Tài liệu ôn tập lý thuyết hóa học luyện thi đại học

33 1.8K 4
Tài liệu ôn tập lý thuyết hóa học luyện thi đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://chukienthuc.com Chương 7. CROM − SẮT − ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT A – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG Crom − Sắt − Đồng - Cấu hình electron nguyên tử Cr: [Ar]3d 5 4s 1 ; Fe: [Ar]3d 6 4s 2 , Cu: [Ar]3d 10 4s 1 . I. CROM 1. Vị trí – cấu hình e: - Thuộc ô 24, nhóm VIB, chu kì 4. - Cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 hay [Ar]3d 5 4s 1 . 2. Tính chất vật lí: - Crom là kim loại màu trắng bạc, có khối lượng riêng lớn (d = 7,2g/cm 3 ), t 0 nc = 1890 0 C. - Là kim loại cứng nhất, có thể rạch được thuỷ tinh. 3. Tính chất hoá học - Là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. - Trong các hợp chất crom có số oxi hoá từ +1 → +6 (hay gặp +2, +3 và +6). a). Tác dụng với phi kim 4Cr + 3O 2 t 0 2Cr 2 O 3 2Cr + 3Cl 2 2CrCl 3 t 0 2Cr + 3S Cr 2 S 3 t 0 b). Tác dụng với nước Cr bền với nước và không khí do có lớp màng oxit rất mỏng, bền bảo vệ  mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt và dùng Cr để chế tạo thép không gỉ. c) . Tác dụng với axit Cr + 2HCl → CrCl 2 + H 2 ↑ Cr + H 2 SO 4 → CrSO 4 + H 2 ↑  Cr không tác dụng với dung dịch HNO 3 hoặc H 2 SO 4 đặc, nguội. 4. Hợp chất crom (III) a) Crom (III) oxit – Cr 2 O 3  Cr 2 O 3 là chất rắn, màu lục thẩm, không tan trong nước.  Cr 2 O 3 là oxit lưỡng tính Cr 2 O 3 + 2NaOH (đặc) → 2NaCrO 2 + H 2 O Cr 2 O 3 + 6HCl → 2CrCl 3 + 3H 2 b) Crom (III) hiđroxit – Cr(OH) 3  Cr(OH) 3 là chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước. 1 http://chukienthuc.com  Cr(OH) 3 là một hiđroxit lưỡng tính Cr(OH) 3 + NaOH → NaCrO 2 + 2H 2 O Cr(OH) 3 + 3HCl → CrCl 3 + 3H 2 O  Tính khử và tính oxi hoá: 2CrCl 3 + Zn → 2CrCl 2 + ZnCl 2 2Cr 3+ + Zn → 2Cr 2+ + Zn 2+ 2NaCrO 2 + 3Br 2 + 8NaOH → 2Na 2 CrO 4 + 6NaBr + 4H 2 O − 2 2CrO + 3Br 2 + 8OH - → − 2 4 2CrO + 6Br - + 4H 2 O 5. Hợp chất crom (VI) a) Crom (VI) oxit – CrO 3  CrO 3 là chất rắn màu đỏ thẫm.  Là một oxit axit CrO 3 + H 2 O → H 2 CrO 4 (axit cromic) 2CrO 3 + H 2 O → H 2 Cr 2 O 7 (axit đicromic)  Có tính oxi hoá mạnh: Một số chất hữu cơ và vô cơ (S, P, C, C 2 H 5 OH) bốc cháy khi tiếp xúc với CrO 3 . b) Muối crom (VI)  Là những hợp chất bền. - Na 2 CrO 4 và K 2 CrO 4 có màu vàng (màu của ion − 2 4 CrO ) - Na 2 Cr 2 O 7 và K 2 Cr 2 O 7 có màu da cam (màu của ion −2 72 OCr )  Các muối cromat và đicromat có tính oxi hoá mạnh. 2 2 7 4 2 4 2 4 3 2 4 3 2 4 2 6 7 3 ( ) ( ) 7K Cr O FeSO H SO Fe SO Cr SO K SO H O+ + → + + +  Trong dung dịch của ion −2 72 OCr luôn có cả ion − 2 4 CrO ở trạng thái cân bằng với nhau: → ¬  + dung dòch kieàm 2- 2- + 2 7 2 4 +dung dòch axit Cr O + H O 2CrO +2H Đicromat (màu da cam) cromat (màu vàng) Số oxi hoá +2 Số oxi hoá +3 Số oxi hoá +6 - Tính khử. - Tính khử và tính oxi hoá. - Tính oxi hoá. - Oxit và hiđroxit có tính bazơ. - Oxit và hiđroxit có tính lưỡng tính. - Oxit và hiđroxit có tính axit. 2 http://chukienthuc.com III. KIM LOẠI SẮT 1. Vị trí – cấu hình e – tính chất vật lí: - Fe thuộc ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB - Cấu hình e: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 , => Fe là nguyên tố d, có 2 e ngoài cùng, 8 e hoá trị - Fe là kim loại nặng, dễ rèn, màu trắng hơi xám, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có tính nhiễm từ ( khác với các kim loại khác), Fe có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện hoặc tâm khối tuỳ vào nhiệt độ 2. Tính chất hoá học: Fe là kim loại có tính khử trung bình Các phương trình phản ứng a) Tác dụng với phi kim: Fe + S 0 t → FeS 3Fe + 2O 2 0 t → Fe 3 O 4, 2Fe + 3Cl 2 0 t → 2FeCl 3 b) Tác dụng với axit Fe 2 4( ) , l HCl H SO+ → Fe 2+ + H 2 Fe 3 2 0 4( , ) , d t HNO H SO+ → Fe 3+ + sp khử của 5 6 ,N S + + + H 2 O (*) - Đối với phản ứng (*) nếu Fe dư thì Fe + 2Fe 3+ → 3Fe 2+ - Fe thụ động trong HNO 3 đặc nguội hoặc H 2 SO 4 đặc nguội c) Tác dụng với dung dịch muối: Fe bị oxi hoá thành Fe 2+ Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag (1) Nếu Fe dư thì sau phản ứng thu được chất rắn gồm Ag và Fe dư dung dịch chỉ có Fe(NO 3 ) 2 Nếu AgNO 3 dư thì xảy ra phản ứng AgNO 3 + Fe(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag (2) ⇒ sau phản ứng thu được chất rắn chỉ có Ag (1+2) dung dịch chứa Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3 dư 3 Fe Fe 2+ Fe 3+ Nhường 2e Nhường 1e Chỉ có tính khử Chỉ có tính oxi hoá Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử Nhường 3e http://chukienthuc.com d) Tác dụng với nước * Ở nhiệt độ thường Fe không phản ứng với nước, nhưng Fe bị tan trong nước có hoà tan khí oxi 4Fe + 6H 2 O + 3O 2 → 4Fe(OH) 3 * Ở nhiệt độ cao( >570 0 ) Fe + H 2 O → FeO + H 2 Ở nhiệt độ cao (<570 0 ) 3Fe + 4H 2 O → Fe 3 O 4 + 4H 2 3. Hợp chất của sắt a) Hợp chất sắt (II) FeO 3 2 4 ,HNO H SO +      → (ñ) dung dịch muối Fe 3+ : 3FeO + 10 HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O Fe(OH) 2 2 2 (KK O+ → ,H O) Fe(OH) 3 : 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Fe(OH) 3 (trắng xanh) (nâu đỏ) Muối Fe 2+ 2 Cl+ → muối Fe 3+ : 2FeCl 2 + Cl 2 → 2FeCl 3 (lục nhạt) (vàng nâu) Muối FeSO 4 4 2 4 ,KMnO H SO+ → muối Fe 3+ : 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4 → 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 8H 2 O (dung dịch màu tím hồng) (dung dịch màu vàng) b) Hợp chất sắt (III) Muối Fe 3+ ( )Fe Cu+ → muối Fe 2+ : 2FeCl 3 + Fe → 3FeCl 2 2FeCl 3 + Cu → 2FeCl 2 + CuCl 2 Fe 2 O 3 2 , , ,Al H CO C+ → Fe: Fe 2 O 3 + 2Al 0 t → Al 2 O 3 + 2Fe 9Fe 3 O 4 + 8Al 0 t → 4Al 2 O 3 + 9Fe c) * FeO, Fe(OH) 2 có tính bazơ : FeO, Fe(OH) 2 tác dụng với ddHCl, H 2 SO 4 (l)  muối Fe 2+ và H 2 O * Fe 2 O 3 , Fe(OH) 3 có tính bazơ : Fe 2 O 3 , Fe(OH) 3 tác dụng với ddHCl, H 2 SO 4 ,HNO 3  muối Fe 3+ và H 2 O d) Đối với Fe 3 O 4 : Fe 3 O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O Fe 3 O 4 + 4H 2 SO 4 → FeSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + 4H 2 O 3Fe 3 O 4 + 28HNO 3 → 9Fe(NO 3 ) 3 + NO + 14H 2 O e) Một số quặng sắt: xiđerit: FeCO 3 ; hematit đỏ: Fe 2 O 3 khan; pirit: FeS 2 , hematit nâu: Fe 2 O 3 .nH 2 O, manhetit: Fe 3 O 4 (giàu sắt nhất) 4 http://chukienthuc.com 4. Điều chế a) FeO: từ Fe(OH) 2 0 t → FeO + H 2 O (không có không khí) từ Fe 2 O 3 + CO 0 500 600− → 2FeO + CO 2 b) Fe(OH) 2 : thực hiện phản ứng trao đổi ion từ dung dịch muối sắt (II) tác dụng với dd kiềm Fe 2+ + 2OH - → Fe(OH) 2 c) Fe 2 O 3 : từ 2Fe(OH) 3 0 t → Fe 2 O 3 + 3H 2 O d) Fe(OH) 3 : thực hiện phản ứng trao đổi ion từ dung dịch muối sắt (III) tác dụng với dd kiềm Fe 3+ + 3OH - → Fe(OH) 3 5. Hợp kim của sắt GANG THÉP - Khái niệm: là hợp kim của Fe với C (2- 5%), ngoài ra còn một lượng nhỏ Si, Mn, S, - Phân loại: + Gang trắng: chứa ít C. Si, rất cứng, dùng để luyện thép + Gang xám: chứa nhiều C, Si, kém cứng, dùng để đúc các bộ phận máy móc, ống dẫn nước, cánh cửa, - Nguyên tắc sản xuất gang: khử oxit sắt bằng than cốc (CO) trong lò cao - Nguyên liệu sản xuất gang: Quặng sắt, than cốc, chất chảy (CaCO 3 , SiO 2 ) - Khái niệm: là hợp kim của Fe với C (0,01-2%), ngoài ra còn một lượng nhỏ Si, Mn, Cr, Ni - Phân loại: + Thép thường (thép cacbon): chứa ít C,Si,Mn và rất ít S,P + Thép đặc biệt: là thép có thêm một số các nguyên tố: Si, Mn, Cr, Ni, W, V - Nguyên tắc sản xuất thép: Làm giảm hàm lượng các tạp chất (C, S, Si, Mn, ) có trong gang bằng cách oxi hoá các tạp chất đó thành oxit rồi biến thành xỉ và tách ra khỏi thép - Nguyên liệu sản xuất thép: gang trắng Fe trong hợp chất: Số oxi hoá +2 Số oxi hoá +3 - Tính khử. - Tính oxi hoá. - Oxit và hiđroxit có tính bazơ. - Oxit và hiđroxit có tính bazơ. 5 http://chukienthuc.com IV. ĐỒNG & HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 1. Vị trí – cấu hình electron: Ô thứ 29, thuộc nhóm IB, chu kì 4. Cấu hình electron: Cu (Z=29) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 hay [Ar]3d 10 4s 1 2. Tính chất hóa học:Là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu. a. Tác dụng với phi kim: Thí dụ: 2Cu + O 2 → o t 2CuO Cu + Cl 2 → o t CuCl 2 b. Tác dụng với axit: * Với axit HCl và H 2 SO 4 loãng: Cu không phản ứng * Với axit HNO 3 , H 2 SO 4 đặc, nóng: Thí dụ: Cu + 2H 2 SO 4 (đặc) → o t CuSO 4 + SO 2 + H 2 O Cu + 4HNO 3 (đặc) → o t Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O 3Cu + 8HNO 3 (loãng) → o t 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O c. Tác dụng với dung dịch muối Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 + 2FeCl 2 Cu + 2AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag 3. Hợp chất của đồng: a. Đồng (II) oxit:-Là oxit bazơ: tác dung với axit và oxit axit. Thí dụ: CuO + H 2 SO 4 > CuSO 4 + H 2 O -Có tính oxi hóa: dễ bị H 2 , CO , C khử thành Cu kim loại. Thí dụ: CuO + H 2 → o t Cu + H 2 O ; 3CuO + 2NH 3 → o t 3Cu + N 2 + 3H 2 O - Điều chế: Cu(OH) 2 → o t CuO + H 2 O 2Cu(NO 3 ) 2 → o t 2CuO + 4NO 2 + O 2 b. Đồng (II) hidroxit:-Là một bazơ: tác dụng với axit tạo muối và nước. Thí dụ: Cu(OH) 2 + 2HCl > CuCl 2 + 2H 2 O -Dễ bị nhiệt phân: Thí dụ: Cu(OH) 2 → o t CuO + H 2 O - Điều chế: Cu 2+ + 2OH - → Cu(OH) 4. Sơ lược về các kim loại Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb Ag Au Ni Zn Sn Pb Số oxi hoá +1, (+2) +1, +3 +2, (+3) +2 +2, +4 +2, +4 Tính 6 http://chukienthuc.com khử Rất yếu Rất yếu T.Bình Mạnh Yếu Yếu 7 http://chukienthuc.com B - MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP 1. Fe + S 0 t → FeS. 2. 3Fe + 2O 2 0 t → Fe 3 O 4 . 3. 2Fe + 3Cl 2 0 t → 2FeCl 3 . 4. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 . 5. Fe + H 2 SO 4 loãng → FeSO 4 + H 2 . 6. 2Fe + 6H 2 SO 4 đặc 0 t → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O. 7. Fe + 4HNO 3 loãng → Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O. 8. Fe + 6HNO 3 đặc → Fe(NO 3 ) 3 + 3NO 2 + 3H 2 O. 9. Fe (dư) + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 10. Fe (dư) + H 2 SO 4 (đặc) → FeSO 4 + 11. Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu. 12. Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag. 13. Fe + 3AgNO 3 (dư) → Fe(NO 3 ) 3 + 14. 3Fe + 4H 2 O 0 570 C< → Fe 3 O 4 + 4H 2 . 15. Fe + H 2 O 0 570 C> → FeO + H 2 . 16. 3FeO + 10HNO 3 đặc 0 t → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O. 17. 2FeO + 4H 2 SO 4 đặc 0 t → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 4H 2 O. 18. FeO + H 2 SO 4 loãng → FeSO 4 + H 2 O. 19. FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O. 20. FeO + CO 0 t → Fe + CO 2 . 21. Fe(OH) 2 + 2HCl → FeCl 2 + 2H 2 O. 22. Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 → FeSO 4 + 2H 2 O. 23. 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Fe(OH) 3 . 24. FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 + 2NaCl. 25. 2FeCl 2 + Cl 2 → 2FeCl 3 . 26. 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4 → 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 8H 2 O. 27. 3Fe 2 O 3 + CO 0 t → 2Fe 3 O 4 + CO 2 . 28. Fe 2 O 3 + CO 0 t → 2FeO + CO 2 . 29. Fe 2 O 3 + 3CO 0 t → 2Fe + 3CO 2 . 8 http://chukienthuc.com 30. Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 loãng → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O. 31. Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 O. 32. Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O. 33. FeCl 3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 + 3NaCl. 34. 2FeCl 3 + Fe → 3FeCl 2 . 35. 2FeCl 3 + Cu → 2FeCl 2 + CuCl 2 . 36. 2FeCl 3 + 2KI → 2FeCl 2 + 2KCl + I 2 . 37. 2Fe(OH) 3 0 t → Fe 2 O 3 + 3H 2 O. 38. 2Fe(OH) 3 + 3H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O. 39. Fe(OH) 3 + 3HCl → FeCl 3 + 3H 2 O. 40. 2FeS 2 + 14H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 15SO 2 + 14H 2 O. 41. 4FeS 2 + 11O 2 0 t → 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 . 42. 4Cr + 3O 2 0 t → 2Cr 2 O 3 . 43. 2Cr + 3Cl 2 0 t → 2CrCl 3 . 44. 2Cr + 3S 0 t → Cr 2 S 3 . 45. Cr + 2HCl → CrCl 2 + H 2 . 46. Cr + H 2 SO 4 → CrSO 4 + H 2 . 47. 2Cr + 3SnCl 2 → 2CrCl 3 + 3Sn. 48. 4Cr(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O o t → 4Cr(OH) 3 . 49. Cr(OH) 2 + 2HCl → CrCl 2 + 2H 2 O. 50. Cr(OH) 3 + NaOH → Na[Cr(OH) 4 ] (hay NaCrO 2 ). 51. Cr(OH) 3 + 3HCl → CrCl 3 + 3H 2 O. 52. 2Cr(OH) 3 o t → Cr 2 O 3 + 3H 2 O. 53. 2CrO + O 2 0 100 C> → 2Cr 2 O 3 . 54. CrO + 2HCl → CrCl 2 + H 2 O. 55. Cr 2 O 3 + 3H 2 SO 4 → Cr 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O. 56. 2Cr 2 O 3 + 8NaOH + 3O 2 → 4Na 2 CrO 4 + 4H 2 O. 57. Cr 2 O 3 + 2Al 0 t → 2Cr + Al 2 O 3 . 58. CrO 3 + H 2 O → H 2 CrO 4 . 59. 2CrO 3 + H 2 O → H 2 Cr 2 O 7 . 9 http://chukienthuc.com 60. 4CrO 3 0 420 C → 2Cr 2 O 3 + 3O 2 . 61. 2CrO 3 + 2NH 3 → Cr 2 O 3 + N 2 + 3H 2 O. 62. 4CrCl 2 + O 2 + 4HCl → 4CrCl 3 + 2H 2 O. 63. CrCl 2 + 2NaOH → Cr(OH) 2 + 2NaCl. 64. 2CrCl 2 + Cl 2 → 2CrCl 3 . 65. 2CrCl 3 + Zn → ZnCl 2 + 2CrCl 2 . 66. CrCl 3 + 3NaOH → Cr(OH) 3 + 3NaCl. 67. 2CrCl 3 + 3Cl 2 + 16NaOH → 2Na 2 CrO 4 + 12NaCl + 8H 2 O. 68. 2NaCrO 2 + 3Br 2 + 8NaOH → 2Na 2 CrO 4 + 6NaBr +4H 2 O 69. 2Na 2 Cr 2 O 7 + 3C → 2Na 2 CO 3 + CO 2 + 2Cr 2 O 3 . 70. Na 2 Cr 2 O 7 + S → Na 2 SO 4 + Cr 2 O 3 . 71. Na 2 Cr 2 O 7 + 14HCl → 2CrCl 3 + 2NaCl +3Cl 2 + 7H 2 O. 72. K 2 Cr 2 O 7 + 3H 2 S + 4H 2 SO 4 → Cr 2 (SO 4 ) 3 +3S + K 2 SO 4 + 7H 2 O. 73. K 2 Cr 2 O 7 + 3K 2 SO 3 + 4H 2 SO 4 → Cr 2 (SO 4 ) 3 + 4K 2 SO 4 + 4H 2 O. 74. K 2 Cr 2 O 7 +6KI+7H 2 SO 4 → Cr 2 (SO 4 ) 3 +4K 2 SO 4 +3I 2 +7H 2 O. 75. K 2 Cr 2 O 7 + 6FeSO 4 + 7H 2 SO 4 → 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 7H 2 O. 76. (NH 4 ) 2 Cr 2 O 7 0 t → Cr 2 O 3 + N 2 + 4H 2 O. 77. 2Na 2 Cr 2 O 7 0 t → 2Na 2 O + 2Cr 2 O 3 + 3O 2 . 78. 2Na 2 CrO 4 + H 2 SO 4 → Na 2 Cr 2 O 7 + Na 2 SO 4 + H 2 O. 79. Cu + Cl 2 0 t → CuCl 2 . 80. 2Cu + O 2 0 t → 2CuO. 81. Cu + S 0 t → CuS. 82. Cu + 2H 2 SO 4 đặc → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O. 83. Cu + 4HNO 3 đặc → Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O. 84. 3Cu + 8HNO 3 loãng → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O. 85. Cu + 2AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag. 86. Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 + 2FeCl 2 . 87. 3Cu + 8NaNO 3 + 4H 2 SO 4 → 3Cu(NO 3 ) 2 + 4Na 2 SO 4 + 2NO + 4H 2 O. 88. 2Cu + 4HCl + O 2 → 2CuCl 2 + 2H 2 O. 89. CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O. 10 [...]... đề vật liệu * Vấn đề về vật liệu đang đặt ra cho nhân loại là gì ? Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế và khoa học kĩ thuật, nhu cầu của nhân loại về các vật liệu mới với những tính năng vật lí và hố học, sinh học mới ngày càng cao * Hố học đã góp phần giải quyết vấn đề về vật liệu như thế nào? 29 http://chukienthuc.com - Vật liệu có nguồn gốc vơ cơ - Vật liệu có nguồn gốc hữu cơ - Vật liệu. .. khơng khí dựa trên cơ sở khoa học hố học có kết hợp với khoa học vật lí và sinh học B- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1 Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ơ nhiễm mơi trường ? A Than đá B Xăng, dầu B Khí butan (gaz) D Khí hiđro Câu 2 Người ta đã sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn ngun liệu hố thạch bằng cách nào sau... hợp thời trang * Hố học góp phần giải quyết vấn đề may mặc của nhân loại như : - Góp phần sản xuất ra tơ, sợi hố học có nhiều ưu điểm nổi bật - Sản xuất nhiều loại phẩm nhuộm - Các vật liệu cơ bản để chế tạo các thi t bị chun dụng trong các nhà máy dệt và trong ngành dệt may 4 Hố học và vấn đề sức khỏe con người * Dược phẩm - Góp phần nghiên cứu thành phần hố học của một số dược liệu tự nhiên 30 http://chukienthuc.com... có nguồn gốc hữu cơ - Vật liệu mới: - Vật liệu nano (còn gọi là vật liệu nanomet) - Vật liệu quang điện tử - Vật liệu compozit 3 Hố học và vấn đề thực phẩm * Vấn đề lương thực, thực phẩm đang đặt ra thách thức lớn cho nhân loại hiện nay - Dân số thế giới ngày càng tăng - Diện tích trồng trọt ngày càng bị thu hẹp - Vấn đề vi phạm vệ sinh an tồn thực phẩm * Hố học đã góp phần giải quyết vấn đề về lương... HCl, H2SO4 thì chọn A Zn B Na2CO3 28 C quỳ tím D.BaCO3 http://chukienthuc.com HỐ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MƠI TRƯỜNG A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG 1 Vấn đề năng lượng và nhiên liệu * Vấn đề về năng lượng và về nhiên liệu đang đặt ra cho nhân loại hiện nay là : - Các nguồn năng lượng, nhiên liệu hố thạch như dầu mỏ, than đá, khí tự nhiên… khơng phải là vơ tận mà có giới hạn... thay đổi khí hậu tồn cầu * Hố học đã góp phần giải quyết vấn đề năng lượng và nhiên liệu như thế nào trong hiện tại và tương lai? Hố học đã nghiên cứu góp phần sản xuất và sử dụng nguồn nhiên liệu, năng lượng nhân tạo thay thế Như : - Điều chế khí metan trong lò biogaz - Điều chế etanol từ crackinh dầu mỏ để thay thế xăng, dầu - Sản xuất ra chất thay cho xăng từ nguồn ngun liệu vơ tận là khơng khí và... học sinh dùng các hố chất dd NaOH, dd H2SO4, Cu để chứng minh sự có mặt của các ion trong X Kết luận đúng là A Dd kiềm, giấy quỳ B Học sinh đó có thể chứng minh được sự tồn tại của cả 4 ion, vì Fe 2+ và Fe3+ khi tác dụng với kiềm tạo kết tủa có màu sắc khác nhau C Học sinh đó có thể chứng minh được sự tồn tại của cả 4 ion, tuỳ thuộc vào trật tự tiến hành các thí nghiệm 24 http://chukienthuc.com D Học. .. thực phẩm cho nhân loại như : nghiên cứu và sản xuất các chất hố học có tác dụng bảo vệ, phát triển thực vật, động vật: - Sản xuất các loại phân bón hố học - Tổng hợp hố chất có tác dụng diệt trừ cỏ dại - Tổng hợp hố chất diệt nấm bệnh,… - Sản xuất những hố chất bảo quản lương thực và thực phẩm - Nghiên cứu chế biến thức ăn tổng hợp 4 Hố học và vấn đề may mặc * Vấn đề may mặc đang đặt ra cho nhân loại... nặng Các tính chất đúng của crom là: A 1,2,3 B 1,4,5 C 1,2,4,5 D 1,3,4,5 Câu 27: Phát biểu nào sau đây về crom là khơng đúng? A Có tính khử mạnh hơn sắt B Chỉ tạo được oxit bazơ C Có những tính chất hóa học tương tự nhơm D Có những hợp chất giống hợp chất của lưu huỳnh Câu 28: Cho vào ống nghiệm vài tinh thể K2Cr2O7 sau đó thêm tiếp khoảng 3ml nước và lắc đều được dd Y Thêm tiếp vài giọt KOH vào dd... sinh lí, như rối loạn tiêu hố, rối loạn chức năng thần kinh, rối loạn tuần hồn, hơ hấp Tiêm chích ma t có thể gây trụy tim mạch dễ dẫn đến tử vong - Hố học đã nghiên cứu ma t, sử dụng chúng như là một loại thuốc chữa bệnh - Ln nói khơng với ma t 4 Hố học và vấn đề ơ nhiễm mơi trường Tác hại của ơ nhiễm mơi trường (khơng khí, đất, nước) gây suy giảm sức khỏe của con người, gây thay đổi khí hậu tồn cầu, . 1,3,4,5 Câu 27: Phát biểu nào sau đây về crom là không đúng? A. Có tính khử mạnh hơn sắt. B. Chỉ tạo được oxit bazơ. C. Có những tính chất hóa học tương tự nhôm. D. Có những hợp chất giống hợp. ZnCl 2 , lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn X. X là: A. FeO và ZnO B. Fe 2 O 3 C. FeO D. Fe 2 O 3 và ZnO Câu 30: Không thể điều chế Cu từ muối CuSO 4 . sắt nhất) 4 http://chukienthuc.com 4. Điều chế a) FeO: từ Fe(OH) 2 0 t → FeO + H 2 O (không có không khí) từ Fe 2 O 3 + CO 0 500 600− → 2FeO + CO 2 b) Fe(OH) 2 : thực hiện phản ứng

Ngày đăng: 16/02/2015, 13:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan