Sáng kiến kinh nghiệm: một số biện pháp nâng cao chất lượng môn Tập Làm Văn lớp 5

46 1.3K 8
Sáng kiến kinh nghiệm: một số biện pháp nâng cao chất lượng môn Tập Làm Văn lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO DUY XUYÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ DUY PHƯỚC     Tác giả : TRẦN THỊ THOẠI Chức vụ : Giáo viên Kiêm nhiệm : Chủ tịch cơng đồn Năm học : 2012 – 2013 I Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN LỚP II ĐẶT VẤN ĐỀ: Lí chọn đề tài: Đầu năm học 2012-2013, thực việc luân chuyển giáo viên qua khối lớp, được nhà trường phân công dạy lớp Đây là năm dạy khối lớp nên biết phải sẵn sàng đối mặt với nhiều khó khăn dạy học, bởi lớp là lớp thứ hai giai đoạn học tập sâu, số môn học nhiều hơn, lượng kiến thức tăng nhiều, em tiếp tục học lí thuyết cách có hệ thống khơng cịn làm quen hình thức luyện theo mẫu mảng nhỏ lớp 2-3, mơn Tiếng Việt Sau tìm hiểu thực trạng khảo sát chất lượng đầu năm học sinh lớp 5B, nhận thấy yên tâm với chất lượng mơn Tốn em có khả quan môn Tiếng Việt nên xác định năm tập trung rèn kĩ viết văn cho học sinh đại trà lớp kĩ viết văn cho số em có giỏi lớp có khả học nâng cao so với chuẩn tối thiểu Kĩ viết văn học sinh tiểu học kết tổng hợp kiến thức nhiều phân môn không môn Tiếng Việt kết nhiều kĩ nghe, nói, đọc, viết, cảm thụ văn học… Để đạt mục tiêu đó, tơi nghiên cứu áp dụng nhiều biện pháp có tính tổng hợp thiết thực để tổ chức cho học sinh rèn luyện cách có ý thức đạt số kết khả quan Tôi xin đúc kết kinh nghiệm sau thực nghiệm đề tài : “Một số biện pháp nâng cao chất lượng Tập làm văn lớp 5” để Hội đồng nghiên cứu khoa học cấp xem xét Phạm vi nghiên cứu: Tập làm văn lớp gồm 67 tiết, văn miêu tả chiếm 45 tiết, cịn 22 tiết chủ yếu dạng văn khác báo cáo thống kê, đơn, thuyết trình, tranh luận, biên bản, chương trình hoạt động, chuyển đoạn văn thành kịch Trong đề tài này, sâu vào các biện pháp rèn kĩ viết văn miêu tả cho học sinh Đối tượng thực nghiệm: Học sinh lớp 5B Trường Tiểu học Số Duy Phước, năm học 2012 2013 III CƠ SỞ LÍ LUẬN: Theo U-sin-xki: “Trẻ em vào đời sống tinh thần người xung quanh nó, thơng qua phương tiện tiếng mẹ đẻ ngược lại, giới bao quanh đứa trẻ phản ánh thơng qua cơng cụ này” Tiếng mẹ đẻ có vai trị quan trọng đời sống cộng đồng đời sống người Với cộng đồng, công cụ để giao tiếp tư Theo tài liệu tập huấn thay sách, để tiếng mẹ đẻ trở thành công cụ đắc lực thế, việc dạy Tiếng Việt phải nhằm vào hai chức ngôn ngữ (công cụ tư công cụ giao tiếp); phải trọng vào bốn kĩ (nghe, nói, đọc, viết); phải hướng tới giao tiếp sử dụng phương pháp giao tiếp Trong tác phẩm “Dạy Tập làm văn Tiểu học” - Tiến sĩ Nguyễn Trí viết: “Phân mơn Tập làm văn có tính chất tổng hợp, có quan hệ chặt chẽ với việc dạy học Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu Đây nơi tiếp nhận nơi luyện tập ngày nhuần nhuyễn kĩ kiến thức phân môn Bài tập làm văn trở thành sản phẩm tổng hơp, nơi trình bày kết đích thực việc học Tiếng Việt (tiếng mẹ đẻ) Tiếng mẹ đẻ có vai trị quan trọng đời sống cộng đồng đời sống người Với cộng đồng, công cụ để giao tiếp tư Đối với trẻ em, tiếng mẹ đẻ lại có vai trị quan trọng hơn.” Gần đây, buổi giảng “Phương pháp dạy học” vào ngày 13/3/2013, bàn tầm quan việc sử dụng ngôn từ, Giáo sư Ngô Bảo Châu – người tiếng giới Tốn cao cấp – ơng khẳng định tầm quan trọng kĩ viết lách, kĩ diễn đạt ý tưởng: "Những nói, viết phải diễn đạt cách mạch lạc nhất, không dùng sáo từ, không dùng từ thừa", GS Ngô Bảo Châu nói Ảnh: Hồng Thùy - Là người nghiên cứu toán viết sách chăm chút sử dụng câu từ, ông đánh giá việc Bộ GD&ĐT cho thí sinh dự thi vào 10 trường thuộc khối văn hóa nghệ thuật khơng phải thi môn Văn? - Tôi chưa rõ định Bộ nên suy luận hồ đồ Tôi nghĩ tất người làm khoa học nghệ thuật, việc chăm chút câu từ vơ quan trọng Những nói, viết phải tự đặt chuẩn để nỗ lực diễn đạt cách mạch lạc nhất, không dùng sáo từ, không dùng từ thừa Điều khơng tơn trọng bạn đọc, người đối thoại mà cịn thể tơn trọng Việc lựa chọn câu từ thích hợp, diễn đạt mạch lạc làm cho tư sáng sủa Ngơn ngữ định suy nghĩ người tự lòng với cách diễn đạt mập mờ, ề suy nghĩ khơng tốt (Báo VnEpress ngày 13/3/2013) Các đơn vị ngôn ngữ từ, cụm từ, câu tiểu học dạy hoạt động giao tiếp Từ xem xét tham gia tạo cụm từ, tạo câu Đoạn văn không xem xét quan hệ với câu mà xem xét quan hệ với đoạn khác văn Các từ, câu, đoạn văn lại xem xét, tìm hiểu mối quan hệ với mục đích nội dung giao tiếp, quan hệ với nhân vật tình giao tiếp Từ học sinh hiểu không cấu tạo, đặc điểm mà hiểu ý nghĩa tác dụng đơn vị tiếng Việt trình giao tiếp Kiến thức từ, câu, dấu câu phải rút qua phân tích mẫu lời nói: Các thực hành kĩ cần tuân thủ yêu cầu luyện tập theo hệ thống thao tác hoạt động nói (xác định yêu cầu, lập dàn ý, viết đoạn bài, kiểm tra sửa chữa lời nói, viết ); xây dựng hệ thống tập phản ánh chế sản sinh lĩnh hội lời nói thơng qua tình giao tiếp Chính thế, Bộ GD&ĐT yêu cầu người giáo viên tiểu học cần ghi nhớ thường xuyên thể quan điểm tổ chức dạy học tiếng Việt là: quan điểm giao tiếp – quan điểm tích hợp quan điểm tích cực hố hoạt động học tập học sinh (SGV Tiếng Việt 5/1, trang - 8) Mục đích cuối việc dạy học phân mơn Tập làm văn trường tiểu học tổ chức cho học sinh thực hành, vận dụng kiến thức mang tính tổng hợp từ phân mơn tập đọc, tả, luyện từ câu, thơng qua việc thực dùng từ, đặt câu, diễn đạt ý cách trơi chảy, mạch lạc để hình thành nên đoạn văn, phát triển thành văn hoàn chỉnh Để đạt điều đó, tơi thấy phải biết tổ chức cho học sinh hoạt động nhiều biện pháp mang tính đồng lồng ghép cách thường xuyên tiết học, nghĩa tổ chức cho học sinh hoạt động đặt yếu tố diễn đạt ngôn ngữ giao tiếp lên hết để trau dồi tư ngôn ngữ IV CƠ SỞ THỰC TIỄN: Lớp 5B năm hình thành gộp số học sinh lớp 4A, 4B số học sinh 4C lại Tổng số hs đầu năm: 32 / 16 nữ Trong đó: Học độ tuổi: 31/32 Số hs gia đình cán bộ, cơng chức: 03 em Số hs gia đình lao động nông nghiệp: 29 em Số em với ơng bà (vì khơng có cha mẹ cha mẹ làm ăn xa): 03 em * Ngày 06/9/2012, Tổ Chuyên môn thống đề khảo sát đầu năm Tiếng Việt (Chính tả Tập làm văn) sau: Trường Tiểu học Số Duy Phước ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Môn: TIẾNG VIỆT - LỚP Thời gian làm bài: 60 phút I Chính tả: (5 điểm – Thời gian 20 phút) Điền vào chỗ dấu chấm (1,5 điểm): a) s hay x: - nhỏ íu, dịng ơng, giọt ương, xơn ao b) d hay gi: - cảm ác, ữ, ận hờn, gian ối c) hay iêu: - kì d , m tả, đ đặn, k gọi Nghe – viết (3,5 điểm) Đường Sa Pa (từ Hôm sau đến hết) II Tập làm văn (5 điểm - Thời gian 40 phút) Tả vật nuôi nhà * Kết khảo sát đầu năm lớp 5B: Môn TS G (9-10) K (7-8) TB (5-6) Y (3-4) Kém (1-2) SL % SL % SL % SL % SL % Viết 32 18,1 28,1 12 37,5 15,6 Toán 32 28,1 10 31,2 11 34,4 6,3 Sau vài tuần đầu dạy học lớp qua khảo sát chất lượng đầu năm, nhận thấy nhiều học sinh lớp tơi cịn mắc nhiều lỗi tả bình thường, số em viết chữ chưa ngắn, viết câu văn chủ yếu đủ hai thành phần chủ vị chưa biết mở rộng câu, ý tưởng vốn từ nghèo mắc nhiều lỗi diễn đạt, chưa biết vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa học vào làm, dù biện pháp em học từ lớp 2, lớp Tôi lập riêng danh sách học sinh giỏi danh sách học sinh yếu sổ chủ nhiệm để theo dõi tiến theo giai đoạn kiểm tra định kì (xin xem bảng thống kê trang 12) Các hạn chế học sinh chủ yếu chưa có kĩ nghe – nhớ câu cụm từ cần viết Các em có biểu yếu kĩ tập đọc từ yếu kĩ viết văn Còn học sinh đạt điểm Khá – Giỏi cần quan tâm đến kĩ mở rộng kĩ dùng từ gợi tả, gợi cảm, thành phần phụ câu trạng ngữ, hơ ngữ, định ngữ, bổ ngữ hình thức “luyện theo mẫu” để có câu văn diễn đạt ý tưởng rõ ràng, trau chuốt Đó vấn đề mà xác định phải quan tâm cho học sinh V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Từ thực trạng rút quá trình giảng dạy khảo sát chất lượng đã phân tích ở trên, để thực nghiệm có kết quả, tiến hành các biện pháp sau: Biện pháp 1: Nghiên cứu chương trình Tập làm văn lớp theo “hướng dẫn điều chỉnh dạy học” Bộ GD&ĐT: Từ đầu năm học 2012 – 2013, chương trình phân mơn Tập làm văn lớp 5, Bộ GD hướng dẫn điều chỉnh giảm tải số sau: Tuần 16 Tên dạy TLV: Luyện tập thuyết trình tranh luận (trang 91, tập 1) TLV: Làm biên vụ việc (trang 161, tập 1) 25 TLV: Tập viết đoạn đối thoại (trang 77, tập 2) 29 TLV: Tập viết đoạn đối thoại (trang 113, tập 2) Điều chỉnh Không làm tập Không dạy Chọn nội dung gần gũi với học sinh để luyện tập kĩ đối thoại Chọn nội dung gần gũi với học sinh để luyện tập kĩ đối thoại Như vậy, 66 tiết Tập làm văn Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5, Bộ GD&ĐT đạo không dạy tiết điều chỉnh số tập trên, lại 66 tiết gồm kiểu sau: Báo cáo thống kê: 02 tiết Đơn từ : tiết Thuyết trình, tranh luận: 02 tiết Biên bản: 03 tiết (có tiết giảm tải theo chương chình Bộ GD) Chương trình hoạt động: 03 tiết Chuyển đoạn văn thành kịch: 03 tiết Tập viết đoạn hội thoại: 03 tiết Ôn tập văn kể chuyện: 03 tiết Miêu tả: 45 tiết Trong 45 tiết văn miêu tả, tơi nhận thấy có loại phân bố sau: Miêu tả đồ vật: 04 tiết (bắt đầu văn miêu tả từ tuần 14 đến tuần 21) Miêu tả cối: 03 tiết (từ tuần 21 đến tuần 28) Miêu tả vật: 03 tiết Miêu tả cảnh: 18 tiết Miêu tả người: 17 tiết Miêu tả cảnh (từ tuần 29 đến tuần 34) Ba loại văn miêu tả sở để lên lớp học sinh học văn tả cảnh tả người, tơi tham khảo sách Ngữ văn lớp để tìm tương đồng khác biệt khối lớp và thấy kết sau: TÍNH TÍCH HỢP - ĐỒNG TÂM GIỮA TV LỚP VỚI NGỮ VĂN LỚP Tiết 8: Tìm hiểu chung văn tự Tiết 76: Tìm hiểu chung văn miêu tả (Đã học lớp 4-5) Tiết 83,84: Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả (Đã học lớp 4-5, lên lớp nâng cao hơn) Tiết 92: Phương pháp tả người (Đã học lớp 5) Tiết 116: Trả kiểm tra Văn Bài Tập làm văn tả người Tiết 121, 122: Viết Tập làm văn miêu tả sáng tạo (Đã học lớp 4-5, lên lớp nâng cao hơn) Tiết 124: Viết đơn (đã học lớp 5, lên lớp nâng cao hồn thiện hơn) Trên sở tìm hiểu phân phối chương trình, tơi thấy điểm chung Tập làm văn lớp với lớp loại miêu tả, kế thừa, bổ sung hiệu cho là: a) Bố cục loại miêu tả giống nhau, có phần Mở – Thân – Kết b) Trong loại miêu tả trên, loại có số tiết giống như: - “Luyện tập mở trực tiếp / gián tiếp”; - “Luyện tập kết mở rộng / không mở rộng”; - “Lập dàn ý văn miêu tả cho sẵn”; - “Viết đoạn văn miêu tả…” c) Trong loại phân môn tập làm văn lớp 5, tơi thấy ln có số văn phân mơn Tập đọc có thể loại để hỗ trợ dạy lí thuyết minh họa cho việc dạy tập làm văn cho học sinh Ví dụ: Tuần Trong phân mơn Tập đọc có Hỗ trợ cho Tập làm văn về: 8 11 12 15 21 22 25 25 26 27 27 29 30 32 Quang cảnh làng mạc ngày mùa Sắc màu em yêu Một chuyên gia máy xúc Tiếng đàn ba-la-lai-ca sơng Đà Kì diệu rừng xanh Trước cổng trời Đất Cà Mau Chuyện khu vườn nhỏ Mùa thảo Về nhà xây Tiếng rao đêm Tả cảnh Phong cảnh đền Hùng Cửa sông Hội thổi cơm Đồng Văn Tranh làng Hồ Đất nước Một vụ đắm tàu Tà áo dài Việt Nam Những cánh buồm Tả cảnh vật Tả cảnh vật Tả người Tả cảnh Tả cảnh vật Tả cảnh vật Tả cảnh Tả cảnh Tả cảnh Tả cảnh Tả người Tả cảnh Tả cảnh Tả cảnh Tả cảnh Tả cảnh Tả cảnh Tả cảnh Tả đồ vật Tả cảnh Biện pháp 2: Lồng ghép củng cố kiến thức về Từ câu, Cảm thụ văn học qua mỗi bài Tập đọc, Học thuộc lòng lớp 5: Đây việc dành cho học sinh giỏi mà cần cho học sinh đại trà có dịp thực hành củng cố kiến thức học phân môn Luyện từ câu tuần tuần trước Việc này được tiến hành từ đầu năm và bài nào cũng làm thế Ví dụ, vào ngày 20/8/2012, tiết bài Tập đọc đầu tiên của lớp là: “Thư gửi học sinh”, chúng chọn vài câu để hỏi nhằm củng cố kiến thức về “Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ” mà các em mới được học ở các tuần cuối lớp 4: + Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ câu sau: a) Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường em, biết chúc em năm đầy vui vẻ đầy kết tốt đẹp (Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường em, biết chúc em TN TN CN năm đầy vui vẻ đầy kết tốt đẹp.) VN b) Nhưng sung sướng nữa, từ phút giở đi, em bắt đầu nhận giáo dục hoàn toàn Việt Nam (Nhưng sung sướng nữa, từ phút giở đi, em bắt đầu TN TN CN nhận giáo dục hoàn toàn Việt Nam.) VN Vào ngày 22/8/2012, dạy bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”, hỏi để củng cố về “Từ đồng nghĩa” mà các em vừa học ở tuần 1: + Tìm từ đồng nghĩa màu vàng có ? (vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi, vàng xọng, vàng giòn, vàng mượt) Ngày 04/9/2012, sau dạy “Mở rộng vốn từ: Tổ quốc”, ngữ liệu sách giáo khoa ỏi nên để mở rộng, củng cố, viết sẵn tập sau bảng phụ để học sinh thực hành: Tìm thêm từ nghĩa với Tổ quốc đặt câu với từ vừa tìm Đáp án: Các từ nghĩa với Tổ quốc là: Quê cha đất tổ, quê hương quán, quê mẹ, nơi chôn rau cắt rốn, - Quê hương: Quê hương em tận Bắc - Quê hương quán: Dù đâu xa, nghĩ quê hương quán - Quê mẹ: Xa xứ, người ta thường nhớ quê mẹ - Nơi chôn rau cắt rốn: Bố em nói: “Tết bố đưa nhà thăm nơi chơn rau cắt rốn mình.” Hoặc ngày 11/9/2012, tiết dạy tập đọc “Lòng dân”, sau hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung xong, tơi hỏi thêm câu để củng cố vốn từ Tổ quốc: Tìm từ bắt đầu tiếng đồng ? Đáp án: Từ bắt đầu tiếng đồng: đồng bào, đồng chí, đồng lịng, đồng hương, đồng thời, đồng bọn, đồng ca, đồng cảm, đồng điệu, đồng dạng, đồng hành, đồng đội, đồng tình, đồng nghĩa, đồng mơn, đồng loạt, đồng nghiệp, đông tâm, đồng khởi, đồng diễn, Các từ chưa xuất “Từ đồng nghĩa” nên giúp củng cố, mở rộng kiến thức cách vừa sức cho học sinh”, tốn phút mà đạt hiệu cao * Về cảm thụ văn học: Tôi học sinh giỏi sử dụng tên sách nâng cao “Rèn kĩ Cảm thụ thơ văn Tiểu học 5” tác giả Tạ Đức Hiền – Nguyễn Việt Nga – Phạm Đức Minh - Ngày 10/10/2012, dạy Hạt gạo làng ta, cho học sinh giỏi làm vào riêng: Trong Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà, nhà 10 thơ Quang Huy miêu tả đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động công trường sông Đà sau: Lúc ấy, công trường say ngủ cạnh dịng sơng Những tháp khoan nhơ lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ Chỉ tiếng đàn ngân nga Với dòng trăng lấp lống sơng Đà Khổ thơ có hình ảnh đẹp ? Hình ảnh cho ta thấy ý nghĩa sâu sắc ? - Ngày 28/11/2012, dạy Hạt gạo làng ta, cho học sinh giỏi làm vào riêng: Trong Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy Em hiểu đoạn thơ ? Hình ảnh đối lập đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ ? - Ngày 12/11/2013 dạy Mùa thảo quả, cho học sinh giỏi làm tập sau: Trong Mùa thảo quả, nhà văn Ma Văn Kháng tả hương thơm thảo sau: Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo lựng, thơm nồng vào thơn xóm Chin San Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm Người từ rừng thảo về, hương thơm đậm ủ ấp nếp áo, nếp khăn Hãy nêu nhận xét cách dùng từ, đặt câu nhằm nhấn mạnh hương thơm thảo chín đoạn văn - Ngày 14/11/2012, dạy Hành trình bầy ong, tơi cho học sinh giỏi làm vào riêng: Kết thúc Hành trình bầy ong, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu có viết: Bầy ong giữ hộ cho người 32 VIII PHẦN PHỤ LỤC: Phụ lục 1: Minh họa nội dung lồng ghép qua Tập đọc Tuần Bài Thư gửi học sinh Quang cảnh làng mạc ngày mùa Nghìn năm văn hiến Sắc màu em yêu Câu hỏi – Bài tập + Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ câu sau: a) Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường em, biết chúc em năm đầy vui vẻ đầy kết tốt đẹp b) Nhưng sung sướng nữa, từ phút giở đi, em bắt đầu nhận giáo dục hoàn toàn Việt Nam a) Hãy chọn từ màu vàng cho biết từ gợi cho em cảm giác gì? b) Tìm chủ ngữ, vị ngữ câu: Hơi thở đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ a) Từ sau đồng nghĩa với “ngạc nhiên”: A nghi ngờ B bất ngờ C hoảng hốt Tìm từ láy đồng nghĩa với từ: “bát ngát, chăm chỉ” Lòng dân a) Dấu gạch ngang câu “Dạ, cậu kêu chi?” có tác dụng gì? b) Tìm từ bắt đầu tiếng đồng? Những a) Hai từ nghĩa với hịa bình: sếu b) Hai từ trái nghĩa với hịa bình, rủi giấy ro: Bài ca trái c) Đọc thầm đoạn “Trái đất cho trái đất quay”, đất diễn đạt ý thơ lời em Một chuyên - Tìm từ trái nghĩa với từ “giản dị”, “êm dịu” gia máy xúc - Đặt câu với từ Ê-mi-li,con Sự sụp đổ chế độ A-pác-thai Tác phẩm Si-le tên phát xít - Tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ “yêu thương”, “hồng hơn” - Đặt câu có hai từ “vàng” có nghĩa khác - Tìm từ trái nghĩa với “ngạc nhiên” Đặt câu với từ 33 Những người bạn tốt - Đặt câu có hai từ “cổ” có nghĩa khác - Từ “chết” câu sau dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Bọn cướp cho A-ri-ôn chết dong buồm đất liền - Tìm từ trái nghĩa với từ gạch câu: “Từ cơng trình thuỷ điện lớn đầu tiên.” Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà Kì diệu rừng - Tìm câu văn có sử dụng biện pháp so sánh xanh - Cho biết từ gạch câu sau, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển? “Nắng trưa rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu ấm lạnh, ánh nắng lọt qua xanh” Trước cổng trời - Từ “trôi” câu thơ “Có gió thoảng, mây trơi”được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Đặt câu với từ “trôi” theo nghĩa gốc Cái quý nhất? Đất Cà Mau - Tìm câu tục ngữ nhắc đến 11 12 Chuyện khu vườn nhỏ Tiếng vọng Mùa thảo Hành trình bày ong Người gác rừng tí hon 13 14 Trồng rừng ngập mặn Chuỗi ngọc lam - Những từ gạch câu sau, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển? Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột hà sa số dù xanh cắm bãi - Tìm đại từ xưng hô đựơc sử dụng - Từ “đầu” câu thơ “Chiếc tổ cũ ống tre đầu nhà chiều gió hú”được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? - Tìm quan hệ từ câu: Rừng sáng có lửa hắt lên từ đáy rừng - Tìm cặp quan hệ từ hai câu thơ : Nếu hoa có trời cao Thì bầy ong mang vào mật thơm - Quan hệ từ câu “Em chạy theo đường tắt quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại.” là: A chạy B C xin D gọi - Gạch quan hệ từ câu “Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà nhiều địa phương, mơi trường có thay đổi nhanh chóng” - Tìm phận CN, VN câu: “Khi người khách cuối bước ra, anh thở phào” 34 Hạt gạo làng ta Bn Chư Lênh đón giáo - Nêu danh từ khổ thơ thứ Về nhà xây Thầy thuốc mẹ hiền - Tìm đại từ xưng hơ khổ thơ thứ Ca dao lao động sản xuất Người cơng dân số - Tìm từ trái nghĩa với từ gạch câu “Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần” - Nêu CN, VN câu“Những cơng dân yếu ớt anh với tơi làm gì?” - Tìm câu ghép bài, nêu CN VN vế câu - Câu “Tôi vợ thái sư mà bị kẻ khinh nhờn” có từ? 22 Người cơng dân số Thái sư Trần Thủ Độ Nhà tài trợ đặc biệt cách mạng - Trí dũng song tồn - Tiếng rao đêm Lập làng giữ biển 22 Cao Bằng 15 16 17 19 20 21 23 - Ghi từ loại vào từ gạch câu sau: Căn nhà sàn chật ních người mặc quần áo hội - Câu “Hải Thượng Lãn Ông thầy thuốc giàu lịng nhân ái, khơng màng danh lợi” thuộc loại câu kể sau đây: A Ai gì? B Ai nào? C Ai làm gì? Thầy cúng - Tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ: dứt khốt, bệnh viện ốm đau Ngu Cơng - Em cho biết quan hệ từ câu “Muốn có nước xã Trịnh cho lúa phải giữ rừng.” Tường Phân xử tài tình Chú tuần - Câu “Vì anh với tơi… cơng dân nước Việt…”có từ? - Tìm câu ghép cho biết vế câu ghép nối với từ nào? - Tìm từ nghĩa trái nghĩa với“ tĩnh mịch”, “bàng hoàng” - Gạch quan hệ từ câu “Bố Nhụ nói tiếp giấc mơ, bất ngờ vỗ vào vai Nhụ.” - Trong từ gạch hai câu thơ sau, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển? Đầu tiên mận Ơng lành hạt gạo - Tìm câu ghép bài, nêu CN, VN vế câu - Trong có câu thơ câu ghép Đó câu thơ nào? 35 24 25 26 27 29 Luật tục xưa - Tìm thành ngữ câu “Mọi người tai người Ê- nghe, mắt thấy.” đê - Nêu từ loại từ gạch câu: Người đặt hộp thư lần tạo cho anh bất Hộp thư mật ngờ - Câu “Những cành hoa đại cổ thụ toả hương thơm, Phong cảnh gốc thông già hàng năm, sáu kỉ che mát cho đền Hùng cháu thăm đất Tổ” câu đơn hay câu ghép Nêu CN, VN câu - Từ “mở” câu thơ “Mở bao nỗi đợi chờ” Cửa sông dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? - Các câu sau liên kết với cách nào? Nghĩa thầy Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe Cụ trò nặng tai - Các câu sau liên kết với cách ? “Người ngồi vót tre già thành đũa bơng Người nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người lấy nước bắt đầu thổi cơm.” Hội thi thổi - Các câu sau liên kết với cách nào? cơm Đồng “Người ngồi vót tre già thành Vân đũa bơng Người nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người lấy nước bắt đầu thổi cơm.” Tranh Làng - Các câu đoạn liên kết với Hồ cách nào? - Tác giả liên kết câu khổ thơ thứ tư cách nào? Câu thơ sử dụng biện pháp Đất nước nhân hoá? Một vụ đắm - Gạch từ ngữ dùng để liên kết câu đoạn tàu sau : Giu-li-et-ta hoảng hốt chạy lại Cô quỳ xuống bên Ma-ri-ô, lau máu trán bạn, dịu dàng gỡ khăn đỏ mái tóc băng cho bạn - Gạch quan hệ từ câu: “Em khơng hiểu Con gái người lại khơng vui mẹ sinh em gái” 36 Phụ lục 2: Minh họa nội dung củng cố kiến thức Luyện từ câu qua Luyện từ câu Bài Từ đồng nghĩa LT từ đồng nghĩa LT từ đồng nghĩa Câu hỏi – Bài tập dành cho học sinh giỏi + Hãy xếp từ thành nhóm đồng nghĩa: Chết, hi sinh, tàu hỏa, xe hỏa, máy bay, ăn, xơi, nhỏ, nhỏ bé, rộng, rộng rãi, bao la, toi mạng, quy tiên, xe lửa, phi cơ, tàu bay, ngốn, đớp, loắt choắt, bé bỏng, bát ngát, mênh mơng Tìm từ đồng nghĩa: a) Chỉ màu xanh c) Chỉ màu trắng b) Chỉ màu đỏ d) Chỉ màu đen Điền từ thích hợp vào chỗ trống (chọn từ đồng nghĩa): Loại xe nhiều xăng quá, không hợp với ý muốn người nên khó (tiêu dùng, tiêu thụ, tiêu hao) Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: LT từ trái a) Khôn nhà chợ nghĩa b) Việc nhà việc bác siêng c) Chết cịn đục Từ đồng âm Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: “cờ, nước, trôi” Từ nhiều nghĩa LT từ nhiều nghĩa Từ mũi câu dùng với nghĩa gốc? a) Bạn Hoa ngồi trước mũi thuyền b) Em bị viêm mũi nên bố phải đưa khám bệnh viện c) Quân giải phóng chia làm năm mũi tiến vào dinh độc lập Xác định nghĩa từ in đậm câu đây, phân nghĩa thành hai loại: nghĩa gốc, nghĩa chuyển: MRVT : Thiên nhiên - Trăng tròn bóng LT từ nhiều nghĩa - Quả đất nhà chung - Quả hồng thể tim đời MRVT : Tìm đại từ đoạn trích sau, nói rõ đại từ thay cho Thiên nhiên từ ngữ nào: Đại từ Khi gấu khuất, anh từ tụt xuống cười: 37 - Thế nào, gấu rỉ tai cậu điều thế? - À, bảo với tớ người xấu kẻ chạy bỏ bạn lúc hiểm nghèo Tìm cặp từ trái nghĩa câu thơ sau: Ôn tập Sao vui vẻ buồn bã Vừa quen (Trần Tế Xương) Tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống: với, hoặc, mà Đại từ xưng a) Học đôi hành hô Quan hệ từ b) Hôm ngày mai có c) Đây em tơi bạn Tìm quan hệ từ, cặp quan hệ từ câu sau nêu rõ tác dụng chúng: LT quan hệ từ Hằng ngày, tinh thần ý chí vươn lên, trới nắng gay gắt hay tuyết rơi, hàng triệu trẻ em giới học Nếu phong trào học tập bị ngừng lại nhân loại chìm đắm cảnh ngu dốt, dã man Xếp hành động nêu ngoặc đơn vào nhóm thích hợp: MRVT : Bảo vệ môi trường a) Hành động bảo vệ môi trường b) Hành động phá hoại môi trường (trồng cây, xả rác, bẻ cành, phủ xanh đồi trọc, đánh cá điện, trồng rừng, đốt nương) Xếp tính từ (in nghiêng) vào ba nhóm: tính từ đặc điểm Ơn tập từ vật, tính từ đặc điểm hoạt động, tính từ đặc loại điểm trạng thái: Nhà to, học giỏi, nằm nghiêng, sông dài, hát hay, ngủ ngon, cao, chạy nhanh, hiểu sâu, giếng sâu, chậm buồn tê tái, sân rộng, chiến đấu dũng cảm Tìm từ có tác dụng nối dấu câu thích hợp để điền vào chỗ Cách nối trống: vế câu ghép a) Sự sống tiếp tục âm thầm hoa thảo nảy gốc kín đáo lặng lẽ 38 b) Chuột vật tham lam ăn nhiều q, nhiếu đến mức bụng chuột phình to Nối vế câu ghép quan hệ từ Tìm quan hệ từ, cặp quan hệ từ thích hợp với chỗ trống câu ghép sau: a) lúa khơng chăm bón không lớn lên b) người quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm phần rừng ngập mặn Tìm cặp từ hơ ứng thích hợp điền vào chỗ trống: Nối vế câu ghép cặp từ hơ ứng a) Gió to, thuyền lướt nhanh mặt biển b) Đám mây bay đến , vùng rộng lớn rợp mắt đến c) Trời tối hẳn, vầng trăng tròn vành vạnh d) Thuyền cập bến, bọn trẻ xúm lại 39 Phụ lục số : Giấy chứng nhận Giáo viên dạy giỏi năm học 2012 - 2013 40 Phụ lục số : Ngữ liệu rèn phân tích cấu trúc câu Bài tập : Phân tích CÂU ĐƠN TT Nhìn cột để tự suy nghĩ thử Đáp án GV Mẫu: Tốp niên ca hát, nhảy múa học giỏi C – V (ấy/học) Nước suối chảy róc rách (đừng vạch / ghi vào cột này) C – V (s/c) Tiếng reo vang dậy C – V (reo/vang) Mẹ hát hay Mẹ hay hát C–V (M/h M/r) Sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền C – V (Sóng/vỗ) Một người ăn xin già lọm khọm đứng trước mặt C – V (khọm/đ.) Cậu ta tiếng tay bắt dế chọi lành nghề C-V (ta/nổi) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba người ngồi ăn cơm với thịt gà P,P,C-V rừng (người/nggồi ) 10 Ba người lời người ngả C-V (con/vâng) 11 Chợt gà trống ông Ba Kiên gáy C–V (k/n) 12 Con tàu màu gạch tươi ngược dịng sơng C–V (t/đ) 13 Ngày ngày mai hi sinh (Câu kể Ai gì”) C–V ; (đó / là) 14 Bơng cúc nắng làm hoa (ailàgì C-V (cúc /là Bướm vàng nắng bay xa lượn vòng (nt) C-V 15 Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm đồi quanh làng C-V P (hồi/ngào 16 Sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền C-V (sóng/vỗ) Tiếng sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền C-V (Tsv/loong) 17 Mùa thu, vàng hoe rụng đầy vườn P, C-V (hoe/r… 18 Sáng sớm, bà thôn nườm nượp đổ đồng P, C-V (t / đã… 19 Ngay thềm lăng, mười tám vạn tuế tượng trưng cho P, C-V (dự/đứng đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm 20 Đã sang tháng ba, đồng cỏ giữ nguyên vẻ đẹp hồi đầu P, C-V (cỏ/vẫn xuân 21 Một lát sau, hàng chục cánh tay lực lưỡng hì hục kéo lưới lên P, C–V (l / hì 22 Lúc hồng hơn, Ăng-co Vát thật huy hoàng P, C–V (Vát/thật 24 Đứng mui vững xuồng máy, người nhanh tay P, C–V (tay/có với lên hái trái trĩu xuống từ hai phía cù lao 25 Lá buồm căng phồng ngực người khổng lồ đẩy thuyền C-V (lồ/đẩy 26 Những ruộng, gị đống, bãi bờ với mảng màu C1,C2,C3,C4-V) xanh, nâu, vàng, trắng nhiều hình dạng khác gợi (nhau / gợi tranh giàu màu sắc" 27 Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, nhà ngồi luộc bánh chưng, trò P, P, C-V1,V2 (nhà / ngồi chuyện đến sáng 28 Giữa đồng xanh ngắt lúa xuân, sơng Nậm Rốm trắng P, C-V1,V2 (sáng / có sáng có khúc ngoằn ngoèo, có khúc trườn dài 29 Ánh trăng chảy khắp cành kẻ lá, tràn ngập đường C–V1,V2 (trong/ trắng xóa 30 Trẻ em mặc áo bơng, áo len đủ màu, đầu làng đón người lớn C – V1, V2 (em / làm mặc 41 31 Một cô công nhân mặc áo trắng, đến bên lồng sưởi điều chỉnh C – V1, V2 nhiệt độ (nhân / mặc 32 Mấy dế bị sặc nước, loạng choạng bò khỏi tổ C – V1, V2 (d/bị 33 Tóc ơng em bạc Ông em / tóc bạc C-V (em/đã) 34 Tốp niên ca hát, nhảy múa, học giỏi C – V1,V2,V3 35 Đôi mắt ông lão đỏ đọc giàn giụa nước mắt C–V1,V2 (l/đ 36 Mới đầu xuân năm kia, hạt thảo gieo đất rừng, P, C,P,V (trạng qua năm, lớn cao tới bụng người ngữ câu) 37 Những em bé Hmơng mắt mí, em bé Tu Dí, Phù Lá C, C2, C3 – V cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ chơi đùa trước cửa nhà (sỡ / mậu dịch 38 Hoa lá, chín, vạt nấm ẩm ướt suối chảy thầm C,C,C,C-V (… chân / đua… chân đua toả mùi thơm 39 Những mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng C1-V1,V2 (trắng / trắng 40 Giọng nói, cử y tá thật dịu dàng C1,C2 – V (tá/thật 41 Chào mào, sáo sậu, sáo đen… đàn đàn, lũ lũ bay C1,C2,C3-V (lũ/ 42 Con cua to ngon (C-V) Con gà to, ngon (C-V1,V2) (to/ngon gà/to,n 43 Mấy dế bị sặc nước, loạng choạng bò khỏi tổ C-V1,V2 (dế/sặc 44 Những chim biển suốt thuỷ tinh, lăn trịn C-V1,V2 (biển/ sóng 45 Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nhảy nhót (m/bé C–V1,V2,V3 (mưa/bé 46 Rải rác khắp thung lũng, gà gáy râm ran (tiếng gà gáy râm P, C-V (g/gáy ; tiếng gà gáy/rr ran) ? 47 Chú chuồn chuồn nước đẹp ! C-V (n/m) (câu cảm) 48 Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng nhỏ lại, sáng vằng vặc P, C-V1, V2 Mt/dnl 50 Mùa xuân, tán xanh um, che mát sân trường P, C-V1,V2 Lá/xanh 51 Bấy giờ, Ong buông Dế ra, rũ bụi, vuốt râu thở P, C-V1,V2,V3 (Ong/mới 52 Những làm nương xa, chiều không kịp, người ngủ P, P, C-V (người/ngủ lại lều 53 Một hôm, chuyến chơi thăm phong cảnh đất nước, P, P, C-V Lạc Long Quân gặp nàng Âu Cơ thuộc dòng dõi tiên trời, (Quân/gặp đẹp người đẹp nết 54 Một năm sau, nhân ngày trời gió mát, Lê Lợi P, P, C-V quan thuyền dạo chơi hồ Tả Vọng (Lợi/cùng 56 Từ đó, để tỏ lịng ghi nhớ cơng ơn Long Qn cho P, P, C-V mượn gươm thần giết giặc, Lê Lợi đổi tên hồ Tả Vọng thành hồ (Lợi/đổi 42 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 Hoàn Kiếm Con cha nhà có phúc C-V (cha/là Rước voi dày mã Tổ, Lê Chiêu Thống sang cầu cứu quân P,C-V Thanh (T/đ Ngoài suối, cành cao, tiếng chim, tiếng ve cất lên P,P,C,C-V inh ỏi, râm ran (ve/cất Đại bàng có sức khỏe lồi chim nghiêng cúi C-V1,V2 (bàng/có, chào Vào đêm cuối xuân 1947, khoảng sáng, đường P,P,C-V công tác, Bác Hồ đến nghỉ chân nhà ven đường (Hồ / đến Sang cuối thu, bàng ngả thành màu tía bắt đầu rụng P, C-V (bàng/ngả xuống Buổi sớm, ngược hướng yến bay tìm ăn buổi chiều theo P,P,C-V (thuyền/sẽ hướng yến bay về, thuyền tới bờ Sống đất mà ngày xưa, sông cá sấu cản trước mũi P,P,P,C-V thuyền, cạn hổ rình xem hát này, người phải thơng (câu có cụm C-V làm trạng ngữ) minh giàu nghị lực (người/phải Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba người ngồi ăn cơm với thịt gà P1,P2, C – V rừng (người/ngồi Vì điều mà hứa với giáo, tâm học giỏi Chữ “vì” Giống : “Vì vậy, em người u mến.” (câu đơn) “trạng hóa” cụm [Khác với “Vì hứa nên phải đi”: (là câu ghép)] C-V theo nên “Vì C-V” trạng ngữ (nó/quyết Những chồn sóc với chùm lơng to đẹp vút qua không C-V (đẹp / vút) kịp đưa mắt nhìn theo Rồi từ nhà, bóng cao, gầy, khập khiễng lom P, C-V1,V2 khom che chở vật gì, phóng thẳng đường (ấy / lom Tiếp sau cụ giáo Chu, môn sinh theo lứa tuổi vái tạ P, C-V(cụ/lần thầy Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân bắt nguồn từ trẩy (Vân/bắt quân đánh giặc người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa Sau tiếng chuông chùa cổ lúc lâu, trăng nhô lên P, C-V (trăng/đã khỏi rặng tre Chúng bên thác trắng xóa tựa mây trời, C-V (tôi/đang rừng âm âm, hoa chuối rực lên lửa Ơng lại nhìn trước nhìn sau Lần kĩ [Lần ơng C-V1V2 nhìn trước nhìn sau kĩ hơn.] P V (khó) (Ơng/lại) Hơm trời đẹp P C-V 43 75 Mùa xuân em trồng P C-V Bài tập : CÁC CÂU CẦN PHẢI DỰA VÀO NGỮ NGHĨA ĐỂ SUY LUẬN MỚI XÁC ĐỊNH ĐƯỢC CẤU TRÚC C/V: TT Nhìn cột để tự suy nghĩ thử Cấu trúc C-V Tiếng suối chảy róc rách C–V Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền C-v – V (toẵng/xôn Mẹ hát ru hay Tiếng mẹ hát hay (chú ý câu có chữ C – V (M/h h/r tiếng) Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran P, C-V1 (gáy/râm Hoa ngô xơ xác cỏ may C – V (n/x Cánh buồm lòng vút cong thon thả (“buồm lòng” loại C–V buồm thuyền biển, từ ghép) (lòng/vút 10 - Mấy học trò từ xa dâng biếu thầy sách quý C-v – V (Học trò / dâng thầy sách.) (về/dâng 11 Lưng cào cào đơi cánh mỏng lụa tơ màu tía, C1,C2-V1,V2 nom đẹp lạ (“nom” nhìn, trơng, thấy) (nó/tơ Bài tập : Câu đơn có cụm C-v làm chủ ngữ TT Nhìn cột để tự suy nghĩ thử Một cô công nhân mặc áo trắng đến bên lồng sưởi điều chỉnh nhiệt độ Những voi chạy đến đích ghìm đà huơ vòi chào khán giả Những gà nhỏ tơ lăn tròn bãi cỏ Con gà trống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú ẩn Mấy dế bị sặc nước loạng choạng bò khỏi tổ Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính tơ tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo Cái bóng nhỏ xíu lướt nhanh mặt hồ Những ngày nghỉ học, chúng tơi thường rủ cánh đồng tìm bắt dế chọi (chúng /bắt dế chọi) Lúc giờ, xe chở niên lên đường nhập ngũ từ từ lăn bánh Trong đêm tối mịt mùng, dòng sông mênh mông, xuồng má Bảy chở thương binh lặng lẽ trôi 10 Cấu trúc C-V C-v – V (cụm C-v làm CN) (trắng/đến C-v – V (t/đ C-v – V(t/l C-v – V (t/ng C-v – V (n/l C-v – V (tô/tạo (?) C-v–V(x/l P, C-v – V (khó xác định) P, C-v –V (n/từ P,P,C-v – V (b/l 44 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Những bắp ngô mập chờ tay người đến bẻ C-v – V mang (chắc/chỉ Con mèo nhảy làm đổ bình hoa bàn (mèo làm đổ bh) C-v – V(nh/làm Cờ bay mái nhà, cành cây, góc phố C-V (Cờ / bay Cờ bay đỏ mái nhà, đỏ cành cây, đỏ góc C-v – V,V,V phố (bay/đỏ Người đích sớm thi chạy việt dã hôm C-v –V tơi (câu kể Ai gì, có C-v làm chủ ngữ) (ấy/là Mấy chim chào mào từ hốc bay hót râm CPV ran ( Từ hốc đó, chim chào mào /bay (đó/bay hót râm ran.) Mùa xuân, bàng nảy trông lửa xanh *P, C–V Một mảnh gãy dậy mùi thơm C-v –V(g/c Ngày máy bay giặc bốc cháy đâm đầu xuống biển C-v –V ngày cô Mai hi sinh (b/c Những vượn bạc má ôm gọn ghẽ chuyền nhanh C-v –V tia chớp (gh/c Tốp niên ca hát, nhảy múa học giỏi C-v –V (ấy/học Những mang vàng hệt màu khộp ăn cỏ non C-v –V (vàng hệt/như Cô Mùa Xuân xinh tươi lướt nhẹ cánh đồng C-v – V(t/đ Trẻ em mặc áo bông, áo len đủ màu đầu làng đón làm C-v – V (m/r Trong gương, chim biển suốt P, C-v – V (t/l thuỷ tinh lăn trịn sóng - Ở hiên trước, cụ già tám mươi tuổi râu tóc bạc phơ P, C-V ngồi sưởi nắng (p/đ Những chim biển suốt thuỷ tinh, lăn trịn C-V1,V2 sóng (biển/trong) Sau mưa mùa xuân, màu xanh ngào, thơm P, C–V (mát / mát trải mênh mông khắp sườn đồi trải) Sáng hôm sau, có hai người mặc áo trắng tất tả phi ngựa P,C-v –V đến (trắng/tất Cá Sấu tưởng thật liền đưa Khỉ trở lại bờ s/C-v – V (th/l Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh C-V1,V2 lửa bập bùng (TV5/2, tuần 26) m/tay : câu đơn Những bọ nẹt béo núc, đầy lông tợn bám đầy C-v – V cành Một bác giun bị đụng chân mát lạnh hay tiếng dế C1 hay C2-V (rích/cũng) rúc khiến giật 45 IX Tài liệu tham khảo: - Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt (Trần Mạnh Hưởng – Lê Hữu Tỉnh (NXB Giáo dục) - Tiếng Việt nâng cao (Lê Phương Nga – Trần Thị Minh Phương – Lê Hữu Tỉnh (NXB Giáo dục) - Những văn hay lớp (Trần Đức Niềm – Lê Thị Nguyên) - 155 Bài làm văn hay Tiếng Việt (NXB TPHCM của nhiều tác giả) - Rèn kĩ Cảm thụ thơ văn Tiểu học (Tạ Đức Hiền – Nguyễn Việt Nga – Phạm Đức Minh) - Luyện từ câu lớp – NXB GD 2006 (Đặng Mạnh Thường) - “Dạy Tập đọc tiểu học” – Lê Phương Nga, NXBGD - 2001 - 100 câu hỏi Luyện cách dùng dấu câu – NXB GD 2004 - Diệp Quang Ban - Bài cảm thụ văn học tiểu học (Trần Mạnh Hưởng – NXBGD) 46 X MỤC LỤC: Phần Nội dung Trang I Tên đề tài II Đặt vấn đề III Cơ sở lí luận IV Cơ sở thực tiễn V Nội dung nghiên cứu VI Kết nghiên cứu 29 VII Kết luận 31 VIII Phụ lục 32 IX Tài liệu tham khảo 45 X Mục lục 46 ... nâng cao hơn) Tiết 92: Phương pháp tả người (Đã học lớp 5) Tiết 116: Trả kiểm tra Văn Bài Tập làm văn tả người Tiết 121, 122: Viết Tập làm văn miêu tả sáng tạo (Đã học lớp 4 -5, lên lớp nâng cao. .. sinh rèn luyện cách có ý thức đạt số kết khả quan Tôi xin đúc kết kinh nghiệm sau thực nghiệm đề tài : ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng Tập làm văn lớp 5? ?? để Hội đồng nghiên cứu khoa... làm văn lớp 5, tơi thấy ln có số văn phân mơn Tập đọc có thể loại để hỗ trợ dạy lí thuyết minh họa cho việc dạy tập làm văn cho học sinh Ví dụ: Tuần Trong phân mơn Tập đọc có Hỗ trợ cho Tập làm

Ngày đăng: 09/02/2015, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan