Nghiên cứu khảnăng đo nồng độ Oxy trong máu và nhịp tim bằng phương pháp hấp thụánh sang

43 726 1
Nghiên cứu khảnăng đo  nồng độ Oxy trong máu và nhịp tim bằng phương pháp hấp thụánh sang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu khả năng đo nồng độ Oxy trong máu, nhịp tim bằng phương pháp hấp thụánh sang

Phan Văn Minh Nghiên cứu khả năng đo nồng độ Oxy trong máunhịp tim bằng phương pháp hấp thụ ánh sang LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất tới GS- TSKH Nguyễn Phú Thùy, người đã tận tình chỉ bảo tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình làm khóa luận. Em xin cảm ơn TS Nguyễn Thăng Long, anh Bùi Thanh Tùng, anh Đặng Anh Việt, những người đã có những đóng góp hết sức quý báu giúp em hoàn thành khóa luận một cách tốt nhất. Tôi xin cảm ơn gia đình bạn bè, những người đã luôn ở bên cạnh giúp đỡ , động viên tôi hoàn thành khóa luận này. 1 Phan Văn Minh Nghiên cứu khả năng đo nồng độ Oxy trong máu nhịp tim bằng phương pháp hấp thụ ánh sang TÓM TẮT KHÓA LUẬN Nhiệt độ, huyết áp, nhịp tim… là các thông số quan trọng của cơ thể trong việc khám chữa bệnh. Mỗi thông số cần một thiết bị đo khác nhau. Nếu kết hợp các thiết bị này lại thành một hệ thống có khả năng đo được nhiều thông số của bệnh nhân thì sẽ rất tiện lợi cho các trung tâm y tế hay bệnh viện. Một hệ thống như v ậy sẽ được phát triển bởi nhiều người sẽ không giới hạn số lượng các thông số có thể đo được. Nội dung của khóa luận này được chia thành 2 phần. Phần 1: Trình bày về một phương pháp đo nhịp tim mà không ảnh hưởng tới sự lưu thông của máu. Phần 2: Nghiên cứu phương pháp hấp thụ quang học để xác định nồng độ bão hòa của Oxi trong máu. Cuối cùng là một số kế t luận đánh giá 2 Phan Văn Minh Nghiên cứu khả năng đo nồng độ Oxy trong máu nhịp tim bằng phương pháp hấp thụ ánh sang Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 4 PHẦN 1. ĐO NHIP TIM BẰNG PHƯƠNG HẤP THỤ QUANG HỌC 5 1.1 Huyết áp, nhịp tim các phương pháp đo 5 1.1.1 Khái niệm về huyết áp nhịp tim . 5 1.1.2 Đo nhịp tim bằng phương pháp Oscillometric 6 1.1.3 Tổng quan hệ đo . 7 1.1.3.1 Hệ thống đo các thông số bệnh nhân đã được xây dựng 7 1.1.3.2 Một vài nhận xét về kết quả đo nhịp tim của hệ thống trên 11 1.2 Đo nhịp tim bằng phương pháp hấp thụ quang học 11 1.2.1 Vị trí đặt cảm biến 12 1.2.2 Thiết kế mạch đo 14 1.2.3 Kết quả đánh giá 25 PHẦN 2. NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐO NỒNG ĐỘ BÃO HOÀ CỦA OXI TRONG MÁU BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ QUANG HỌC 26 2.1 Mở đầu . 26 2.1.1 Sự cần thiết của Oxi trong máu . 26 2.1.2 Sự vận chuyển khí O 2 của máu . 26 2.2 Một số khái niệm . 26 2.2.1 Nồng độ bão hòa của Oxi trong máu 26 2.2.2 Tại sao cần phải xác định nồng độ bão hòa của Oxi trong máu 27 2.3 Các phương pháp đo nồng độ Oxi trong máu 27 2.4 Nguyên lý Oximetry về sự hấp thụ ánh sáng của máu . 27 2.5 Nguyên lý của Pulse Oximetry . 30 2.6 Tính nồng độ bão hòa của Oxi trong máu . 33 2.6.1 đồ khối chức năng .34 2.6.2 đồ nguyên lý hệ đo 35 2.6.3 đồ khối Pulse Oximeter sử dụng Psoc. 41 KẾT LUẬN 42 3 Phan Văn Minh Nghiên cứu khả năng đo nồng độ Oxy trong máu nhịp tim bằng phương pháp hấp thụ ánh sang TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 LỜI MỞ ĐẦU Huyết áp, nhịp tim là những thông số quan trọng của cơ thể người. Khi một bệnh nhân đến khám bệnh thì công việc đầu tiên của các bác sỹ thường là kiểm tra huyết áp, nhịp tim, trong suốt quá trình điều trị thì các thông số này cũng thường xuyên được thu thập, kiểm tra. Công việc tưởng chừng như rất đơn giản nhưng trên thực tế lại rất có ý nghĩa trong công tác chuẩn đoán điều trị cho bệnh nhân, đặc bi ệt là với những người có bệnh về tim mạch các bệnh nhân hậu phẫu. Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội, nhiều căn bệnh mới cũng được phát hiện. Trong số đó có một số căn bệnh rất nguy hiểm, đe doạ sức khoẻ cộng đồng. Đặc biệt nguy hiểm đối với các nhân viên y tế, những người phải thường xuyên tiếp xúc với bệ nh nhân. Năm 2004 khóa luận tốt nghiệp của anh Bùi Thanh Tùng đã trình bày cách xây dựng một hệ đo huyết áp nhịp tim của bệnh nhân từ xa. Đây là một khóa luận đã trình bày rất kỹ về lý thuyết cũng như thực nghiệm kết quả đo được rất khả quan đủ chính xác để có thể đem ứng dụng ngay trong các trung tâm y tế hay trong bệnh viện. Sai số của phép đo nhịp tim trong hệ đo này tố i đa là 3 nhịp,nhưng vì nhịp tim một giá trị nhất thời, bị ảnh hưởng nhiều bởi trạng thái tâm lý của bệnh nhân lúc đo nên sai số này hoàn toàn có thể chấp nhận được. Với mục đích của những người thiết kế hệ đo này : Một hệ thống tin cậy có thể đo được nhiều thông số của bệnh nhân, do đó nó cần được phát triển để cho ra k ết quả chính xác nhất. Nội dung của khóa luận này trình bày một phương pháp khác, một cải tiến để đo nhịp tim chính xác hơn. Ngoài ra bản khóa luận còn trình bày cách xây dựng một thiết bị đo nồng độ bão hòa của Oxi trong máu - Nhằm bổ sung thêm một chức năng mới cho hệ thống đo các thông số của bệnh nhân. 4 Phan Văn Minh Nghiên cứu khả năng đo nồng độ Oxy trong máu nhịp tim bằng phương pháp hấp thụ ánh sang ĐO NHIP TIM BẰNG PHƯƠNG HẤP THỤ QUANG HỌC 1.1 Huyết áp, nhịp tim các phương pháp đo 1.1.1 Khái niệm về huyết áp nhịp tim ¸p suÊt thêi g 0,0 P1 P2 T1 T2 S y s t o l i c D i a s t o l i c Ống nghe Động mạch Bao kh í hiển thị Hinh 2 Dạng tín hiệu nhịp đập của tim Hình 1 Nguyên tắc đo huyết áp Theo y học, huyết áp là áp suất mà máu tác dụng lên thành mạch máu. Thông thường người ta thường đo áp suất máu tác dụng lên thành động mạch (arterial blood pressure). Ngoài ra trong một số trường hợp người ta còn đo cả huyết áp tĩnh mạch (venous pressure), huyết áp trong tĩnh mạch trung tâm (central venous pressure - CVP), huyết áp động mạch phổi (pulmonary artery pressure), huyết áp trong tim (intracardiac blood pressure)… Tuy nhiên khi nói đến đo huyết áp thì người ta chủ yếu muốn nói đến việc đo áp suất mạch máu tác dụng lên động mạ ch. Trước tiên ta tìm hiểu về cơ chế sinh lý của tim. Khi tim co bóp nó sẽ đẩy máu đi khắp cơ thể. Trước tiên, tim giãn ra dồn máu vào (thời điểm T1 trên hình 2), lúc này áp suất của máu trong động mạch là nhỏ nhất-huyết áp tâm trương (Diastolic Presure- 5 Phan Văn Minh Nghiên cứu khả năng đo nồng độ Oxy trong máunhịp tim bằng phương pháp hấp thụ ánh sang DP). Tiếp theo, tim co bóp dồn máu đi, đây là thời điểm áp suất tác dụng lên thành mạch lớn nhất (thời điểm T 2 trên hình 2). Giá trị huyết áp này được gọi là huyết áp tâm thu (Systolic Presure-SP). Hai giá trị này rất quan trọng trong công tác chẩn đoán bệnh, nhất là các bệnh về tim mạch. Khi đo huyết áp, chủ yếu người ta đo hai giá trị này. Một thông số nữa cùng thông số huyết áp giúp các bác sỹ chuẩn đoán tình hình sức khoẻ của bệnh nhân đó là thông số nhịp tim. Nhịp tim được xác định là số lần đập của tim trong một phút. Thông thường khi xác định huyế t áp, người ta xác định kèm theo thông số nhịp tim. Công việc này thực hiện đơn giản bằng cách đếm nhịp tim lấy trung bình số lần tim đập trong một phút. 1.1.2 Đo nhịp tim bằng phương pháp Oscillometric Thông thường nhịp tim được đo cùng với huyết áp do đó phương pháp đo nhịp tim thường gắn liền với phương pháp đo huyết áp. Cách đo huyết áp - nhịp tim theo như sau: Phương pháp Ocillometric: Quá trình đo được thự c hiện theo trình tự: người ta dùng một bao khí có gắn sensor đo áp suất, quấn quanh bắp tay của người cần đo (nơi có động mạch chạy qua). Vị trí, tư thế của người cần đo huyết áp cũng phải đúng, cụ thể là bắp tay nơi quấn bao khí phải đặt ngang tim. Trước tiên bao khí được bơm căng lên để áp suất trong bao cao hơn huyết áp cao nhất (thông thường bơm lên cỡ 180 mmHg là đủ, đặc biệt những người già có thể phải bơm lên cỡ 200 mmHg). Lúc này động mạch bị bao khí chẹn lại, máu không chảy được trong động mạch ở chỗ bị quấn bao khí (như mô tả trên hình 1). Tiếp theo người ta xả từ từ khí trong bao ra. Khi áp suất trong bao lớn hơn huyết áp cao nhất thì máu không thể lưu thông trong động mạch. Chỉ khi áp suất trong bao cân bằng với áp suất của máu trong động mạch thì trong động mạch máu mới được lưu thông lúc này áp suất ở trong bao khí mới bắt đầu thay đổi theo nhịp đập của tim,do đó tín hiệu điện mà sensor áp suất đưa ra cũng thay đổi đồng bộ với nhịp tim.Chu kỳ thay đổi của tín hiệu điện này đúng bằng chu kỳ nhịp tim. Do đó với phương pháp này có thể đo nhịp tim bằng cách đếm số chu kỳ này trong một khoảng thời gian nhất định sau đ ó chia số đếm được cho khoảng thời gian đếm.Phương pháp đơn giản tuy nhiên độ chính xác sẽ không cao nếu đếm trong thời gian không đủ lớn. 6 Phan Vn Minh Nghiờn cu kh nng o nng Oxy trong mỏu v nhp tim bng phng phỏp hp th ỏnh sang 1.1.3 Tng quan h o 1.1.3.1 H thng o cỏc thụng s bnh nhõn ó c xõy dng Mot or bơm khí Vi điều khiển Modem Ant ena Biến đổi tơng tự - Cảm biến Bao khí Tín hiệu huyết áp số Hỡnh 3 S khi module o t xa M odule thu phát không dây Mạch đo M odule thu phát không dây Mạch đo M odule thu phát không dây Mạch đo M odule thu phát không dây Mạch đo M odule thu phát không dây Mạch đo M odule thu phát không dây Hỡnh 4 Cu trỳc tng quan h o huyt ỏp v nhp tim t xa Khi cn o cỏc thụng s huyt ỏp, nhp tim ca mt bnh nhõn no ú, nhõn viờn y t thụng qua mỏy tớnh trung tõm s gi lnh ti module o ca bnh nhõn tng ng. Module o s t ng thu thp cỏc thụng tin cn thit v gi v mỏy tớnh trung tõm qua cỏc module thu phỏt khụng dõy. Vi h thng ny, bỏc s khụng nhng khụng cn phi n tn ging bnh nhõn m cũn cú th kim tra, thu thp s liu v huyt ỏp, nhp tim c a mt s lng bnh nhõn trong mt thi gian ngn. Hỡnh 2 ch ra s khi mụ t cu trỳc ca mt module thc hin vic o huyt ỏp, nhp tim t xa. Khi nhn c tớn hiu yờu cu o huyt ỏp, nhp tim t trung 7 Phan Văn Minh Nghiên cứu khả năng đo nồng độ Oxy trong máunhịp tim bằng phương pháp hấp thụ ánh sang tâm, module đo sẽ thực hiện một lần đo. Tín hiệu huyết áp từ động mạch thông qua bao khí được truyền tới vi cảm biến áp suất, vi cảm biến áp suất sẽ biến đổi thành dạng tín hiệu điện rồi đưa tới bộ biến đổi tương tự số. Bộ biến đổi tương tự-số sẽ biến đổi tín hiệu điệ n thu được từ cảm biến thành tín hiệu số rồi chuyển cho vi điều khiển xử lý. Vi điều khiển xử lý tín hiệu thu được, xác định huyết áp cao nhất, thấp nhất,nhịp tim rồi gửi kết quả về cho máy tính trung tâm. Hệ thống hoạt động như sau: Các module đo có thể hoạt động ở một trong hai chế độ: tự động hoàn toàn hoặc bán tự động. Với nh ững bệnh nhân vẫn còn đủ sức khoẻ tỉnh táo thì có thể thiết lập cho module đo hoạt động ở chế độ bán tự động, tức là việc đo huyết áp, nhịp tim được thực hiện với sự phối hợp của người bệnh. Với trường hợp bệnh nhân không đủ khả năng phối hợp với các bác sĩ thì module được thiết lập để có thể đ o được hoàn toàn tự động. Việc thiết lập để module hoạt động ở chế độ nào có thể thực hiện ở thời điểm ra lệnh đo trên máy tính trung tâm. Cảm biến áp suất được dùng cho hệ thống trên là MPX10, đây là sản phẩm của hãng Motorola, được chế tạo dựa trên nguyên lý áp trở theo công nghệ MEMS. Cảm biến có điện áp lối ra tỉ lệ tuyến tính với áp suất lối vào độ chính xác cao. Hình 5 Đáp ứng Điện áp – áp suất của cảm biến MPX10 Sau đây là sơ đồ khối của mạch đo nhịp tim : 8 Phan Văn Minh Nghiên cứu khả năng đo nồng độ Oxy trong máunhịp tim bằng phương pháp hấp thụ ánh sang 9 Tín hiệu áp ấ Cảm biến Tiền khuyếch đại dịch mức Lọc bỏ thành phần một chiềuvà nhiễu Khuyếch đại tạo dạng Lọc đếm xung ( Vi điều khiển ) Hiển thị kết quả ( LCD ) Hình 6 Sơ đồ khối của mạch đo nhịp tim dùng cảm biến áp suất Cã nhÞp tim Start Cã s−ên lªn cña xung Start bé ®Õm Cã s−ên lªn cña xung tiÕp theo Stop bé ®Õm, tÝnh ra chu kú tÝn hiÖu Sai Sai Sai §óng §óng §óng Hình 7. Lưu đồ thực hiện đo nhịp tim Phan Vn Minh Nghiờn cu kh nng o nng Oxy trong mỏu v nhp tim bng phng phỏp hp th ỏnh sang Khi tin khuych i: tớn hiu thu c t cm bin trc tiờn c a vo mch tin khuych i. Khi khuych i v dch mc tớn hiu: tớn hiu li ra ca khi tin x lý s c khuch i v dch mc cho phự hp vi li vo ca b bin i ADC. B lc thụng cao: nhm loi b nn mt chi u ca tớn hiu, ch cho nhng tớn hiu bin thiờn i qua. Khi khuych i v to dng: tớn hiu thu c ti li ra ca b lc rt nh nờn tip ú tớn hiu c a qua b khuch i dựng khuch i thut toỏn. Tip ú, tớn hiu c a qua b to dng nhm vuụng húa, ng thi loi b c nhiu,do tỏc d ng ca ngng so sỏnh nờn ch cú nhng tớn hiu nhp p tht s mi cho li ra cú tớn hiu. Tớn hiu t õy c a ti b m xỏc nh nhp tim. Lu ca quỏ trỡnh o nhp tim nh trờn hỡnh 7. xỏc nh s ln tim p trong mt phỳt ta o chu k ca tớn hiu mch p. Vic o chu k ca tớn hiu c thc hi n hon ton bng phn mm. nõng cao chớnh xỏc ca phộp o, phn mm thc hin o chu k trung bỡnh bng cỏch tớnh khong thi gian gia hai xung ca mt s cp xung ri chia trung bỡnh vi iu khin cng cú th coi l cú mt b lc bng phn mm. Bng cỏch phõn tớch tớn hiu nhp tim ta thy rng nhp tim thụng thng khụng nh hn 50 v khụng quỏ 200 nhp mt phỳt. Trờn c s ú, bng phn mm ta cú th loi ngay nhng chu k o c gõy ra bi nhiu. Vic kt hp lc c bng phn cng ln phn mm lm tng thờm chớnh xỏc ca phộp o. Lu thc hin vic xỏc nh nhp tim c mụ t trờn hỡnh 8. Quỏ trỡnh trờn c thc hin thụng qua cỏc ngt tuy nhiờn thun tin cho vic gii thớch, lu thc hi n mt ln o chu k ca tớn hiu nhp tim c ch ra nh hỡnh trờn. Chõn ngt ca vi iu khin luụn sn sng ch tớn hiu nhp tim tỏc dng. Khi cú tớn hiu tỏc dng vo chõn ny (c th l khi cú sn lờn ca xung), b nh thi s c khi phỏt. Xung nhp tỏc dng ti b nh thi l xung nhp ni vi chu k l 128às. Tip ú vi iu khin s li tip tc ch ngt tip theo. Khi cú ngt tip theo tỏc dng tc l cú tớn hiu nhp tim tip theo, vi iu khin s lp tc dng b nh thi, cn c vo s m ban u (bng 0) v s m hin ti, cựng vi chu k ca xung nhp tỏc dng (128 às) cú th d dng tớnh ra chu k ca tớn hiu nhp tim. Chu k ny s c kim tra, n u nm trong khong cho phộp thỡ giỏ tr ny s c lu li, nu khụng nú s b hu. Vic o chu k c thc hin lp li mt s ln (c th l 10 [...]... l cht mang mu sc nú cú trong hng cu v nh hng n mu sc ca mỏu, s hp th ỏnh sỏng nhỡn thy bi haemoglobin s thay i vi hm lng Oxi trong nú 27 Phan Vn Minh Nghiờn cu kh nng o nng Oxy trong mỏu v nhp tim bng phng phỏp hp th ỏnh sang Figure 21 Quang ph hp th ca HbO2 v Hb Bi vỡ hai dng ch yu ca haemoglobin cú trong mỏu m nh hng nhiu nht i vi ỏnh sỏng l Oxyhaemoglobin (HbO2) v Reducedoxyhaemoglobin (Hb), HbO2... din hoỏ hc O2 kt hp vi Haemoglobin bờn trong hng cu to nờn gn nh tt c Oxi trong mỏu ( ch cú mt phn rt nh nm trong cỏc thnh phn khỏc ca mỏu ) Mc bóo hũa ca Oxi trong mỏu thng c quy v SaO2 hoc SpO2 v c nh ngha l t s ca oxyhaemoglobin v tng s haemoglobin trong mỏu (oxyhaemoglobin + Reducedoxyhaemoglobin ) : SaO2 = [ HbO 2] [ HbO 2 + Hb] (9) Nng bóo hũa ca Oxi ca mỏu trong ng mch l mt thụng s c o vi Oximetry... vi phng phỏp o nng bóo hũa ca Oxi trong mỏu 1.4 1.4.1 Mt s khỏi nim Nng bóo hũa ca Oxi trong mỏu Do khớ O2 vn chuyn di dng hũa tan rt nh so vi dng kt hp nờn nng bóo hũa ca Oxi trong mỏu ch yu c xỏc nh bi t l % hũa tan ca HbO2 26 Phan Vn Minh Nghiờn cu kh nng o nng Oxy trong mỏu v nhp tim bng phng phỏp hp th ỏnh sang 1.4.2 Ti sao cn phi xỏc nh nng bóo hũa ca Oxi trong mỏu Khi c th hot ng s tiờu tn... modul c s dng trong khúa lun ny l : HD44780 Based LCD, 16X2 Characters õy l mt sn phm ca hóng Hitachi 22 Phan Vn Minh Nghiờn cu kh nng o nng Oxy trong mỏu v nhp tim bng phng phỏp hp th ỏnh sang Nh vy ta ó núi qua chc nng v s nguyờn lý cu to ca tng khi trong hỡnh v 11 Hỡnh 20 l s phn cm bin quang hc hon chnh t Led phỏt n tng so sỏnh a ra tn s nhp tim di cỏc mc TTL Ton b quỏ trỡnh o nhp tim nh sau:... vic xỏc nh nhip tim cú th thc hin theo cỏch ó trỡnh by phn trc : o chu k ca tớn hiu mch p Vic o chu k ca tớn hiu c thc hin 23 Phan Vn Minh Nghiờn cu kh nng o nng Oxy trong mỏu v nhp tim bng phng phỏp hp th ỏnh sang Start Có nhịp tim Sai Đúng Có sờn lên của xung Sai Đúng Start bộ đếm Có sờn lên của xung tiếp theo Sai Đúng Stop bộ đếm, tính ra chu kỳ tín hiệu Hỡnh 00 Lu thc hin o nhp tim hon ton bng... qua ngún tay chu s hp th ca : A Mỏu trong ng mch V Mỏu trong tnh mch T Xng, da, mụ Do s hp th ca mỏu trong tnh mch, xng, da v mụ l khụng i, ch cú s hp th ca mỏu trong ng mch l thay i nờn ta cú th tỏch b phn tớn hiu khụng i, gi li thnh phn bin i, thnh phn ny mi mang thụng tin 31 Phan Vn Minh Nghiờn cu kh nng o nng Oxy trong mỏu v nhp tim bng phng phỏp hp th ỏnh sang a) b) Hỡnh 20 S thay i cng sỏng... theo nhp tim (Cardiac Synchronous Pulsatile) Phng trỡnh tng quỏt tớnh giỏ tr R: (13) Hỡnh 25a v 25b a ra cỏc tớn hiu xoay chiu ng b vi nhp tim khi tia sang v hng ngoi chiu qua ngún tay hay mt phn no khỏc ca c th cú cha ng mch hỡnh 25b ta thy cú thờm mt cc i ph trong mi nhp tim, hin tng ny khỏ ph bin v l vn cn phi gii quyt trong khõu x lý tớn hiu 32 Phan Vn Minh Nghiờn cu kh nng o nng Oxy trong mỏu... Oxy trong mỏu v nhp tim bng phng phỏp hp th ỏnh sang k ca tớn hiu nhp tim c ch ra nh hỡnh trờn Chõn ngt ca vi iu khin luụn sn sng ch tớn hiu nhp tim tỏc dng Khi cú tớn hiu tỏc dng vo chõn ny (c th l khi cú sn lờn ca xung), b nh thi s c khi phỏt Xung nhp tỏc dng ti b nh thi l xung nhp ni vi chu k l 128às Tip ú vi iu khin s li tip tc ch ngt tip theo Khi cú ngt tip theo tỏc dng tc l cú tớn hiu nhp tim. .. c nng bóo hũa ca Oxi trong ng mch 30 Phan Vn Minh Nghiờn cu kh nng o nng Oxy trong mỏu v nhp tim bng phng phỏp hp th ỏnh sang Hỡnh 20 th s hp th ỏnh sỏng sau khi truyn qua ng mch Cng ỏnh sỏng Photodiode nhn c cú dng nh hỡnh 24 Tớn hiu ny bin thiờn theo thi gian ng b vi nhp tim Cú th chia mi tớn hiu thnh 2 phn : Thnh phn 1 chiu DC : Idc Thnh phn xoay chiu, bin i ng b vi nhp tim AC : Iac nh sỏng truyn... nng Oxy trong mỏu v nhp tim bng phng phỏp hp th ỏnh sang 5 ln) ri cỏc kt qu ny c tớnh trung bỡnh T giỏ tr trung bỡnh ny ta tớnh ra c nhp tim ca ngi o ti lỳc o 1.1.3.2 Mt vi nhn xột v kt qu o nhp tim ca h thng trờn Vi phng phỏp mụ t trờn,do cú lc nhiu bng c phn cng ln phn mm nờn chớnh xỏc ca phộp o khỏ cao Tuy nhiờn vỡ phng phỏp Ocillometric ch yu o huyt ỏp nờn phi dựng bao khớ chn nghn dũng mỏu trong . độ Oxy trong máu và nhịp tim bằng phương pháp hấp thụ ánh sang ĐO NHIP TIM BẰNG PHƯƠNG HẤP THỤ QUANG HỌC 1.1 Huyết áp, nhịp tim và các phương pháp. Minh Nghiên cứu khả năng đo nồng độ Oxy trong máu và nhịp tim bằng phương pháp hấp thụ ánh sang DP). Tiếp theo, tim co bóp dồn máu đi, đây

Ngày đăng: 01/04/2013, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan