Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất chắc chắn nhất cách mạng nhất là chủ nghĩa mác – lênin

22 10.6K 25
Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất chắc chắn nhất cách mạng nhất là chủ nghĩa mác – lênin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất chắc chắn nhất cách mạng nhất là chủ nghĩa Mác – Lênin”. ĐỀ CƯƠNG I. Một số quan điểm, tư tưởng 1.1.Khởi nghĩa nông dân Yên Thế 1.2. Phong trào Đông Du và Phan Bội Châu 1.3.Con đường cách mạng của Phan Châu Trinh. II. Chủ nghĩa Mác-Lênin là chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất 2.1.Vài nét về chủ nghĩa Mác-Lênin 2.1.1 Khái niệm chủ nghĩa Mác –Lênin : Hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học - Thế giới quan - Phương pháp luận biện chứng - Khoa học và sự nghiệp giải phóng con người 2.1.2 Nội dung chủ nghĩa Mác-Lênin - Triết học Mác-Lênin - Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chủ nghĩa xã hội khoa học 2.2. Chủ nghĩa Mác-Lênin là chân chính nhất - Chỉ rõ con đường giải phóng triệt để giai cấp, dân tộc, xã hội và con người - Chỉ rõ lực lượng cách mạng: Giai cấp công nhân và nhân dân lao động => Đem lại phương hướng và niềm tin cho giai cấp bị bóc lột - Chỉ ra quy luật của sự giải phóng và phát triển xã hội => tìm ra quy luật về sự diệt vong của chủ nghĩa tư bản cũng như thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa xã hội 2.3. Chủ nghĩa Mác-Lênin là chắc chắn nhất ( dựa trên nền tảng khoa học) - Là hệ thống quan điểm lý luận và phương pháp khoa học - Kế thừa chọn lọc những thành tựu,giá trị của nhân loại => Là cơ sở lý luận khoa học vững chắc - Là học thuyết mở không cứng nhắc, bất biến => Đưa ra cơ sở và phương pháp luận cho suy nghĩ và hành động - Là học thuyết của sự phát triển với tinh thần phê phán và tự phê phán => Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động 2.4. Chủ nghĩa Mác-Lênin là cách mạng nhất - Kế thừa và phát triển đến đỉnh cao của các tư tưởng trước đó => Đánh vào hệ tư tưởng cũ, mở ra con đường mới - Phương thức đấu tranh: Nòng cốt vô sản , liên minh công nông và các tầng lớp lao động khác dẫn đến tạo ra sức mạnh của khối đại đoàn kết - Mang lại phương thức phát triển xã hội mới Minh chứng bằng sự thành công của cách mạng tháng Mười Nga + Giai cấp công nhân vừa là giai cấp lãnh đạo vừa là động lực chủ yếu của cách mạng + Thiết lập nhà nước Xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, mở ra con đường giải phóng các dân tộc bị áp bức. + Mở ra thời đại mới- thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội III. Sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin của Hồ Chí Minh 3.1.Chủ nghĩa Mác-Lênin là nguồn gốc chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh - Cung cấp cơ sở thế giới quan, nhân sinh quan cách mạng - Cung cấp phương pháp làm việc biện chứng 3.2. Sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin IV. Tổng kết I. Một số quan điểm, tư tưởng Cho đến cuối thế kỷ XIX, các cuộc khởi nghĩa vũ trang dưới khẩu hiệu “Cần Vương” do các sĩ phu, văn thân lãnh đạo cuối cùng cũng thất bại. Hệ tư tưởng phong kiến đã tỏ ra lỗi thời trước các nhiệm vụ lịch sử.  Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1887-1913) Khởi nghĩa Yên Thế là một cuộc đối đầu vũ trang giữa những người nông dân ly tán tại vùng Yên Thế Thượng và sau đó là Thái Nguyên, đứng đầu bởi Đề Thám, với quân Pháp, khi Pháp vừa kết thúc chiến tranh với Trung Quốc và bắt đầu kiểm soát toàn bộ vùng Bắc kỳ những năm cuối thế kỷ XIX. Nhiều học giả nhận định hai nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa: - Do nhu cầu tự vệ của nông dân lưu tán cư trú ở đây, nhằm giữ vững vùng đất này như là một vùng đất ngoài pháp luật, không chịu sự kiểm soát của bất kỳ chính quyền nào. - Sự yêu nước và chống ngoại bang Pháp của nghĩa quân Yên Thế. Mục tiêu: xây dựng cuộc sống bình đẳng và sơ khai về kinh tế xã hội. Cuộc khởi nghĩa kéo dài hơn 20 năm, và kết thúc vào năm 1913, sau khi Đề Thám bị chết. Sự thất bại của khởi nghĩa Yên Thế cũng gần như là sự kết thúc của các cuộc khởi nghĩa đối đầu trực tiếp bằng vũ trang. Sự thất bại này chính thức mở ra các phương hướng cách mạng mới, đòi hỏi các nhà yêu nước tìm ra các con đường khác có ý nghĩa hơn và hiệu quả hơn… 1.2. Phong trào Đông Du và Phan Bội Châu(1905-1908) Đông Du là một phong trào cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỷ 20. Phong trào có mục đích kêu gọi thanh niên Việt Nam ra nước ngoài (Nhật Bản) học tập, chuẩn bị lực lượng chờ thời cơ cho việc giành lại độc lập cho Việt Nam. Lực lượng nòng cốt cổ động và thực hiện phong trào là Duy Tân hội và Phan Bội Châu. Cuộc vận động cứu nước của phong trào Duy Tân hội đã tạo nên một không khí cách mạng sôi nổi trên phạm vi cả nước. Cùng thời gian, dưới ảnh hưởng của phong trào xuất dương cầu học thì ở trong nước cũng dấy lên rầm rộ phong trào mở trường học theo lối mới.  m trong phương hưng như chưa gi t đưng nhưc đi  !a tam dân,đó là đ"đ#$#%& trương Dân T'%&()) *$+%&,$& ! -+./0*+$1n nhau…,phong trào đ"2$,$3 45'6+ trương d%&7*$'t nư2/u nét tương đ8% 9:$7&'t cư;<$:$&=-+># ?%*y, như Bác H8 đ"2@A6B4<%&7*t đ đánh đuCi Pháp, như thDE(FCGa trưc, rư3HGIJ9&$$&K'$$; LD$c dân Pháp đánh hơi th,%&*MN,$ a phong trào này đ"*)$.c đàm phán v7*t đO) 7*$$MBP,$ %97%/ nư62$2B4D=*n ra đư3,$ a các nưc đ<ng như+$Q3$M a nưc đ<Qn đ $,$3&D=$$MDR Đây là hot đ'ng đ(< !$+$M/$ng duy tân đCS'$'c đC%/ tư duy yêu nư@$T tư duy yêu nư$M/$< 3o đ'%DODU!a đD=)Bc đ'*)+$' sang tư duy ci cách, đCi, đ/%:V(3'V((n đ%*B %&:).u nưc. Phong trào Đông Du xu,t dương cV&'t hành đ'ng có tính “đ'$)JUGa hưng ra ngoài đVR()* 2%&$$)$M&)2+$'T đin Bách khoa Toàn thư có ghi nh*@ M ặ c d ầ u c hỉ tồ n tạ i tr o n g m ột k h o ả n g th ờ i gi a n n g ắ n, n h ư n g P T Đ D đ ư ợ c c oi là m ột tr o n g n h ữ n g p h o n g tr à o y ê u n ư ớ c m ạ n h m ẽ n h ất c ủ a n h â n d â n V iệ t N a m đ ầ u th ế kỉ 2 0 v à đ ặ c bi ệt n hi ề u th a n h ni ê n d u h ọ c c ủ a tr à o l ư u n à y đ ã tr ở th à n h n h ữ n g h ạt n h â n c ủ a c á c p h o n g tr à o c á c h m ạ n g ti ế p th e o tr o n g c ô n g c u ộ c gi ải p h ó [...]... thanh niên Nguyễn Tất Thành - con đường vận dụng chủ nghĩa Mác- Lênin vào sự nghiệp giải phóng dân tộc II Chủ nghĩa Mác- Lênin là chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất 2.1.Vài nét về chủ nghĩa Mác- Lênin 2.1.1 Khái niệm chủ nghĩa Mác Lênin Là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học của C .Mác, Ăngghen và sự phát triển của V.I .Lênin, được hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa... hội chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa III Sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin của Hồ Chí Minh 3.1 .Chủ nghĩa Mác- Lênin là nguồn gốc chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh đi từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lê-nin Đối với Người, đến với chủ nghĩa Mác - Lê-nin cũng có nghĩa là đến với con đường cách mạng vô sản Từ đây, Người thực sự tìm thấy con đường cứu nước chân. .. yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, kết hợp dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội; nâng chủ nghĩa yêu nước lên một trình độ mới trên lập trường của chủ nghĩa Mác - Lê-nin Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Hồ Chí Minh luôn khẳng định: Chủ nghĩa Mác - Lê-nin là chủ nghĩa chân chính nhất, khoa học nhất, cách mạng nhất , muốn cách mạng thành công, phải đi theo chủ nghĩa Mã Khắc... làm cho học thuyết đó hoàn chỉnh Toàn bộ học thuyết Mác- Lênin có giá trị bền vững xét trong tinh thần biện chứng của nó, với bản chất cách mạng, khoa học và nhân đạo, chủ nghĩa MácLênin sống mãi trong sự nghiệp đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế giới và là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam 2.4 Chủ nghĩa Mác- Lênin là cách mạng nhất. .. thuộc địa của V.I Lê-nin, viết năm 1920, đã thức tỉnh Nguyễn Ái Quốc, đưa Người đến với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, vì đây là chủ nghĩa duy nhất quan tâm đến vấn đề thuộc địa Nhưng vượt trên những hạn chế lúc bấy giờ trong nhận thức và đánh giá về phong trào cách mạng thuộc địa: Cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào cách mạng chính quốc, là "hậu bị quân" của cách mạng vô sản chính quốc; cách mạng chính quốc... với việc học tập, tiếp thu những học thuyết của các lãnh tụ chính trị, xã hội, tôn giáo trong lịch sử Người nói: "Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân Tôn giáo Giê-su có ưu điểm là lòng nhân ái cao cả Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó phù hợp với điều kiện nước ta Khổng Tử, Giê-su, C Mác, Tôn Dật... Mã Khắc Tư và chủ nghĩa Lê-nin" Đối với Người, chủ nghĩa Mác - Lê-nin là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học để giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra Người không bao giờ xa rời chủ nghĩa Mác - Lê-nin, đồng thời kiên quyết chống chủ nghĩa giáo điều và chủ nghĩa xét lại Như vậy, chủ nghĩa Mác - Lê-nin là một nguồn gốc - nguồn gốc chủ yếu nhất, của tư tưởng Hồ Chí Minh, là một bộ phận... cách mạng xã hội 2.4 Chủ nghĩa Mác- Lênin là chắc chắn nhất Chủ nghĩa Mác- Lênin là một hệ thống các quan điểm lý luận và phương pháp khoa học được kết tinh và là đỉnh cao thành tựu trí tuệ của loài người, của tinh hoa văn hoá mà nhân loại đã sáng tạo ra Mác- Ăngghen cũng như Lênin đã kế thừa có chọn lọc những thành tựu khoa học, những giá trị tư tưởng và văn hoá, những tiền đề kinh tế, chính trị, xã hội... bộ phận cơ sở, nền tảng của tư tưởng Hồ Chí Minh Không thể đặt tư tưởng Hồ Chí Minh ra ngoài hệ tư tưởng Mác - Lê-nin, hay nói cách khác, không thể tách tư tưởng Hồ Chí Minh khỏi nền tảng của nó là chủ nghĩa Mác - Lê-nin Cho nên, có thể nói, ở Việt Nam, giương cao tư tưởng Hồ Chí Minh cũng là giương cao chủ nghĩa Mác - Lê-nin Muốn bảo vệ và quán triệt chủ nghĩa Mác - Lê-nin một cách có hiệu quả, phải... suốt cuộc đời của mình đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lê-nin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam và tạo ra một hệ thống luận điểm mới, sáng tạo, hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh a Luận điểm sáng tạo lớn đầu tiên của Hồ Chí Minh là luận điểm về chủ nghĩa thực dân và vấn đề giải phóng dân tộc Những tác phẩm của Người là "Bản án chế độ thực dân Pháp" (xuất bản năm 1925) và "Đây công lý của thực dân . Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất chắc chắn nhất cách mạng nhất là chủ nghĩa Mác – Lênin . ĐỀ CƯƠNG I chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa. III. Sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin của Hồ Chí Minh 3.1 .Chủ nghĩa Mác- Lênin là nguồn gốc chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ. hoạt động của mình, Hồ Chí Minh luôn khẳng định: Chủ nghĩa Mác - Lê-nin là chủ nghĩa chân chính nhất, khoa học nhất, cách mạng nhất , muốn cách mạng thành công, phải đi theo chủ nghĩa Mã Khắc

Ngày đăng: 10/02/2015, 21:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan