽ về hình thức, sinh động, trong khi đó công thức thường rắc rối mà khô khan, hình thức không logic, xa rời đời sống. Ở đây, cách ghi nhớ in nghiêng đặt trong ngoặc, không ghi tức dễ học thuộc. Ngoài ra mỗi người có một lối tư duy khác nhau nên có thể tự sáng tạo ra những cách ghi nhớ khác cho riêng mình. I. Công thức chung x = f(t)  v = x’  a = v’ = x”; F = ma; 2 2 1 1 W ; W 2 2 d t mv kx mgh    Chuyển động tròn đều: 2 ; ht v a v R R    Bản chất của CTĐLTG (công thức độc lập thời gian): 2 2 sin ( ) cos ( ) 1 t t         CTXX (công thức xấp xỉ): 2 10 sin tg cos 1 2 o              2 (2 1) (2 1) 2 k k nguoc ph cùng pha vuông ph k a a                 Các hằng số lấy từ bảng const của MTBT, tự làm tròn theo hằng số trong SGK II. Dao động cơ - điều hoà cos( )x A t     ; max v    (biên độ); 2 max a     (biên độ); số dao động trong : t t N T    Tại 1 thời điểm: (li độ) 2 2 2 v    (biên độ) 2 (Suy từ CTĐLTG) Lâm Hữu Minh - sherlockttmt@gmail.com 2 max min : 2 sin ; 2 1 cos 2 2 2 T Khi t S A S A                (vẽ đường tròn lượng giác) Quãng đường đi được trong 2 2 1 1 2 1 : | | sin( ) t t t t t t t S v dt A t dt            (Coi như 2 2 1 1 2 1 ' t t t t S x x x x dt      ) Tổng hợp dao động: 2 2 1 2 1 2 1 1 2 2 1 1 2 2 2 cos sin sin cos cos A A A A A A A tg A A                   (dựa vào sin cos tg  và từ “tổng hợp”) 2 dao động có cùng A gặp nhau lần đầu khi 1 2 1 2 t         1. Con lắc lò xo Khi đặt xiên 1 góc  so với mp ngang, ở VTCB: 0 sin l mg k    (vẽ hình) 1 1 2 2 1 2 1 2 2 2 ( ) có có c m T m m T T T Tóm          (định lí Pitago và “m 1 + m 2 ”) 2 2 1 2 2 2 2 1 1 1 T f k g T f k g                (dễ suy luận) 0 0 0 min 0 ( ) ( ) ( ) 0 ( ) dh dh k l A A l F k l x F A l                (vẽ hình); ph F kx Xảy ra cộng hưởng khi con lac ngoai luc S T T v    ( S : quãng đường giữa 2 lần liên tiếp bị ngoại lực; v: vận tốc hệ) (bản chất là S t v  ) Ghép lò xo: _ Nối tiếp: 1 2 1 1 1 k k k    khi cùng treo vật m: 2 2 2 1 2 T T T  (thực ra 2 công thức là 1) _ Song song: 1 2 k k k   khi cùng treo vật m: 2 2 2 1 2 1 1 1 T T T   (như trên) (vẽ hình: nhìn thấy ghép song song khó đứt hơn  ghép song song cứng hơn. Ghép nối tiếp dài hơn  công thức nối tiếp cồng kềnh hơn. Tưởng tượng thực tế: ghép song song là chập 2 lò xo thành 1) Lâm Hữu Minh - sherlockttmt@gmail.com 3 Nhốt thế năng khi vật có li độ x o : ( ) 1 2 2 2 1 0 W W ' t bi nhot t l l l l A A x l l                 ( 0 1 2 x l l l  ) ( 1 1 2 2 W W W ' sau truoc bi nhot A l k l k          ) Va chạm mềm: 1 ( )mv Mv m M V   , nếu m được ném xuống với v 0 thì 2 1 0 2v v gh   (vì 2 2 1 0 2v v gh   ) Va chạm đàn hồi: 1 2 1 1 1 2 1 1 1 1 2 2 2 2 2 1 1 1 1 2 2 1 1 2 1 2 ( ) ' ' ' ' ' 2 ' m m v v m m m v m v m v m v mv m v m v v m m                         (nhớ 1 công thức suy ra công thức còn lại, còn dựa vào 1 1 2 1 2 1 2 1 1 2 ' 2 ' 2 có c v m m m m m v ó m                    Vật m 1 , m 2 dao động không rời nhau max A A  : _ Với dao động thẳng đứng: 1 2 max max ( ) dh m m g F P A k     (hình 1; 2) _ Với dao động ngang: 1 2 max max ( ) dh ms m m g F F A k      (hình 3) (nhớ bản chất là 2 lực phải cân bằng) Dao động tắt dần: 2 2 ( ) 2 2 2 2 2 2 1 2 2 ngoai luc ngoai luc T T T T T F F W m A A A A m                                      (hiển nhiên)  số dao động ( )T A N A    thời gian dao động: t NT  (vì coi T không đổi) _ Tổng quãng đường: ngoai luc W S F  (Với con lắc lò xo: 2 ; ngoai luc ms F F mg m k      ) (nguyên lí: toàn bộ cơ năng chuyển thành công của ngoại lực để dừng lại: ngoai luc ngoai luc W A F S  ) _ Biên độ còn lại sau n dao động: n A A n A   (hiển nhiên) _ Vận tốc max: max 0 ' ( )v A A x      tại 0 ngoai luc F x k  (nguyên lí: max v tại VTCB, khi 0 ngoai luc đh F F kx  ) k m 1 m 2 Hình 1 m 2 m 1 k Hình 2 Hình 3 m 1 k m 2 Lâm Hữu Minh - sherlockttmt@gmail.com 4 _ Số lần qua vị trí lò xo không biến dạng: 0 2 T A N A                   (giống công thức tính số dao động nhưng là số lần nên có “[ ]”, và mỗi 2 T qua vị trí này 1 lần)  Trạng thái lò xo lúc dừng khi ban đầu kích thích bằng cách: + Kéo dãn, là: dãn nếu N 0 chẵn, nén nếu N 0 lẻ + Nén lại, là: nén nếu N 0 chẵn, dãn nếu N 0 lẻ (do số “chẵn” đẹp hơn số “lẻ” nên “N 0 chẵn” luôn ưu tiên có trạng thái giống kích thích ban đầu) _ Vật dừng lại tại vị trí cách vị trí lò xo không biến dạng 1 đoạn: 2 2 T T x A n A          ( 2 : T n số khoảng thời gian 2 T thực hiện được): + 0 2 2 5 T T A n N A                     + 0 2 2 1 5 T T A n N A                      (Tưởng tượng thực tế) Dao động duy trì: năng lượng cần cung cấp trong 1T: 2 2 ( ) 1 ( ' ) 2 T k A A W E T T     (Nhớ là: độ giảm năng lượng trong 1T)  Tổng năng lượng cung cấp: dao dong W E t  2. Con lắc đơn 0 2 (cos cos ) v gl     (học thuộc); lực căng 0 (3cos 2cos )R mg     (nhớ “mg” vì R do P, vẽ hình suy ra) 2 2 0 0 2 2 0 ( ) 10 3 1 2 v gl mg                         (từ CTXX); 2 2 2 sin t t n n tiêp tuyên huong tâm a g a a a v a l            2 0 1 2 W mgl   (suy từ W của S 0 ) Lâm Hữu Minh - sherlockttmt@gmail.com 5 1 2 1 2 T T T T         chu kì trùng phùng 1 2 ( 1)t n T nT    (n: số dao động của T 2 ) (nhớ dạng 1 2 1 T n T n   ) Lắc dao động trong ngoại lực F  (gây gia tốc a  ) có phương: _ Thẳng đứng: 'g g a  _ Ngang: 2 2 ; ' a tg g a g g     (vẽ hình) Biến thiên T: 0 0 0 2 2 2 2 o T t h d l g T R R l g             ( o t : nhiệt độ; h: độ cao; d: độ sâu) (tổng quát: 0 T T    (trạng thái) = (trạng thái sau) – (trạng thái trước))  Lượng thời gian đã bị sai sau khoảng thời gian 0 0 0 : T t t t T      (nhớ bản chất 0 % sai t T t   là công thức tính x % của y ở cấp tiểu học với % sai T là của 1T o ) Lắc vướng đinh: 1 2 2 T T T   (T 1 : khi chưa bị mắc đinh; T 2 : khi bị mắc đinh) (vẽ hình) Lắc va chạm mặt phẳng xiên góc  so với phương thẳng đứng: 0 2 2 T T t     với 0 arcsin t            (vẽ hình, dùng đường tròn lượng giác với biên độ 0  , li độ  )  Khi mặt phẳng thẳng đứng: 0 2 T T  3. Năng lượng 2 1 W 2 t m    (biên độ) 2 2 cos ( ) t    ; 2 1 W 2 d m    (biên độ) 2 2 sin ( ) t    (suy từ công thức chung)  Các W dao động với 2 W A f f (hạ bậc sin 2 , cos 2 , dễ thuộc) W W d t n tại 1 A x n    (từ max W W W W d t t    ) III. Sóng cơ 1. Đại cương Nguồn tại O  sóng tại M: 2 cos cos( ) M d u A t A t                     (nếu giữa M, N với MN d thì coi 1 điểm là nguồn) Lâm Hữu Minh - sherlockttmt@gmail.com 6 (2 1) 2 (2 1) 4 k d k k                cùng pha nguoc pha vuông pha (vẽ sóng) Dây có lực căng R  : R v   với m l   (do  là “mật độ khối lượng trên 1 đơn vị dài”) Dùng nam châm điện kích thích dao động: f dđ = 2f điện 2. Điều kiện sóng dừng 2 đầu cố định (nút) 0 2 k l         có k + 1 nút, k bụng (ngược lại khi 2 đầu là bụng). 1 đầu cố định 0 (2 1) 4 l k          số nút = bụng = k + 1 (vẽ hình) Tỉ số số bụng sóng: 1 1 2 2 B f B f  Sóng tới, phản xạ tại O cách M khoảng min max 0 2 (2 1) 2 4 M M k A d k A A               (vẽ hình coi như sóng dừng với O là nút) 3. Dao thoa sóng cơ Độ lệch pha 2 sóng ở M: 2 1 2 1 2 2 M d d                 2 cos 2 M d A A M                     C Đ CT 2 1 2 1 2 1 2 1 max 2 ( ) 2 min (2 1) ( ) 1 2 M M A k d d k A k d d k                                                         (dễ suy ra) Số điểm cực trị (k) trên đoạn: _ Nối 2 nguồn 1 2 S S : 2 1 1 2 ( ) ( ) ( )f k d d l f k l l S S        _ AB bất kì nằm về 1 bên 1 2 S S : 1 1 2 2 A CD B A CT B k k k k k k            với 2 1 A S d d k k k          Lâm Hữu Minh - sherlockttmt@gmail.com 7 Vị trí CĐ, CT: _ Trên 1 2 S S (d 1 , d 2 ), giải hệ 2 1 1 1 2 1 1 2 2 2 ( ) ( ) ( ) d d f k d g k d d S S d g k                  _ Trên tia 2 1 2 S z S S (d 1 ): 2 1 2d d NA NB k    (vẽ hình, kiến thức toán cơ bản)  M là giao của 2 S z với đường hypebol cực đại bậc k 1 min max d k   (vẽ hình) và ngược lại. _ Trên đường a sao cho 1 2 ( , )d a S S h : ( , ) min mind M k  (vẽ hình) và ngược lại. Pha ban đầu M: 1 2 1 2 1 2 1 2 , ( ) 2 2 2 2 S S S S M M S M S d d d                      (suy từ phương trình 1 2 M S M S M u u u     ) Với M, N trên mặt nước, nguồn S: 2 2 M N A SN A SM  4. Sóng âm Người nghe được [16;20000]f Hz ; ngưỡng nghe chuẩn 12 2 0 10 W /I m   2 1 ( ) ( ) ( ) 2 0 0 1 ( ) 10 ( ) 10log 10 10 L B L B L B II L dB L B I I I I        (toán học) Tại A trên mặt cầu tâm là nguồn O (P 0 ): 0 0 2 W 4 A mat cau P I tS OA    (khi môi trường không hấp thụ âm) 2 2 A B I OB I OA   Cộng hưởng âm khi f nguồn 0 (2 1) 4 v f k l    (tần số riêng) (từ (2 1) 4 l k    của điều kiện sóng dừng 1 đầu cố định - ống sáo) IV. Dao động và sóng điện từ Có thể dễ dàng suy ra công thức của dao động điện từ vì nó tương tự như sóng cơ, do đó các phương pháp giải giống nhau, nên cần nhớ sự tương tự giữa 2 loại: Đại lượng cơ Đại lượng điện Mối liên hệ (cách ghi nhớ) x q X và q đều là đại lượng đơn vị: x cho biết tọa độ chất điểm, còn q cho biết tọa độ của điện tích điểm, nhờ đó xác định được mức điện tích của nó. v i Điện tích Q chuyển động với vận tốc càng lớn thì cường độ i càng mạnh  i giống như là vận tốc v của điện tích Q. k 1 C Có thể xem k là “độ cứng” - 1 trong 2 yếu tố quyết định thời gian dao động - giống như khả năng duy trì dao động bằng cách phóng Lâm Hữu Minh - sherlockttmt@gmail.com 8 điện của tụ C. m L Nhờ có dòng điện từ tụ C mà L mới hoạt động được, giống như độ cứng k điều khiển dao động của chất điểm m. F u Để hệ cơ có thể dao động ta phải tác dụng lực F, giống như việc đặt (tác dụng) một điện áp u vào mạch điện.  R  là hệ số ma sát - yếu tố cản trở chuyển động của m - giống như R cản trở dòng điện. Dao động cơ Dao động điện Mối liên hệ k m   1 LC   cos( )x A t     0 cos( ) q q t     ' sin( )v x A t        0 ' sin( ) i q q t        2 1 2 d W mv  2 1 2 L W Li  2 1 2 t W kx  2 1 2 C q W C  d t W W W  L C W W W  Liên hệ từ đại lượng rồi suy ra công thức Sóng điện từ: trong chân không cT   . 3 vector , ,E B v    đôi một vuông góc. Có 4 loại sóng: _ Sóng dài: 1000 m   _ Sóng trung: 100 1000m m    _ Sóng ngắn: 10 100m m    _ Sóng cực ngắn: 0,01 10m m    V. Dòng điện xoay chiều 1. Nói chung Độ lệch pha ( ) cos L C u i Z Z tg tg R R Z                 ; 2 P I R Nhiệt lượng trong thời gian t: 2 0 1 2 Q Pt I Rt   (thêm “ 1 2 ” khác với 1 chiều) Độ thay đổi nhiệt độ: o Q mc t  Lâm Hữu Minh - sherlockttmt@gmail.com 9 Điện lượng chuyển trong 2 1 2 1 : t t t t t q idt      . Điện tích bản tụ: 0 0 0 0 ( ) i ' ; C C q Cu t q I CU U LI         (nhớ công thức gốc) 2 2 0 0 1 i u I U               (từ CTĐLTG); 2 2 ( ) R L C R L C U U U U u u u u            (vẽ GĐVT (giản đồ véc tơ), tương tự Z) min max max cos 1 L C Z Z Z I P         cộng hưởng 0 1 2     Mắc nối tiếp: 1 1 ; ; i i i R R L L C C       (ngược lại với song song) ( C u  quay ngược với L u  trong GĐVT  công thức C bị nghịch đảo) Ghép thêm C’ để có cộng hưởng ( C  ): ' ' : 1 1 1 : ' C C C C C C C C C C Z Z noi tiep Z Z Z Z Z song song C C C Z Z Z                      (công thức ' C C C Z Z Z    có dạng các Z C nối tiếp như với R, suy ra các yếu tố còn lại) 2 LR CR L u u R C      ( ; LR CR u u   đều có R  có “R 2 ”, hình thức tương tự như vị trí , , R L C u u u    trên GĐVT) 2 2 2 2 0 1 1 0 2 2 cos( ) I 2( ) L UU u U U t I I R R Z                  1 chiêu xoay chiêu (gán vào Pitago, có dòng 1 chiều thì không có C) 2. Cực trị (thay L, C cho nhau trong các công thức sau được công thức mới. Những công thức mới có thể không thể ghi nhớ theo cách cũ) 2 2 max 0 min 2 2 0 ( max) ( min) L C U U P R Z Z R I P R I                   (từ I max); 2 2 2 2 max (1) (2) R C L C C L R Z Z Z U R Z U            (thấy (1) cos L C C C Z Z R tg R Z        , max ma x (2) L U I Z  không có L dạng như U IZ bình thường); 0 1 2 max 2 1 1 L L L L U Z Z Z    (nhớ dạng 0 1 2 2 1 1 L L L   như ghép song song L 1 , L 2 , có “2” vì max L U - sức mạnh của song song) Lâm Hữu Minh - sherlockttmt@gmail.com 10 2 max 0 2 max 2 4 L C C L U Z L R UL Z C U Z L R CR C               (“UL” trong “ max L U ” được đưa lên tử, chung với max C U nên có “C” dưới “L” như trên GĐVT, có dạng của Z o ) 1 2 1 2 2 C C L Z Z Z Z Z     (trung bình cộng, dễ biến đổi); 1 2 1 2 2 2 2 max 0 1 2 1 2 max 2 2 2 0 1 2 1 2 max ) 2 : 2 1 1 ( C C C L L L U U U U U U I I I                                máy phát diên (công thức max L U suy từ Z sang  , C nằm dưới nên công thức C nghịch đảo) 3. Máy biến áp 1 1 1 2 2 2 e E N e E N   ; nếu bỏ qua r dây : 1 1 2 2 N U N U  2 1 1 (cos 1) P H P    ; nếu 2 2 1 2 2 1 1 0 cos hp P R P I R U     ( 2 1; cos 1H    ) 1 2 2 1 U I U I   Cuộn dây N vòng, quấn ngược n vòng  dùng được ' 2N N n  vòng (vẽ hình). Nếu N 1 chứa R: 2 2 1 R L U U U   Truyền điện năng: độ giảm thế   1 1 1 ' cos hp PR U U P R U     (nhớ dạng hiệu điện thế 'U U IR  ); điện năng tiêu thụ A = Pt 1 2 2 1 1 % : 1 cos PR hp h H U      thay đổi P, R, U để giảm h 4. Máy điện, động cơ điện max 0 0c e E NBS       (có “BS” vì cosBS    ); f pn (p: số cặp cực nam châm; n: vận tốc roto) (p = 1 trong từ trường đều) Cách mắc: hình sao: U dây = 3 U pha (do 3 dây pha – 1 dây trung hoà  “ 3 ”; phát âm nhiều) Động cơ không đồng bộ 3 pha: tại 1 thời điểm 0 1,5 B A B  2 2 2 1 1 2 C L n I kZ k n I Z R kZ k            (nhớ dạng 2 1 k I kZ I Z  nhờ phát âm vì biểu thức ở mẫu tương tự như: 2 2 1 R L C           ) [...]... 1,6.1019 C , m  me  9,1.1031 kg ) () 2 (nhớ câu: “e” bị “U hãm ” cản lại nên phải dùng “động năng lớn nhất” để bứt ra) 1 Công thức Einstein (CT Einstein) cho các electron bề mặt Katot:   hf  A  mv02 max 2 34 (  : lượng tử năng lượng, h  6,625.10 : hằng số Plăng) (“ép xi lon”  có f trong hf, có h vì là công thức của Plăng;  là năng lượng lượng tử gồm công thoát A, Wd max , ở bề mặt nên bỏ qua... : x  ki ; xtôi     ni (vẽ hình) 2  sáng  tôi  Sdem duoc  S1  S2  S3  S 12  S 13  S 23  S 123 (không có bức xạ thứ j thì các S chứa j bằng 0) (công thức tính số phần tử của hợp 3 tập hợp toán học, vẽ biểu đồ Ven theo hình giao thoa các hình tròn sáng, dùng kiến thức tập hợp) Trên miền MN: N chưa rõ nhưng: MN  _ M sáng: S    i   1 (suy rộng của M, N sáng)    MN 1   ... ()  U  U p    M ()  T ()  U  U d  3U p  Cách mắc máy M, tải T với nhau:  M ()  T ()  U  U d  U p ( T () thì luôn có Ud do mắc  Ud U p    M ()  T ()  U  3 3  () không có dây trung hoà; có mắc () thì Up quan trọng hơn ( 3U p )  cả M, T cùng mắc () thì chỉ có U p ; M ()  T () và M ()  T () ngược nhau nên công thức có nghịch đảo) VI Sóng ánh sáng 1 Tán sắc ánh sáng... đường S  hãm E Fđiên | e | E  a  m  m      _ v0 max  E  E  Etăng : chuyển động nhanh dần đều với  v  v0 max  at (công thức cũ)  1  S  v0 max t  at 2 2  | e | U AK  a  md    _ v0 max  E :  x  v0t (như ném ngang 1 vật)  1  y  at 2 2  (d: khoảng cách 2 bản tụ, (x;y): toạ độ e  trong hệ trục Oxy khi e  bay giữa 2 bản tụ, Ox // bản tụ)  l  v 0   Thời gian e bay trong... trùng”, “ i ” = “ i ” được công thức của ánh sáng đa sắc): MN  1  T  1 khi M, N sáng (vẽ hình) _ S i MN 1 _ S T   khi M sáng, N tối (vẽ hình) i 2 q  5  T  S 1 MN  _ S  2  2i   1  2[ p, q]+1 khi M, N đối xứng qua 1 vân sáng:     q  5  T  S 1  11 Lâm Hữu Minh - sherlockttmt@gmail.com xM  xsang / toi  xN  số giá trị k (D  T ) D (như ánh sáng trắng) (nhớ dạng xk  kiD T như... đến A sau thời gian t: q  I bht (do Ibh là điện lượng max trong 1s) mang theo số q electron: N e  e N  Hiệu suất lượng tử: H  e Nf Nf S Số phôtôn đập vào diện tích S cách nguồn O 1 đoạn R: N dtS  S mat cau (vì Nf Smat cau  Nf 4 R 2 là mật độ phôtôn trên mặt cầu (O;R), do nguồn phát sóng cầu) Vận tốc ve của electron khi bay đến A: 1 2 mve  e(U AK  U hãm ) 2 13 Lâm Hữu Minh - sherlockttmt@gmail.com... r0 () Mẫu nguyên tử Bo (chỉ nghiên cứu nguyên tử H):  11 r0  5,3.10 Thời gian sống trung bình ở trạng thái kích thích: 108 s Các quỹ đạo tương ứng n = 1;2;3;4;5;6;…: K, L, M, N, O, P,…  En  Em  hf nm  Chuyển trạng thái dừng:  13,6  En   n 2 eV  14 Lâm Hữu Minh - sherlockttmt@gmail.com (vì khi chuyển trạng thái dừng, e  phát 1 phôtôn có năng lượng  , nhớ 13,6  n 2 En như () ) Nguyên... đoạn d trong môi trường;  : hệ số hấp thụ của môi trường) VIII Vật lý hạt nhân 1 Hạt nhân NA Hạt nhân ZA X có số khối (khối lượng số) A = Z + N  m  ( N A  6,02.1023 ) NA 0     1 e ( pozitron) (v  3.108 m / s ), Các hạt, tia: p  H , tia   He (v  2.10 m / s ), tia  :   0   1 e   (notrinô),  ( phan notrinô),  ( phôtôn) 1 1 4 2 7 Bán kính R  1, 2.1015 3 A , năng lượng tương đối:... xsáng ) f (k ) D f (k )     k  0,5 khi xtôi    Giao thoa Y-âng thay đổi cấu trúc (trừ việc hệ vân giao thoa dịch chuyển 1 đoạn x0 so với vị trí đầu (nếu có), thêm 1 số khoảng cách khác, còn lại giống giao thoa Y-âng thông thường): _ Dịch nguồn S 1 đoạn y theo phương song song với màn: ay ax Hiệu đường đi 2 tia sáng: (r2  d 2 )  (r1  d1 )  (r2  r1 )  (d 2  d1 )   d D ( r1  SS1; r2  SS2... khi chuyển trạng thái dừng, e  phát 1 phôtôn có năng lượng  , nhớ 13,6  n 2 En như () ) Nguyên tử H ở trạng thái kích thích En bức xạ tối đa: _ 1 nguyên tử: n – 1 phôtôn (vẽ sơ đồ mức năng lượng) n(n  1) _ 1 đám khí: phôtôn (vì có đủ tất cả các loại) 2   hc hc  ; n    Bước sóng của dãy bức xạ n  [min ; max ]    E  En En1  En  :  E  0  _ n = 1: dãy Laiman _ n = 2: dãy . cho công thức trong cảm nhận, do đó chỉ có thể phát âm để viết ra công thức. Các bước ghi nhớ công thức bằng ý nghĩa tự nhiên: _ Quan sát công thức để tìm ra sự đặc biệt riêng trong hình thức. chiêu (gán vào Pitago, có dòng 1 chiều thì không có C) 2. Cực trị (thay L, C cho nhau trong các công thức sau được công thức mới. Những công thức mới có thể không thể ghi nhớ theo cách cũ). 1 CÔNG THỨC VẬT LÝ TRỌNG TÂM THI ĐH - CĐ Định luật cơ bản của ghi nhớ: Dành thời gian ngồi nhìn 1 vấn đề cần ghi nhớ để tìm ra (hoặc tìm cách áp dụng) 1 kĩ thuật ghi nhớ nào đó chính là cách

Ngày đăng: 17/02/2015, 20:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan