kết hợp ppdh đàm thoại với ppdh thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh_tiểu luận tốt nghiệp cử nhân giáo dục chính trị

48 1.1K 0
kết hợp ppdh đàm thoại với ppdh thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh_tiểu luận tốt nghiệp cử nhân giáo dục chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  TIỂU LUẬN T TIỂU LUẬN T ỐT NGHIỆP ỐT NGHIỆP MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN Đề tài KẾT HP PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐÀM THOẠI VỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KẾT HP PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐÀM THOẠI VỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THẢO LUẬN NHÓM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THẢO LUẬN NHÓM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 TRONG DẠY HỌC PHẦN CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 NGƯỜI THỰC HIỆN : CAO VĂN NGHIÊM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.VŨ THỊ THANH NGA Kiên Giang tháng 08 năm 2010 Kiên Giang tháng 08 năm 2010 1 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài………………………………… trang… 2.Lịch sử nghiên cứu đề tài…………………………………trang…. 3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài……………… trang… 4.Phạm vi nghiên cứu của đề tài…………………………… trang…. 5.Phương pháp nghiên cứu ………………………………… trang 6.Kết cấu của đề tài………………………………………… trang… PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : Cơ sở lý luận của việc kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học phần Công dân với đạo đức. 1.1.Phương pháp đàm thoại và phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD 1.1.1.PPDH và PPDH môn GDCD ………trang 1.1.2.Phương pháp đàm thoại trong dạy học GDCD trang 1.1.3.Phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD trang 1.2.Môn GDCD ở trường THPT và đặc thù tri thức của phần công dân với đạo đức – GDCD lớp 10. 1.2.1.Môn GDCD trong trường phổ thông trang 1.2.2.Chương trình GDCD lớp 10 phần Công dân với đạo đức…trang 1.3.Kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh. 1.3.1.Cơ sở của việc kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh ….trang 1.3.2.Phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh …trang CHƯƠNG II. Thực trạng giảng dạy môn GDCD ở trường THPT Hòa Hưng và việc giáo dục đạo đức cho học sinh 2 2.1.Một vài nét khái quát về trường THPT Hòa Hưng, huyện Giồng Riềng , tỉnh Kiên Giang ……………………………………………………… trang… 2.2.Thực trạng dạy học GDCD và việc kết hợp phương pháp đàm thoại với phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học Công dân với đạo đức ở trường THPT Hòa Hưng – Giồng Riềng………………………………trang…… CHƯƠNG III: Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả của việc kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm trong dạy học phần Công dân với đạo đức. 3.1.Một số giải pháp cơ bản 3.1.1.Đối với các cấp quản lý………………………………trang…. 3.1.2.Đối với giáo viên dạy GDCD……………………… trang…. 3.1.3.Đối với học sinh…………………………………….trang…. 3.2.Vận dụng việc kết hợp phương pháp đàm thoại với phương pháp thảo luận nhóm để dạy học bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học – GDCD lớp 10. PHẦN KẾT LUẬN ………………………………………… …trang TÀI LI ỆU THAM KH ẢO trang MỞ ĐẦU 3 1. Tính cấp thiết của đề tài : Từ những thập kỷ cuối thế kỷ XX, trên thế giới đã có nhiều quốc gia tiến hành chuẩn bị và triển khai cải cách giáo dục, tập trung vào giáo dục phổ thông mà trọng điểm là cải cách chương trình và SGK nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, trực tiếp góp phần cải thiện chất lượng nguồn nhân lực. Trong xu thế đó, Việt Nam ta tiến hành đổi mới với mục tiêu : Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục , SGK phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới. Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII (1 - 1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (12 - 1996), được thể chế hóa trong Luật Giáo dục (12 - 1998), được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là chỉ thị số 15 (4 - 1999). Luật Giáo dục , điều 24.2, đã ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh". Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông phải là một quá trình đổi mới từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, đánh giá chất lượng giáo dục đến những hoạt động quản lý cả quá trình này. Toàn bộ chương trình cần coi trọng thực hành, vận dụng,…phương pháp dạy học cũng phải được đổi mới với định hướng hỗ trợ cho quá trình tự học, tự phát hiện, tự chiếm lĩnh tri thức mới và thực hành theo năng lực của người học. Chỉ có đổi mới phương pháp chúng ta mới có thể tạo được 4 sự thay đổi thực sự trong giáo dục, mới có thể đào tạo được lớp người năng động, sang tạo, có tiềm năng cạnh tranh trí tuệ trong giai đoạn hiện nay. Hiện nay, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) nói chung và PPDH môn giáo dục công dân (GDCD) nói riêng, đặc biệt là kết hợp phương pháp đàm thoại với phương pháp thảo luận nhóm và các phương pháp khác, đang được bàn luận và thực hiện như là một vấn đề cấp bách để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Khác với các môn khoa học khác, GDCD là một môn học trực tiếp trang bị cho học sinh một cách có hệ thống những tri thức về thế giới quan, tư tưởng chính trị, đạo đức, pháp luật nhằm góp phần quan trọng vào việc giáo dục học sinh trở thành người công dân có ích cho xã hội. Vì vậy việc đổi mới PPDH môn giáo dục công dân hiện nay được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm bởi “Con người là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới đồng thời là mục tiêu của Chủ nghĩa xã hội” [Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị lần thứ IV BCHTW khóa VII, Hà Nội, NXB CTQG, 1993, tr 19], và bởi “điều đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân vì tương lai của bản thân, đất nước”. [Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCHTW khóa VIII, Hà Nội, NXB CTQG, 1997, tr 29]. Vì vậy Đảng ta đã chủ trương: “Tăng cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác - Lê nin, đưa việc giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường phù hợp với lứa tuổi và từng bậc học”; “đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện tư duy sáng tạo của người học, nâng cao năng lực tự học của học sinh”. Đồng thời chỉ thị số 30/ 1998 của Bộ trưởng Bộ GD - ĐT cũng đã chỉ rõ: “Môn GDCD ở các trường THPT có vị trí hàng đầu trong việc định hướng phát triển nhân cách của học sinh”. 5 Môn GDCD lớp 10, đđặc biệt là phần “Cơng dân với đạo đức” có nhiệm vụ giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản của triết học duy vật biện chứng về tự nhiên và xã hội, về sự vận động và phát triển theo những quy luật khách quan, về vấn đề con người có thể nhận thức được những quy luật ấy. Biết vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn cuộc sống. Nắm vững được một số phạm trù cơ bản của đạo đức học, các yêu cầu cơ bản của người công dân Việt Nam trong thời kỳ CNH , HĐH. Có khả năng đánh giá được các hành vi hiện tượng đạo đức trong đời sống xã hội, biết tự điều chỉnh bản thân phù hợp các chuẩn mực đạo đức tiến bộ. Góp phần giáo dục tồn diện học sinh về đức – trí – thể - mỹ, bồi dưỡng những người chủ tương lai của đất nước là những người vừa hồng – vừa chun. Sẵn sàng đương đầu với khó khăn, gian khổ để cùng nhau xây dựng q hương đất nước đàng hồng hơn và tươi đẹp hơn! Trước tình hình bức xúc đó, lại một lần nữa Đảng và Nhà nước ta xác định việc giáo dục đạo đức con người hiện nay với Nghị quyết Trung ương 4 khố VII về “chiến lược phát triển con người” Nghị quyết Trung ương 2 Khố VIII về cơng tác giáo dục và đào tạo, Nghị quyết Trung ương khố VIII về “giữ gìn bản sắc dân tộc”, đến Đại hội X của Đảng nhấn mạnh “phát triển giáo dục và đào tạo” nói khơng tiêu cực và hình thành tính trung thực trong giáo dục và đào tạo, khoa học cơng nghệ là quốc sách hàng đầu.Vấn đề nêu trên đòi hỏi nhà trường THPT cần phải xem xét giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua mơn giáo dục cơng dân là nhiệm vụ hết sức quan trọng. Lúc sinh thời Bác Hồ đã từng nhắc nhở: “lành dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên” hay “vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” . Để thực hiện mục tiêu này thì vấn đề đổi mới nội dung, đổi mới phương pháp dạy học Giáo dục cơng dân là vấn đề đặt ra, trong đó đổi mới phương pháp là quyết định. Khơng phải đổi mới hồn tồn phương pháp mà vấn đề là sự kết hợp phương 6 pháp dạy học đàm thoại với phương pháp dạy học thảo luận nhóm để phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Tuy nhiên, trong q trình đổi mới phương pháp GV chưa quan tâm đến việc kết hợp hai phương pháp này và các phương pháp hỗ trợ khác. Vì thế, chưa nâng cao chất lượng và phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Do vậy, việc kết hợp hai phương pháp này là vấn đề cấp thiết có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Chính vì vậy, tơi đã chọn viết đề tài : “Kết hợp phương pháp dạy học đàm thoại với phương pháp dạy học thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học phần Cơng dân với đạo đức – Giáo dục cơng dân lớp 10” để làm tiểu luận tốt nghiệp. 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề : Vấn đề phương pháp dạy học và kết hợp các phương pháp dạy học đã có khá nhiều người nghiên cứu, tìm hiểu. Tuy nhiên vấn đề kết hợp phương pháp dạy học đàm thoại với phương pháp dạy học thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học phần Công dân với đạo đức – Giáo dục công dân lớp 10 là vấn đề tương đối còn mới mẽ, ít ai nghiên cứu, nếu có chỉ với góc độ lý luận mà thôi. Đây là vấn đề hoàn toàn không trùng lắp với các vấn đề nghiên cứu từ trước đến nay. 3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của đề tài: Mục đích: Thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu các phương pháp dạy học môn GDCD lớp 10 ở trường THPT , đề tài này xin đề xuất việc sư û dụng phương pháp dạy học đàm thoại và phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy phần Công dân với đạo đức - GDCD lớp10 làm phong phú thêm kinh nghiệm giảng dạy của bản thân và tư liệu tham khảo cho đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy . - Nhiệm vụ : 7 + Tiàm hiểu, khảo sát việc sử dụng các phương pháp dạy học GDCD lớp 10 đang được sử dung hiện nay, cụ thể là kết hợp phương pháp dạy học đàm thoại với phương pháp dạy học thảo luận nhóm. + Tìm hiểu tâm lí học tập và kết quả học tập của học sinh khối lớp 10 + Rút ra nhận xét, đánh giá và đề xuất việc kết hợp phương pháp dạy họcđàm thoại với phương pháp dạy học thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học phần Công dân với đạo đức - GDCD lớp 10. 4. Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng việc giảng dạy môn GDCD ở trường THPT hiện nay. - Nghiên cứu phương pháp dạy học đàm thoại kết hợp với phương pháp dạy học thảo luận nhóm được sử dụng để giảng dạy phần Công dân với đạo đức – Giáo dục công dân lớp 10. 5. Phương pháp nghiên cứu : Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương phapù phỏng vấn, trao đổi, trò chuyện - Phương pháp tìm hiểu và phân tích tài liệu - Phương pháp lòch sử- cụ thể 6. Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài được kết cấu thành 3 chương 8 - Chöông 1: Cơ sở lý luận của việc kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học phần Công dân với đạo đức. - Chöông 2: Thực trạng giảng dạy môn GDCD ở trường THPT Hòa Hưng và việc giáo dục đạo đức cho học sinh - Chöông 3: Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả của việc kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm trong dạy học phần Công dân với đạo đức. Chöông 1: Cơ sở lý luận của việc kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học phần Công dân với đạo đức. 1.1.Phương pháp đàm thoại và phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn GDCD : 1.1.1.Phương pháp dạy học và phương pháp dạy học môn GDCD: -Phương pháp: 9 Phương pháp là thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạy "metodos" có nghóa là con đường, cách thức để đạt được mục đích nhất đònh. Phương pháp là hình thức vận động bên trong của nội dung. Bởi vậy phương pháp bao giờ cũng có tính mục đích, tính cấu trúc và luôn gắn liền với nội dung. Người ta chỉ có thể hành động có phương pháp khi có một biểu tượng rõ nét về đối tượng hoặc hiểu và ý thức được mục đích đã đònh sẵn. Không có phương pháp vạn năng cho mọi đối tượng, mọi mục đích. Tuy nhiên, khi đã có phương pháp hành động đúng đắn thì bản thân phương pháp lại có tác dụng làm cho nội dung ngày càng hoàn thiện hơn và vận động vào ý thức của người hành động, đồng thời nó cũng giúp đạt được mục đích ở mức độ mới về chất. Nói cách khác, mục đích và nội dung quy đònh phương pháp nhưng phương pháp cũng có tác động lại nội dung làm cho nội dung có chất lượng cao hơn. -Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học chính là con đường, cách thức dạy học nhằm đạt được mục đích dạy học. Đây là một quá trình gồm hai mặt của một hoạt động, hoạt động của thầy và hoạt động của trò. Do đó phương pháp dạy học phản ánh mối quan hệ tác động qua lại giữa hoạt động dạy và hoạt động học, trong đó hoạt động dạy giữ vai trò chủ đạo và hoạt dộng học giữ vai trò chủ động, tự giác, tích cực. Theo Nguyễn Ngọc Quang ( trong " Phương pháp dạy đại học- 1978" ) cho rằng : Phương pháp dạy học là cách thức làm việc của thầy và trò dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm làm cho trò nắm vững kiến thức, kó năng, kó xảo một cách tự giác, tích cực, tự lực phát triển những năng lực nhận thức và hành động, hình thành thế giới quan khoa học và đạo đức cách mạng. 10 [...]... dân với tình u, hơn nhân và gia đình -Bài 13(2 tiết): Cơng dân với cộng đồng -Bài 14(2 tiết): Cơng dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc -Bài 15(1 tiết): Cơng dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại -Bài 16(1 tiết): Tự hồn thiện bản thân 18 1.3 .Kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh 1.3.1.Cơ sở của việc kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo. .. trình giảng dạy người giáo viên phải biết sử dụng và kết hợp các phương pháp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và khả năng nhận thức của học sinh thì mới đạt kết quả tốt được Thực hiện được u cầu này, nhất thiết phải thực hiện kết hợp các phương pháp trong dạy học, đặc biệt là phương pháp đàm thoại và phương pháp thảo luận nhóm, nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh -Kết hợp bằng cách khi sử... động não,… 1.3.2 .Phát huy tính tích cực trong học tập của HS -Thế nào là tính tích cực học tập? Tính tích cực (TTC) là một phẩm chất vốn có của con người, bởi vì để tồn tại và phát triển con người ln phải chủ động, tích cực cải biến mơi trường tự nhiên, 19 cải tạo xã hội Vì vậy, hình thành và phát triển TTC xã hội là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục Tính tích cực học tập - về thực chất... pháp đàm thoại, đưa ra câu hỏi cho các em thảo luận nhóm và ngược lại, trong q trình thảo luận nhóm nhất thiết phải có đàm thoại, có câu hỏi cho các em trao đổi với nhau và giáo viên trao đổi với học sinh nhằm chiếm lĩnh được nội dung tri thức -Trong q trình kết hợp khơng chỉ sử dụng duy nhất đàm thoại với thảo luận nhóm mà phải có sự kết hợp nhuần nhuyễn với các phương pháp hỗ trợ khác như: thuyết... tập của học sinh 1.3.1.Cơ sở của việc kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh -Tất yếu phải kết hợp các phương dạy dạy học, đặc biệt là phương pháp dạy học đàm thoại với phương pháp dạy học thảo luận nhóm tại vì : Đối với môn GDCD lớp 10, đây là lớp đầu cấp tư duy trừu tượng của học sinh còn hạn chêá, sự mới mẻ về nội dung kiến thức làm cho các em... than và từng nhóm học sinh Nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng, nội dung, mức độ phải phù hợp với năng lực và điều kiện của mình 3.2.Vận dụng việc kết hợp phương pháp đàm thoại với phương pháp thảo luận nhóm để dạy học bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học – GDCD lớp 10 32 Vận dụng kết hợp phương pháp dạy học đàm thoại với phương pháp thảo luận nhóm vào bài 11 “ Một số phạm trù cơ bản của đạo đức”... trong hoạt động học tập liên quan trước hết với động cơ học tập Động cơ đúng tạo ra hứng thú Hứng thú là tiền đề của tự giác Hứng thú và tự giác là hai yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư duy độc lập Suy nghĩ độc lập là mầm mống của sáng tạo Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo sẽ phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động cơ học tập TTC học tập biểu hiện ở... khơng chịu học, khơng có phương pháp học tốt thì hiệu quả của việc dạy sẽ rất hạn chế Do đó, khi đã coi trọng vị trí hoạt động và vai trò của HS thì đương nhiên phải phát huy tính tích cực chủ động của HS Để giáo dục tri thức khoa học, mơn GDCD sử dụng các PPDH chung giống các bộ mơn khoa học khác trong nhà trường phổ thơng như: thuyết trình, đàm thoại, trực quan Thực hiện dạy và học tích cực khơng... khả năng, trình độ của học sinh cũng như năng lực, kinh nghiệm và cả sự nhiệt tình tâm huy t của người giáo viên Quan niệm về dạy học tích cực thì có rất nhiều quan điểm Nhưng quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm là quan điểm hiệu quả nhất Chương 2: Thực trạng việc kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm trong dạy học phần Cơng dân với đạo đức ở trường THPT Hòa Hưng – huy n Giồng Riềng... thành hay bại đó là qua việc học, qua việc giáo dục ở nhà trường, gia đình và xã hội; qua sự nổ lực, tự giáo dục của học sinh 28 Chương 3: Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả của việc kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm trong dạy học phần Cơng dân với đạo đức 3.1.Một số giải pháp cơ bản 3.1.1.Đối với các cấp quản lý: Hơn ai hết, trước tiên các cấp quản lý giáo dục phải nhận thức đúng đắn . thân. 18 1.3 .Kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh. 1.3.1.Cơ sở của việc kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học. DẠY HỌC KẾT HP PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐÀM THOẠI VỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THẢO LUẬN NHÓM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THẢO LUẬN NHÓM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG. dân với đạo đức…trang 1.3 .Kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh. 1.3.1.Cơ sở của việc kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm nhằm phát

Ngày đăng: 10/02/2015, 11:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIEÅU LUAÄN TỐT NGHIỆP

    • CHƯƠNG I : Cơ sở lý luận của việc kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học phần Công dân với đạo đức.

    • CHƯƠNG III: Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả của việc kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm trong dạy học phần Công dân với đạo đức.

    • - Chöông 1: Cơ sở lý luận của việc kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học phần Công dân với đạo đức.

    • - Chöông 3: Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả của việc kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm trong dạy học phần Công dân với đạo đức.

    • Chöông 1:

    • Cơ sở lý luận của việc kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học phần Công dân với đạo đức.

    • Chöông 2:

    • Thực trạng việc kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm trong dạy học phần Công dân với đạo đức ở trường THPT Hòa Hưng – huyện Giồng Riềng – tỉnh Kiên Giang.

    • Chöông 3:

    • Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả của việc kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm trong dạy học phần Công dân với đạo đức.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan