Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai tại tỉnh tuyên quang

89 391 1
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai tại tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN TIẾN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TẠI TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên, năm 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN TIẾN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TẠI TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Mã số : 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Minh Quân TS. Trần Trung Kiên Thái Nguyên, năm 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu và những số liệu trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trình bày trong luận văn này đều đã được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 19 tháng 10 năm 2014 Ngƣời viết cam đoan Hoàng Văn Tiến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, tôi luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của thầy TS. Trần Minh Quân, TS. Trần Trung Kiên. Các thầy đã chỉ bảo tận tình về phương pháp nghiên cứu, cũng như trong quá trình hoàn chỉnh luận văn. Tôi cũng nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo. Khoa sau đại học, Khoa nông học trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, chính quyền địa phương, các bạn đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: 1. Thầy giáo TS. Trần Minh Quân, giáo viên khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, dành cho tôi sự giúp đỡ tận tình và sâu sắc trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này. 2. Thầy giáo TS. Trần Trung Kiên, phó Giám đốc Trung tâm đào tạo theo nhu cầu xã hội trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, dành cho tôi sự giúp đỡ rất nhiều trong quá trình thực tập và hoàn chỉnh luận văn. 3. Các thầy cô giáo trong khoa sau Đại học, khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 4. Các bạn đồng nghiệp, gia đình và chính quyền địa phương phường Ỷ La, thành phố Tuyên Quang, đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Thái Nguyên, ngày 19 tháng 10 năm 2014 Tác giả Hoàng Văn Tiến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC 1 1. Đặt vấn đề 1 2 2 2 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 3 1.2. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam 4 1.2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 4 1.2.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam 7 1.2.3. Tình hình sản xuất ngô ở vùng Trung du và miền núi phía Bắc 12 1.2.4. Tình hình sản xuất ngô ở Tuyên Quang 14 15 1.2.1. Nghiên cứu ngô lai trên thế giới 15 1.2.2. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngô ở Việt Nam 19 Chƣơng 2 28NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Vật liệu nghiên cứu 28 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 28 2.3. Nội dung nghiên cứu 28 2.4. Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 29 2.4.2. Quy trình kỹ thuật 29 2.4.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi, đánh giá 30 Chƣơng 3: 35 3.1. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống ngô trong thí nghiệm vụ Xuân và vụ Đông 2013 tại tỉnh Tuyên Quang 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 3.1.1. Giai đoạn tung phấn, phun râu 36 3.1.2. Giai đoạn chín sinh lý 37 3.2. Một số đặc điểm hình thái của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân và vụ Đông 2013 tại Tuyên Quang 37 3.2.1. Chiều cao cây 37 3.2.2. Chiều cao đóng bắp 38 3.2.3. Chiều dài bắp 39 3.2.4. Đường kính bắp 40 3.2.5. Độ bao bắp 41 3.2.6. Số lá trên cây 41 3.2.7. Chỉ số diện tích lá 41 3.3. Khả năng chống chịu sâu bệnh hại của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân và vụ Đông 2013 Tuyên Quang 43 3.3.1. Sâu đục thân 44 3.3.2. Sâu đục bắp 45 3.3.3. Bệnh khô vằn 45 3.4. Khả năng chống đổ, trạng thái cây, trạng thái bắp của các giống ngô tham gia thí nghiệm 46 3.4.1. Tỷ lệ đổ rễ 46 3.4.2. Tỷ lệ gãy thân 46 3.4.3. Trạng thái cây 47 3.4.4. Trạng thái cây 48 3.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân và Đông 2013 tại Tuyên Quang 48 3.5.1. Số bắp trên cây 48 3.5.2. Số hàng trên bắp 50 3.5.3. Số hạt trên hàng 50 3.5.4. Khối lượng nghìn hạt 51 3.5.5. Năng suất lý thuyết 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.5.6. Năng suất thực thu 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 1. Kết luận 54 2. Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CD bắp : Chiều dài bắp CIMMYT : Trung tâm cải tạo ngô và lúa mỳ quốc tế CSDTL : Chỉ số diện tích lá CV% : Hệ số biến động Đ/c : Đối chứng FAO : Tổ chức nông nghiệp và lương thực Liên Hiệp Quốc IPRI : Viện nghiên cứu chương trình lương thực thế giới KL1000 : Khối lượng 1000 hạt LAI : Chỉ số diện tích lá LSD .05 : Sự sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức 0,05 NSLT : Năng suất lý thuyết NSTK : Năng suất thống kê NSTT : Năng suất thực thu OPV : Giống ngô thụ phấn tự do P : Xác suất PTNT : Phát triển nông thôn TGST : Thời gian sinh trưởng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Sản xuất ngô thế giới giai đoạn 1961 - 2013 4 Bảng 1.2. Sản xuất ngô ở một số châu lục trên thế giới năm 2013 5 Bảng 1.3. Sản xuất ngô của một số nước trên thế giới năm 2012 6 1975 - 2013 9 Bảng 1.5. Tình hình sản xuất ngô ở các vùng năm 2013 10 Bảng 1.6. Sản xuất ngô ở Tuyên Quang 2005 – 2013 15 Bảng 3.1. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân và vụ Đông 2013 tại Tuyên Quang 36 Bảng 3.2. Chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của các giống thí nghiệm vụ Xuân và vụ Đông 2013 tại Tuyên Quang 38 Bảng 3.3. Chiều dài bắp, đường kính bắp và độ bao bắp của các giống thí nghiệm vụ Xuân và vụ Đông 2013 tại Tuyên Quang 40 Bảng 3.4. Số lá trên cây và chỉ số diện tích lá của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân và vụ Đông 2013 tại Tuyên Quang 42 Bảng 3.5. Tỷ lệ nhiễm sâu bệnh của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân và vụ Đông 2013 tại Tuyên Quang 44 Bảng 3.6. Tỷ lệ gãy thân, đổ rễ, trạng thái cây và trạng thái bắp của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân và vụ Đông 2013 tại Tuyên Quang 47 Bảng 3.7. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống ngô thí nghiệm trong vụ Xuân 2013 tại Tuyên Quang 49 Bảng 3.8. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống ngô thí nghiệm trong vụ Đông 2013 tại Tuyên Quang 50 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân và vụ Đông 2013 tại Tuyên Quang 39 Hình 3.2: Biểu đồ số lá trên cây của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân và vụ Đông 2013 tại Tuyên Quang 43 Hình 3.3: Biểu đồ năng suất lý thuyết của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân và vụ Đông 2013 tại Tuyên Quang 52 Hình 3.4: Biểu đồ năng suất thực thu của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân và vụ Đông 2013 tại Tuyên Quang 53 [...]... cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai tại tỉnh Tuyên Quang 2 xuất ngô tại Tuyên Quang - , phát triển của các giống ngô lai thí nghiệm - Đánh giá các đặc điểm hình thái và sinh lý của các giống ngô thí nghiệm - Đánh giá khả năng chống chịu (chống chịu sâu bệnh, chống đổ) của các giống ngô thí nghiệm - Xác định các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống ngô thí... vùng sinh thái Do đó một yêu cầu lớn đặt ra cho ngành sản xuất ngô nước ta nói chung và tỉnh Tuyên Quang nói riêng, đó là phải nghiên cứu và xác định đúng những giống ngô lai mới có năng suất cao, thích nghi tốt với điều kiện sinh thái của từng vùng, góp phần đa dạng phong phú bộ giống ngô, nâng cao sản lượng ngô của tỉnh Xuất phát từ yêu cầu trên chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả. .. thế lai là hiện tượng con lai có sức sống mạnh hơn bố mẹ, sinh trưởng và phát triển nhanh hơn, cho năng suất và phẩm chất cao hơn bố mẹ của chúng (Taktajan, 1977) [20] Năm 1918, Jone đã đề xuất ứng dụng hạt lai kép trong sản xuất để giảm giá thành hạt giống, thành công của sử dụng hạt giống ngô lai kép đã tạo điều kiện cho cây ngô lai phát triển mạnh mẽ ở Mỹ và một số nước phát triển trên thế giới (Ngô. .. hồi giao để tạo dòng Các giống ngô lai này ngày càng được phát triển mạnh mẽ ở tất cả các quốc gia trồng ngô Trong đó các giống ngô lai đơn có ưu thế lai cao nhất nhưng do quá trình sản xuất hạt giống cho năng suất thấp nên giá thành hạt giống lai đơn rất cao Vì vậy người ta tiến hành lai tạo các giống ngô lai 3, lai kép cho năng suất hạt giống cao mà giá thành lại rẻ, ưu thế lai cao (Nguyễn Thế Hùng,... các giống ngô địa phương bằng các giống ngô lai năng suất cao như: LVN10, LVN11, LVN12 và một số giống ngô nhập nội như: Bioseed 9607, DK999, NK4300, NK67… Giống ngô NK67 là giống đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận chính thức và được bà con nông dân trên địa bàn tỉnh chấp nhận Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 15 Bảng 1.6 Tình hình sản xuất ngô ở Tuyên Quang. .. công tác nghiên cứu và sử dụng các giống ngô lai được coi là cuộc cách mạng thực sự trong ngành sản xuất ngô ở Việt Nam Những thành tựu nghiên cứu về cây ngô đã thay đổi sâu sắc tập quán trồng ngô ở Việt Nam và đã có những đóng góp nhất định cho mục tiêu phát triển cây ngô ở nước ta 1991, diện tích trồng ngô lai ở nước ta chỉ đạt 1% tổng diện tích trồng ngô, nhưng đến năm 2011, giống ngô lai đã chiếm... đầu của chúng ta còn nghèo nàn và không phù hợp, vì vậy ngô lai đã không phát huy được vai trò của nó Phải đến những năm đầu của thập kỷ 90 công tác chọn tạo giống ngô lai mới phát triển, góp phần đưa cây ngô nước ta đứng vào hàng ngũ những nước nghiên cứu ngô tiên tiến ở Châu Á Từ năm 1990 đến nay công tác chọn tạo giống ngô ở Việt Nam đã thu được những thành tựu to lớn, đó là: * Chọn tạo giống ngô. .. tác tạo giống lai Ngô Thị Minh Tâm, 2004 [21], đã phối hợp chỉ thị phân tử đánh giá đặc điểm năng suất của một số tổ hợp ngô lai tương lai gần, các kỹ thuật mới này ngày càng có vai trò quan trọng hơn, kết hợp với các phương pháp chọn tạo giống truyền thống để tạo ra những giống ngô lai tốt Sự phát triển sản xuất ngô ở Việt Nam không chỉ là nhiệm vụ của các nhà khoa học mà là mối quan tâm của cả xã... giai đoạn đầu nó chỉ phát huy hiệu quả ở Mỹ và các nước phát triển Có thể nói ngô lai đã thành công rực rỡ ở Mỹ Các nhà di truyền, cải lương giống ngô của Mỹ đã sớm thành công trong việc chọn lọc và lai tạo giống loại cây trồng này Cuối thế kỷ 19, Mỹ đã có 770 giống ngô chọn lọc, cải lương Theo E.Rinke (1979) việc sử dụng giống ngô lai ở Mỹ đã được bắt đầu từ năm 1930, giống lai ba và lai kép được sử dụng... nhận nhiều giống ngô lai có thời gian sinh trưởng khác nhau phục vụ cho các vùng và mùa vụ trong cả nước Trong những năm 1992-1994, Viện nghiên cứu ngô đã lai tạo ra các giống ngô lai không quy ước là: LS-5, LS-6, LS-8, bộ giống ngô lai này gồm những giống chín sớm, chín trung bình và chín muộn, cho năng suất từ 3-7 tấn/ha, thích ứng với nhiều vùng trong cả nước, dễ sản xuất hạt giống, giá giống rẻ Đây . bộ giống ngô, nâng cao sản lượng ngô của tỉnh. Xuất phát từ yêu cầu trên chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai tại tỉnh. NÔNG LÂM HOÀNG VĂN TIẾN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TẠI TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Mã số : 60 62 01 10 LUẬN VĂN. tỉnh Tuyên Quang . 2. xuất ngô tại Tuyên Quang. - , phát triển của các giống ngô lai thí nghiệm. - Đánh giá các đặc điểm hình thái và sinh lý của các giống ngô thí nghiệm. - Đánh giá khả năng

Ngày đăng: 13/02/2015, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan