Nghiên cứu giá trị của độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm trên bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn

91 1.7K 6
Nghiên cứu giá trị của độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm trên bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Sốc nhiễm khuẩn là tình trạng bệnh nặng, diễn biến phức tạp, thườngtiến triển đến suy đa tạng và được coi là nguyên nhân chính gây tử vong trênbệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức [42]. Ở Pháp (Annane năm 2000): tỷ lệSNK 9,7% bệnh nhân vào khoa cấp cứu, tử vong 55,9 %. Ở Mỹ (Sharma năm2007): 3/1000 dân bị NKN, trong đó 51,1% phải điều trị tích cực, tử vong26,2% [57].Theo Tổng kết hội thảo Hồi sức cấp cứu toàn quốc năm 1993, tỉ lệtử vong chung của SNK ở Việt Nam 40% [2]. Nhiều nghiên cứu cho thấy khi có sốc sẽ xuất hiện sự mất cân bằnggiữa cung cấp và nhu cầu oxy của cơ thể, dẫn đến thiếu oxy tổ chức. Khi thiếu oxy tổ chức kéo dài sẽ dẫn đến suy chức năng các cơ quan và tử vong[7], [47]. Để đánh giá điều trị và tiên lượng bệnh nhân SNK người ta đã sửdụng nhiều biện pháp như: đánh giá tình trạng lâm sàng (tri giác, mạch, huyếtáp, lưu lượng nước tiểu…), đánh giá dựa vào đo khả năng cung cấp oxy (D0)và tiêu thụ oxy (V0) của cơ thể [45], đánh giá tình trạng thiếu oxy tổ chứcnhư: đo lactat máu động mạch [36], đo pHi niêm mạc dạ dày [3], đo PaCO2niêm mạc lưỡi [37] và đo độ bão hoà oxy tĩnh mạch trộn (SvO), độ bão hoàoxy tĩnh mạch chủ trên (ScvO) [26], [27], [29], [33], [49]. Đo SvO2, ScvO22 là một chỉ số gián tiếp đánh giá tình trạng oxy hóa tếbào. Trong một số bệnh như bệnh tim phổi, SNK, sốc tim, và ở những bệnh thấp liên quan với tiênlượng xấu [49]. nhân sau khi phẫu thuật tim mạch... SvO2, ScvO Tuy nhiên, về mặt kỹ thuật việc đo SvO22 đòi hỏi phải đặt một ốngthông Swan-Ganz vào động mạch phổi để đo SvO22. Đặt ống thông Swan-Ganz là kỹ thuật khó, tốn kém, có thể có biến chứng nặng nề (chảy máu, tổnthương van tim, nhiễm khuẩn...). Việc đo ScvO2 tương đối dễ làm chỉ cần đặt 22một ống thông tĩnh mạch chủ trên (ống thông tĩnh mạch trung tâm), qua đó cóthể đo được giá trị ScvO liên tục trên máy hoặc có thể được đo ngắt quãng tạimột số các thời điểm. Đặt ống thông tĩnh mạch trung tâm là chỉ định bắt buộccho bệnh nhân SNK và quan trọng là dễ dàng hơn và an toàn hơn so với đặtống thông Swan - Ganz [49]. Có rất nhiều nghiên cứu trên động vật thựcnghiệm, và trên người bệnh cho thấy ScvO22 và SvO có mối tương quan tốt[8], [14], [22], [33], [51]. Đặc biệt trong SNK, ScvO22 thường lớn hơn SvOkhoảng 8% nhưng thay đổi của chúng song song nhau [49], [51]. River và cộng sự (2001) nghiên cứu ngẫu nhiên ở bệnh nhân NKN vàSNK, ngoài việc duy trì CVP trên 8-12 mm Hg, HATB trên 65 mm Hg, nướctiểu trên 0,5 ml/kg/h, việc duy trì ScvO2 ở trên 70% cho kết quả giảm tỷ lệ tửvong gần 15% [54]. Theo hướng dẫn: Chiến lược quản lý NKN và SNK “Surviving SepsisCampaign “ (2004 và 2008): Mục tiêu điều trị SNK cần đạt trong 6 giờ đầu là:HATB trên 65 mm Hg, CVP trên 8-12 mm Hg (10-15 cmHO), lưu lượngnước tiểu trên 0,5 ml/kg/h và ScvOtrên 70% [26], [27].Do ScvO22 2 có giá trị tốt để định hướng sớm cho điều trị và tiên lượngbệnh nhân SNK, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ''''''''''''''''Nghiên cứugiá trị của độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm (ScvO) trên bệnhnhân sốc nhiễm khuẩn'''''''''''''''' Mục tiêu nghiên cứu:1. Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật đo ScvO ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn.2. Nhận xét giá trị của ScvO trong tiên lượng độ nặng của sốcnhiễm khuẩn.

B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI NGUYN HNG THNG NGHIÊN CứU GIá TRị CủA độ BO HòA oXY MáU TĩNH MạCH TRUNG TÂM trên bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn LUN VN THC S Y HC H NI -2009 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI [\ NGUYN HNG THNG NGHIÊN CứU GIá TRị CủA độ BãO HòA oXY MáU TĩNH MạCH TRUNG TÂM trên bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn LUN VN THC S Y HC Chuyờn ngnh : Hi sc cp cu Mó s : 60.72.31 Ngi hng dn khoa hc: GS. V VN NH H NI - 2009 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn này cho phép tôi được gửi lời cảm ơn tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội. Ban lãnh đạo Bệnh viện Bạch Mai, tập thể Bác sĩ, Điều dưỡng Khoa Hồi sức tích cực, Khoa cấp cứu, Trung tâm chống độc đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học và làm luận văn tốt nghiệp. Với tất cả tấm lòng kính trọng, tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô trong Bộ môn Hồi sức cấp cứu Trường Đại học Y Hà Nội, các thầy cô trong Hội đồng thông qua đề cương và Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, những người đã cho tôi nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Gs Vũ Văn Đính là người Thầy trực tiếp hướng dẫn tôi, đã giành nhiều thời gian, công sức, tận tình chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Y tế Hải Dương, Đảng ủy, Ban lãnh đạo Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương. Tập thể Bác sĩ, Điều dưỡng khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương là cơ quan chủ quản đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi vô cùng biết ơn những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2009 Nguyễn Hồng Thắng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu giá trị của độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm (ScvO 2 ) trên bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn ” là đề tài do bản thân tôi thực hiện. Các số liệu là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố. Tác giả Nguyễn Hồng Thắng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. SỐC NHIỄM KHUẨN 3 1.1.1. Lịch sử 3 1.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn 3 1.1.3. Sinh lý bệnh của sốc nhiễm khuẩn 7 1.2. BÃO HÒA OXY MÁU TĨNH MẠCH TRỘN VÀ BÃO HÒA OXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM 12 1.2.1.Động học giữa cung cấp và nhu cầu oxy của cơ thể 12 1.2.2. Cân bằng giữa cung cấp và nhu cầu oxy trong cơ thể. 18 1.2.3. ScvO 2 và SvO 2 trong sốc nhiễm khuẩn 19 1.2.4. Phương pháp đo ScvO 2 21 1.3. ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM KHUẨN 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 30 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 31 2.1.3. Tiêu chuẩn thoát sốc. 31 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 31 2.2.2. Cỡ mẫu 31 2.2.3. Phương tiện nghiên cứu 31 2.2.4. Phương pháp tiến hành. 34 2.2.5. Phương pháp đo độ bão hòa tĩnh mạch trung tâm 34 2.2.6. Đo cung lượng tim, chỉ số tim 41 2.2.7. Các thời điểm lấy mẫu. 41 2.2.8. Tiến hành thu thập số liệu 41 2.2.9.Theo dõi bệnh nhân trong quá trình điều trị 43 2.2.10. Xử lý số liệu.Bằng phương pháp thống kê y học 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 44 3.1.1. Phân bố tuổi, giới. 44 3.1.2. Nguyên nhân gây sốc nhiễm khuẩn 45 3.1.3. Thời gian thở máy và thời gian điều trị sốc nhiễm khuẩn 45 3.1.4. Diễn biến của SaO 2 , Hematocrit, Hemoglobin qua các thời điểm nghiên cứu. 46 3.1.5. Kết quả điều trị 47 3.2. KỸ THUẬT ĐO SCVO 2 . 47 3.2.1. Vị trí đặt ống thông tĩnh mạch trung tâm. 47 3.2.2. Thời gian đặt ống thông tĩnh mạch trung tâm 48 3.2.3. Biến chứng đặt ống thông tĩnh mạch trung tâm 48 3.2.4. Vị trí đầu ống thông tĩnh mạch trung tâm. 49 3.2.5. Kết quả đặt ống thông tĩnh mạch trung tâm. 49 3.2.6. Thời gian từ khi lấy máu đến khi làm xong ScvO 2. 50 3.2.7. Kết quả làm xét nghiệm ScvO 2. 50 3.3. VAI TRÒ CỦA ScvO 2 TRONG TIÊN LƯỢNG ĐỘ NẶNG CỦA SỐC NHIỄM KHUẨN 51 3.3.1. Giá trị trung bình của ScvO2 ở tất cả các thời điểm 51 3.3.2. So sánh chỉ số ScvO 2 và cung lượng tim, chỉ số tim. 51 3.3.3. Tương quan giữa ScvO 2 với cung lượng tim, chỉ số tim. 53 3.3.4. ScvO 2 trong tiên lượng tử vong 54 3.3.5. Kết quả điều trị với diễn biến của ScvO 2 từ thời điểm 6 giờ 55 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG. 56 4.1.1. Phân bố theo tuổi 56 4.1.2. Phân bố theo giới 56 4.1.3. Nguyên nhân gây sốc nhiễm khuẩn 57 4.1.4. Thời gian thở máy và thời gian điều trị sốc nhiễm khuẩn 57 4.1.5. Kết quả điều trị 57 4.2. KỸ THUẬT ĐO ScvO 2 . 59 4.2.1. Vị trí đặt ống thông tĩnh mạch trung tâm. 59 4.2.2. Thời gian đặt ống thông tĩnh mạch trung tâm 59 4.2.3. Biến chứng đặt ống thông tĩnh mạch trung tâm 60 4.2.4. Vị trí đầu ống thông tĩnh mạch trung tâm. 61 4.2.5. Kết quả đặt ống thông tĩnh mạch trung tâm. 61 4.2.6. Thời gian từ khi lấy máu đến khi ra kết quả ScvO 2 62 4.2.7. Kết quả làm xét nghiệm đo ScvO 2 62 4.3. GIÁ TRỊ CỦA ScvO 2 TRONG TIÊN LƯỢNG ĐỘ NẶNG CỦA SỐC NHIỄM KHUẨN 63 4.3.1. Giá trị trung bình của ScvO2 ở tất cả các thời điểm 63 4.3.2. Liên quan giữa ScvO 2 và cung lượng tim, chỉ số tim 63 4.3.3. ScvO 2 trong tiên lượng tử vong 64 4.3.4. Kết quả điều trị với diễn biến của ScvO 2 từ thời điểm 6 giờ 65 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHỮ VIẾT TẮT Ca0 2 : Arterial oxygen content: Hàm lượng oxy trong động mạch CI : Cardiac index: Chỉ số tim CO : Cardiac output: Cung lượng tim Cv0 2 : Mixed venous oxygen content: Hàm lượng oxy trong tĩnh mạch trộn CVP : Central venous pressure: áp lực tĩnh mạch trung tâm D0 2 : Oxygen delivery: Vận chuyển oxy Da0 2 : Arterial oxygen delivery: Vận chuyển oxy trong động mạch Dv0 2 : Venous oxygen delivery: Vận chuyển oxy trong tĩnh mạch HATB : Huyết áp trung bình HATT : Huyết áp tâm thu NKN : Nhiễm khuẩn nặng Pa0 2 : Partial arterial oxygen pressure: áp lực riêng phần oxy trong máu động mạch Pv0 2 : Venous oxygen pressure: áp lực oxy trong máu tĩnh mạch Sa0 2 : Arterial oxygen saturation: Bão hoà oxy máu động mạch Scv0 2 SNK : Central venous oxygen saturation: Bão hoà oxy máu tĩnh mạch trung tâm : Sốc nhiễm khuẩn Sv0 2 : Mixed venous oxygen saturation: Bão hoà oxy máu tĩnh mạch trộn V0 2 : Oxygen consumption: Tiêu thụ oxy DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thời gian thở máy và thời gian điều trị sốc nhiễm khuẩn 45 Bảng 3.2: Diễn biến của SaO 2 , Hematocrit, Hemoglobin qua các thời điểm nghiên cứu 46 Bảng 3.3: Vị trí đặt ống thông tĩnh mạch trung tâm 47 Bảng 3.4: Thời gian đặt ống thông tĩnh mạch trung tâm. 48 Bảng 3.5: Biến chứng đặt ống thông tĩnh mạch trung tâm. 48 Bảng 3.6: Vị trí đầu ống thông tĩnh mạch trung tâm. 49 Bảng 3.7: Kết quả đặt ống thông tĩnh mạch trung tâm. 49 Bảng 3.8: Thời gian từ khi lấy máu đến khi làm xong ScvO 2 50 Bảng 3.9: Kết quả làm xét nghiệm ScvO 2. 50 Bảng 3.10: Giá trị trung bình của ScvO2 ở tất cả các thời điểm. 51 Bảng 3.11: So sánh chỉ số ScvO 2 và CO 51 Bảng 3.12: So sánh chỉ số ScvO 2 và CI. 52 Bảng 3.13: ScvO 2 trong tiên lượng tử vong 54 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sinh lý bệnh học nhiễm khuẩn 7 Hình 1.2: Đồ thị Barcroft 13 Hình 1.3: Diễn biến của SvO 2 và ScvO 2 trên bệnh nhân SNK 18 Hình 1.4: Vị trí đầu ống thông tĩnh mạch trung tâm. 22 Hình 1.5. Mục tiêu điều trị sớm cho NKN và SNK 24 Hình 2.1. Bộ ống thông tĩnh mạch trung ba nòng 32 Hình 2.2. Máy đo khí máu Gem Premier 3000 33 Hình 2.3. Bộ ống thông Swan – Ganz. 33 Hình 2.4. Điểm chọc đối với kỹ thuật đặt ống thông tĩnh mạch trung tâm đường cao 37 Hình 2.5. Điểm chọc với kỹ thuật đặt ống thông tĩnh mạch trung tâm đường dưới đòn 38 [...]... oxy (VO2): l lng oxy thc s c mụ s dng ngi khe mnh, h thng vn chuyn oxy bo m lng oxy tiờu th v oxy nhu cu l bng nhau Trong tỡnh trng bnh lý nhu cu oxy cú th vt quỏ tiờu th, l nguyờn nhõn mụ thiu oxy Mc dự vy tiờu th oxy l ch s tt phn ỏnh nhu cu oxy ca mụ m cỏc nh lõm sng cú th dựng c Mc tiờu th oxy ca c th s l (ml/phỳt): VO2 = DaO2 - DvO2 VO2=1,38 x Hb x CO x (SaO2 - SvO2) (1) Bỡnh thng vn chuyn oxy. .. v nhu cu oxy ca c th [1], [43], [49] 1.2.1.1 Cung cp oxy trong c th: phi oxy trong ph nang cú phõn ỏp trung bỡnh 104 mmHg, mao mch phi phõn ỏp oxy trung bỡnh 40 mmHg do ú to lờn s chờnh lch ỏp sut (104 40 = 64 mmHg ) oxy khuych tỏn t trong ph nang sang mao mch phi Trong mỏu oxy c vn chuyn di 2 dng: + Dng t do: mt phn nh oxy (chim 3%) ho tan vo trong huyt tng, to thnh ỏp lc riờng phn ca oxy trong... nhng thờm oxy cho mụ, khớ lờn phi CO2 c thi i gõy CO2 thp li gõy ly thờm oxy cho mỏu Hiu ng Bohr to s hi ho chc nng vn chuyn oxy v CO2 - Tng 2.3 DPG gõy tng nhng oxy cho mụ - Vn c: to nhiu CO2, H+, hp cht phosphat, c v mỏu tng nhit lm tng tỏch oxy khi hemoglobin Mỏu mao mch ngoi vi nhng oxy cho dch k v t bo Mỏu ng mch ti mụ ngoi vi cú phõn ỏp oxy 95 mmHg m dch k cú phõn ỏp oxy 40 mmHg Do ú, oxy khuch... (PaO2), Lng oxy ho tan ny tuy rt ớt nhng rt quan trng vỡ chớnh nú s khuch tỏn vo t chc m cung cp oxy cho t chc Lng oxy ny s c bự li bng phn ng phõn ly HbO2 + Dng kt hp vi hemoglobin: phn ln oxy (chim 97%) n kt hp vi hemoglobin (Hb) to thnh HbO2, to thnh bóo hũa oxy trong mỏu (SO2) Bóo hũa oxy (SO2) c o bng lng oxy gn vo hemoglobin(Hb), c 1 phõn t hemoglobin cú th nhn c 4 phõn t oxy Phõn t oxy kt hp... iu kin ny thỡ hiu sut nhng oxy cho mụ l cao nht khi tng tiờu th oxy mụ, khi gim tiờu th thỡ dự cú th oxy phõn ỏp cao hn mỏu nhn thờm oxy v nhng thờm oxy cho mụ khụng ỏng k Hiu ng Bohr v nhng chuyn dch th Barcroft to hiu sut vn chuyn cao Cỏc trng hp tng tỏch oxy khi hemoglobin gõy th chuyn phi: 14 - toan ca mỏu tng: hemoglobin t ng nhng thờm oxy cho mụ do hp cht HbO2 tỏch oxy khi hemoglobin - Nng ... kinh trung ng: sng, lỳ ln, hụn mờ - Tim mch: suy tim, h huyt ỏp - Gan: ri lon chc nng gan do sc - Huyt hc: gim tiu cu, ụng mỏu ni mch ri rỏc - H tiờu hoỏ: a chy, loột do stress 12 1.2 BO HềA OXY MU TNH MCH TRN (SvO2 ) V BO HềA OXY MU TNH MCH TRUNG TM (ScvO2 ): Bóo hũa oxy mỏu tnh mch (SvO2, ScvO2) ỏnh giỏ lng oxy cũn li trong mỏu sau khi i qua h mao mch Nú phn ỏnh ng hc gia cung cp oxy v nhu cu oxy. .. phõn ỏp oxy mao mch nhanh chúng tt xung mc 40 mmHg nh mụ Mỏu t mao mch v tnh mch cú phõn ỏp oxy 40mmHg Trong thc nghim lm tng riờng lu lng mỏu n mụ 400% so vi bỡnh thng thỡ lm phõn ỏp oxy mụ tng tng ng 66 mmHg Nu lm tng riờng mc chuyn hoỏ ca mụ lờn 4 ln bỡnh thng thỡ phõn ỏp oxy dch k b gim di 20 mmHg Túm li, phõn ỏp oxy mụ l kt qu ca 2 yu t: cung cp oxy cho mụ v tc tiờu th oxy ca mụ Cung cp oxy cho... ng hoỏ hc thun nghch phi cú phõn ỏp oxy cao nờn oxy 13 kt hp vi hemoglobin to HbO2 (oxyhemoglobin) Ti mụ phõn ỏp oxy thp, oxy li tỏch khi hemoglobin th biu din phn trm bóo ho ụxy gn vo hemoglobin theo phõn ỏp oxy l mt ng cong hỡnh S, gi l th phõn ly oxyhemoglobin, hoc cũn gi l th Barcroft Hỡnh 1.2: th Barcroft Hỡnh ch S cú ý ngha sinh lý l on dc ng vi phõn ỏp oxy mụ l 40mmHg khi ngh v 15mmHg khi... thng cú th tỏch ra gn 75% ca oxy cung cp cho mụ) Tng tỏch oxy cung cp cho mụ c phn ỏnh bng mc chờnh lch ln hn gia bóo hũa oxy mỏu ng mch v tnh mch, v bóo hũa oxy mỏu tnh mch thp hn (gim SvO2, ScvO2) 1.2.3 ScvO2 v SvO2 trong sc nhim khun: Trong giai on u ca sc thụng thng tiờu th oxy (VO2) c lp vi vn chuyn oxy (DO2) bi t chc cú th m bo c oxy nhu cu bng cỏch tng kh nng tỏch oxy mỏu khi DO2 gim Giai on... bóo ho oxy mỏu tnh mch trn (SvO2 ) ph thuc vo s thay i ca tiờu th oxy (VO2 ), cung lng tim (CO), Hemoglobin mỏu, bóo hũa oxy mỏu ng mch (SaO2) Do ú, SvO2 phn ỏnh mi quan h gia lng oxy tiờu th v lu lng tim trong iu kin Hemoglobin mỏu, SaO2 bỡnh thng iu ú cng cú ngha SvO2 cú mi quan h tt vi t l oxy cung cp v nhu cu Do vy SvO2 l mt ch s giỏn tip ỏnh giỏ tỡnh trng oxy húa t bo 17 1.2.1.4 bóo hũa oxy mỏu . điều trị và tiên lượng bệnh nhân SNK, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: '&apos ;Nghiên cứu giá trị của độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm (ScvO 2 ) trên bệnh nhân sốc nhiễm. 3 1.1. SỐC NHIỄM KHUẨN 3 1.1.1. Lịch sử 3 1.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn 3 1.1.3. Sinh lý bệnh của sốc nhiễm khuẩn 7 1.2. BÃO HÒA OXY MÁU TĨNH MẠCH TRỘN VÀ BÃO HÒA OXY MÁU TĨNH MẠCH. tài nghiên cứu Nghiên cứu giá trị của độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm (ScvO 2 ) trên bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn ” là đề tài do bản thân tôi thực hiện. Các số liệu là hoàn toàn trung thực

Ngày đăng: 10/02/2015, 18:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia.pdf

    • TRNG I HC Y H NI

    • NGHIÊN CứU GIá TRị CủA

    • độ BãO HòA oXY MáU TĩNH MạCH TRUNG TÂM

    • trên bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn

      • Chuyờn nganh : Hụi sc cõp cu

        • TRNG I HC Y H NI

        • NGHIÊN CứU GIá TRị CủA

        • độ BãO HòA oXY MáU TĩNH MạCH TRUNG TÂM

        • trên bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn

          • loi cam on.pdf

          • loi camdoan.pdf

          • BANGHI~1.pdf

          • LUNVAN~1.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan