Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của tổng cty thủy tinh và gốm xây dựng

108 349 0
Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của tổng cty thủy tinh và gốm xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của tổng cty thủy tinh và gốm xây dựng

Luận văn tốt nghiệp Tổng Công ty Viglacera Lời nói đầu Trong xu thế hợp tác hội nhập không ngừng của nền kinh tế các nớc trong khu vực trên thế giới hiện nay, Việt Nam đang phấn đấu để có thể đứng vững phát triển khi hiệp định mậu dịch tự do ASEAN có hiệu lực. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị tr- ờng, hội nhập thơng mại đang đợc hầu hết các quốc gia trên thế giới đón nhận nh một cơ hội phát triển kinh tế một cách có hiệu quả nhất nhanh chóng nhất, đồng thời còn không ít những thách thức khó khăn cần phải vợt qua. Hoà chung nỗ lực phấn đấu của cả nớc, Viglacera cũng cố gắng có những hoạt động thơng mại quốc tế để từng bớc mở rộng thị trờng xuất khẩu, tăng hiệu quả trong sản xuất kinh doanh dần xây dựng uy tín thơng hiệu Viglacera nói riêng thơng hiệu các sản phẩm Việt Nam nói chung trên thị trờng thế giới. Trong bối cảnh hiện nay một nhà sản xuất lớn nh Tổng công ty thuỷ tinh gốm xây dựng, việc tìm kiếm xúc tiến các biện pháp đẩy mạnh công tác xuất khẩu là một việc làm hết sức cần thiết nếu đợc thực hiện tốt sẽ đem lại lợi ích thiết thực đối với Tổng công ty thuỷ tinh gốm xây dựng. Tổng công ty thuỷ tinh gốm xây dựng là đơn vị sản xuất kinh doanh các phẩm thuỷ tinh gốm xây dựng hàng đầu ở Việt Nam. Đây là một doanh nghiệp nhà nớc không những có quy mô rộng khắp trong ngoài nớc mà còn là đơn vị chủ lực làm đầu mối xuất khẩu các mặt hàng thuỷ tinh gốm xây dựng. Tổng công ty rất quan tâm đến công tác xuất khẩu, coi đây là một trong những hoạt động chủ đạo liên quan chặt chẽ đến sự thành công của Tổng công ty. Vì những lý do trên tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: "Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Tổng công ty thuỷ tinh gốm xây dựng" Đây là một đề tài với phạm vi nghiên cứu rộng về các mặt của hoạt động xuất khẩu nh thị trờng xuất khẩu, sản phẩm xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu, Sinh viên: Đinh Thị Dung 1 Lớp: QTKDQT 41 A Luận văn tốt nghiệp Tổng Công ty Viglacera hiệu quả xuất khẩu của Tổng công ty thuỷ tinh gốm xây dựng trong giai đoạn (1999-2002). Mục đích chủ yếu của đề tài là nhằm phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu của Viglacera. Từ đó tổng kết đánh giá những mặt thành công những mặt còn tồn tại cần khắc phục trong hoạt động xuất khẩu. Đồng thời nêu lên một vài giải pháp, đề xuất kiến nghị nhằm góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Viglacera. Nội dung đề tài gồm 3 chơng: Ch ơng I : Cơ sơ lý luận chung về hoạt động xuất khẩu. Ch ơng II : Thực trạng kinh doanh xuất khẩu của Tổng công ty thuỷ tinh gốm xây dựng. Ch ơng III : Phơng hớng giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty thuỷ tinh gốm xây dựng Sau đây là nội dung cụ thể của từng chơng Sinh viên: Đinh Thị Dung 2 Lớp: QTKDQT 41 A Luận văn tốt nghiệp Tổng Công ty Viglacera Chơng I Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu I. Hoạt động xuất khẩu trò của nó trong nền kinh tế quốc dân 1. Khái niệm 1.1. Xuất khẩu Xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hoá dịch vụ của một quốc gia với phần còn lại của thế giới dới hình thức mua bán thông qua quan hệ thị trờng nhằm mục đích khai thác lợi thế của quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thơng, đã xuất hiện từ rất lâu đời ngày càng phát triển. Tuy hình thức đầu tiên chỉ là hàng đổi hàng, song ngày nay hình thức xuất khẩu đã đợc thể hiện dới nhiều hình thức khác nhau. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến t liệu sản xuất, máy móc thiết bị, công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm đem lại lợi ích cho quốc gia. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi phạm vi rộng cả về không gian lẫn thời gian. Nó có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn cũng có thể diễn ra trong kéo dài hàng năm. Đồng thời nó có thể đợc tiến hành trên phạm vi toàn lãnh thổ một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau. 1.2. Thúc đẩy xuất khẩu Là các biện pháp nhằm đẩy mạnh các hoạt động bán hàng hoá dịch vụ cho các quốc gia khác trên thế giới thu ngoại tệ hoặc trao đổi ngang giá. Ngày nay các quốc gia trên thế giới dù là nớc siêu cờng hay nớc đang phát triển nh Việt Nam thì việc thúc đẩy xuất khẩu vẫn là việc làm cần thiết. Bởi một lý do hết sức đơn giản là thúc đẩy xuất khẩu đi đôi với tăng tổng sản phẩm kinh tế quốc dân , tăng tiềm lực kinh tế, quân sự . Sinh viên: Đinh Thị Dung 3 Lớp: QTKDQT 41 A Luận văn tốt nghiệp Tổng Công ty Viglacera Bởi vì thế hoạt động xuất khẩu nói chung hoạt động thúc đẩy xuất khẩu nói riêng là một việc làm hết sức có ý nghĩa trớc mắt lâu dài. 1.3. Mục tiêu của hoạt động thúc đẩy xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu đem lại nhiều bớc tiến quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế của một quốc gia. Hoạt đông thúc đẩy xuất khẩu vì thế rất quan trọng.Và mục tiêu của xuất khẩu là: Qua công tác xuất khẩu hàng hoá đã đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn quan trọng cho đất nớc đặc biệt có ý nghĩa quan trọng cho một quốc gia đang phát triển nh nớc ta. Thúc đẩy xuất khẩu góp phần đáng kể vào việc làm cân bằng cán cân ngoại thơng cán cân thanh toán, tăng mức dự trữ hối đoái, tăng cờng khả năng nhập khẩu máy móc thiết bị, hiện đại hoá hàng công nghiệp xuất khẩu trên thế giới. Thúc đẩy xuất khẩu cho chúng ta phát huy đợc lợi thế so sánh của mình, sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên phong phú có sẵn nguồn lao động, đem lại lợi nhuận cao. Việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên khi đa chúng vào phân công lao động xã hội cho phép giảm bớt lãng phí do xuất khẩu nguyên liệu thô bán sản phẩm. Cùng với việc thúc đẩy xuất khẩu thì tất yếu dẫn đến nền kinh tế phát triển mạnh tronh lĩnh vục chế tạo sản xuất hàng xuất khẩu. Điều này dẫn đến việc thu hút đợc lực lợng lao động tham gia vào hoạt động sản xuất giảm nhẹ cho xã hội. Mặt khác, do yêu cầu khắt khe của việc làm hàng xuất khẩu để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thị trờng quốc tế, chất lợng mẫu mã chủng loại hình thức của hàng hoá, do vậy mà tay nghề ngời lao động không ngừng đợc nâng cao tạo ra một đội ngũ lành nghề cho đất nớc sự chuyển biến về chất cho từng công dân. Xuất khẩu hàng hoá là phải xuất đi từ các sản phẩm phù hợp với yêu cầu của thị trờng quốc tế. Chính vì vậy, buộc các doanh nghiệp tham gia vào làm hàng xuất khẩu phải có tính chủ động trong kinh doanh, liên kết tìm bạn hàng, tạo đợc nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài vào để đầu t trang thiết bị hiện đại để xuất khẩu đợc hàng hoá. Sinh viên: Đinh Thị Dung 4 Lớp: QTKDQT 41 A Luận văn tốt nghiệp Tổng Công ty Viglacera Thúc đẩy xuất khẩu tạo ra vai trò quyết định trong việc tăng cờng hợp tác phân công chuyên môn hoá quốc tế, đa nền kinh tế của mình hoà nhập vào nền kinh tế thế giơí. 2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 2.1. Đối với nền kinh tế thế giới Xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thơng là hoạt động đầu tiên trong hoạt động thơng mại quốc tế, xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia cũng nh toàn thế giới. Do những lý do khác nhau nên mỗi quốc gia đều có thế mạnh về lĩnh vực này nhng lại yếu ở lĩnh vực khác. Để có thể khai thác đợc lợi thế, giảm bất lợi, tạo ra sự cân bằng trong quá trình sản xuất tiêu dùng, các quốc gia phát triển phải tiến hành trao đổi với nhau, mua những sản phẩm mà mình sản xuất khó khăn, bán những sản phẩm mà việc sản xuất nó là có lợi thế . Tuy nhiên hoạt đông xuất khẩu nhất thiết phải đợc diễn ra giữa những nớc có lợi thế về lĩnh vực này hay lĩnh vực khác. Một quốc gia thua thiệt về tất cả các lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên, nhân công tiềm năng kinh tế . thông qua hoạt động xuất khẩu cũng có điều kiện phát triển kinh tế nội địa. Nói một cách khác, một quốc gia dù trong tình huống bất lợi vẫn tìm ra điểm có lợi để khai thác. Bằng việc khai thác các lợi thế này, các quốc gia tập trung vào sản xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế tơng đối nhập khẩu các mặt hàng không có lợi thế tơng đối. Sự chuyên môn hoá trong sản xuất này đã làm cho mỗi quốc gia khai thác đợc lợi thế tơng đối cuả mình một cách tốt nhất để tiết kiệm nguồn nhân lực nh vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên . trong quá trình sản xuất hàng hoá. vì vậy trên quy mô toàn thế giới thì tổng sản phẩm cũng sẽ đợc gia tăng 2.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia cũng nh toàn thế giới. Xuất khẩu là một trong những nhân tố cơ bản để thúc đẩy tăng trởng phát triển kinh tế quốc gia: Sinh viên: Đinh Thị Dung 5 Lớp: QTKDQT 41 A Luận văn tốt nghiệp Tổng Công ty Viglacera *Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Trong thơng mại quốc tế xuất khẩu không chỉ để thu ngoại tệ về mà còn là với mục đích bảo đảm cho nhu cầu nhập khẩu hàng hoá dịch vụ khác nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, tăng trởng nền kinh tế tiến tới xuất siêu, tích luỹ ngoại tệ. Xuất khẩu với nhập khẩu trong thơng mại quốc tế vừa là tiền đề của nhau, xuất khẩu để nhập khẩu nhập khẩu để phát triển xuất khẩu. Đặc biệt ở các nớc kém phát triển , một trong những vật cản chính đối với sự phát triển kinh tế là thiếu tiềm lực về vốn. Vì vậy nguồn huy động cho nớc ngoài đợc coi là nguồn chủ yếu cho quá trình phát triển. Nhng mọi cơ hội đầu t hoặc vay nợ nớc ngoài chỉ tăng lên khi các chủ đầu t hoặc ngời cho vay thấy đợc khả năng xuất khẩu của quốc gia đó. Vì đây là nguồn bảo đảm chính cho nớc đó có thể trả nợ đợc. Thực tiễn cho thấy, mỗi một nớc đặc biệt là các quốc gia đang phát triển có thể sử dụng các nguồn vốn huy động chính nh: -Đầu t nớc ngoài -Vay nợ viện trợ -Thu từ nguồn xuất khẩu Tầm quan trọng của nguồn vốn đầu t nớc ngoài thì không ai có thể phủ nhận đuợc, song việc huy động nguồn vốn này không phải là một điều dễ dàng. Sử dụng nguồn vốn này thì các nớc đi vay phải chịu mất một số thiệt thòi nhất định dù bằng cách này hay cách khác thì cũng phải hoàn lại vốn cho nớc ngoài. Điều này vô cùng khó khăn bởi đang thiếu vốn lại càng thiếu vốn hơn *Hoạt động xuất khẩu phát huy đợc các lợi thế của đất nớc Để xuất khẩu đợc các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải lựa chọn các mặt hàng có tổng chi phí nhỏ hơn giá trị trung bình trên thị trờng thế giới. Họ sẽ phải dựa vào những ngành hàng , những mặt hàng có lợi thế của đất nớc cả về tơng đối tuyệt đối. Hoạt động xuất khẩu thúc đẩy khai thác có hiệu quả hơn vì khi xuất khẩu các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ có ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị tiên tiến đa năng xuất lao động lên cao. Sinh viên: Đinh Thị Dung 6 Lớp: QTKDQT 41 A Luận văn tốt nghiệp Tổng Công ty Viglacera *Hoạt động xuất khẩu góp phần làm chuyển dịch cơ cấu sản xuất định h- ớng sản xuất, thúc đẩy tăng trởng kinh tế Dới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất tiêu dùng của thế giới đã đang sẽ thay đổi mạnh mẽ. Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu với sản xuất sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế Coi thị trờng là mục tiêu để tổ chức sản xuất xuất khẩu, quan điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Cụ thể là - Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển - Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trờng sản phẩm, góp phần ổn định sản xuất, tạo ra lợi thế nhờ quy mô. - Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào cho sản xuất mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia. - Xuất khẩu là một phơng diện quan trọng để tạo vốn thu hút công nghệ từ các nớc phát triển nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội địa, tạo năng lực cho sản xuất mới. - Xuất khẩu còn có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cờng hiệu quả sản xuất của từng quốc gia. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì phân công lao động ngày càng sâu sắc. Ngày nay, nhiều sản phẩm mà việc chế tạo từng bộ phận đợc thực hiện ở các quốc gia khác nhau. Để hoàn thiện đợc những sản phẩm này, ngời ta phải tiến hành xuất khẩu linh kiện từ nớc này sang nớc khác để lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh. Nh vậy, mỗi nớc họ có thể tập trung vào sản xuất một vài sản phẩm mà họ có lợi thế, sau đó tiến hành trao đổi lấy hàng hoá mà mình cần. Cách nhìn nhận khác cho rằng: chỉ xuất khẩu những hàng hoá thừa trong tiêu dùng nội địa, khi nền kinh tế còn lạc hậu chậm phát triển sản xuất về cơ bản cha đủ tiêu dùng. Nên chỉ chủ động chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong một phạm vi hẹp tăng trởng chậm, do đó các ngành sản xuất không có cơ hội phát triển. *Xuất khẩu có tác động tích cực đối với việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân Sinh viên: Đinh Thị Dung 7 Lớp: QTKDQT 41 A Luận văn tốt nghiệp Tổng Công ty Viglacera Về ngắn hạn, để tập trung phát triển các ngành hàng xuất khẩu thì cần phải thêm lao động, cần để xuất khẩu có hiệu quả thì cần tận dụng lợi thế lao động nhiều, giá rẻ ở nớc ta. Xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.Tác động của xuất ảnh hởng rất nhiều đến các lĩnh vực của cuộc sống nh tạo ra công việc ổn định, tăng thu nhập . Nh vậy có thể nói xuất khẩu tạo ra động lực cần thiết cho việc giải quyết những vấn đề thiết yếu của nền kinh tế. Điều này nói lên tính khách quan của tăng cờng xuất khẩu trong quá trình phát triển kinh tế. 2.3. Đối với doanh nghiệp Thông qua xuất khẩu các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả chất lợng. Những yếu tố đó đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu phù hợp với thị trờng. Sản xuất hàng hoá đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới hoàn thiện công tác quản lý kinh doanh. Đồng thời có ngoại tệ để đầu t lại quá trình sản xuất không những cả về chiều rộng mà cả về chiều sâu. Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút đợc nhiều việc làm, tạo thu nhập ổn định , tạo ra nhiều ngoại tệ để nhập khẩu vật khẩu tiêu dùng, vừa đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân, vừa thu hút đợc lợi nhuận. Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu có cơ hội mở rộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nớc ngoài trên cơ sở lợi ích của hai bên. Nh vậy đứng trên bất kỳ góc độ nào ta cũng thấy sự thúc đẩy xuất khẩu là rất quan trọng. Vì vậy thúc đẩy xuất khẩu là cần thiết mang tính thực tiễn cao. 3. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 3.1. Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp là một hình thức xuất khẩu mà trong đó các nhà sản xuất, công ty xí nghiệp các nhà xuất khẩu, trực tiếp ký kết hợp đồng mua bán trao đổi hàng hoá với các đối tác nớc ngoài. Hình thức này không qua một tổ chức trung gian nào, có thể trực tiếp gặp nhau cùng bàn bạc thảo luận để đa đến một hợp động hoặc không cần gặp nhau trực tiếp Sinh viên: Đinh Thị Dung 8 Lớp: QTKDQT 41 A Luận văn tốt nghiệp Tổng Công ty Viglacera mà thông qua th chào hàng, th điện tử , fax, điện thoại . cũng có thể tạo thành một hợp đồng mua bán kinh doanh thơng mại quốc tế đợc ký kết. *Ưu điểm của giao dịch trực tiếp Thông qua thảo luận trực tiếp dễ dàng dẫn đến thống nhất ít xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc Giảm đợc chi phí trung gian, nhiều khi chi phí này rất lớn, phải chia sẻ lợi nhuận. Giao dịch trực tiếp sẽ có điều kiện xâm nhập thị trờng, kịp thời tiếp thu ý kiến của khách hàng, khắc phục thiếu sót. Chủ động trong việc chuẩn bị nguồn hàng, phơng tiện vận tải để thực hiện hoạt động xuất khẩu kịp thời điều chỉnh thị trờng tiêu thụ, nhất là trong điều kiện thị trờng nhiều biến động. *Hạn chế khó khăn của hoạt động xuất khẩu trực tiếp. Đối với thị trờng mới cha từng giao dịch thờng gặp nhiều bỡ ngỡ, dễ gặp sai lầm, bị ép giá trong mua bán. Đòi hỏi cán bộ công nhân viên làm công tác kinh doanh xuất khẩu phải có năng lực hiểu biết về nghiệp vụ ngoại thơng, ngoại ngữ, văn hoá của thị trờng nớc ngoài, phải có nhiều thời gian tích luỹ. Khối lợng mặt hàng giao dịch phải lớn mới có thể bù đắp đợc các chi phí trong giao dịch nh: giấy tờ, đi lại, nghiên cứu thị trờng . 3.2. Xuất khẩu gián tiếp (uỷ thác) Là một hình thức dịch vụ thơng mại, theo đó doanh nghiệp ngoại thơng đứng ra với vai trò trung gian thực hiện xuất khẩu hàng hoá cho các đơn vị uỷ thác . Xuất khẩu uỷ thác gồm 3 bên, bên uỷ thác xuất khẩu, bên nhận uỷ thác xuất khẩu bên nhập khẩu. Bên uỷ thác không đợc quyền thực hiện các điều kiện về giao dịch mua bán hàng hoá, giá cả, phơng thức thanh toán mà phải thông qua bên thứ 3 - ngời nhận uỷ thác. Xuất khẩu uỷ thác đợc áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp không đợc phép kinh doanh xuất khẩu trực tiếp hoặc không có điều kiện xuất khẩu trực tiếp, uỷ thác Sinh viên: Đinh Thị Dung 9 Lớp: QTKDQT 41 A Luận văn tốt nghiệp Tổng Công ty Viglacera cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu làm đơn vị xuất khẩu hàng hoá cho mình, bên nhận uỷ thác đợc nhận một khoản thù lao gọi là phí uỷ thác. *Ưu điểm của hình thức xuất khẩu gián tiếp Giúp doanh nghiệp mở rộng thị trờng tìm nguồn đầu ra cho sản phẩm của mình. Giúp cho hàng hoá của doanh nghiệp dễ dàng thâm nhập vào một thị trờng mới mà mình cha biết, tránh đợc rủi ro khi mình kinh doanh trên thị trờng đó. Tận dụng sự am tờng hiểu biết của bên nhận uỷ thác trong nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu từ khâu đóng gói, vận chuyển, thuê tàu mua bảo hiểm sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm đợc tiền của, thời gian đầu t cho việc thực hiện xuất khẩu. *Nhợc điểm của hình thức xuất khẩu gián tiếp Mất mối liên hệ trực tiếp của doanh nghiệp với thị trờng (khách hàng). Phải chia sẻ lợi nhuận Nhiều khi đầu ra phụ thuộc vào phía uỷ thác trung gian làm ảnh hởng đến sản xuất. 3.3. Xuất khẩu gia công uỷ thác Đây là hình thức kinh doanh mà trong đó có một đơn vị đứng ra nhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho xí nghiệp gia công, sau đó thu hồi sản phẩm để xuất khẩu cho nớc ngoài. Đơn vị này đợc hởng phí uỷ thác theo thoả thuận với các xí nghiệp sản xuất. 3.4. Buôn bán đối lu (xuất khẩu hàng đổi hàng) Buôn bán đối lu là một phơng thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua. Khối lợng hàng hoá đợc trao đổi có giá trị tơng đơng. ở đây mục đích của xuất khẩu không phải thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm thu về một khối lợng hàng hoá với giá trị tơng đơng. Tuy tiền tệ không đợc thanh toán trực tiếp nhng nó đợc làm vật ngang giá chung cho giao dịch này. Lợi ích của buôn bán đối lu là nhằm mục đích tránh đợc các rủi ro về sự biến động của tỷ giá hối đoái trên thị trờng ngoại hối . Sinh viên: Đinh Thị Dung 10 Lớp: QTKDQT 41 A [...]... ngành thuỷ tinh gốm xây dựng 1.1 Khái niệm về mặt hàng thuỷ tinh gốm xây dựng Theo quan điểm hiện nay, tất cả các sản phẩm thuỷ tinh gốm sứ nào đợc sản xuất phục vụ mục đích xây dựng đều thuộc phạm vi hàng thuỷ tinh gốm xây dựng Do vậy, sản phẩm thuỷ tinh gốm xây dựng bao gồm rất nhiều chủng loại khác nhau Từ mục đích sử dụng của nó là cơ sở để phân biệt sản phẩm thuỷ tinh gốm xây dựng với... có: nớc xuất khẩu, nớc tái xuất khẩu nớc nhập khẩu Tạm nhập tái xuất có thể thực hiện theo hai hình thức sau: *Tái xuất theo đúng nghĩa của nó: Trong đó hàng hoá đi từ nớc xuất khẩu tới nớc tái xuất khẩu rồi lại đợc xuất khẩu từ nớc tái xuất tới nớc nhập khẩu Ngợc chiều với sự vận động của hàng hoá là sự vận động của tiền tệ nớc tái xuất trả tiền cho nớc xuất khẩu thu tiền về từ nớc nhập khẩu *Chuyển... các sản phẩm thuỷ tinh gốm sứ khác nh gốm dân dụng, gốm sứ mỹ nghệ 1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành Ngành sản xuất thuỷ tinh gốm xây dựng là một ngành thuộc nhóm ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Các sản phẩm mà ngành sản xuất ra phục vụ cho ngành công nghiệp nói chung nhu cầu của đại bộ phận dân chúng nói riêng Hiện nay các sản phẩm thuỷ tinh gốm xây dựng đợc phân loại... tơng tự 2 Thị trờng thuỷ tinh gốm xây dựng thời gian qua 2.1 Thị trờng thuỷ tinh gốm xây dựng Việt Nam Theo số liệu báo cáo mới nhất của Vụ kế hoạch thống kê Bộ xây dựng, vào thời điểm đầu năm 2002 ở Việt Nam có 20 nhà máy sản xuất gạch ốp lát, 8 nhà máy sản xuất sứ vệ sinh cao cấp hàng trăm nhà máy các cơ sở sản xuất gạch ngói thông dụng khác Về lĩnh vực thuỷ tinh thì có 8 nhà máy trong... toàn hợp lý 2.2 Thị trờng thuỷ tinh gốm xây dựng thế giới Nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh các sản phẩm thuỷ tinh gốm xây dựng rất phát triển Các sản phẩm thuỷ tinh gốm xây dựng đã đợc đầu t xây dựng với thiết bị tiên tiến, dây truyền sản xuất hiện đại Chất lợng tốt, mẫu mã đẹp, đa dạng phong phú về chủng loại có thể đáp ứng đủ các nhu cầu về vật liệu xây dựng trên thế giới Điều này thể... cấu tổ chức của Tổng công ty 2.1 Chức năng, nhiệm vụ Trên cơ sở sắp xếp lại các đơn vị của Tổng công ty thuỷ tinh gốm xây dựng một số Công ty thuộc Bộ xây dựng, trong điều 2 Quyết định số 991/ BXD- TCLĐ có nêu rõ chức năng nhiệm vụ chính nh sau: Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng theo qui hoạch, kế hoạch phát triển ngành xây dựng của Nhà nớc theo yêu cầu của thị trờng... sành sứ xây dựng chính thức đợc thành lập Ban đầu chỉ có 18 xí nghiệp miền Bắc, phần lớn chuyên sản xuất gạch ngói Năm 1979, đợc đổi tên là liên hiệp các xí nghiệp thuỷ tinh gốm xây dựng Theo Quyết định số 991/BXD- TCLĐ ngày 20/11/1995, Bộ trởng Bộ xây dựng quyết định thành lập Tổng công ty thuỷ tinh gốm xây dựng trên cơ sở sắp xếp cơ cấu lại các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng trực... đoạn cụ thể nh: xuất khẩu các loại sản phẩm của Tổng công ty, nhập khẩu các mặt hàng vật t thiết bị thuộc phạm vi sản xuất kinh Sinh viên: Đinh Thị Dung 34 Lớp: QTKDQT 41 A Luận văn tốt nghiệp Tổng Công ty Viglacera doanh của ngành nh kính xây dựng, gốm xây dựng nhằm điều tiết thị trờng kính xây dựng các sản phẩm đi từ thuỷ tinh, xuất nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị khác trong Tổng công ty 2 2 Cơ... sau: * Sản phẩm thuỷ tinh xây dựng Bao gồm các sản phẩm nh: Các loại kính xây dựng( kính trắng, kính mờ, kính an toàn, kính phản quang ), thuỷ tinh lỏng, sợi thuỷ tinh Các sản phẩm thuỷ tinh này chủ yếu nhằm phục vụ cho hoạt động xây dựng do đó qui trình sản xuất, tính sử dụng của chúng hoàn toàn khác các sản phẩm thuỷ tinh khác nh thuỷ tinh mỹ nghệ thuỷ tinh y tế * Sản phẩm gốm xây dựng Bao gồm nhiều... 3.8 Tái xuất khẩu Tái xuất là sự tiếp tục xuất khẩu ra nớc ngoài những mặt hàng trớc đây đã nhập khẩu với điều kiện hàng hoá phải nguyên dạng nh lúc đầu nhập khẩu Hình thức này đợc áp dụng khi một doanh nghiệp không sản xuất đợc hay sản xuất đợc nhng với khối lợng ít, không đủ để xuất khẩu nên phải nhập vào để sau đó tái xuất Hoạt động giao dịch tái xuất bao gồm hai hoạt động xuất khẩu nhập khẩu với . kinh doanh xuất khẩu của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng. Ch ơng III : Phơng hớng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Tổng công. thiết và nếu đợc thực hiện tốt sẽ đem lại lợi ích thiết thực đối với Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng. Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng là

Ngày đăng: 01/04/2013, 14:01

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Sơ đồ tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu - Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của tổng cty thủy tinh và gốm xây dựng

Hình 1.

Sơ đồ tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu Xem tại trang 19 của tài liệu.
Nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh các sản phẩm thuỷ tinh và gốm xây dựng rất phát triển - Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của tổng cty thủy tinh và gốm xây dựng

h.

ìn chung tình hình sản xuất kinh doanh các sản phẩm thuỷ tinh và gốm xây dựng rất phát triển Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu vốn kinh doanh củaTổng công ty Viglacera - Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của tổng cty thủy tinh và gốm xây dựng

Bảng 3.

Cơ cấu vốn kinh doanh củaTổng công ty Viglacera Xem tại trang 40 của tài liệu.
Nhìn chung tình hình doanh thu của Viglacera liên tục tăng qua các năm với tốc độ tăng bình quân là 24,5% - Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của tổng cty thủy tinh và gốm xây dựng

h.

ìn chung tình hình doanh thu của Viglacera liên tục tăng qua các năm với tốc độ tăng bình quân là 24,5% Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 5: Tình hình lợi nhuận của Viglacera - Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của tổng cty thủy tinh và gốm xây dựng

Bảng 5.

Tình hình lợi nhuận của Viglacera Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 7: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Viglacera - Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của tổng cty thủy tinh và gốm xây dựng

Bảng 7.

Kim ngạch xuất nhập khẩu của Viglacera Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu của Viglacera - Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của tổng cty thủy tinh và gốm xây dựng

Hình 3.

Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu của Viglacera Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 10: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Viglacera - Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của tổng cty thủy tinh và gốm xây dựng

Bảng 10.

Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Viglacera Xem tại trang 51 của tài liệu.
6.3. Hình thức xuất khẩu (phơng thức giao dịch xuất khẩu) - Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của tổng cty thủy tinh và gốm xây dựng

6.3..

Hình thức xuất khẩu (phơng thức giao dịch xuất khẩu) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Nguồn: Từ bảng13 - Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của tổng cty thủy tinh và gốm xây dựng

gu.

ồn: Từ bảng13 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 15: Doanh thu xuất khẩu tới năm 2005 - Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của tổng cty thủy tinh và gốm xây dựng

Bảng 15.

Doanh thu xuất khẩu tới năm 2005 Xem tại trang 74 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan