Nghiên cứu một số đặc điểm của người cho máu tại Viện huyết học - truyền máu trung ương giai đoạn 2006 - 2008

89 677 3
Nghiên cứu một số đặc điểm của người cho máu  tại Viện huyết học - truyền máu trung ương giai đoạn 2006 - 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Truyền máu là một phần cơ bản của công tác chăm sóc sức khỏe hiện đại, là biện pháp tích cực để cấp cứu, điều trị cho người bệnh bị thiếu một hay nhiều thành phần của máu – một đặc phẩm vô cùng quý giá, vẫn phải lấy từ người. Chính vì vậy công tác truyền máu trở thành lĩnh vực quan trọng của chính sách y tế quốc gia. Hàng năm toàn thế giới thu gom được 80 triệu đơn vị máu (1 đơn vị = 450ml). Tại các nước đang phát triển chỉ thu gom được 38% lượng máu trên (vào khoảng 30.400.000 đơn vị), trong khi đó dân số những nước này chiếm 82% dân số toàn cầu. Theo WHO ở các nước đang phát triển nhu cầu số lượng đơn vị máu hàng năm bằng khoảng 2% dân số. Như vậy ở nước ta với số dân khoảng 83 triệu người, hàng năm chúng ta cần khoảng 1.600.000 đơn vị máu [21]. Cùng với sự gia tăng dân số, sự phát triển của đất nước và việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu cũng như sự phát triển nhiều kỹ thuật mới trong y học thì nhu cầu máu và sản phẩm máu ngày càng tăng cao. Trung tâm truyền máu Hà Nội được Thủ tướng chính phủ phê duyệt xây dựng đảm bảo cung cấp máu, chế phẩm máu cho các bệnh viện trên địa bàn Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Tây và Vĩnh Phúc với mục tiêu hàng đầu là an toàn truyền máu. Trong những năm vừa qua, lượng máu thu gom được ở trung tâm truyền máu Hà Nội thuộc Viện HH – TM TW ngày càng tăng cao. Năm 1996 lượng máu thu gom chỉ là 7.597 đơn vị, đến năm 2003 lượng máu thu gom tăng gấp hơn 4 lần (32.133 đơn vị) [39], năm 2006 là 65.015 đơn vị và tổng kết năm 2007 là 78.214 đơn vị. Tuy nhiên, yêu cầu của hoạt động truyền máu không chỉ là cung cấp đủ máu mà còn phải bảo đảm an toàn truyền máu. Trong đó nguồn người hiến máu an toàn là tối quan trọng. Nguồn người hiến máu này biến động theo từng thời kỳ, phụ thuộc vào công tác vận động hiến máu nhân đạo, tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức, trình độ hiểu biết… cũng như sự phát triển của nền kinh tế xã hội, sự phát triển rộng rãi của các phương tiện thông tin đại chúng. Hiện nay, thực trạng nguồn người hiến máu tại trung tâm truyền máu Hà Nội như thế nào cần phải được tổng kết, đánh giá để phân tích tìm các biện pháp tạo nguồn người hiến máu an toàn. Với mong muốn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu: - Nghiên cứu cơ cấu của người hiến máu tại Viện Huyết học – Truyền máu trung ương năm 2006 – 2007 . - Nghiên cứu một số thông số sức khỏe của người hiến máu tại Viện Huyết học - Truyền máu trung ương năm 2008.

B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI PHM TH THU NHUNG NGHIÊN Cứu một số đặc điểm của ngời CHO máu tại Viện huyết học - truyền máu trung ơng GIAI ĐOạN 2006 - 2008 Chuyờn ngnh: Huyt hc - Truyn mỏu Mó s: 60.72.25. LUN VN THC S Y HC Ngi hng dn khoa hc: PGS. TS. PHM QUANG VINH H NI - 2008 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI PHM TH THU NHUNG NGHIÊN CứU MộT Số ĐặC ĐIểM CủA NGƯờI CHO MáU TạI VIệN HUYếT HọC - TRUYềN MáU TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOạN 2006 - 2008 LUN VN THC S Y HC H NI - 2008 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn : - Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học. - Bộ môn Huyết học – Truyền máu trường Đại Học Y Hà Nội. - Ban lãnh đạo Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương. - Sở Y tế, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng và trung tâm Huyết học – Truyền máu bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong học tập và nghiên cứu. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS – TS Nguyễn Anh Trí – Viện trưởng Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương, người thầy luôn quan tâm, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới GS – TSKH Đỗ Trung Phấn – Nguyên Viện trưởng Viện HH – TM TW – Người thầy ân cần, tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS Phạm Quang Vinh – Chủ nhiệm bộ môn Huyết học – Truyền máu trường Đại học Y Hà Nội. Người thầy tận tâm, trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt tôi từng bước trưởng thành trên con đường học tập và nghiên cứu khoa học. Tôi xin chân thành cảm ơn cô Đỗ Thị Minh Cầm, cô Bùi Thị Mai An, thầy Nguyễn Hà Thanh đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ và đóng góp những ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể nhân viên khoa thu gom máu – Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương, phòng Công nghệ thông tin, các anh chị đồng nghiệp đi trước và bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin dành tất cả tình yêu thương và lòng biết ơn sâu sắc nhất cho ba mẹ và những người thân trong gia đình – những người luôn bên tôi, luôn hết lòng vì tôi. Phạm Thị Thuỳ Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng nghiên cứu này là của riêng tôi. Những số liệu trong luận văn này là do tôi thu thập một cách tỉ mỉ và khoa học tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương. Kết quả trong nghiên cứu chưa được công bố trên bất kỳ tạp chí hay công trình khoa học nào. Tài liệu tham khảo được trích dẫn chính xác từ những tài liệu đã được công nhận. Hà Nội ngày 10 tháng 11 năm 2008 Học viên Phạm Thị Thuỳ Nhung MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. LỊCH SỬ TRUYỀN MÁU 3 1.1.1. Lịch sử truyền máu thế giới 3 1.1.2. Lịch sử truyền máu Việt Nam 5 1.2. LỊCH SỬ PHONG TRÀO HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO 5 1.2.1. Lịch sử phong trào hiến máu nhân đạo thế giới 5 1.2.2. Lịch sử phong trào hiến máu nhân đạo Việt Nam 6 1.3. NGƯỜI HIẾN MÁU TRÊN THẾ GIỚI 7 1.4.THỰC TRẠNG NHM TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC ĐHM TÌNH NGUYỆN TẠI VIỆN HH - TM TW ……………… ……………… 10 1.4.1. Thực trạng người hiến máu tại Việt Nam …….……………….…10 1.4.2. Các điểm hiến máu tình nguyện tại Viện HH – TMTW 12 1.5. TÌNH HÌNH LÂY NHIỄM CÁC BỆNH QUA ĐƯỜNG TRUYỀN MÁU 13 1.5.1. Virus gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV) 13 1.5.2. Virus viêm gan B (HBV) 15 1.5.3. Virus viêm gan C (HCV) 16 1.5.4. Giang mai 17 i1.5.5. Sốt rét 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 20 2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.2.1. Nghiên cứu cơ cấu NHM năm 2006 – 2007 20 2.2.2. Nghiên cứu một số thông số sức khoẻ của NHM năm 2008 20 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.3.1. Nghiên cứu cơ cấu NHM năm 2006 – 2007 20 2.3.2. Nghiên cứu một số thông số sức khoẻ của NHM năm 2008 21 2.3.3. Các kỹ thuật cụ thể áp dụng trong nghiên cứu 23 2.4. XỬ LÝ SÔ LIỆU 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1. CƠ CẤU NHM TRONG NĂM 2006 – 2007 25 3.2. MỘT SỐ THÔNG SỐ SỨC KHOẺ CỦA NHM 42 Chương 4: BÀN LUẬN 49 4.1. CƠ CẤU NHM TRONG NĂM 2006 – 2007 49 4.2. MỘT SỐ THÔNG SỐ SỨC KHOẺ CỦA NHM 60 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHỮ VIẾT TẮT AIDS Acquired Immuno Deficiency Syndrome CBCNV Cán bộ công nhân viên CSHH Chỉ số huyết học DNA Deroxyribonucleic acid ĐHM Điểm hiến máu ĐTHM Đối tượng hiến máu NHM Người hiến máu NCMCN Người cho máu chuyên nghiệp NHMTN Người hiến máu tình nguyện NNCM Người nhà cho máu HA Huyết áp HATĐ Huyết áp tối đa HATT Huyết áp tối thiểu HBV Hepatitis B Virus HCT Hematocrit HCV Hepatitis C Virus HDI Chỉ số phát triển con người HH – TM TW Huyết học – Truyền máu Trung ương HIV Human Immunodeficiency Virus HM Hiến máu HMNĐ Hiến máu nhân đạo HS – SV Học sinh – Sinh viên HST Huyết sắc tố LLVT Lực lượng vũ trang NT Nhiễm trùng PCR Polymerase Chain Reaction RNA Ribonucleic acid SL Số lượng SLBC Số lượng bạch cầu SLHC Số lượng hồng cầu SLTC Số lượng tiểu cầu V Thể tích WHO World Health Organization 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Truyền máu là một phần cơ bản của công tác chăm sóc sức khỏe hiện đại, là biện pháp tích cực để cấp cứu, điều trị cho người bệnh bị thiếu một hay nhiều thành phần của máu – một đặc phẩm vô cùng quý giá, vẫn phải lấy từ người. Chính vì vậy công tác truyền máu trở thành lĩnh vực quan trọng của chính sách y tế quốc gia. Hàng năm toàn thế giới thu gom được 80 triệu đơn vị máu (1 đơn vị = 450ml). Tại các nước đang phát triển chỉ thu gom được 38% lượng máu trên (vào khoảng 30.400.000 đơn vị), trong khi đó dân số những nước này chiếm 82% dân số toàn cầu. Theo WHO ở các nước đang phát triển nhu cầu số lượng đơn vị máu hàng năm bằng khoảng 2% dân số. Như vậy ở nước ta với số dân khoảng 83 triệu người, hàng năm chúng ta cần khoảng 1.600.000 đơn vị máu [21]. Cùng với sự gia tăng dân số, sự phát triển của đất nước và việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu cũng như sự phát triển nhiều kỹ thuật mới trong y học thì nhu cầu máu và sản phẩm máu ngày càng tăng cao. Trung tâm truyền máu Hà Nội được Thủ tướng chính phủ phê duyệt xây dựng đảm bảo cung cấp máu, chế phẩm máu cho các bệnh viện trên địa bàn Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Tây và Vĩnh Phúc với mục tiêu hàng đầu là an toàn truyền máu. Trong những năm vừa qua, lượng máu thu gom được ở trung tâm truyền máu Hà Nội thuộc Viện HH – TM TW ngày càng tăng cao. Năm 1996 lượng máu thu gom chỉ là 7.597 đơn vị, đến năm 2003 lượng máu thu gom tăng gấp hơn 4 lần (32.133 đơn vị) [39], năm 2006 là 65.015 đơn vị và tổng kết năm 2007 là 78.214 đơn vị. Tuy nhiên, yêu cầu [...]... nguồn người hiến máu tại trung tâm truyền máu Hà Nội như thế nào cần phải được tổng kết, đánh giá để phân tích tìm các biện pháp tạo nguồn người hiến máu an toàn Với mong muốn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu: - Nghiên cứu cơ cấu của người hiến máu tại Viện Huyết học – Truyền máu trung ương năm 2006 – 2007 - Nghiên cứu một số thông số sức khỏe của người hiến máu tại Viện Huyết học. .. 2.2.2 Nghiên cứu một số thông số sức khỏe của NHM năm 2008 - Lựa chọn ngẫu nhiên 1.276 NHM trước khi khám tuyển chọn tại điểm hiến máu tại viện và các điểm hiến máu ngoại viện từ tháng 1 /2008 đến 6 /2008 để đánh giá một số thông số sức khỏe của NHM 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang - Nghiên cứu hồi cứu: Từ tháng 1 /2006 đến tháng 12/2007 - Nghiên cứu tiến cứu: ... thu gom máu Viện HH – TM TW - Các điểm lấy máu ngoại viện của khoa thu gom máu bao gồm các điểm lấy máu cố định, lưu động và xe chuyên dụng 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.2.1 Nghiên cứu cơ cấu của NHM năm 2006 – 2007 - 124.409 lượt NHM từ tháng 1 /2006 đến tháng 12/2007 (bao gồm NCMCN, NHMTN, NNCM ) ở điểm hiến máu tại viện và các điểm hiến máu ngoại viện được lưu trữ trong phần mềm quản lý NHM của Viện HH... hiến máu • Số lần đã hiến máu • Thể tích đơn vị máu đã hiến 250 ml, 350 ml • Kết quả xét nghiệm HIV, HBV, HCV, giang mai, sốt rét - Tiêu chuẩn loại trừ: những NHM không có đầy đủ các thông tin như trên không được đưa vào nghiên cứu của chúng tôi 2.3.2 Nghiên cứu một số thông số sức khỏe của NHM năm 2008 - Lập mẫu phiếu thu thập số liệu - Lựa chọn ngẫu nhiên 1.276 NHM tại điểm hiến máu tại viện và các điểm. .. Huyết học - Truyền máu trung ương năm 2008 3 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ TRUYỀN MÁU 1.1.1 Lịch sử truyền máu thế giới Tất cả các thành công của truyền máu đều bắt đầu ở thế kỷ XIX và phát triển mạnh ở thế kỷ XX Bắt đầu từ thế kỷ XVII, khởi đầu bằng lời kêu cứu truyền máu của Florentin ở Francisco – 1654 [24] Năm 1662, nhóm nghiên cứu của Richard Lower (Oxford, Mỹ) đã thí nghiệm truyền máu lấy từ... như HBV, bên cạnh đó do mong muốn người thân được cứu sống trong khi bản thân họ khá mệt mỏi vì phải chăm sóc cho người bệnh nên hầu hết họ đều chịu một sức ép khi cho máu Một số trường hợp khi các cơ sở truyền máu yêu cầu người thân của người bệnh cho máu thì diễn ra phổ biến tình trạng “mua người nhà” tức là gia đình của 11 người bệnh trả tiền để có NHM và nhận họ là người nhà” Do vậy trong các đối... NCMCN: 34.738 người (chiếm 27,92%), NNCM là 966 người (chiếm 0,78%) - Năm 2007 số lượt NHM ở từng nhóm đối tượng NCMCN, NHMTN và NNCM đều tăng hơn năm 2006 26 3.1.2 Số lượt NHM tại viện và ngoại viện Bảng 3.2 Số lượt NHM tại viện và ngoại viện Thời gian Năm 2006 Số lượng ĐHM Năm 2007 Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Tổng số Số lượng Tỷ lệ % p Tại viện 21.680 36,8 22.225 33,9 43.905 35,29 . - 2008 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI PHM TH THU NHUNG NGHIÊN CứU MộT Số ĐặC ĐIểM CủA NGƯờI CHO MáU TạI VIệN HUYếT HọC - TRUYềN MáU TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOạN 2006 -. PHM TH THU NHUNG NGHIÊN Cứu một số đặc điểm của ngời CHO máu tại Viện huyết học - truyền máu trung ơng GIAI ĐOạN 2006 - 2008 Chuyờn ngnh: Huyt hc - Truyn mỏu Mó s: 60.72.25 - Nghiên cứu một số thông số sức khỏe của người hiến máu tại Viện Huyết học - Truyền máu trung ương năm 2008. 3 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. LỊCH SỬ TRUYỀN MÁU.

Ngày đăng: 10/02/2015, 18:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia Pham Thuy Nhung (Huyet Hoc).pdf

  • loi-cam-on.pdf

  • cam-doan.pdf

  • mucluc.pdf

  • vieettat.pdf

  • noidung 13-12.pdf

      • 4.2.4. Tỷ lệ NHM bị trì hoãn tạm thời .

      • TLTK ANH.pdf

      • TLTK VIET.pdf

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • phuluc.pdf

          • PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan