ma tran và de kiem tra giua ki I lop 10

7 881 7
ma tran và de kiem tra giua ki I lop 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SƠ GD&ĐT TỈNH ĐỒNG NAI Trường :THPT TRỊ AN Tổ : Lý – KTCN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I -VẬT LÝ K:10 HÌNH THỨC KIỂM TRA Trắc nghiệm khách quan (40 câu) 1. Tính trọng số nội dung kiểm tra. Số câu Nội dung Tổng số tiết Lý thuyết Số tiết thực Trọng số Số câu Điểm LT VD LT VD LT VD LT VD Chuyển động cơ 1 1 0,7 0,3 5 2,1 2 1,2 1≈ 0,5 0,25 Chuyển động thẳng đều 1 1 0,7 0,3 5 2,1 2 1,2 1≈ 0,5 0,25 CĐ Biến đổi đều 3 2 1,4 1,6 10 11,3 4 4,4 4≈ 1,0 1,0 CĐ Rơi tự do 4 2 1,4 2,6 10 18,6 4 7,4 7 ≈ 1,0 1,75 CĐ Tròn đều 2 2 1,4 0,6 10 4,3 4 1,7 2≈ 1,0 0,5 Tính TĐ của CĐ 2 1 0,7 1,3 5 9,5 2 3,9 4≈ 0,5 1,0 Sai số các phép đo các đại lượng vật lý 1 1 0.7 0.3 5 2,1 2 1,2 1≈ 0,5 0,25 CỘNG 14 10 50 50 20 20 5,0 5,0 2.Điểm số cho các cấp độ: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ 3 Cấp độ 4 Cộng CĐ Cơ Biết xác định được vật chuyển động nào được coi là chất điểm. (1 câu) Xác định được hệ quy chiếu gắn với vật chuyển động thẳng (1 câu) -Phân biệt được thời điểm và thời gian -tính tốc độ trung bình - (1 câu) 3 (câu) Chuyển động thẳng đều Ghi được công thức tốc độ trung bình (1 câu) PTCĐ :x= 0 x + v.t -Công thức quãng đường đi được ( 2 câu) Nhận được dạng đồ thị x(t) ( 1 câu) 4(câu) CĐ Biến đổi đều -Công thức v, a , S, x 0 và đơn vị -các đơn vị của các đại lượng -nắm được khái niệm chuyên động thẳng biến đổi đều -đặc điểm về vận tốc, gia tốc ( 1 câu) -hiểu véc tơ gia tốc (2 câu) S, a, v, t, x ( 2câu) Xác định S ( 2 câu) 8 (câu) ( 2 câu) CĐ Rơi tự do -Nắm được khái niệm sự rơi trong không khí,sự rơi tự do ( 3 câu) -ĐÆc ®iÓm vÒ gia tèc r¬i tù do. _Gia tốc trọng trường và độ cao (3 câu) -Bài toán về h, g, t -nhận dạng đồ thị V(t) ( 3 câu) -Bài toán tính v rơi trước chạm đất t giây ( 2câu) 11(câu) CĐ Tròn đều -công thức w, r, T, f và đơn vị đo -Khái niệm chuyển động tròn đều,dạng quỹ đạo (2 câu) Vectơ vận tốc, gia tốc ( 2 câu) tính w, T, f, a ht ( 2 câu) 6 (câu) Tính TĐ của CĐ -Tính tương đối của chuyện động -công thức cộng vận tốc (2 câu) Công thức cộng vận tốc trường hợp ngược chiều. ( 2 câu) Vận dụng công thức cộng vận tốc trường hợp cùng chiều tính thời gian đi để gặp nhau ( 2 câu) 6(câu) Sai số -Sai số tuyệt đối -thao tác khi sử dụng đồng hồ đo thời gian ( 2 câu) 2(câu) 2.Đề kiểm tra giữa kì I (2013-2014) Khối 10-CB Trường hợp nào sau đây có thể xem vật như một chất điểm? A.Trái đất chuyển động quanh Mặt trời. B.Trái đất quay quanh trục của nó. C.Tàu hoả đứng trong sân ga. D.Viên đạn chuyển động trong nòng súng. [<br>] Nếu xét trạng thái của một vật trong các hệ quy chiếu khác nhau thì điều nào sau đây là sai? A.vật có thể có vật tốc khác nhau . B.vật có thể chuyển động với quỹ đạo khác nhau. C.vật có thể có hình dạng khác nhau. D.vật có thể đứng yên hoặc chuyển động. [<br>] Khi khảo sát đồng thời chuyển động của cùng một vật trong những hệ quy chiếu khác nhau thì quỹ đạo, vận tốc và gia tốc của vật đó giống nhau hay khác nhau ? A.Quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều khác nhau. B.Quỹ đạo khác nhau, còn vận tốc và gia tốc giống nhau. CQuỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều giống nhau. D.Quỹ đạo giống nhau, còn vận tốc và gia tốc khác nhau. [<br>] Ô tô khởi hành từ ga Hà Nội lúc 7 giờ sáng đến 9 giờ sáng đến ga Nam Định nhân xét nào đúng A.7 giờ sáng là thời gian chuyển động B.9 giờ sáng là thời gian chuyển động C.Thời gian chuyển động của ô tô là 2 giờ D.Thời gian chuyển động của ô tô là 7 giờ [<br>] Nhân định nào sau đây là đúng:Trong chuyển động thẳng đều A.vận tốc của vật thay đổi đều B.vận tốc luôn không đổi C.quỹ đạo là một Parabol D.quãng đường mà chất điểm đi được tỉ lệ nghịch với thời gian [<br>] Một vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương của trục Ox. Thông tin nào sau đây là chính xác? A.Thời điểm ban đầu t o =0. B.Vận tốc v > 0. C.Toạ độ của vật luôn dương. D.Toạ độ của vật luôn âm. [<br>] Chọn công thức đúng để tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng đều A. .S v t= B. 2 0 . . 2 a t S v t= + C. 0 .S v a t= + D. 0 .S x v t= + [<br>] Một ô tô đang chuyển động trên một đường thẳng. Trong nửa đoạn đường đầu, xe chuyển động với tốc độ 20 km/h. Trong nửa đoạn đường sau, xe chuyển động với tốc độ 30 km/h. Hỏi tốc độ trung bình v tb của ô tô trên đoạn đường AB bằng bao nhiêu? A.v tb = 30 km/h. B.v tb = 24 km/h C.v tb = 25 km/h. D.v tb = 20km/h. [<br>] Một vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương của trục Ox. Tại các thời điểm t 1 =2s và t 2 =6s, toạ độ tương ứng của vật là x 1 =20m và x 2 =4m. Kết luận nào sau đây là không chính xác? A.Vận tốc của vật có độ lớn là 4m/s. B.Vật chuyển động ngược chiều dương của trục Ox. C.Thời điểm vật đến gốc toạ độ O là t=5s. D.Phương trình toạ độ của vật là x = 28-4t (m). [<br>] Khi nói đến vận tốc của các phương tiện giao thông trên một đoạn đường; người ta đã nói đến A. Vận tốc tức thời. B. Vận tốc lớn nhất có thể đạt được. C. Vận tốc trung bình. D. Vận tốc nhỏ nhất có thể đạt được. [<br>] Chọn câu trả lời đúng : Trong công thức của chuyển động thẳng chậm dần đều: v = v 0 + at A. v luôn luôn dương B. a luôn ngược dấu với v C. a luôn luôn dương D. a luôn cùng dấu với v [<br>] Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a, quãng đường S trong chuyển động thẳng biến đổi đều: A.2aS = v 2 -v 0 2 B.2aS = v + v 0 C.2aS = v 2 + v 0 2 D.2aS = v - v 0 [<br>] Chọn câu trả lời SAI.Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có: A.quỹ đạo là đường thẳng. B.vectơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số C.quãng đường đi được của vật luôn tỉ lệ thuận với thời gian vật đi. D.vận tốc có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đối với thời gian. [<br>] Một chất điểm chuyển động dọc theo trục ox nằm ngang với phương trình là x = 5.t – 10 ; với x(m) , t(s) Quãng đường vật đi được sau 1 (s) A. 6(m) B. 5(m) C. 4(m) D. - 5(m) [<br>] Phương trình nào sau đây là phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều : A. 2 0 2 1 atxx += B. 22 00 2 1 attvxx ++= C. 2 00 2 1 attvxs ++= D. 2 00 2 1 attvxx ++= [<br>] Một tàu lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,5 m/s 2 . Khoảng thời gian t để tàu lửa đạt được vận tốc 18 (km/h) là bao nhiêu? A.t = 100s. B.t = 10s. C.t = 360s. D.t = 150s. [<br>] Một xe đang chạy với vận tốc 18 km/h thì tăng tốc. Sau 5 giây xe đạt vận tốc 54 km/h. Gia tốc và quãng đường của xe đi được là: A. 2,5 m/s 2 ; 50 m B. 2,5 m/s 2 ; 100 m C. 2 m/s 2 ; 50 m D. 2 m/s 2 ; 100 m [<br>] Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s vận tốc của ô tô tăng từ 3 m/s đến 6 m/s. Quãng đường S mà ô tô đã đi trong khoảng thời gian này là bao nhiêu? A.S = 25 m B.S = 50/3 m C.S = 45m D.S = 500 m [<br>] Trong các phương trình sau đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng nhanh dần đều ? A. x = 7t + 4. B. x = 2t 2 - 5t +2. C. x = 4t. D. x = -4t 2 - 5t +8 [<br>] Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 3 – 4t + 2t 2 (m/s) Biểu thức vận tốc tức thời củavật theo thời gian là: A. v = 2(t – 2)(m/s) B. v = 4(t – 1) (m/s) C. v = 2(t – 1) (m/s) D. v = 2 (t + 2) (m/s) [<br>] Gia tốc rơi tự do của một vật có đặc điểm gì sau đây là đúng? A. Có phương thẳng đứng ,hướng lên. B. Ở cùng một vĩ độ địa lý trên mặt đất thì có cùng giá trị C. Phụ thuộc vào sự nặng, nhẹ của các vật. D. Có cùng giá trị là 9,8m/s 2 . [<br>] Chọn phương án Đúng : Vật rơi trong không khí được xem như rơi tự do nếu A.Lực cản không khí lớn hơn trọng lực của vật B.trọng lực của vật lớn hơn lực cản của không khí C.Lực cản không khí rất nhỏ so với trọng lực của vật D.Vật có khối lượng nhỏ [<br>] Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật? A.Chuyển động theo phương ngang B.Chuyển động theo phương thẳng đứng, vận tốc đầu 0 0v ≠ . C.Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. D.Chuyển động thẳng, chậm dần đều. [<br>] Vật rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất .Công thức tính thời gian rơi A. s t v = B. .t g h= C. 2.h t g = D. 2. g t h = Một vật được thả rơi từ độ cao 125 xuống đất. Lấy g = 10 m/s 2 . Thời gian rơi của vật là : A.t = 5s B.t = 25s C.t = 10s D.t = 30s [<br>] Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 1s. Nếu thả hòn đá đó từ độ cao 2h xuống đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu. A. 2(s) B. 2 (s) C. 3(s) D. 4(s) [<br>] Vật được thả rơi tự do tại nơi có g = 10m/s 2 .Trong giây cuối cùng nó đi được 25m.Thời gian vật rơi là: A. 4s B. 2s C. 3s D. 5s [<br>] Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu bằng không , trong giây thứ 2 vật đi được quãng đường 1,5m .Tính quãng đường vật đi trong giây thứ 5? A. 5m B. 4,5m C. 5,5m D. 6m [<br>] Vật rơi tự do từ độ cao h = 245 (m) so với mặt đất .Vận tốc khi nó vừa chạm đất là A. 24,5(m/s) B. 50(m/s) C. 70(m/s) D. 2,45(m/s) [<br>] Thả một vật rơi tự do từ độ cao 500m đến mặt đất. (v 0 = 0; g = 10m/s 2 ). Thời gian vật rơi trong 95m cuối cùng là A. 2 s B. 1,5 s C. 1 s D. 2,5 s [<br>] Hai vật được thả rơi tự do từ 2 độ cao khác nhau h 1 và h 2 . Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi thời gian rơi của vật thứ 2. Bỏ qua lực cản không khí. Tỉ số các độ cao 2 1 h h là bao nhiêu A. 2 1 h h = 2 B. 2 1 h h = 0,5 C. 2 1 h h = 4 D. 2 1 h h = 1 [<br>] Hai ôtô 1 và 2 chạy cùng chiều trên một đoạn đường với vận tốc lần lượt là 50 km/h và 40 km/h. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của ô tô 1 . Vận tốc của ôtô 1 so với 2 là: A .70 km/h B.90 km/h C .10 km/h D 10 km/h [<br>] Công thức cộng vân tốc trong tính tương đối của chuyển động .Công thức nào đúng: A. 12 13 23 v v v= + r r r B. 13 12 23 v v v= + r r r C. 13 12 23 v v v= − r r r D. 13 21 23 v v v= + r r r [<br>] Một ôtô có vận tốc 108km/h, vượt qua đoàn tàu đang chuyển động cùng chiều với vận tốc 36km/h.Thời gian vượt qua đoàn tàu là 20(s).Chiều dài đoàn tàu là: A. 400m B. 320m C. 120m D. 520m [<br>] Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động tròn đều? A. Trong chuyển động tròn đều vectơ vận tốc dài hướng theo đường bán kính ra xa tâm B. Trong chuyển động tròn đều vectơ vận tốc dài hướng tiếp tuyến với quỹ đạo C. Trong chuyển động tròn đều vectơ vận tốc dài không đổi D. Trong chuyển động tròn đều vectơ vận tốc dài hướng theo đường bán kính vào tâm [<br>] Chu kì của vật chuyển động tròn đều là A. Số vòng vật quay trong 1 giây. B. Thời gian vật quay được 1 vòng C. Số vòng tổng cộng vật quay được. D. Thời gian vật quay n vòng. [<br>] Chỉ ra câu sai .Chuyển động tròn đều có các đặc điểm sau : A. Tốc độ góc không đổi B. Véc tơ vận tốc không đổi C. Quỹ đạo là đường tròn D. Véc tơ gia tốc luôn hướng vào tâm [<br>] Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều ? A.Chuyển động quay của bánh xe ôtô khi vừa khởi hành. B.Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời . C.Chuyển động của đầu kim đồng hồ D.Chuyển động quay của cánh quạt khi vừa tắt điện. [<br>] Một đĩa tròn có bán kính 30 cm quay đều quanh trục đi qua tâm đĩa và vuông góc với mặt phẳng của nó biết chu kỳ quay là 0,4s. Tốc độ góc của một điểm nằm trên mép đĩa bằng bao nhiêu? A. = 17,5 (rad/s) B. = 1,57 (rad/s) C. = 15,7 (rad/s) D. = 1.75 (rad/s) [<br>] Kim phút của một đồng hồ dài gấp 2 lần kim giờ. Hỏi tốc độ dài của điểm đầu kim phút lớn gấp mấy lần điểm đầu mút của đầu kim giờ? A. 18 lần B. 12 lần C. 30 lần D. 24 lần [<br>] . GD&ĐT TỈNH ĐỒNG NAI Trường :THPT TRỊ AN Tổ : Lý – KTCN MA TRẬN ĐỀ KI M TRA GIỮA KI I -VẬT LÝ K :10 HÌNH THỨC KI M TRA Trắc nghiệm khách quan (40 câu) 1. Tính trọng số n i dung ki m tra. . đo thơ i gian ( 2 câu) 2(câu) 2.Đề ki ̉m tra giữa ki I (2013-2014) Khô i 10- CB Trường hợp nào sau đây có thể xem vật như một chất i m? A.Tr i đất chuyển động quanh Mặt tr i. B.Tr i đất. bằng bao nhiêu? A. = 17,5 (rad/s) B. = 1,57 (rad/s) C. = 15,7 (rad/s) D. = 1.75 (rad/s) [<br>] Kim phút của một đồng hồ d i gấp 2 lần kim giờ. H i tốc độ d i của i m đầu kim phút lớn

Ngày đăng: 14/02/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan