nghiên cứu sản xuất limo ni trích từ hạt neem azadirachtin indica dùng để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đồng thời nâng cao hiệu quả phân đạm và thương mại hóa sản phẩm

95 1K 4
nghiên cứu sản xuất limo ni trích từ hạt neem azadirachtin indica dùng để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đồng thời nâng cao hiệu quả phân đạm và thương mại hóa sản phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG 6 DANH SÁCH HÌNH 7 PHẦN MỞ ĐẦU 8 I. TỔNG QUAN 11 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC ĐỀ TÀI 11 1.1.1. Đặt vấn đề 11 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 12 1.3.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 13 1.1.4. Tính cần thiết của đề tài 14 14 1.2.1. Giới thiệu về cây neem 14 1.2.2. Hoạt chất limonoid trong cây neem 17 19 II. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 20 2.1. NỘI DUNG 1: NGHIÊN CỨU LY TRÍCH HOẠT CHẤT ARL TRONG HẠT NEEM VÀ XÁC ĐỊNH CÁC ARL KHỬ MẠNH NHẤT VI SINH VẬT NITRIT HÓA PHÂN ĐẠM 20 2.1.1. Mô tả nội dung 20 2.1.2. Phương pháp 20 2.2. NỘI DUNG 2: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC ĐIỀU CHẾ CHẾ PHẨM LIMO NI 24 2.2.1. Nội dung và phương pháp 24 2.2.2. Thử độ bền nhiệt và bền nhũ của Limo NI 25 2.3. NỘI DUNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỬ NGHIỆM ĐO LƯỢNG NITRAT HÒA TAN TRONG NƯỚC VÀ THẤM SÂU VÀO ĐẤT. 25 2.3.1. Mô hình thử nghiệm 25 2.3.2. Chỉ tiêu theo dõi 25 2.3.3. Phương pháp 25 2 2.4. NỘI DUNG 4: NGHIÊN CỨU CÁC TỶ LỆ PHỐI TRỘN LIMO NI VỚI URÊ VÀ ĐO LƯỢNG NITRAT BỊ THẤT THOÁT. 26 2.4.1. Thay đổi tỷ lệ trộn Limo NI và urê 26 2.4.2. Đo hàm lượng nitrat đối với mỗi nghiệm thức 26 2.5. NỘI DUNG 5: XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỬ NHIỆM ĐO LƯỢNG NITRAT ĐƯỢC CÂY TRỒNG HẤP THU – NGHIÊN CỨU CÁC TỶ LỆ PHỐI TRỘN LIMO NI VỚI URÊ VÀ ĐO LƯỢNG NITRAT ĐƯỢC CÂY TRỒNG HẤP THU. 26 2.5.1. Mô hình thử nghiệm 26 2.5.2. Phương pháp thử nghiệm 26 2.6. NỘI DUNG 6: XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỬ NHIỆM XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG LÀM TĂNG NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG CỦA LIMO NI – NGHIÊN CỨU CÁC TỶ LỆ PHỐI TRỘN LIMO NI VỚI URÊ VÀ XÁC ĐỊNH NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG DƯA CHUỘT, CẢI NGỌT) 27 2.6.1. Mô hình thử nghiệm 27 2.6.2. Phương pháp thử nghiệm 28 III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1. NỘI DUNG 1: NGHIÊN CỨU LY TRÍCH HOẠT CHẤT ARL TRONG HẠT NEEM AZADIRACHTA INDICA 29 3.1.1. Ly trích hoạt chất ARL trong hạt neem 29 3.1.2. Phân lập và nhân giống 2 chủng Nitrosomonas sp và Nitrobacter sp 34 3.1.3. Thử nghiệm tính sát khuẩn của 6 hoạt chất ARLx trích từ hạt neem đối với 2 chủng Nitrosomonas sp và Nitrobacter sp theo phương pháp kháng sinh đồ 39 3.2. NỘI DUNG 2: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC ĐIỀU CHẾ LIMO NI 47 3.2.1. Ly trích 3 hoạt chất azadirachtin, salannin, nimbin trong nhân hạt neem 47 3.2.2. Điều chế chất làm bền ESO 55 3.2.3. Điều chế chất tạo nhũ sucroester 58 3.2.4. Lập công thức pha chế Limo NI bền nhiệt và bền nhũ 60 3.2.5.Giá thành sản phẩm 66_Toc387343560 3.2.6. Xác định LD 50 của hoạt chất ARL trong Limo NI đối với chuột bạch 69 3.3. NỘI DUNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỬ NGHIỆM ĐO LƯỢNG NITRAT HÒA TAN TRONG NƯỚC VÀ THẤM SÂU VÀO ĐẤT 70 3.3.1. Mô hình thử nghiệm 70 3.3.2. Định lượng nitrat 70 3 3.4. NỘI DUNG 4: NGHIÊN CỨU CÁC TỶ LỆ PHỐI TRỘN LIMO NI VỚI URÊ VÀ ĐO LƯỢNG NITRAT BỊ THẤT THOÁT 72 3.4.1. Mô hình thử nghiệm 72 3.4.2. Kết quả định lượng nitrat 72 3.5. NỘI DUNG 5: XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỬ NGHIỆM ĐO LƯỢNG NITRAT ĐƯỢC CÂY TRỒNG HẤP THU – NGHIÊN CỨU CÁC TỶ LỆ PHỐI TRỘN LIMO NI VỚI URÊ VÀ ĐO LƯỢNG NITRAT ĐƯỢC CÂY TRỒNG HẤP THU 75 3.5.1. Xây dựng mô hình thử nghiệm 75 3.5.2. Kết quả thử nghiệm 77 3.6. NỘI DUNG 6: XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỬ NGHIỆM XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG LÀM TĂNG NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG CỦA LIMO NI – NGHIÊN CỨU CÁC TỶ LỆ PHỐI TRỘN LIMO NI VỚI URÊ VÀ VÀ XÁC ĐỊNH NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG (DƯA CHUỘT, CẢI NGỌT) 79 3.6.1. Xây dựng mô hình thử nghiệm 79 3.6.2. Kết quả thử nghiệm 84 3.6.3. Hiệu quả kinh tế 88 IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 1 - ………………………………………………………………97 13 - …………………………………………………………… 98 1 - ………………………………………………………….99 13 - azadirachtin……………………………………………………… 100 . ……… 101 5b salannin T salannin …………………101 . ……………………………………………… … 102 . ………………………………………………………… 103 . ………………………………… 104 = f(c …………………………………….….105 …………………… 106 ……106 ……………………………………………….107 4 (SGT)… 108 ………………… 109 /urê (%) ……….110 /urê (%) … 111 = f( /urê (%) 112 …………………………………………………………………………………… ……… 113 neem …………………………………………………………….………………………… 115 Azadirachta indica ………………………………………………………………………….………….117 19: Alpha-glucosidase inhibitory limonoids from the leaves of Azadirachta indicaA. Juss ………………………………………………………………………………………… 123 133 5 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮC THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT A AZ ARL ASTM CFU CIPA 13 C-NMR Dd EPA ESO FAB-MS 1 H-NMR HPLC-UV HR MS LD Limo NI NI NVL ODS PA RT SA SPE SGT TL TGT UV Cary 50 VSV Absorbance Azadirachtin Azadirachtin Related Limonoid (Các chất limonoid có cấu trúc và tác dụng tương tự azadirachtin) American Society Testing Materials Colony Forming Unit Collaborative International Pesticides Analytical Council Máy cộng hưởng từ hạt nhân phổ 13 C Dung dịch Environment Protection Agency Epoxidised Soybean oil Máy khối phổ bắn phá tự do nguyên tử Máy cộng hưởng từ hạt nhân phổ 1 H Máy sắc ký hiệu năng cao, ghép máy quang phổ tử ngoại Máy khối phổ có độ phân giải cao Lethal dose Limonoid Nitrification Inhibitor Nimbin Nguyên vật liệu Octadecyl silica gel Peak area Retention time Salannin Cột sắc ký tách chất rắn Sau gia tốc Trích ly Trước gia tốc Máy quang phổ tử ngoại hiệu Cary 50 Vi sinh vật 6 DANH SÁCH BẢNG STT Tên Trang 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Bảng 3.1: Thuốc thử biệt tính để xác định các nhóm chứa hóa học. Bảng 3.2: Kết quả xác định thành phần hóa học cơ bản của 5 loại cao TL. Bảng 3.3 : Các đặc điểm phân loại vi khuẩn Nitrosomonas sp. Bảng 3.4: Mật độ chủng Nitrosomonas sp thay đổi theo thời gian nuôi cấy ở pH = 7 và t o = 30 o C. Bảng 3.5: Các đặc điểm phân loại vi khuẩn Nitrobacter sp. Bảng 3.6: Mật độ chủng Nitrobacter spsau 5 ngày nuôi cấy ở pH = 7 và t o = 30 o C. Bảng 3.7: Đường kính vòng vô khuẩn (mm) của các hoạt chất ARLx đối với 2 chủng Nitrosomonas sp và Nitrobacter sp. Bảng 3.8: Thành phần hóa học của dầu đậu nành. Bảng 3.9: Độc tính của chế phẩm Margosan-O. Bảng 3.10 c(N) (NO 3 – thay đổi theo tỷ lệ bao Limo NI/urê. Bảng 5.1: Hàm lượng c(N) và c(NO 3 – ) trong cây cải ngọt thay đổi theo tỷ lệ bao NI/urê. Bảng 5.2: Hàm lượng c(N) và c(NO 3 – ) trong trái dưa chuột thay đổi theo tỷ lệ bao NI/urê. Bảng 6.1: Một số chỉ tiêu về thời tiết, khí hậu trong vụ Hè Thu 2013 tại Ninh Thuận. Bảng 6.2: Ảnh hưởng của chế phẩm Limo NI đến chiều cao và số lá của cây cải ngọt thay đổi theo số ngày sau gieo hạt (NSG). Bảng 6.3: Ảnh hưởng của chế phẩm Limo NI đến năng suất thu hoạch của cây cải ngọt. Bảng 6.4: Ảnh hưởng của chế phẩm Limo NI đến năng suất thu hoạch dưa chuột. 30 31 33 35 35 36 40 56 70 73 77 78 84 84 85 85 7 DANH SÁCH HÌNH STT Tên Trang 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Hình 2.1: Quy trình ly trích và tách các hoạt chất ARL trong hạt neem. Hình 3.1: Máy tách vỏ hạt neem. Hình 3.2 : Máy ép dầu neem. Hình 3.3 : Trích hoạt chất ARL trong bánh neem trong hình Soxhlet. Hình 3.4 : Tách dung môi trong máy cô quay dưới áp suất thấp. Hình 3.5: Hình dạng khuẩn lạc Nitrosomonas sp. Hình 3.6: Hình dạng khuẩn lạc Nitrobacter sp. Hình 3.7: Đường kính vòng vô khuẩn của ARL1, ARL4, ARL5 đối với chủng Nitrosomonas spso với mẫu trắng. Hình 3.8: Đường kính vòng vô khuẩn của ARL1, ARL4, ARL5 đối với chủngNitrobacter sp so với mẫu trắng. Hình 3.9: Quy trình ly trích azadirachtin trong nhân hạt neem. Hình 3.10: Máy HPLC-UV dùng để đo hàm lượng azadirachtin. Hình 3.11: Quy trình ly trích salannin trong nhân hạt neem. Hình 3.12: Máy UV Cary 50 dùng để đo hàm lượng salannin, nimbim và ARL. Hình 3.13. Quy trình ly trích nimbin trong nhân hạt neem. Hình 3.14: Quy trình điều chế ESO. Hình 3.15: Quy trình điều chế sucroester. Hình 3.16: Dung dịch nhũ dầu trong nước (o/w) của Limo NI. Hình 3.17: Thùng thử nghiệm đo nitrat trong nước. Hình 3.18: Chảo quay bao urê với Limo NI. Hình 5.1: Hình cây cải ngọt được bón phân Limo NI/urê 0,6% và Limo NI/ urê 0% đối chứng. Hình 5.2: Hình cây dưa chuột được bón phân Limo NI/urê 0,6% và Limo NI/ urê 0% đối chứng. Hình 6.1: Hình cây cải ngọt được bón phân Limo NI/urê 0,6%, 0,4% và 0% đối chứng. Hình 6.2: Hình cây dưa chuột được bón phân Limo NI/urê 0,6% và Limo NI 21 32 32 33 33 37 38 41 42 47 49 50 52 53 55 59 65 73 74 80 81 87 79 8 23 0% đối chứng. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tên đề tài:Nghiên cứu sản xuất Limo NI trích từ hạt neem Azadirachta indica dùng để giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, đồng thời nâng cao hiệu quả phân đạm và thƣơng mại hóa sản phẩm. Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Trần Kim Qui Cơ quan chủ trì : Viện Công Nghệ Hóa Sinh ứng dụng Thời gian thực hiện đề tài: 18 tháng (từ tháng 01/2012 đến tháng 7/2013) Kinh phí đƣợc duyệt: 580.000.000đ Kinh phí đã cấp: 350.000.000đ theo TB số: 180/TB-SKHCN ngày 15/12/2011 : 172.000.000đ theo TB số: 25/TB-SKHCN ngày 31/10/2013 2. Mục tiêu: Nghiên cứu sản xuất chế phẩm Limo NI (Nitrification inhibitor) trích từ hạt neem Azadirachta indica L.Juss dùng bao phân đạm, để khi bón vào đất phần lớn phân đạm không bị thất thoát dưới dạng nitrat làm ô nhiễm môi trường, như thế nâng cao được hiệu quả sử dụng phân đạm.  Mục tiêu cụ thể: – Dùng chế phẩm Limo NI để khử các vi sinh vật gây ra các phản ứng nitrit hóa phân đạm sinh ra các chất như NO 2 – , NO 3 – một phần ngấm dần theo nước vào đất làm ô nhiễm nguồn nước ngầm, một phần được cây trồng hấp thu làm ô nhiễm nguồn thực phẩm. – Đo lượng NO 3 – sinh ra trong nước ngầm và trong cây trồng để đánh giá tác dụng khử các vi sinh vật nitrit hóa của chế phẩm Limo NI. – Chứng tỏ mặc dù sử dụng phân đạm bao Limo NI ít hơn phân đạm không bao nhưng năng xuất cây trồng vẫn cao hơn. 3. Nội dung nghiên cứu:  Chiết xuất hoạt chất limonoid ARL trong hạt neem Azadirachta indica dùng để sản xuất chế phẩm Limo NI.  Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm Limo NI làm giảm lượng nitrat hòa tan trong nước gây ô nhiễm nguồn nước. 9  Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm Limo NI làm giảm lượng nitrat được cây trồng hấp thu gây ô nhiễm nguồn thực phẩm.  Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm Limo NI làm tăng năng suất một số cây trồng như dưa chuột, cải ngọt… do làm tăng hiệu quả sử dụng phân đạm. 3.1. Những nội dung thực hiện ở giai đoạn 1 (đối chiếu với hợp đồng đã ký) TT Công việc dự kiến Công việc đã thực hiện 1 Nghiên cứu ly trích hoạt chất ARL trong hạt neem Azadirachta indica. Xác định được 3 hoạt chất ARL trích từ hạt neem có tác dụng khử mạnh nhất VSV nitrit hóa phân đạm. 2 Nghiên cứu xác định công thức điều chế chế phẩm Limo NI. Chế phẩm Limo NI với 3 hoạt chất ARL có tính bền nhiệt và tạo nhũ tốt. 3 Xây dựng mô hình thử nghiệm do lượng nitrat hòa tan trong nước thấm sâu vào đất. Thiết kế mô hình thử nghiệm dùng để đo hàm lượng nitrat thất thoát và thấm vào đất. 4 Nghiên cứu các tỷ lệ phối trộn Limo NI với urê và đo lượng nitrat bị thất thoát. Xác định được tỷ lệ Limo NI/urê làm giảm thấp nhất lượng nitrat bị thất thoát. 5 Viết báo cáo giám định và giám định đề tài. Viết báo cáo giám định trình Hội đồng thông qua. 3.2. Những công việc còn lại (tổng quát) TT Tóm tắt nội dung Sản phẩm cần đạt 1 Xây dựng mô hình thử nghiệm đo lượng nitrat được cây trồng hấp thu. Xây dựng mô hình thử nghiệm đo lượng nitrat được cây trồng hấp thu. 2 Nghiên cứu các tỷ lệ phối trộn Limo NI với urê và đo lượng nitrat được cây trồng hấp thu. Xác định được tỷ lệ Limo NI/urê làm giảm thấp nhất lượng nitrat được cây trồng hấp thu. 3 Xây dựng mô hình thử nghiệm xác định khả năng làm tăng năng suất cây trồng của Limo NI. Mô hình thử nghiệm dùng để đo khả năng làm tăng năng suất cây trồng của Limo NI. 4 Nghiên cứu các tỷ lệ phối trộn Limo NI với urê và xác định năng suất cây trồng (dưa chuột, cải ngọt). Xác định được tỷ lệ Limo NI/urê làm tăng cao nhất năng suất cây trồng (dưa chuột, cải ngọt). 10 5 Nghiệm thu đề tài cấp cơ sở. Báo cáo được Hội đồng nghiệm thu cấp cơ sở thông qua. 6 Nghiệm thu đề tài cấp thành phố. Báo cáo được Hội đồng nghiệm thu cấp thành phố thông qua. 4. Sản phẩm của đề tài TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học, kinh tế 1 Báo cáo tổng hợp. Đạt yêu cầu của một báo cáo khoa học, đạt mục tiêu đề xuất của đề tài. Đảm bảo các yêu cầu của Sở KH&CN. 2 Phương pháp ly trích và định lượng hoạt chất limonoid trong hạt neem. Phương pháp có tính khoa học, dựa vào các quang phổ kế hấp thu hiện đại như HPLC-UV, NMR 1 H, 13 C. 3 Quy trình công nghệ điều chế Limo NI. Chế phẩm NI có những tính chất sau:  Hàm lượng hoạt chất tan trong CH 3 OH ≥ 15%.  Tỷ trọng d = 0,91 – 0,98 g/cc.  Hàm lượng C% > 70 (w/w).  Ẩm độ M% ≤ 20 (w/w). 4 Báo cáo kết quả xác định chế phẩm Limo NI làm giảm lượng nitrat hòa tan trong nước và trong rau đồng thời tăng năng suất cây trồng (dưa chuột, cải ngọt). Kết quả phân tích có độ chính xác cao, xác định được:  Tỷ lệ bao Limo NI/urê để hàm lượng nitrat trong nước và trong rau thấp nhất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.  Lương urê bao Limo NI sử dụng thấp hơn nhưng năng suất tăng cao hơn so với đối chứng. 5 Báo cáo khoa học. Đăng trên tạp chí trong nước, hội nghị khoa học trong nước và quốc tế. [...]... 2.1.2.1 Ly trích và tách các hoạt chất ARL trong hạt neem Hoạt chất ARL trong hạt neem được ly trích và tách ra theo hình sau đây: (Hình 2.1) 20 Hình2.1: Quy trình ly trích và tách các hoạt chất ARL trong hạt neem Hạt neem khô Vỏ hạt neem Tách vỏ hạt neem Nghiền mịn nhân hạt Dầu neem Ép dầu neem Ly trích các ARL trong bánh neem Dùng 5 dung môi có độ phân cực khác nhau Tách dung dịch trích Bả hạt neem Chưng... Kết quả là đã giảm được khoảng 10% phân đạm bón vào đất mà năng xuất cây trồng lại tăng khoảng 10–15% [27] Công ty phân bón NICO ORGO của Ấn Độ nghiên cứu sản xuất chế phẩm N–Guard với hoạt chất trích từ cao hạt neem Azadirachta indica để bao phân đạm theo tỷ lệ 0,6%, kết quả là đã giảm được lượng phân đạm sử dụng khoảng 25% mà năng xuất cây trồng trong 3 mùa vụ tăng đến 55% Kết quả này được công bố... NPK đầu trâu TE+ Agrotain và phân đạm hạt vàng 46A+ bán ra thị trường từ năm 2010 [30] Nhưng do giá bán cao nên không được nông dân ưa chuộng 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc Để giải quyết các vấn đề thất thoát phân đạm trong đất dưới dạng NO3– làm ô nhiễm môi trường nước và thực phẩm đồng thời làm giảm lượng phân đạm sử dụng, nhiều nhà hóa học trên thế giới đã nghiên cứu dùng 1 trong 2 biện pháp... ta thì chưa ai nghiên cứu vấn đề này Do đó việc nghiên cứu sản xuất một chế phẩm từ cây neem như các nhà khoa học Ấn Độ đang làm,nhằm ngăn chặn sự nitrit hóa phân đạm sinh ra chất NO3– gây ô nhiễm môi trường đất, nước và nguồn thực phẩm, đồng thời làm tăng năng suất cây trồng và giảm lượng phân đạm sử dụng là rất cần thiết đối với chúng ta hiện nay 1.2 1.2.1 Giới thiệu về cây neem Cây neem tên khoa... THU 2.5.1 Mô hình thử nghiệm Chế phẩm Limo NI có tác dụng khử các vi sinh vật nitrit hóa phân đạm trong đất sinh ra nitrat NO3–, một phần ngấm dần theo nước vào đất làm ô nhiễm nguồn nước ngầm, một phần được cây trồng hấp thu làm ô nhiễm nguồn thực phẩm Dùng chế phẩm Limo NI bao phân đạm urê theo các tỷ lệ khác nhau và bón phân urê có bao Limo NI cho cây cải ngọt và cây dưa chuột Đo hàm lượng nitrat do... ra chất nitrat làm ô nhiễm môi trường đất, nước và nguồn thực phẩm Để giải quyết vấn đề trên,nhất thiết phải khử cặp vi khuẩn nitrit hóa này Việc nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chiết xuất một số limonoid trong hạt cây neem trồng ở Ninh Thuận để phối chế ra một chế phẩm mới đặt tên là Limo NI từ những nguyên liệu trong nước có khả năng khử được cặp vi khuẩn nitrit hóa phân đạm trong đất là một... 2.2.1 Nội dung và phƣơng pháp 2.2.1.1 Ly trích 3 hoạt chất ARLx trong nhân hạt neem có tác dụng ức chế mạnh nhất 2 chủngNitrosomonas sp và Nitrobacter sp (Theo kết quả của nội dung 1) a Dùng hệ dung môi có tính năng trích ly chọn lọc các limonoid để trích các ARLx trong hạt neem Chưng cất dưới áp suất thấp thu hồi dung môi và thu được cao trích ly ARLx b Để tách các ARLx trong cao trích ly dùng phương... 1: NGHIÊN CỨU LY TRÍCH HOẠT CHẤT ARL TRONG HẠT NEEM VÀ XÁC ĐỊNH CÁC ARL KHỬ MẠNH NHẤT VI SINH VẬT NITRIT HÓA PHÂN ĐẠM 2.1.1 Mô tả nội dung 2.1.1.1 Ly trích và tách các hoạt chất ARL trong hạt neem a Dùng 5 dung môi thông dụng có độ phân cực khác nhau như: hexane, ether dầu, ethyl acetate, ethanol, dichlorometane lần lượt trích ly các ARL trong bánh neem Chưng cất áp xuất thấp, tách dung môi, thu cao. .. thu hoạch trên mỗi ô để xác định năng suất sản phẩm của 7 ô trồng dưa chuột 28 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 NỘI DUNG 1: NGHIÊN CỨU LY TRÍCH HOẠT CHẤT ARL TRONG HẠT NEEM AZADIRACHTA INDICA 3.1.1 Ly trích hoạt chất ARL trong hạt neem Hoạt chất ARL trong hạt neem được ly trích theo sơ đồ 2.1, sau đây là một số kết quả thu nhận được 3.1.1.1 Tách vỏ hạt neem và nghiền nhỏ nhận hạt Hạt neem có lớp vỏ cứng... lượng đạm bón vào đất trong thời gian ngắn 15 ngày ban đầu, sau đó cây trồng không còn đạm để sử dụng Người nông dân phải mua một lượng lớn phân đạm, giá ngày càng tăng để bón thêm mà năng suất cây trồng vẫn không cao như mong muốn Nhà nước cũng phải bỏ ra một lượng lớn ngoại tệ để nhập siêu mỗi năm hơn 3 triệu tấn phân urê và các loại phân đạm khác Với mục đích nâng cao hiệu quả sử dụng phân đạm đồng thời . tài :Nghiên cứu sản xuất Limo NI trích từ hạt neem Azadirachta indica dùng để giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, đồng thời nâng cao hiệu quả phân đạm và thƣơng mại hóa sản phẩm. Chủ nhiệm đề tài:. 2. Mục tiêu: Nghiên cứu sản xuất chế phẩm Limo NI (Nitrification inhibitor) trích từ hạt neem Azadirachta indica L.Juss dùng bao phân đạm, để khi bón vào đất phần lớn phân đạm không bị thất. dạng nitrat làm ô nhiễm môi trường, như thế nâng cao được hiệu quả sử dụng phân đạm.  Mục tiêu cụ thể: – Dùng chế phẩm Limo NI để khử các vi sinh vật gây ra các phản ứng nitrit hóa phân đạm

Ngày đăng: 11/02/2015, 01:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan