Nghiên cứu lâm sàng, nội soi dạ dày - tá tràng trong hội chứng thận hư tiên phát điều trị Corticoid tại Khoa thận - tiết niệu, Bệnh viện Nhi trung ương

80 798 1
Nghiên cứu lâm sàng, nội soi dạ dày - tá tràng  trong hội chứng thận hư tiên phát điều trị  Corticoid  tại Khoa thận - tiết niệu, Bệnh viện Nhi trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn sinh lý bệnh trong các bệnh cầu thận tiên phát thể thận hư dẫn đến các rối loạn chuyển hóa các thành phần triglycerit, rối loạn quá trình đông máu dẫn đến xu hướng tăng đông hoặc ngay liệu trình điều trị thận hư có chỉ định glucocorticoid, lợi tiểu (Vd: Furosemid), thuốc suy giảm miễn dịch cũng thúc đẩy quá trình tăng đông có tăng co thắt các vi mạch nhỏ ở phúc mạc, ở mạc treo gây các cơn đau bụng không kể vị trí và phần lớn đau lâm dâm, khó xác định nguyên nhân nhưng ít gây các rối loạn tiêu hóa kèm theo (nôn, ỉa chảy…). Glucocorticoid là biện pháp hàng đầu điều trị hội chứng thận hư với liều cao và kéo dài, riêng liều tấn công ban đầu là 2mg/kg/24giờ trong 4 – 6 tuần sau đó kế tiếp liều duy trì 1mg/kg/24giờ x 5 ngày/tuần hoặc 2mg/kg/24 giờ cách nhật trong 6 – 8 tuần, sau đó chuyển dùng liều củng cố nh ằm, tránh tái phát, liều 0,3 – 0,5mg/kg/24giờ uống 4ngày/tuần kéo dài 6 – 8 tháng. Trong quá trình điều trị hội chứng thận hư bằng corticoid, khi dùng liều cao và dài ngày dễ gặp những tác dụng không mong muốn, trong đó prednisolon ức chế tổng hợp Prostaglandin trên đường tiêu hoá tức là làm mất tác dụng ức chế tiết acid dạ dày và bảo vệ niêm mạc dạ dày, nhiều tác dụng không mong muốn có liên quan đến tác dụng này của glucocorticoid sẽ dẫn đến viêm loét dạ dày – tá tràng, buồn nôn, nôn, chướ ng bụng, viêm loét thực quản, viêm tụy (Đ.T.N.Bính 1985 xuất huyết tiêu hóa, loét dạ dày – tá tràng, thủng dạ dày chiếm 2%{17/853 ca bệnh nghiên cứu}, T.Đ.Long và CS [14] thấy tỷ lệ tác dụng phụ của corticoid ở trẻ bị thận hư là 24%). Phòng loét dạ dày – tá tràng, do sử dụng thuốc corticoid trong hội chứng thận hư bằng các thưốc kháng Histamin, các thuốc ức chế bơm protein, hoặc băng niêm mac dạ dày (Gastrofugits) khi dùng liều cao corticorticoid. Biểu hiện tiêu hoá gặp trong 37 – 66% các trường hợp, đôi khi là khởi đầu của bệnh, đau bụng lan tỏa hoặc khu trú, đau vùng quanh rốn thường ít dữ dội, có thể đau thượng vị, và phản ứng hố chậu phải dẫn đế n chẩn đoán nhầm viêm ruột thừa, đau liên tục hoặc từng cơn dài hay ngắn, đau không liên quan đến chu kỳ ngày đêm. Kèm theo đau bụng thường có buồn nôn, nôn, có khi nôn ra máu, triệu chứng này có thể tới cuờng độ tối đa. Ỉa phân có máu, ỉa chảy hoặc táo bón, ngoài triệu chứng đường tiêu hóa đặc biệt hội chứng dạ dày – tá tràng, còn có thể gặp các triệu chứng của tắc mật, biến chứng gan mật, nhối máu đường mật, thủng túi mật, rỉ nước mật, viêm tụy, nhiều lỗ dò mật – mật. [31,35]. Để có một nhận xét và đánh giá toàn diện về hình ảnh tổn thương đường tiêu hóa (khu trú đường dạ dày – tá tràng trong HCTHTP). Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu lâm sàng, nội soi dạ dày – tá tràng trong HCTHTP điều trị Corticoid tại khoa thận – tiết niệu, Bệnh viện Nhi trung ương”. với các mục tiêu như sau: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của tổn thương dạ dày – tá tràng trong HCTHTP có điều trị Corticoid. 2. Mô tả hình ảnh tổn thương nội soi, mô bệnh học của tổn thương dạ dày – tá tràng điều trị Corticoid ở bệnh nhân HCTHTP.

Bộ giáo dục v đo tạo y tế Trờng đại học y h nội sam reth sokleang Nghiên cứu lâm sng, NộI SoI dy - tá trng hội chứng thận h tiên phát điều trị CORTICOID khoa thËn - tiÕt niƯu, bƯnh viƯn nhi trung −¬ng Chuyên ngnh: nHI MÃ số: 60.12.16 luận văn thạc sỹ y học Ngời hớng dẫn khoa học: P.GS.TS trần đình long hμ néi - 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi tồn lịng biết ơn kính trọng tới tất thầy, cô giáo Việt Nam Đặc biệt xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới: PGS.TS Trần Đình Long – Trưởng khoa Thận tiết niệu Trung tâm lọc máu bệnh viện Nhi Trung ương, người thầy tận tình hướng dẫn, trực tiếp giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn: Ban giám đốc, Phòng KHTH, Phòng lưu tữ hồ sơ phòng ban Bệnh viện Nhi Trung ương cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tai Tôi xin chân trọng cảm ơn: Các thầy cô ban chủ nhiệm, thầy cô mơn Nhi tận tình bảo, trực tiếp dìu dắt, trang bị kiến thức, giúp đỡ hướng dẫn học tập hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn: Các cháu bệnh nhi cha mẹ cháu tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi biết ơn giúp đỡ vô , tận tình anh chị trước, bạn bè, gia đình, người ln động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 23 tháng12 năm 2009 SAMRETH SOKLEANG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn riêng tôi, chưa công bố cơng trình khác Nếu sai tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn SAMRETH SOKLEANG MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 HỘI CHỨNG THẬN HƯ 1.1.1 Định nghĩa 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.2.1 Vài nét lịch sử 1.2.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu HCTH giới nước 1.3 SINH LÝ BỆNH CỦA HỘI CHỨNG THẬN TIÊN PHÁT 1.3.1 Cấu tạo màng lọc cầu thận 1.3.2 Chức lọc cầu thận 1.3.3 Cơ chế protein HCTH 1.3.4 Cơ chế phù HCTH 1.3.5 Thay đổi miễn dịch HCTHTP 1.4 BIẾN CHỨNG CỦA HỘI CHỨNG THẬN HƯ TIÊN PHÁT 11 1.4.1 Nhiễm khuẩn 11 1.4.2 Châm lớn thiếu dinh dưỡng 11 1.4.3 Giảm canci máu 12 1.4.4 Rối loạn nước điện giải 12 1.4.5 Biến chứng tắc mạch 12 1.4.6 Biến chứng tiêu hóa 12 1.4.7 Biến chứng thận 12 1.5 TÁC DỤNG SINH LÝ VÀ TAI BIẾN CỦA CORTICOID 12 1.5.1 Tác dụng sinh lý Corticoid 12 1.5.2 Tác dụng phụ corticoid 14 1.6 BIỂU HIỆN LÂM SÀNG 17 1.6.1 Biểu lâm sàng HCTHTP 17 1.6.2 Biểu lâm sàng tiêu hóa tơn thương mơ bệnh học 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lâm sàng 22 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu nội soi đường tiêu hóa 22 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu MBH 24 2.2.4 Phương pháp chẩn đoán HP 25 2.2.5 Các kỹ thuật xét nghiệm nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Dịch tễ học 26 3.1.1 Phân bố theo tuổi 26 3.1.2 Giới tính 26 3.1.3 Lý vào viện 27 3.1.4 Số lần vào viện 28 3.2 CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG TIÊU HÓA 28 3.2.1 Đau bụng 29 3.2.2 Nôn, nôn máu 30 3.2.3 Ỉa phân đen 31 3.2.4 Chướng bụng 31 3.2.5 Tiêu chảy 32 3.2.6 Triệu chứng ợ ợ chua 32 3.2.7 Liều Corticoit (Prednisolone) dùng gặp triệu chứng dày – tá tràng 33 3.2.8 Sự liên quan đau bụng với sử dụng corticoid 33 3.3 CẬN LÂM SÀNG 34 3.3.1 ĐẶC ĐIỂM NỘI SOI 34 3.3.2 NỘI SOI TIÊU HÓA 34 3.3.3 Liên quan tổn thương đại thể với triệu chứng lâm sàng 39 3.3.4 Liên quan tổn thương dày – tá tràng với triệu chứng tiêu hóa 40 3.3.5 Liên quan liều corticoid với vị trí tổn thương đai thể 40 3.4 GIẢI PHẪU BỆNH 41 3.5 HP 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Dịch tễ học 46 4.1.1 Tuổi 46 4.1.2 Giới 46 4.1.3 Lý vào viện 47 4.1.4 Số lần vào viện 48 4.2 Triệu chứng tiêu hóa 48 4.2.1 Liên quan đau bụng với sử dụng corticoid 49 4.2.2.Tính chất đau bụng 49 4.2.3 Vị trí đau bụng 49 4.2.4 Cường độ đau bụng 50 4.2.5 Xuất huyết tiêu hóa 50 4.2.6 Chướng bụng 51 4.2.7 Tiêu chảy 51 4.2.8 Ợ hơi, ợ chua 51 4.2.9 Liều corticoid 51 4.3 NỘI SOI TIÊU HÓA 52 4.4 TỶ LỆ NHIỄM HP Ở BỆNH NHÂN SỬ DỤNG CORTICOID 55 KẾT LUẬN 56 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BVSKTE: Bệnh viện sức khỏe trẻ em CHA: Cao huyết áp CKII: Chuyên khoa II Cs: Cộng CƯPM: Cảm ứng phúc mạc GPB: Giải phẫu bệnh HA: Huyết áp HC: Hồng cầu HCTH: Hội chứng thận hư HCTHTP: Hội chứng thận hư tiên phát HP: Helicobacter Pylori MBH: Mô bệnh học PƯTB: Phản ứng thành bụng TH: Tiêu hóa TT: Tá tràng VCT: Viêm cầu thận VDD: Viêm dày VDDT: Viêm dày trợt VDDXH: Viêm dày xung huyết DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố tuổi 26 Bảng 3.2: Phân bố lý vào viện 27 Bảng 3.3: Phân bố số lần vào viện 28 Bảng 3.4: Biểu triệu chứng tiêu hóa 28 Bảng 3.5: Tính chất đau bụng 29 Bảng 3.6: Vị trí đau bụng 29 Bảng 3.7: Cường độ đau 30 Bảng 3.8: Triệu chứng nôn, nôn máu 30 Bảng 3.9: Các bệnh nhân có triệu chứng ỉa phân đen 31 Bảng 3.10: Triệu chứng chướng bụng 31 Bảng 3.11: Triệu chứng tiêu chảy 32 Bảng 3.12: Triệu chứng ợ ợ chua 32 Bảng 3.13: Liều Prednisolone bệnh nhân HCTHTP có tổn thương TH 33 Bảng 3.14: Thời gian đau bụng so với sử dụng corticoid 33 Bảng 3.15: Kết soi có tổn thương 34 Bảng 3.16: Tổn thương nội soi 34 Bảng 3.17: Tổn thương dày tá tràng nội soi: 35 Bảng 3.18: Các vị trí tổn thương 37 Bảng 3.19: Tổn thương đại thể hình ảnh nội soi 37 Bảng 3.20: Liên quan tổn thương đại thể nội soi với triệu chứng dày – tá tràng: 39 Bảng 3.21: Liên quan liều corticoid với vị trí tổn thương đai thể 40 Bảng 3.22: Tổn thương vi thể 41 Bảng 3.23: Liên quan mức độ tổn thương viêm GPB số triệu chứng lâm sàng 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: phân bố theo giới tính 27 Biểu đồ 3.2: Tổn thương dày – tá tràng với tiệu chứng tiêu hóa 40 Biểu đồ 3.3: Mức độ tổn thương GPB 42 Biểu đồ 3.4: Test nhanh tìm HP 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn sinh lý bệnh bệnh cầu thận tiên phát thể thận hư dẫn đến rối loạn chuyển hóa thành phần triglycerit, rối loạn trình đơng máu dẫn đến xu hướng tăng đơng liệu trình điều trị thận hư có định glucocorticoid, lợi tiểu (Vd: Furosemid), thuốc suy giảm miễn dịch thúc đẩy q trình tăng đơng có tăng co thắt vi mạch nhỏ phúc mạc, mạc treo gây đau bụng khơng kể vị trí phần lớn đau lâm dâm, khó xác định nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa kèm theo (nôn, ỉa chảy…) Glucocorticoid biện pháp hàng đầu điều trị hội chứng thận hư với liều cao kéo dài, riêng liều công ban đầu 2mg/kg/24giờ – tuần sau liều trì 1mg/kg/24giờ x ngày/tuần 2mg/kg/24 cách nhật – tuần, sau chuyển dùng liều củng cố nhằm, tránh tái phát, liều 0,3 – 0,5mg/kg/24giờ uống 4ngày/tuần kéo dài – tháng Trong trình điều trị hội chứng thận hư corticoid, dùng liều cao dài ngày dễ gặp tác dụng khơng mong muốn, prednisolon ức chế tổng hợp Prostaglandin đường tiêu hoá tức làm tác dụng ức chế tiết acid dày bảo vệ niêm mạc dày, nhiều tác dụng không mong muốn có liên quan đến tác dụng glucocorticoid dẫn đến viêm loét dày – tá tràng, buồn nôn, nôn, chướng bụng, viêm loét thực quản, viêm tụy (Đ.T.N.Bính 1985 xuất huyết tiêu hóa, lt dày – tá tràng, thủng dày chiếm 2%{17/853 ca bệnh nghiên cứu}, T.Đ.Long CS [14] thấy tỷ lệ tác dụng phụ corticoid trẻ bị thận hư 24%) 57 - Hình ảnh MBH: * Tổn thương vi thể gặp 28/29 trường hợp 96.6%, bệnh nhi sinh thiết niêm mạc dày – tá tràng, có: phù nề 60,8%, xung huyết 50,1% tổn thương gặp tổn thương loét trợt 7% * Về mức độ tổn thương viêm: Chủ yếu mức độ nhẹ vừa: Nhẹ 65,4%, vừa 34,6%, Không gặp tổn thương mức độ nặng 58 KIẾN NGHỊ - Những bệnh nhân hội chứng thận hư tiên phất có biểu triệu chứng thiêu hóa (đau bụng, buồn nôn, nôn, ợ hơi, ợ chua, chướng bụng, xuất huyết tiêu hóa) nên định nội soi sớm để chẩn đoán điều trị kịp thời - Liều corticoid: nên thật trọng sử dụng điều trị, phải giải thích hướng dẫn cho cha mẹ bệnh nhi trước uống phải uống sau ăn no uống nhiều nước - Nếu ng nghi ngờ có biểu thiệu chứng tiêu hóa nên phối hợp với thuốc băng niêm mạc dày TÀI LIỆU THAM KHẢO A- Tiếng Việt: Bài giảng sách giáo khoa nhi khoa tập I (2006), “ Đặc điểm giải phẫu sinh lý quan tiêu hóa trẻ em”, nhà xuất Y học Hà Nội [Tr: 213 – 217] Bài giảng sách giáo khoa nhi khoa tập II (2006), “ Hội chứng thận hư” , nhà xuất Y học Hà Nội [Tr: 155 - 167] Sách Dược lý học (2001), “ Tác dụng sinh lý biến chứng Corticoid “, Nhà xuất Y học Hà Nội [tr: 490-498] Sách Dược lý học lâm sàng (2003), “ Tác dụng biến chứng Corticoid”, Nhà xuất Y học Hà Nội [Tr: 596 - 604] TS BS Phạm Văn Bùi cs sách “sinh lý bệnh lý thận – tiết niệu”, nhà xuất Y học (2007) [Tr: 105 - 117] Phạm Trung Dũng - Giá trị CLOtest nhiễm H pylori trẻ em Thời y Dược Học 1996:- 13-15 Phạm Trung Dũng, Đào Thị Lý (2000), “Viêm loét dày – tá tràng trẻ em, nhiễm HP qua nội soi mô bệnh học”, Tại bệnh viện Nhi Đông Thành phố Hồ Chí Mình Lê Thị Hồng Điệp (2002), “ Đặc điểm lâm sàng đáp ứng với corticoid giai đoạn điều trị HCTH tiên phát trẻ em tuổi” , Luận văn thác sỹ, trường Đại học Y Hà Nội Tạ Thị Hòa (1981), “Theo dõi biến chứng lâu dài HCTHTP trẻ em”, Luận văn tốt nghiệp nội trú nhi khoa, trường Đại học Y Hà Nội 10 Trần Văn Hợp CS (2001), “Viêm dày mãn tính” Tài liệu đào tạo sau đại học, Hà Nội, Tr 184 – 211 11 Đặng Văn Lai Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng hội chứng thận hư viêm cầu thận tăng sinh gian mạch Công trình nghiên cứu y học quân Số phụ trương 1994 80 – 82 12 Trần Đình Long, Lê Nam Trà, Đỗ Bích Hằng, Lê Tiến Vinh cs (1991), “ tử vong bệnh thận – tiết niệu trẻ em viện BVSKTE từ 1981 – 1990”, kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học viện BVSKTE 10 năm (1981- 1990), [Tr: 416 - 428] 13 Trần Đình Long (1992), “Những thay đổi hình thái chức ưu tuyến thượng thận điều trị HCTH trẻ em”, Y học thực hành, No 297, [Tr: 6-10] 14 Trần Đình Long cs (1995), “Một số biến chứng liệu pháp corticoid điều trị hội chứng thận hư trẻ em”, Nhi khoa Vol 4, Nº & 3, [Tr: 50 – 51 ] 15 Nguyễn Văn Ngoan (2004), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học kết điều trị viêm dày mạn tính có nhiễm HP trẻ em” Luận văn tiến sỹ Y học Đại học Y Hà Nội 16 Nguyễn Văn Nguyên (1986), “ chế biểu bệnh thận”, giảng sinh lý , nhà xuất Y học Hà Nội [Tr: 162 - 165] 17 Thái Hồng Quang (1997), “ Cơn suy thượng thận cấp” Bệnh nội tiết, NXB Y học, Hà Nội, Tr 380 – 383 18 Thái Hồng Quang (1997), “ Bệnh Cushing hội chứng cushing” Bệnh nội tiết, NXB Y học, Hà Nội, Tr 380 – 383 19 Nguyễn Văn Sáng (1992), “Đặc điểm lâm sàng sinh học qua 52 trường hợp HCTHTP thể kháng corticoid trẻ em”, Nhi khoa Vol 1, No 1, [Tr: 17-21] 20 Nguyễn Thị Thịnh, Lê Đình Roanh Nhận xét lâm sàng tổn thương mô bệnh học cầu thận 40 bệnh nhân có HCTH viêm cầu thận lupus Nội khoa 1992 số3 – 21 Lê Nam Trà, Nguyễn Vượng HCTHTP trẻ em đối chiếu mô bệnh học lâm sàng Y học Việt Nam.1977 số1 27 – 35 22 Lê Nam Trà (1986), “ Hội chứng thận hư tiên phát trẻ em “, Tạp chí Y học thực hành, Tr 15 – 20 23 Lê Nam Trà cộng (1999), “ Hội chứng thận hư tiên phát trẻ em – Dịch tễ học chế bệnh sinh”, Tạp chí Nhi khoa – Vol No1, Tr.17-19 24 Lê Văn Trí (1995), “ Corticoid cách sử dụng”, NXB khoa học kỹ thuật 25 Nguyễn Văn Xang (1992), “ Hội chứng thận hư “ Bài giảng bệnh học nội khoa tập I NXB Y học, Tr 106 – 113 B – Tiếng Anh: 26 Agnes Fogo (1990), “Renal pathology”, Pediatric Nophrology – Fourth Edition, Martin Barratt, M B, F R C P, Lippincott Wiliams & Wilkins’ A Wolters Klower Company Pp: 391 – 402 27 Ballal S H, Nayak R Percutanneous renal biopsy: a single center experience with automated spring – load “gun” type device Clin> Nephrol 1995 Oct; 44(4): Pp:274 – 28 Barratt T Martin Idiopathic Nephrotic Syndrome (1996), Is there anything new? Pediatric Nephrologyfor asian pratitioners, (sixth asian congress of Pediatric nephrology) 29 Beno J, Matos M, Milanes C, Arminio A, Stempel CA 1994 Endoscopie fidngis in the upper digestive tract in patients with termirnal chronic kidney failure GEN Jan – Mar, 48 (1): 34 – 30 Brendan Drumn MD,- ARCD ( C ).- FRCA.- Helicobacter pylori in children:- is it a healthcare concern- Program guide.- Xth International Workshop European H.pylori study group 12 /1997 31 Bhan AK, Schmeeberger EE, Collins AB Evidence for a pathogenic role of a cell – mediatet immune mechanism in experimental glomerulonephritis Jexo Ned 1988; Pp: 246 – 26 32 Bondy P.K (1992), “ Secondary adrenal insufficiency” The Marck manual 16th , pp 1091 – 1092 33 Bondy P.K (1992), “ Cushing’s syndrom” The marck munual 16th, pp 1093 - 1096 34 Cameron J S, Glassock R J The nephrotic Symdrome New York Marrecel Dek Ker 1988 35 Citak – A ; Emre – S; Sairin – A; Bilge – L; Nayir – A (2000), “ Hemostatic problems and thromboembolic complications in nephrotic syndrom” Indexed for MEDICINE 36 Cohen MC, Cueto Rua E, Balcarce N, Donatone J, Drut R (2000), Assessment of Sydney System in Helicobacter pylori – associated gastritis in children Acta Gastroenterol Latinoam 30 (1), pp 35 – 40 37 Cohn HO, and Poynard T: Corticosteroids and peptic ulcer: a metaanalysis of adverse events during steroid therapy Journal of Internal Medicine 1994; 236: 619-632 38 Correa RE, Costigan DJ, Genta RM (1996), Classification and grading of gastritis The update sydney System Am J Surg Pathol 20, 10, 1161 – 1181 39 Ebina K, Kato S, Abukawa D, Nakagawa H (1997), “Endoscopic hemostasis of bleeding duodenal ulcer in a chid with SH”, J Pediatr, 131(6): 934-6 40 Ivesen P Brun C Aspiration biopsy of kidney Amer J Med 11, 342 54 Jackson E., Mc Adams A J Differences between membranoproliferative glomerulonephritis type I and II in chemical presentation, glomerular morphology and complement perturbation Am J Kidney Dis 1987: 9: 115 – 120 41 Fioretto P (2004): Diagnosis problems in diabetic nephropathy: histilogicalfidings and non-immunoreactive albumin; XLIERA_EDTA Congress, Istambul, June 2005 42 Gavin C Ameil (1990),” The Evolution of treatment for Idiopathic nephrotic syndrom”, Pediatric nephrology Progress in research and pediatrice, John Wiley & Sons Ltd, pp 71 – 84 43 Glickman JN, Antonioli DA (2001), Gastritis, Gastrointest Endosc Clin N Am Oct, 11 (4), pp 717 – 40 44 Gunasekaran TS (1997), “SH purpura: wath does the “rash” look like in the gastrointestinal mucosa?”, Pediatr Dermatol, 14(6): 437-40 45 Habib R (1993), “ Nephrotic syndrom in the 1st year of life “ Inserm U 192, Hospital Necker – Enfants Malades, Paris, France 46 Hodson EM, Knight JF, Willis NS, Craig JC (2001), “ Corticosteroid therapy for nephrotic syndrom in children”, Centre for Kidney Research, The children’s Hospital at Westnead, Locked Bag 4001, Westnead, NSW, Australia, 2145, ElisaH@chw.edu.au.44 47 Huang IF, Wu TC, Wang KS, Hwang B, Hsieh KS (2003), Upper gastrointestinal endoscopy in children with upper gastrointestinal bleeding J Clin Med Assoc, 66 (5), pp 271 – 48 J Sterwart Cameron (Vol1 - 1998), “ The nephrotic syndrom Management, complicatins, and parthophysiology”, Oxford texbook of Clinical Nephrology – Secon Edition Oxford University Press, PP 461 – 483 49 John J Herbst Peptic ulcer disease Nelson Textbook of Pediatrics 1996 50 Kagimoto S (1993), “Duodenal findings on ultrasound in children with SH and gastrointestinal symtomes”, J Pediatr Gastroenterol Nutr, 16(2): 178-82 51 Kato S, Ebina K, Naganuma H, Sato S Maisawa S, Nakagawa H (1996), “Intestinal IgA deposition in SH with severe gastro-intestinal manifestations”, Eur J Pediatr, 155(2): 91-5 52 Kato S, Shibuya H, Naganuma H, Nakagawa H (1992), “Gastrointestinal endoscopy in SH”, Eur J Pediatr, 151(7): 482-4 53 Lai K N Immunohisto chemical study of the membrane attack complex of complement and S – protein in idiopathic and secondar membranous nephropathy Am J Pathol 1989: 135: 469 – 476 54 Luther B Travis (1996), “ The nephrotic syndrom, rudolph’s pediatrics” 20th Edition, Appleton & Lange – Stamford, Connecticut Pp 1366 – 1371 55 Mitchell HM,- Bohane TD,- Tobias V,- et al.- Helicobacter pylori infection in children:- Potential clues to pathogenesis.- J Pediatr Gastroenterol 161:- 120,- 1993 56 Novak J (1997), “The role of endoscopy in the diagnosis of SH”, Orv Hetil, 138(35): 2169-73 57 Paul H Dworkin, M.D (1992), “ The kidney in the newborn”, 2nd Edition Pediatrics, National Medical series from William & Wilkins – Harak publishing Company, Malvern, Pennsylvania, PP 337 – 340 58 Reifen R,- Rasoosy I,- et al.- Helicobacter pylori infection in children:- is there- a specific symptomatology - Year book 1996,653 - 654 59 Reisin E, Feng PH, Weinberg U, et al 1970, Factors affecting longevity in unselected paitients on maintenance hemodialytis Isr J Med sei, 6: 677 – 82 60 Uzirk H.,- et al.- Helicobacter pylori infection in symptomatic and asymptomatic children:- A prospective clinical study Eur J Pediatric 6,- 1996:- 265 - 269 61 Waldo F.B, Benfield M.R, Kohaut E.C (1992), “ Methylprednisolone treatment of patients with steroid – resistant nephrotic syndrom”, Nephrol Pp 503 – 505 62 Walker,- Durie,- Hamilton,- Walker - Smith,- Watkins.- Pediatric gastrointestinal disease second edition,- volume 1.- Mosby 1996.Gastritis and peptic ulcer disease 507 – 527 63 Wewer AV (1997), Esophago – gastro – Endoscopy of pediatric patient, Ugeskr Larger, 259,pp 3025 – 20 64 Yahya T M., Pingle A Analysis of 490 kidney biopsies: data from the United Arab Emorate Renal Disease Registry J Mephrol 1998 May – June; 11(3): 148 – 50 65 Yang JM, Chen L, Li XH, Fan YL, Yu X, Fang DC (2003), Endoscopic patterns of gastric mucosa and its clinicopathological significance, World J Gastroenterol, (22), pp 2552 – 66 Yoram Bujanover, Shimon Reif, Jacob Yahav, Helicobacter pylori and peptic disease in the pediatric patient.- Pediatric clinics of north america V 43.N1 feb 1996 p.213 – 234 STT Họ tên Mã số Tuổi Giới Ngày vào viện Đình Văn Tr Nguyễn Văn H 460198 441817 15 14 Nam Nam 12/6/2008 20/06/2008 Trịnh Văn Ch Trần Thị Như Q Phạm Minh T Cao Phương N Nguyễn Quang Th 456460 433394 439367 439399 469991 13 10 Nam Nư Nam Nam Nam 10/7/2008 19/07/2008 21/07/2008 8/8/2008 4/9/2008 Trần Xuân K Nguyễn Hữu Q Phạm Trọng H Phạm Thị Thu U Hà Hồng S Nguyễn Văn T Nguyễn Thị Hồng D 451008 512858 455800 452388 482918 451229 451651 11 12 11 Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ 28/102008 9/11/2008 12/11/2008 12/11/2008 20/11/2008 25/11/2008 9/12/2008 Trần Thị O Ngô Văn H Nguyễn Phương Th Tô Anh Q Nguyên Thị Ph Nguyễn Thị Mỹ L Nguyễn Thị O Trần Văn Q Nguyễn Tiến Ng Nguyễn Tiến Đ Nguyễn Văn L Nuyễn Đức Ng Ngô Thị Ng Đào Ngọc Đức Trần Thị Thu H Vũ Văn Th Lê Quang L Lê Thị Ngọc B Nông Văn Tr 451612 481692 490816 480686 483306 480248 495331 493090 509333 507200 506686 498099 499484 507508 507358 514930 521974 512561 511346 11 13 13 10 12 15 14 11 10 10 11 13 Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam 09/12/2008 14/12/2008 26/12/2008 2/1/2009 9/1/2009 16/01/2009 3/4/2009 7/4/2009 6/5/2009 8/5/2009 27/05/2009 3/6/2009 9/6/2009 16/06/2009 24/06/2009 5/8/2009 6/8/2009 10/8/2009 12/8/2009 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Trần Thị Thu Tr Trần Tuấn A Nguyễn Văn Đ Cao Anh T Nguyễn Văn H Nguyễn Quang Tr Nguyễn Văn A Nguyễn Ngọc D Nguyên Tiến D 512824 522440 530216 522751 522753 524763 523625 522305 530971 12 12 Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam 17/08/2009 7/9/2009 12/9/2009 17/09/2009 17/09/2009 18/09/2009 24/09/2009 2/10/2008 4/10/2008 Mẫu bệnh án nghiên cứu Họ tên:…………………………………………………………………… Tuổi:…………………………Giới:………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Mã số:……………………………/………………………………………… Vào viện ngày / / Ra viện ngày / / Chẩn đoán bệnh :……………………………………………………… Bệnh lần lần thứ mấy:…………………………………………… Triệu chứng lâm sàng: - Lý vào viên:……………………………………………………… - Biểu là:………………………………………………… - Liều Corticoit :………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Các triệu chứng tiêu hóa: - Đau bụng: Có Khơng + Tính chất: Liên tục Từng + Vị trí đau: Thượng vị + Cường độ: Đau quặn - Buồn nơn, nơn: Có Quanh rốn Dữ dội Khơng Âm ỉ + Tính chất nơn: Có máu - Ợ hơi, ợ chua : Có Khơng có máu khơng - Ỉa máu: Có Khơng - Ỉa chảy: Có Khơng - Táo bón: Có Khơng - Chướng bụng: Có khơng Các triệu chứng HCTHTP: Phù :…………… HA: ……………… Protein niệu 24h :……….g/l(≥ 50 mg/kg/24h)…………… Protid máu :……… g/l (< 56g/l) Albumin máu :……… g/l(≤ 25g/l) Nội soi : - Ngày soi: / / , Mã số :……………………… - kết soi : + Thực quản :………………………………………………………… ………………………………………………………………………… + Dạ Dày :…………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… + Tá tràng :…………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… + Hp : (+) (-) + Kết luận: ………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Mô bệnh học :………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ... thương nội soi, mơ bệnh học tổn thương dày – tá tràng điều trị Corticoid bệnh nhân HCTHTP 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 HỘI CHỨNG THẬN HƯ [2] 1.1.1 Định nghĩa: Hội chứng thận hư hội chứng lâm. .. sàng, nội soi dày – tá tràng HCTHTP điều trị Corticoid khoa thận – tiết niệu, Bệnh viện Nhi trung ương? ?? với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng tổn thương dày – tá tràng HCTHTP có điều trị Corticoid. .. chẩn đoán HCTHTP điều trị corticoid khoa thận – tiết niệu bệnh viện Nhi Trung ương, có nhi? ??u triệu chứng bệnh lý dày _ tá tràng, có định làm nội soi tiêu hóa (dạ dày – tá tràng) như: Đau bụng Buồn

Ngày đăng: 10/02/2015, 18:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BNGVIT~1.pdf

  • LUNVAN~1.pdf

  • DANHSA~1.pdf

  • MUBNHA~1.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan