giao án toán 9 tiết 1

38 307 0
giao án toán 9 tiết 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: 1 tiết 1 Ngày dạy : Bài 1: CĂN BẬC HAI I) MỤC TIÊU C ẦN ĐẠT : - HS nắm được đn, kí hiệu về CBH số học của một số không âm. - Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng kí hiệu này để so sánh các số. II) CHUẨN BỊ C ỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : - Thầy : giáo án, SGK, máy tính - Trò : xem lại CBH ở lớp 7 III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. n đònh : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là CBH của một số a không âm ? Số dương a có mấy CBH ? 0 ?= ĐVĐ: giới thiệu chương và bài mới “ Căn bậc hai” 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: -GV: giới thiệu đònh nghóa căn bậc hai số học theo SGK/4 -GV: nêu VD SGK/4 -GV: với a ≥ 0 Nếu x a= thì x ? 0 và a = ? Nếu x ≥ 0 và x 2 = a thì x = ? -GV: nhận xét -GV: giới thiệu chú ý trong SGK/4 -GV: cho HS làm -GV: nhận xét -GV: gọi 3 HS làm -GV: nhận xét - GV: nhấn mạnh sự khác nhau giữa CBH và CBH số học của một số cho học sinh phân biệt .vd cbh số I) Căn bậc hai số học: Hs lắng nghe,ghi tập đònh nghóa: SGK/4 Hs xem vd Hs trả lời Nếu x a= thì x ≥ 0 và a = x 2 Nếu x ≥ 0 và x 2 = a thì x = a Hs nhận xét 3 HS lên bảng làm bài a) 7 b) 8 c) 9 d) 1,1 Hs nhận xét a) 8 và – 8 b) 9 và – 9 c) 1,1 và – 1,1 ?2 ?2 ?3 ?3 học của 49 là 7, nên 49 có 2 cbh là 7 và –7. Ta có thể dùõng máy tính bỏ túi để tính cbh Hoạt động 2: Với a, b không âm, Nếu a< b => a ? b  yếu cầu học sinh lấy VD minh họa kết quả trên -GV: nhận xét -GV: nêu đònh lí SGK/5 -GV: giới thiệu và hướng dẫn HS làm VD 2 GV: gọi HS làm -GV: nhận xét -GV: cho HS quan sát SGK và hướng dẫn HS làm ví dụ 3  gọi 2 HS làm -GV: hướng dẫn kó cho HS cách nhận nghiệm -GV: nhận xét Hoạt động 3: Củng cố -GV: gọi HS lần lượt trả lời bài 1 SGK/ 6 -GV: nhận xét -GV: gọi 3 HS làm bài 2 SGK / 6 -GV: nhận xét -GV: gọi 2 HS làm bài bài 4 ( b,c ) SGK / 7 HD: b) 2 x = `14 => x =? => x =? c) x < 2 => x =? - GV: nhận xét Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Học bài . - Làm bài 3, 4(a,d), 5 SGK/ 6, 7 - Đọc “ Có thể em chưa biết” - Đọc trước bài mới SGK/ 8 II) So sánh các CBH số học: Hs trả lời Hs : lấy vd Hs ghi tập Đònh lí : SGK/ 5 Hs làm vào tập như SGK a)4 15 b) 11 3 > > a/ x > 1 => x > 1 => x>1 b/ x < 3 => x < 3 => 0 <x < 3 HS trả lời miệng Hs nhận xét Bài 2 SGK / 6 a)2 3 b)6 41 c)7 49 > < > Bài 4 SGK / 7 Hs lên bảng làm: b) 2 x = `14 => x =7 => x = 49 c) x < 2 => 0< x< 2 IV) RÚT KINH NGHIỆM : ?4 ?5 ?5 ?4 - Tìm các CBH của a) 9 b) 4 9 c) 0,25 d) 2 Ngày dạy: Lớp: 9 - Tiết: 2 Bài 6 SGK/10 a) a ≥ 0 b) a ≤ 0 c) a ≤ 4 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 a) x 3 x 3 b) x 6 x 6 c) x 3 d) x 5 + - - + + - a)x 5 x 5 b)x 11 = =- = Tuần: 1 tiết 2 Ngày dạy : BÀI 2 : CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A A= I) MỤC TIÊU: - Biết tìm điều kiện xác đònh của A và có kó năng tìm ĐKXĐ với A là biểu thức đơn giản. - Biết chứng minh 2 a a= và vận dụng hằng đẳng thức 2 A A= để rút gọn biểu thức . II) CHUẨN BỊ : - GV : giáo án, SGK, bảng phụ ghi ?3 - HS ø : học bài , chuẩn bò bài tập đã dặn . III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp. IV) TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1 n đònh 2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là căn bậc hai số học ? Tìm căn bậc hai của 49 . bài 4d SGK/ 6+7 ĐVĐ: căn thức bậc hai có gì khác so với căn bậc hai của một số? 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: -GV: vẽ hình 2 SGK/8 lên bảng  yêu cầu HS tính cạnh AB ? (HD: dùng đònh lí Pytago trong tam giác vuông ) -GV: nhận xét -GV: giới thiệu A xác đònh khi A có giá trò không âm -GV: nêu và giải thích ví dụ 1 SGK/8 cho HS hiểu  gọi HS trình bày Bổ sung : bài 6 SGK/10 -GV: lưu ý HS khi giải bất phương trình Hoạt động 2: -GV: treo bảng phụ -GV: gọi 2 HS lên bảng điền vào chỗ trống ? I) Căn thức bậc hai: Hs vẽ hình vào tập AB 2 = 25- x 2 => AB= 2 25 x− Hs lắng nghe và ghi tổng quát: SGK/8 5 – 2x ≥ 0 = > x≤ 2,5 Bài 6 SGK/10 d) a ≥ 7 3 - II) Hằng đẳng thức 2 A A= a - 2 - 1 0 2 3 ?2 ? 1 ?3 ?3 ?2 (Gv hướng dẫn nếu cần thiết ) -GV: nhận xét -GV: có nhận xét gì về mối quan hệ giữa 2 a và a ? Gợi ý: Nếu a < 0 thì 2 a = ? Nếu a ≥ 0 thì 2 a =? ( a ) -GV: nhận xét -GV: như vậy, không phải khi bình phương một số rồi khai phương kết quả đó cũng được số ban đầu. -GV: nêu đònh lí -GV: nhận xét -GV: để chứng minh 2 a a= ta cần chứng minh HD: -GV: theo đònh nghóa  a  ? 0 ( a≥ 0 ) -GV: yêu cầu HS chứng minh ( ) 2 2 a a= -GV: nhận xét -GV: cho HS tự đọc Ví dụ 2 trong SGK/9 -GV: nêu và hướng dẫn HS trình bày ví dụ 3 SGK/9 -GV: gọi 4 HS làm bài 7 SGK/ 10 (Làm miệng a, b - 2 bài còn lại làm vào tập ) -GV: nhận xét -GV: nêu chú ý SGK/10 2 A A= = A nếu A ≥ 0 2 A A= = - A nếu A < 0 -GV: giới thiệu ví dụ 4 ( ) 2 x 2 x 2 x 2- = - = - ( vì x ≥ 2 ) tương tự hãy tính 6 a với a < 0 - GV: nhận xét -GV: gọi 2 HS làm bài 8(a,d) SGK/10 -GV: nhận xét Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Học bài . - Làm bài 8(b,c) , 9, 10, 11, 12 SGK/ 10+11 - Tiết sau luyện tập a 2 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 Hs trả lời = -a = a Hs nhận xét Đònh lí: Với mọi số a, ta có 2 a a= Hs lắng ghe + HS trình bày bảng Chứng minh: SGK/9 Hs đọc vd Hs quan sát ghi tập + HS trình bày bảng Bài 7 SGK/ 10 a) 0,1 b) 0,3 c) – 1,3 d) – 0,16 Hs nhận xét Hs ghi tập Hs quan sát Hs: 6 3 3 a a a= =- ( vì a < 0 ) + 2 HS trình bày bảng Bài 8 SGK/10 a)2 3 d)3(2 a) - - V) RÚT KINH NGHIỆM: *RKN: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… Tuần: 1 tiết 3 Ngày dạy : LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU: - HS biết áp dụng hằng đẳng thức 2 A A= để rút gọn biểu thức. HS luyện tập về phép khai phương để tính giá trò biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử , giải phương trình. - Rèn luyện kó năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghóa. II) CHUẨN BỊ : - GV : giáo án, SGK, máy tính - HS ø : chuẩn bò trước các bài tập đã dặn III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp. IV) NỘI DUNG BÀI DẠY : 1 n đònh 2. Kiểm tra bài cũ : 2 A A= có nghóa là gì ? làm bài 11d , 12 a SGK/11 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: -G: nêu bài 11 SGK/11 -G: gọi 4 Hs lên bảng làm bài ? Lưu ý: thứ tự thực hiện các phép tính -G: nhận xét -G: nêu bài 12 SGK/11 -G: A có nghóa khi nào ?  yêu cầu HS lên bảng trình bày ? -G:hd bài c và d lưu ý 1 + x 2 ? 0 -G: nêu bài 13 SGK/11 -G: ( ) 2 2 A ? A A = = -G: gọi 4 HS lên bảng trình bày ? Lưu ý điều kiện của ẩn. GV hd nếu cần thiết . Bài 11 SGK/11 a) 22 b) – 11 c) 3 d) 5 e) Bài 12 SGK/11 HS: A ≥ 0 Hs lên bảng a)2x +7 ≥ 0 => x ≥ - 3,5 b) –3x +4 ≥ 0 => x ≥ 4/3 c)– 1+x > 0 => x > 1 d) ∀ x ∈ R Bài 13 SGK/11 4 hs lên bảng a) – 7a b) 8a c) 6a 2 d) – 13a 3 Hs nhận xét -G: nhận xét -G: nêu bài 14 SGK/11 -G: ta có thể dùng hằng đẳng thức nào để phân tích đa thức thành nhân tử ? ( ) ( ) ( ) 2 2 2 x 3 x ? ? ? ? ? - = - = + - -G: gọi HS lên bảng . GV quan sát hướng dẫn HS trình bày -G: nhận xét -G: nêu bài 15 SGK/11 -G: HD phân tích vế trái thành tích  giải phương trình tích. -G: gọi 2 HS làm bài ? -G: nhận xét, chú ý cách trình bài của hs Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà Xem và làm lại các bài tập . - Làm bài còn lại SGK/ 12 - Lưu ý a= b => a = b - Đọc trước bài mới SGK/ 12. Bài 14 SGK/11 Hs: nêu các hằng đẳng thức ( ) ( ) a) x 3 x 3+ - Hs lên bảng Hs nhận xét Bài 15 SGK/11 2 hs lên bảng a)x 5 x 5 = =- Hs nhận xét V) RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 1 tiết 1 Ngày dạy : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (T 1 ) I) MỤC TIÊU: - HS nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng. - Biết lập hệ thức b 2 = a.b’ ; c 2 = a.c’ ; h 2 = b’.c’ ; và củng cố đònh lí Pytago a 2 = b 2 + c 2 . - Biết vận dụng các hệ thức trên để làm bài tập. II) CHUẨN BỊ : - GV: giáo án, SGK, thước - HS : ôn các trường hợp đồng dạng của tam giác, đònh lí Pytago. III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp. IV) TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1 n đònh 2. Kiểm tra bài cũ : ĐVĐ và giới thiệu chương. Chương I “ Hệ thức lượng trong tam giác vuông” là một ứng dụng của tam giác đồng dạng. 3. Bài mới : Hoạt động GV Hoạt động củaHS Hoạt động 1: -GV: treo H.1 SGK/64 và giới thiệu các kí hiệu trên hình . -GV: giới thiệu đònh lí 1 SGK/65 -GV: dựa vào đònh lí và hình vẽ, ta có hệ thức nào ? -GV: nhận xét -GV: ta chứng minh đònh lí trên HD: AC 2 = BC.CH ⇑ AC HC BC AC = ⇑ ∆ HAB ~ ∆ ABC -GV: hd chứng minh? I) Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền: Đ ònh lí 1: SGK/65 A c b c’ b’ B H C Hs: b 2 = a.b’ ; c 2 = a.c’ hay AB 2 = BC.BH; AC 2 = BC.CH a HS nhận xét Hs lắng nghe, suy nghó HS: chứng minh Chứng minh: ∆ABC và ∆HAC có Â = HÂ ( 90 0 ) Góc C chung => ∆ HAB ~ ∆ ABC -GV: tương tự, ta có hai tam giác nào đồng dạng ? -GV: nhận xét -GV: đưa H.5 bài 2 SGK/68  yêu cầu 2 HS lên bảng tính x, y ? -GV: nhận xét Hoạt động 2: -GV: yêu cầu HS đọc đònh lí 2 SGK/65 -GV: để chứng minh AH 2 = HB.HC ta làm sao ? -GV: hd HS chứng minh -GV: treo H.2 SGK/66 GV: tính AC  để tính AC ta làm sao ? -GV: nhận xét -GV: gọi HS tính BC -GV: nhận xét Hoạt động 3: Củng cố -GV: gọi HS lần lượt nhắc lại 2 đònh lí và công thức Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà AC HC BC AC = ⇒ AC 2 = BC.CH Hs: ∆ ABC ~ ∆ HBA => AC 2 = BC.CH Bài 2 SGK/68 x y 1 4 HS1:x 5 HS2 : y 2 5 + = + = II) Một số hệ thức liên quan tới đường cao: Hs đọcĐònh lí 2: SGK/65 Hs: AH 2 = HB.HC ⇑ AH CH BH AH = ⇑ AHB ~ CHAD D +H: trình bày Chứng minh: ∆AHB và ∆CHA có HÂ 1 = HÂ 2 = 90 0 Â = BÂ ( cùng phụ B) => ∆AHB ~∆CHA AH BH CH AH Þ = ⇒ AH 2 = BH.CH VD2: SGK +Hs: tính BC Hs nhận xét +HS: BD 2 = AB.BC (2,25) 2 = 1,5 . BC BC = 3,375m AC = BC + AB = 4,875m ?1 ?1 [...]... 38, 39 SGK/23 - G: nhận xét Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2’ ) - Học bài - Xem lại cáh sử dụng bảng CBH - Đọc “ Có thể em chưa biết” - Làm bài 40, 41 SGK/ 23 - GV hướng dẫn HS làm bài - Đọc trước bài mới SGK/ 24 ?3 x 2 = 0, 398 2 ỉx = 0, 398 2 ÷ ư ì ï ï ÷ ç Þ ç í ÷ ç ï ç x =- 0, 398 2 ÷ ÷ è ø ï ỵ ì x » 0,6 311 ï Þ ï í ï x » - 0,6 311 ï ỵ Bài 41 SGK/23 91 1 ,9 » 30, 19 91 19 0 » 3 01 ,9 0, 0 91 19 » 0,30 19 0,00 0 91 19 . .. DUNG BÀI DẠY : 1 Kiểm tra bài cũ :(8’ ) HS1: làm bài 28c, 30a SGK /18 + 19 HS2: làm bài 28a, 30b SGK /18 + 19 2 Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (10 ’ ) Bài 32 SGK/ 19 -G: cho HS đọc bài 32 SGK/ 19 9 4 25 49 a) 1 5 0, 01 =  yêu cầu 2 HS làm bài 32(a,c) ? 16 9 16 9 HD: 5 7 1 7 1 = = d) áp dụng hằng đẳng thức A2 – B2 10 0 4 3 10 12 -G: nhận xét -G: cho HS đọc bài 34 SGK/ 19 nửa lớp làm... và trò Hoạt động 1: (5’ ) -G: giới thiệu bảng CBH theo SGK/ 20 + 21 Ghi bảng I) Giới thiệu bảng: SGK/ 20 + 21 Hoạt động 2: (28’) -G: treo bảng phụ vẽ mẫu 1 SGK/ 21 -GV hướng dẫn HS cách tìm 1, 68 theo SGK/ 21 II) Cách dùng bảng: 1) Tìm CBH của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 10 0: Vd1: 1, 68 = 1, 296 -G: treo bảng phụ vẽ mẫu 2 SGK/ 21 -GV hướng dẫn HS cách tìm Vd2: 39, 18 = 6,2 59 39, 18 theo SGK/ 21 -G: gọi 2 HS dùng... trả lời 52 = 11 7 ?4 b) 2 2a 2 b 4 a b = 50 5 2ab 2 = 16 2 -G: nhận xét Hs nhận xét Hoạt động 3: Củng cố (5’) -G: nêu quy tắc khai phương một thương và chia 2 Bài 28 SGK /18 CBH ? -G: gọi 4 HS làm bài 28(a,c), bài 29( b,d) SGK /18 + 19 ? Bài 29 SGK/ 19 b a 9 17 15 1 c) 6 a) 1 7 d)2 b) Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2’ ) - Học bài , xem lại các ví dụ - Làm bài 28(b,d) , 29( a,b), 30, 31 SGK /18 + 19 - GV hướng... SGK/ 19 -G: để giải phương trình này ta làm sao ? -G: HD: rút gọn  phân tích thành tích ( nếu có )  giải phương trình -G: gọi 2 HS lên bảng làm bài 33(b,c) SGK/ 19 16 5 2 − 12 4 2 = b) 16 4 (16 5 − 12 4). (16 5 + 12 4) = 16 4 Bài 34 SGK/ 19 3 3 a) a.b2 = - a.b2 2 4 a b a.b 2 3 27(a − 3) 2 b) = a−3 = 4 48 Hs nhận xét Bài 35 SGK/20 a)  x – 3  = 9 * x – 3 = 9 ⇒ x = 12 *x–3= -9 x=-6 b)  2x + 1  = 6 * 2x + 1. .. 13 2 − 12 2 = (13 − 12 ) (13 + 12 ) = 5 b) c) -G: nhận xét -G: nêu bài 23 SGK /15 HD: a và b nghòch đảo khi nào ? ( khi a.b = - 1 ) 11 7 2 − 10 8 2 = (11 7 − 10 8) (11 7 + 10 8) = 45 313 2 − 312 2 = ( 313 − 312 )( 313 + 312 ) =25 Hs nhận xét Bài 23 SGK /15 a) VT = 1 = VP b) -GV quan sát hướng dẫn HS trình bày -G: nhận xét -G: nêu bài 24 SGK /15 HD: áp dụng hằng đẳng thức ( A + B )2 ( A – B )2 -G: gọi 2 HS lên bảng rút... SGK /17 -G: gọi HS nhắc lại quy tắc chia hai CBH ? -GV hướng dẫn HS trình bày VD2 SGK /17 -G: gọi 2 HS làm ?3 Hs nhận xét 2) Quy tắc chia hai CBH: Hs suy nghó Hs lắng nghe,ghi tập Hs nhắc lại Hs làmVd2: SGK /17 2 hs lên bảng ?3 a) -G: nhận xét A =? B  GV nêu chú ý SGK /18 -G: hướng dẫn HS trình bày Vd3 SGK /18 -G: biểu thức -G: gọi 2 HS làm ?4 14 7 19 6 = = 10 0 50 10 000 0,0 19 6 = 99 9 = 11 1 52 b) = 11 7 Hs... 9 25 9 25 : -G: HD HS tính = : =? 16 36 16 36  yêu cầu HS tính tiếp theo ? -G: nhận xét -G: cho HS làm -G: muốn khai phương một thương ?2 Hs nhắc lại II) Áp dụng: 1) Quy tắc khai phương một thương : Hs: phát biểu như SGK Hs nhắc lại Vd1: SGK /17 25 25 5 = = H s a) 12 1 12 1 11 3 5 9 9 25 9 25 : b) = : = : = 4 6 10 16 36 16 36 ?2 a) Hs lên bảng 225 15 225 = = 256 256 16 b) -G: nhận xét -G: muốn chia hai... 0,6 311 ï Þ ï í ï x » - 0,6 311 ï ỵ Bài 41 SGK/23 91 1 ,9 » 30, 19 91 19 0 » 3 01 ,9 0, 0 91 19 » 0,30 19 0,00 0 91 19 » 0,030 19 Bài 38 SGK/23 5,4 » 2,323 7,2 » 2,683 9, 5 » 3,082 31 » 5,568 68 » 8,246 Bài 39 SGK/23 11 5 » 10 ,7238 232 » 15 ,2 315 5 71 » 23, 895 6 96 91 » 98 ,44 29 - Ngày dạy: - Ngày soạn: Lớp: 9 - Tiết: 6 - Tuần: 4 TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN ( T2 ) I) MỤC TIÊU: - Củng cố đònh nghóa các tỉ số lượng giác của... Tìm CBH của số lớn hơn 10 0 Vd3: SGK/ 22 ?2 a) 91 1 = 9, 11 .10 0 » 30 ,18 b) 98 8 = 9, 88 .10 0 » 31, 43 3) Tìm CBH của một số không âm và nhỏ hơn 1: Vd4: SGK/ 22 -G: nêu chú ý SGK/ 22 -G: x 2 = 0, 398 2 ỉx = 0, 398 2 ư ì ï ÷ ÷ çí Þ x = L çï ÷ çï ÷ çï x =- 0, 398 2 ø ÷ è ỵ  yêu cầu HS tra bảng để tìm x ? -G: nhận xét -G: yêu cầu HS cho một vài VD để tra bảng -G: nêu bài 41 SGK/23  yêu cầu 4 HS làm bài ? + 4 HS trình . SGK /15 Hướng dẫn: Bài 22 SGK /15 a) 22 12 13 − = )12 13) (12 13( +− = 5 b) 22 817 − = ) 817 )( 817 ( +− = 5.3 = 15 c) 22 10 811 7 − = )10 811 7) (10 811 7( +− = 45 22 312 313 − = ) 312 313 )( 312 313 (. SGK/ 19 b) 0 19 6 ,0 = 10 000 19 6 = 10 0 14 = 50 7 Hs nhận xét 2) Quy tắc chia hai CBH: Hs suy nghó Hs lắng nghe,ghi tập Hs nhắc lại Hs làmVd 2 : SGK /17 2 hs lên bảng a) 11 1 99 9 = 11 1 99 9 =. bài 19 , 20, 21, 22SGK/ 15 - Tiết sau LT Hướng dẫn: Bài 22 SGK /15 a) ( ) ( ) 2 2 13 12 ? ? ? ? ?- = + - = = 7 . 1, 2 . 5 = 42 Hs 40. 810 = 10 0.4. 81 = 9. 2 .10 = 18 0 Hs nhận xét a) 225.64.0 .16 .0

Ngày đăng: 11/02/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoaùt ủoọng cuỷa GV

  • Hoaùt ủoọng cuỷa HS

  • Hoaùt ủoọng HS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan