nghiên cứu tình hình phạm tội của người chưa thành niên tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2001-2005

147 881 4
nghiên cứu tình hình phạm tội của người chưa thành niên tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2001-2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TỊA ÁN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHẠM TỘI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐỌAN 2001 – 2005 (Đã chỉnh sửa sau nghiệm thu) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CN Lê Thị Minh Ngọc TP HCM - NĂM 2007 SỞ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TỊA ÁN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHẠM TỘI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐỌAN 2001 – 2005 (Đã chỉnh sửa sau nghiệm thu) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CN Lê Thị Minh Ngọc Danh sách công tác viên: CN Bùi Hòang Danh – Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh CN Phan Bá - Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh TS Trần Thị Hương – Khoa Tâm lý Giáo dục, ĐHSP TP Hồ Chí MInh CN Nguyễn Thị Thu Huyền - Khoa Tâm lý Giáo dục, ĐHSP TP Hồ Chí MInh TS Hồ Văn Liên - Khoa Tâm lý Giáo dục, ĐHSP TP Hồ Chí MInh CN Lê Phan Minh Nguyệt - Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh CN Trần Thị Thanh Minh - Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh Lời cảm ơn Thực đề tài nhận giúp đỡ qúy báu tập thể cá nhân: - Sở Khoa học - Công nghệ TP Hồ Chí Minh - Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh, Tịa án 24 Quận, Huyện TP Hồ Chí Minh - Cơng an TP Hồ Chí Minh, Cơng an Quận, Huyện Thành phố Hồ Chí Minh - Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Ủy ban Dân số - Gia đình - Trẻ em TP Hồ Chí Minh - Giáo viên, cán công nhân viên, học viên Trung tâm giáo dục dạy nghề Thiếu niên 2, TP Hồ Chí Minh - Các vị lãnh đạo, Cán quan chức liên quan đến cơng tác phịng chống người chưa thành niên phạm pháp địa bàn TP Hồ Chí Minh - Hội đồng xét duyệt thẩm định đề tài - Các nhà khoa học cán nghiên cứu tham gia thực đề tài Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc giúp đỡ, quan tâm, ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Trân trọng cám ơn! MỤC LỤC Trang TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ NCTNPT MỞ ĐẦU 14 Lý chọn đề tài 14 Mục đích nghiên cứu 15 Khách thể đối tượng nghiên cứu 15 Giả thuyết khoa học 15 Nhiệm vụ nghiên cứu 15 Phạm vi nghiên cứu 16 Nội dung nghiên cứu chi tiết 16 Sản phẩm đề tài 16 Phương pháp nghiên cứu 17 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NCTN PHẠM TỘI 20 1.1 NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ NCTNPT 20 1.1.1 Vai trò người nghiệp CNH - HĐH đất nước 20 1.1.2 Giáo dục lại phận trình giáo dục nhân cách 22 1.1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề NCTN phạm tội 23 1.2 LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 27 1.2.1 Một số khái niệm 27 1.2.2 Những đặc điểm tâm sinh lý NCTN phạm tội 34 1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc phạm tội NCTN 41 Chương 2: THỰC TRẠNG PHẠM TỘI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TẠI TP HỒ CHÍ MINH 2001 – 2005 48 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH TP HỒ CHÍ MINH 48 2.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên - sinh thái 48 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 49 2.1.3 Vài nét mối quan hệ phát triển kinh tế- xã hội với tình hình NCTN vi phạm pháp luật TP Hồ Chí Minh 50 2.2 THỰC TRẠNG PHẠM TỘI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TẠI TP HỒ CHÍ MINH 2001 – 2005 53 2.2.1 Thực trạng phạm tội NCTN bị xử lý theo pháp luật hình 53 2.2.2.Thực trạng VPPL NCTN bị xử lý theo pháp luật hành 77 2.3 NGUN NHÂN CỦA TÌNH HÌNH PHẠM TỘI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 86 2.3.1 Những nguyên nhân từ gia đình 88 2.3.2 Những nguyên nhân từ nhà trường 95 2.3.3 Những nguyên nhân từ xã hội 100 2.3.4 Những nguyên nhân từ thân người chưa niên phạm tội 105 Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, GIÁO DỤC LẠI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM PHÁP TẠI TP HỒ CHÍ MINH 112 3.1 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT, HỆ THỐNG GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM PHÁP TẠI TP HỒ CHÍ MINH 112 3.1.1 Việc thực sách pháp luật 112 3.1.2 Việc thực số giải pháp phòng chống NCTNPP 116 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, GIÁO DỤC LẠI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM PHÁP TẠI TP HỒ CHÍ MINH 120 3.2.1 Các giải pháp kinh tế - xã hội 120 3.2.2 Các giải pháp pháp luật 123 3.2.3 Các giải pháp văn hoá, giáo dục 130 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 141 KẾT LUẬN 141 KIẾN NGHỊ 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 CHÚ GIẢI CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình CNH - HĐH: Cơng nghiệp hố - đại hóa CB: Cán HV: Học viên NCTN: Người chưa thành niên NCTNPT: Người chưa thành niên phạm tội NCTNPP : Người chưa thành niên phạm pháp TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh 10 TH: Tiểu học 11 THCS: Trung học sở 12 THPT: Trung học phổ thông 13 TTGDDNTN Trung tâm giáo dục dạy nghề thiếu niên 14 VTN: Vị thành niên DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tổng hợp số NCTN PT TP HCM giai đoạn 2001 – 2005 54 Bảng 2.2 Diễn biến tình hình NCTNPT từ 2001 – 2005 55 Bảng 2.3 Tổng hợp số NCTNPP bị phát bị xét xử 2001– 2005 56 Bảng 2.4 Thống kê số liệu bị cáo NCTN phạm tội từ 2001 – 2005 57 Bảng 2.5 Tổng hợp loại tội danh NCTN vi phạm từ 2001 – 2005 58 Bảng 2.6 Tổng hợp tội danh NCTNPT bị xét xử năm 60 Bảng 2.7 Tình hình NCTN vi phạm số tội danh điển hình 2001 – 2005 62 Bảng 2.8 Thống kê số vụ số đối tượng NCTNPP từ 2001 – 2005 63 Bảng 2.9 Tổng hợp kết xét xử NCTNPT từ 2001 – 2005 65 Bảng 2.10 Tổng hợp số NCTNPT theo giới tính từ 2001 – 2005 67 Bảng 2.11 Tổng hợp số NCTNPT theo độ tuổi từ 2001 – 2005 68 Bảng 2.12 Tổng hợp số NCTNPT theo trình độ học vấn từ 2001 – 2005 70 Bảng 2.13 Tình hình NCTNPP theo trình độ học vấn từ 2001 – 2005 73 Bảng 2.14 Tổng hợp số NCTNPT theo địa bàn cư trú từ 2001 – 2005 74 Bảng 2.15 Tình hình NCTN PP TP HCM giai đoạn 2001 – 2005 77 Bảng 2.16 Tổng hợp tội danh NCTNPP bị xử lý hành 2001 – 2005 80 Bảng 2.17 Các biện pháp xử lý hành NCTN PP 2001 – 2005 81 Bảng 2.18 Số lần NCTN vi phạm pháp luật giai đoạn 2001 – 2005 83 Bảng 2.19 Đặc điểm đối tượng khảo sát 86 Bảng 2.20 Đánh giá CB nguyên nhân từ phía gia đình 88 Bảng 2.21 Đánh giá HV nguyên nhân từ phía gia đình 88 Bảng 2.22 Người mà trẻ sống trước vào trường 91 Bảng 2.23 Đánh giá CB nguyên nhân từ phía nhà trường 95 Bảng 2.24 Những lỗi thường mắc phải NCTN học PT 99 Bảng 2.25 Đánh giá CB nguyên nhân từ phía xã hội 101 Bảng 2.26 Đánh giá HV nguyên nhân từ phía xã hội 101 Bảng 2.27 Đánh giá cán nguyên nhân từ phía thân NCTNPP 106 Bảng 2.28 Đánh giá học viên nguyên nhân từ phía thân dẫn tới 106 hành vi phạm pháp Bảng 2.29 Nhận thức HV mức độ nguy hiểm hành vi PP 107 Bảng 2.30 Sở thích HV trước vào trường 109 Bảng 2.31 Tổng hợp mức độ nguyên nhân dẫn tới tình trạng NCTNPT 110 Bảng 3.1 Hiệu cơng tác phòng chống NCTNPP quan chức 116 Bảng 3.2 Đánh giá hiệu họat động phòng chống NCTNPP 118 Bảng 3.3 Nguyên nhân hạn chế hiệu cơng tác phịng chống NCTN PP 120 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Số biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Tình hình NCTNPP giai đoạn 2001 – 2005 56 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu NCTNPT theo giới tính năm (2001 - 2005) 68 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu NCTNPT theo độ tuổi năm (2001 - 2005) 70 Biếu đồ 2.4 Cơ cấu NCTNPT theo trình độ học vấn năm (2001 - 72 2005) Biểu đồ 2.5 Cơ cấu NCTNPT theo địa bàn cư trú năm (2001 - 2005) 76 Biểu đồ 2.6 Tình hình NCTNPP 2001 – 2005 79 Biểu đồ 2.7 Tình hình NCTN PP xử lý hành 2001 – 2005 83 Biểu 2.8 Ngun nhân dẫn đến tình trạng NCTNPT TP HCM 2001 - 111 2005 Sơ đồ 3.1 Tổ chức họat động mơ hình phịng ngừa, giáo dục lại NCTNPP địa bàn dân cư 140 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ PHẠM TỘI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGỊAI NƯỚC Tình trạng phạm tội dạng đặc biệt tượng sai trái xã hội, có tính nguy hiểm cho xã hội cao Nó khơng đơn tượng xã hội mà tượng pháp luật hình Vì vấn đề tình trạng phạm tội coi đối tượng nghiên cứu cùa ngành tội phạm học nhiều quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Hiện tượng người chưa thành niên phạm tội thực tế tồn tất quốc gia Nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu vấn đề người chưa thành niên phạm tội giáo dục lại đối tượng Từ năm đầu kỷ XX, nhà giáo dục vĩ đại Nga A.X.Macarencơ có cống hiến lớn vấn đề giáo dục trẻ em hư, phạm pháp phương diện lý luận thực tiễn Trong q trình cơng tác với trẻ em phạm pháp vị thành niên, trẻ em vô gia cư, vô thừa nhận…, tác giả xây dựng hệ thống lý luận giáo dục cải tạo trẻ em phạm pháp với quan điểm nhân đạo tiến Những tác phẩm tiếng ông "Bài ca sư phạm", "Giáo dục lao động" thể thái độ lạc quan cách mạng, lòng nhân đạo, niềm tin tưởng người với nguyên tắc "vàng" - "tôn trọng yêu cầu cao trẻ", thể quan điểm giáo dục lao động, giáo dục tập thể Lý luận đúc kết từ thành cơng Macarencơ việc cải tạo, giáo dục hàng nghìn trẻ em hư hỏng, lưu manh, phạm pháp , biến chúng từ "cặn bã" xã hội trở thành công dân tích cực xã hội Tác giả A.I.Cơchêtốp cơng trình nghiên cứu: “Những vấn đề lý luận đức dục” nhấn mạnh tầm quan trọng vấn đề giáo dục lại Theo ơng, cơng tác gíao dục lại bao gồm việc giáo dục trẻ em vô kỷ luật, tăng cường chăm sóc trẻ em lỏng việc cải tạo trẻ em phạm pháp Ông nguyên nhân trẻ có biểu tính chất khó dạy, ngun nhân xã hội, nguyên nhân tâm lý, nguyên nhân giáo dục nhấn mạnh nguyên nhân giáo dục: “thông thường nguyên nhân khó dạy sai lầm sư phạm việc giáo dục, lạc hậu, vụng về mặt giáo dục” Từ tác giả sâu phân tích khái niệm, nội dung yêu cầu hệ thống phương pháp giáo dục lại [3] Vào thập kỷ cuối kỷ XX, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nhiều nước đề cập đến vấn đề người chưa thành niên phạm tội Một số cơng trình tiêu biểu sau: - Trong sách: “Tư pháp vị thành niên: sách, thực tiễn pháp luật”, tác giả H.Ted Rubin nghiên cứu vấn đề tư pháp vị thành niên Mỹ Tác giả đề cập đến vấn đề như: tội phạm nghiêm trọng tái phạm trẻ vị thành niên, vai trò quan cảnh sát đối tượng này, trình giáo dưỡng phi xét xử, quan công tố tư pháp vị thành niên, tổ chức án vị thành niên, cấu lại hệ thống tư pháp vị thành niên [25] - Trong cuốn: “Phòng ngừa vi phạm pháp luật niên”, tác giả N.M.Vetrop (Nga) nêu tiền đề bảo đảm cho cơng tác phịng ngừa vi phạm pháp luật niên có hiệu quả, phương pháp phịng ngừa, cơng tác phịng ngừa vi phạm pháp luận niên… [27] - Tác giả A.I Dongova nghiên cứu khía cạnh tâm lý – xã hội tình trạng phạm tội người chưa thành niên Liên xô (cũ) [9] - Zhang Wenbang, Chen Banglin, Zhou Zuyong nghiên cứu thực trạng tình hình tội phạm thiếu niên Trung Quốc năm 90 đưa biện pháp nhằm ngăn ngừa tệ nạn [30] - Trong cuốn: “Phạm nhân vị thành niên: luật, sách thực hành”, tác giả đề cập đến vấn đề phạm nhân cảnh sát, chuyển đổi từ q trình phạm tội, tồ án vị thành niên, trình kết án Anh [21] - I.A.Dvojmennyj, V.A.Lelekov nghiên cứu ảnh hưởng gia đình đến tình trạng phạm tội lứa tuổi vị thành niên Nga [10] - Tác giả Rita Reddy nghiên cứu chiến lược kinh nghiệm phòng ngừa trẻ em lang thang, phạm pháp khu vực Đông Nam Á Tác giả tập trung đề cập vấn đề luật pháp, giới thiệu kinh nghiệm can thiệp công đồng số nước khu vực Đông Nam Á như: Thái Lan, Philipin, Malaysia [24] 10 pháp dạy học – giáo dục môn học, đặc biệt môn đạo đức, giáo dục công dân họat động giáo dục ngòai lên lớp - Tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh, ý thức tuân thủ pháp luật cho thiếu nhi; coi trọng giáo dục định hướng giá trị đắn hành vi xã hội tích cực, giáo dục kỹ sống để chuẩn bị cho học sinh khả đề kháng thích ứng môi trường xã hội đầy phức tạp biến động - Thực vận động “4 không” nhà trường phổ thơng: nói khơng với tiêu cực thi cử, bệnh thành tích giáo dục, khơng để học sinh ngồi nhầm lớp không vi phạm đạo đức nhà giáo - Chú trọng nâng cao công tác giáo dục học sinh cá biệt nhà trường, xem họat động vô quan trọng họat động giáo dục nhà trường Muốn vậy: + Đội ngũ nhà quản lý giáo dục, giáo viên, giáo viên chủ nhiệm phải có nhận thức đầy đủ, sâu sắc ý nghĩa họat động giáo dục cá biệt tính chất phức tạp, khó khăn, lâu dài họat động Từ có đủ phẩm chất lực sư phạm để thực họat động + Phương pháp giáo dục học sinh cá biệt nhà trường phổ thông giáo dục lại trường giáo dưỡng phải thực cách chuyên biệt Đó phương pháp xây dựng lại niềm tin; khuyến khích trừng phạt; tác động song song; phương pháp “bùng nổ sư phạm”; chuyển hướng họat động + Xây dựng thực mơ hình tổ chức giáo dục lại nhà trường phổ thông Giáo dục lại hoạt động giáo dục nhằm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi sai lệch so với chuẩn mực xã hội đối tượng giáo dục để họ trở thành người có nhân cách phù hợp với chuẩn mực xã hội Bản chất GDL q trình tổ chức, hướng dẫn hoạt động đối tượng GDL nhằm làm lại, rèn lại nhân cách hình thành cách sai lầm, nhằm sửa chữa phẩm chất, thói quen nét tính cách mâu thuẫn với tiêu chuẩn yêu cầu XH Trong nhà trường phổ thông đối tượng cần giáo dục lại học sinh chưa ngoan (học sinh hư, khó giáo dục, cá biệt, chậm tiến…) học sinh có hành vi sai lệch so với chuẩn mực xã hội qui định, hành vi sai lệch lặp lặp lại nhiều lần có tính hệ thống 133 tương đối ổn định (lười học, trốn học, bỏ học, nói dối, vơ lễ, chống đối, quậy phá, ăn cắp…) Theo chúng tơi cần thiết phải xây dựng mơ hình tổ chức giáo dục lại nhà trường phổ thơng Phác thảo mơ sau: 1) Cơ cấu tổ chức giáo dục lại nhà trường bao gồm thành phần: - Đại diện Ban Giám hiệu nhà trường (Phó Hiệu trưởng): người thay mặt Hiệu trưởng, Hội đồng giáo dục điều hành chung tòan kế họach giáo dục, đặc biệt giáo dục học sinh chưa ngoan tòan trường - Giáo viên chủ nhiệm lớp: người chịu trách nhiệm trước Hội đồng giáo dục cha mẹ học sinh phát triển nhân cách tòan diện học sinh, trực tiếp giáo dục học sinh chưa ngoan lớp - Tổ chức tư vấn học đường: bao gồm số giáo viên có uy tín cao, có nhiều kinh nghiệm giáo dục, nhà tư vấn tâm lý – giáo dục góp phần hỗ trợ cho Phó hiệu trưởng giáo viên chủ nhiệm giáo dục lại học sinh - Tập thể sư phạm bao gồm giáo viên khác trường ngòai giáo viên chủ nhiệm giáo viên mơn, cán phụ trách Địan, Đội Lực lượng góp phần hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm tổ chức tư vấn học đường tạo thêm sức mạnh tổng hợp tác động thống đế học sinh cá biệt - Tập thể học sinh (lớp, tổ chức Đòan, Đội): tổ chức có khả tập hợp, thu hút học sinh lớp tham gia họat động giáo dục cách thường xuyên cố vấn, lãnh đạo giáo viên chủ nhiệm Tổ chức có nhiều khả để tiến hành giáo dục học sinh chưa ngoan - Hội cha mẹ học sinh: cầu nối gia đình nhà trường cơng tác giáo dục học sinh chưa ngoan - Các tổ chức xã hội khác địa phương (Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hơi khuyến học, Địan niên phương, xã ) thực chương trình sở dựa vào cộng đồng để mở mang điểm dịch vụ vui chơi, giải trí thu hút học sinh tham gia họat động bổ ích ngịai học Như tổ chức giáo dục lại nhà trường bao gồm nhiều thành phần, thành phần có nhiệm vụ, chức cụ thể họat động theo quy định thống phối hợp chặt chẽ Trong thành phần này, giáo viên chủ nhiệm lực 134 lượng nịng cốt chịu trách nhiệm thiết kế điều hành trình giáo dục lại học sinh cá biệt sở phối hợp với thành phần khác 2) Nội dung giáo dục lại - Giáo dục lại nhận thức, tình cảm hành vi học sinh chuẩn mực xã hội qui định thể cụ thể qua nội dung giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, thể chất, lao động cụ thể nhà trường phổ thông - Phê phán có phân tích biểu sai lệch nhận thức, tình cảm, hành vi học sinh - Bồi dưỡng ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện - Tổ chức họat động vui chơi lành mạnh, khơi dậy mặt tích cực họat động học sinh chưa ngoan 3) Tổ chức trình giáo dục lại - Giai đọan 1: Lập kế họach tổ chức giáo dục lại học sinh cá biệt + Khảo sát nắm vững đối tượng giáo dục lại: số lượng, biểu cụ thể học sinh cá biệt; phân lọai nguyên nhân học sinh cá biệt + Lập kế họach cụ thể thời gian, nội dung, biện pháp tác động - Giai đọan 2: Tổ chức thực kế họach giáo dục lại + Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục thực theo kế họach giáo dục lại đối tượng giáo dục lại + Kiểm tra, đánh giá thường xuyên - Giai đọan 3: Đánh giá + Đánh giá kết cuối qua giai đọan + Khen thưởng, biểu dương + Đề kế họach giáo dục 3.2.3.3 Các giải pháp giáo dục gia đình - Trong cơng tác phịng ngừa, giáo dục lại người chưa thành niên pham pháp, giáo dục gia đình đóng vai trị đặc biệt quan trọng Trong mối quan hệ gia đình, nhà trường, xã hội gia đình có ưu mối quan hệ huyết thống, tình cảm ruột thịt cha mẹ, ơng bà với cháu, anh em với Gia đình nơi người chưa thành niên có quan hệ gắn bó lâu dài, bền vững nơi 135 thành viên hiểu Vì gia đình phải mơi trường giáo dục hiệu nhất: + Cha mẹ phải gương sáng cho đạo đức, lối sống + Cha mẹ phải có phương pháp giáo dục đắn, phù hợp với lứa tuổi người chưa thành niên + Cha mẹ phải thường xuyên quan tâm đến cái, kết hợp chặt chẽ với nhà trường tổ chức đòan thể xã hội để theo dõi, uốn nắn giáo dục nơi, lúc, tạo điều kiện tốt vật chất tinh thần cho phát triển nhân cách 3.2.3.4 Phối hợp chặt chẽ lực lượng xã hội, quan chức năng, xây dựng phương thức phòng ngừa, giáo dục lại người chưa thành niên phạm pháp địa bàn dân cư Cơng tác phịng ngừa tội phạm người chưa thành niên trách nhiệm tòan xã hội Mỗi quan chức năng, tổ chức đoàn thể, gia đình, nhà trường có vai trị, chức năng, nhiệm vụ cụ thể định công tác Tuy nhiên phối hợp chặt chẽ, thống tạo nên sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội làm nên hiệu vững chắc, lâu dài công tác Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy cơng tác phịng ngừa tình hình tội phạm người chưa thành niên, việc tổ chức theo mơ hình giáo dục địa bàn dân cư theo hướng kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình lực lượng xã hội có nhiều ưu điểm Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, khảo sát thực trạng NCTNPT địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tổng kết ý kiến trao đổi qua hội thảo chuyên đề, tham khảo kinh nghiệm số địa phương khác chúng tơi đề xuất mơ hình phòng ngừa, giáo dục lại trẻ chưa ngoan, NCTNPP địa bàn dân cư (xã/phường) TP Hồ Chí Minh sau: 1) Mục tiêu mơ hình Huy động sức mạnh tổng hợp nhà trường, gia đình, cộng đồng xây dựng nên môi trường giáo dục thuận lợi, giúp trẻ chưa ngoan, NCTNPP tiếp nhận quan tâm, săn sóc gia đình cộng đồng, bước khôi phục lại niềm tin, sửa chữa sai phạm đạo đức, pháp luật , hòa nhập cộng đồng, phát triển nhân cách đắn 136 2) Nội dung họat động mơ hình - Nắm vững tình hình trẻ chưa ngoan, NCTNPP, địa bàn xã/phường; tìm hiểu nguyên nhân xây dựng hệ thống giải pháp phòng ngừa, giáo dục lại trẻ chưa ngoan, NCTNPP - Vận động, tạo điều kiện giúp đỡ gia đình thân trẻ chưa ngoan, NCTNPP tiếp tục học văn hóa, học nghề tìm kiếm việc làm theo hình thức phù hợp - Huy động nguồn lực xây dựng sở vật chất, tổ chức họat động văn hóa, giáo dục địa bàn xã/phường nhằm thu hút trẻ chưa ngoan, NCTNPP tham gia để thay đổi lối sống, phát triển nhân cách đắn, tái hòa nhập cơng đồng - Vận động quan, địan thể, tổ chức xã hội, cộng đồng tham gia vào công tác quản lý giáo dục trẻ chưa ngoan, NCTNPP địa bàn dân cư 3) Tổ chức chế vận hành mơ hình * Cơ cấu tổ chức mơ hình Để thực tốt cơng tác phịng ngừa, giáo dục lại trẻ chưa ngoan, NCTNPP địa bàn dân cư việc phải xây dựng cấu tổ chức nhằm tập hợp phối hợp lực lượng giáo dục địa bàn, khai thác khả giáo dục lực lượng giáo dục Vì cấu tổ chức mơ hình bao gồm lực lượng giáo dục sau: - Đảng ủy quyền phường/xã - Ban bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em phường/xã - Công an phường/xã - Ban tư pháp - Các sở sản xúât, kinh doanh - Các tổ chức đòan thể phường/xã - Nhà trường - Tổ dân phố * Cơ chế vận hành mơ hình - Thành lập Ban chun trách cơng tác phịng ngừa, giáo dục lại trẻ chưa ngoan, NCTNPP bao gồm: + Phó Chủ tịch UBND phường phụ trách văn xã – Trưởng ban 137 + Trưởng Cơng an phường – Phó ban thường trực + Trưởng Ban BVCSGDTE phường – Phó ban + Đại diện Ban tư pháp + Đại diện Mặt trận Tổ quốc + Đại diện Hội phụ nữ + Đại điện Đòan niên + Đại diện Hội cựu chiến binh + Đại diện trường học + Tổ trưởng khu phố - Nhiệm vụ Ban chuyên trách: + Tham mưu cho cấp ủy Đảng Chính quyền phường/xã việc đề chế, sách hỗ trợ cơng tác phịng ngừa, giáo dục lại trẻ chưa ngoan, NCTNPP + Xây dựng kế họach tổ chức thực kế họach, chương trình phịng ngừa, giáo dục lại trẻ chưa ngoan, NCTNPP địa bàn + Liên kết lực lượng giáo dục mơ hình tham gia có hiệu vào cơng tác phịng ngừa, giáo dục lại trẻ chưa ngoan, NCTNPP + Kiểm tra, đánh giá họat động phòng chống NCTNPP - Mỗi lực lượng giáo dục mô hình có vị trí, vai trị, chức định cơng tác phịng ngừa, giáo dục lại trẻ chưa ngoan, NCTNPP, tổ chức công tác Ban chuyên trách phải trọng xây dựng chế liên kết, hợp đồng trách nhiệm hợp lý lực lượng giáo dục nhằm phát huy hiệu lực lượng, đồng thời phát huy hiệu họat động mơ hình 4) Ngun tắc tổ chức thực mơ hình - Cơng tác phịng ngừa, giáo dục lại trẻ chưa ngoan, NCTNPP phải đảm bảo mục đích phát triển nhân cách tốt đẹp họ, giúp họ trở thành cơng dân có ích cho cộng đồng, xã hội - Nguyên tắc nắm vững đặc điểm cá biệt đối tượng để tìm cách tác động phù hợp Phải coi đối tượng giáo dục lại chủ thể tham gia tích cực vào họat động giáo dục, không coi họ đơn đối tượng kiểm sóat - Ngun tắc thương u, tơn trọng nhân cách kết hợp với yêu cầu có trọng điểm phù hợp với đối tượng giáo dục lại 138 - Nguyên tắc phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm đối tượng GDL - Nguyên tắc phối hợp thống lực lượng giáo dục công tác giáo dục lại 5) Phương hướng tổ chức thực mơ hình: - Nắm vững tình hình trẻ có nguy cơ, trẻ chưa ngoan, NCTNPP địa bàn dân cư, đặc điểm, nguyên nhân để có biện pháp quản lý phịng ngừa, giáo dục tích hợp - Ban chuyên trách xây dựng kế họach, chương trình cách tịan diện, lâu dài có kế họach họat động cụ thể cho giai đọan - Phân định rõ trách nhiệm quan, tổ chức mơ hình - Tổ chức nhiều hình thức, biện pháp họat động - Kiểm tra, tổng kết, đanh giá thường xuyên, kịp thời 139 Sơ đồ 3.1 Tổ chức họat động mơ hình phịng ngừa, giáo dục lại NCTNPP địa bàn dân cư Đảng ủy, UBNN Ban chuyên trách Nhà trường Cơ sở SX KD Ban tư pháp Công an Ban BVCS GDTE Tổ chức Đòan thể Tổ dân phố Học văn hóa Mục tiêu phịng ngừa, giáo dục lại Học nghề Giải việc làm Vận động trở lại trường Nội dung, phương thức phòng ngừa, giáo dục lại Hòa giải, hòa nhập Câu lạc Trẻ chưa ngoan NCTNPP Qũy bảo trợ Trường giáo dưỡng 140 Gia đình KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, rút kết luận sau đây: Hiện tượng người chưa thành niên phạm tội thực tế tồn tất quốc gia giới vấn đề quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước dành quan tâm chăm lo đặc biệt cho việc chăm sóc, giáo dục hệ trẻ, việc phòng ngừa, giáo dục lại phận thiếu niên hư, suy thóai đạo đức, vi phạm pháp luật phạm tội đặc biệt trọng Đã có nhiều văn ban hành quy định trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em phịng ngừa NCTNPT, nhiều cơng trình nghiên cứu việc triển khai họat động phòng chống tội phạm NCTN gây phạm vi nước TP Hồ Chí Minh NCTNPT phận lứa tuổi vị thành niên – lứa tuổi vào giai đọan phát triển mạnh mẽ thể chất tinh thần, có biến đổi rõ rệt, đột ngột tâm sinh lý – nhân cách Tuy nhiên NCTNPT đặc điểm tâm lý bị biến dạng theo chiều hướng xấu tác động nhiều ýêu tố khách quan chủ quan khác NCTNPT theo pháp luật Việt Nam NCTN có độ tuổi từ đủ 14 đến 18 tuổi thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Bộ luật hình quy định tội phạm TP Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ, văn hóa- giáo dục- khoa học kỹ thuật- y tế lớn nước Cùng với trình phát triển hội nhập, khẳng định vai trị thành phố đầu việc chuyển sang kinh tế thị trường, ba vùng kinh tế trọng điểm lớn nước theo chiến lược công nghiệp hố, đại hố, tình hình tội phạm NCTN TP HCM diễn biến ngày phức tạp, chưa giảm số lượng tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội ngày nghiêm trọng Trong giai đọan 2001 – 2005 tình hình NCTNPT địa bàn TP HCM có nét sau: - Đánh giá chung: số lượng NCTNPT địa bàn TP HCM tăng liên tục qua năm NCTN PT khơng cịn tượng cá biệt mà phổ biến tất Quận, Huyện địa bàn TP HCM, đặc biệt số NCTNPT nhiều Quận trung tâm 141 gần trung tâm thành phố, quận, huyện có địa bàn tương đối phức tạp có tốc độ thị hóa nhanh Tính chất, mức độ phạm tội NCTN phức tạp nghiêm trọng thể NCTN vi phạm hầu hết tội danh quy định Bộ luật hình 1999, tội danh có mức độ vi phạm cao cướp, cướp giật, trộm cắp tài sản công dân NCTN PT có sử dụng bạo lực phát triển mạnh, tăng lên theo thời gian, tính chất đồng phạm việc phạm tội thể rõ Tính chất đa dạng mức độ nguy hại tội danh mà NCTN vi phạm thể qua kết xét xử phạt tù - Đánh giá tình hình NCTNPT theo tiêu chí: NCTNPT đa phần nam giới, số NCTNPT nữ có xu hướng tăng lên NCTNPT đa số độ tuổi từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi Số NCTNPT từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chiếm tỷ lệ đáng kể NCTN PT có trình độ học vấn thấp, đa số có học vấn từ THCS trở xuống, đặc biệt số NCTNPT có trình dộ học vấn bậc THCS chiếm tỷ lệ cao Tỷ lệ NCTNPT bỏ học cao NCTNPT chủ yếu cư trú Quận TP HCM, số NCTNPT cư trú huyện chiếm tỷ lệ nhó Đặc biệt có phận NCTNPT có hộ thường trú từ tỉnh, thành khác vô gia cư - Số NCTN vi phạm pháp luật bị xử lý hành cao nhiều so với số NCTNPT bị xử lý hình Trong năm qua, số NCTN VPPL bị xử lý hành tăng lên liên tục Tính chất, mức độ vi phạm pháp luật đa dạng diễn biến phức tạp NCTN VPPL bị xử lý hành vi phạm hầu hết tội danh, tội danh có tỷ lệ vi phạm cao trộm cắp, cướp giật cướp tài sản công dân Các biện pháp xử lý hành áp dụng rộng rãi, chiếm tỷ lệ cao giáo dục xã, phường, thị trấn giao gia đình quản lý giáo dục, tiếp đến đưa di trường giáo dưỡng biện pháp khác Tuy nhiên hiệu thực tế biện pháp chưa cao thể qua tỷ lệ tái phạm cao tăng liên tục qua năm Thực trạng phạm tội NCTN TP Hồ Chí Minh năm qua xúât phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan với mức độ tác động khác Nhưng nguyên nhân tạo nên hệ thống nhân tố tác động đồng thời, đan kết với góp phần làm gia tăng tình trạng NCTNPT Những nguyên nhân chủ quan xúât phát từ thân NCTN đánh giá nguyên nhân nhất, nhiên nguyên nhân chủ quan lại xúât phát từ nguyên 142 nhân khách quan, ngun nhân từ phía gia đình đánh giá nhất, tiếp đến nguyên nhân thuộc xã hội sau nguyên nhân từ phía nhà trường Để tăng cường hiệu cơng tác phịng ngừa, giáo dục lại NCTNPP địa bàn TP Hồ Chí Minh cần thực đồng hệ thống giải pháp kinh tế - xã hội, pháp luật, văn hóa – giáo dục, trọng giải pháp là: - Có sách phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm ổn định cho đối tượng khó khăn - Tăng cường cơng tác truyền thơng, tun truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm người - Xây dựng phương thức, biện pháp quản lý phòng ngừa, giáo dục lại người chưa thành niên phạm pháp gia đình, nhà trường, phường, xã - Tăng cường quản lý an ninh trị, trật tự xã hội, xây dựng môi trường xã hội lành mạnh - Tăng cường nguồn lực, nâng cao lực cán làm cơng tác phịng chống NCTNPP - Huy động tham gia phối hợp chặt chẽ lực lượng xã hội, quan chức - Hoàn thiện sách, văn pháp luật KIẾN NGHỊ - Hòan thiện văn pháp luật làm sở pháp lý cho tổ chức họat động hệ thống tư pháp NCTN - Cần thành lập quan chuyên trách NCTN tất hệ thống quan tư pháp: Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra - Đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ cán chuyên trách NCTN quan chức - Phối hợp chặt chẽ lực lượng xã hội quan chức có chế quản lý NCTNPT sau chấp hành xong hình phạt để họ sớm hòa nhập cộng đồng 143 - Xây dựng chương trình cải tạo, giáo dục NCTNPT theo hướng coi trọng cơng tác go dục văn hóa, dạy nghề, lao động – hướng nghiệp - Thực mơ hình phịng ngừa, giáo dục lại trẻ chưa ngoan, NCTNPP địa bàn dân cư (phường/xã) - Tăng cương phổ biến, giáo dục pháp luật NCTN cho NCTN nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm NCTN tịan xã hội cơng tác phịng ngừa, giáo dục NCTNPP - Xã hội hóa họat động phịng ngừa NCTNPP - Tăng cường đầu tư nguồn lực người, tài chính, sở vật chất cho cơng tác phòng chống NCTNPP 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO BỘ CÔNG AN, Những qui định pháp luật Việt Nam người chưa thành niên vi phạm pháp luật, Vụ pháp chế, 1998 Bộ Luật hình nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2000 ĐỖ THỊ BÌNH, – LÊ NGỌC VĂN – NUYỄN LINH KHIẾU, Gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình , Nxb Khoa học xã hội, 2002 CÔCHÊTỐP A.I , Những vấn đề lý luận đức dục, Nxb Giáo dục, HN, 1975 TRẦN ĐỨC CHÂM, "Thanh thiếu niên phạm tội - xét từ góc độ giáo dục nhà trường", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, 9/1998 LÊ VĂN CƯƠNG (chủ biên ), Tâm lý phạm tội vấn đề chống tội phạm, Nxb Công an nhân dân, HN, 1999 BÙI THIỆN CƠ, "Giáo dục học sinh hư, phạm pháp địa bàn dân cư", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục 11/1994 Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1998 PHẠM NGỌC CƯỜNG – NGUYỄN VĂN HIẾN Số tay phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội, NXB Lao động - Xã hội, HN, 2003 10 DVOJMENNYJ.I.A, LELEKOV.V.A, "Ảnh hưởng gia đình đến tình trạng phạm tội lức tuổi vị thành niên", Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, 1997 11 ĐÔNGÔVA A.I., Những khía cạnh tâm lý - xã hội tình trạng phạm tội người chưa thành niên, NXB Pháp lý, HN, 1987 12 ĐĂNG VŨ HỌAT, "Quá trình giáo dục lại học sinh hư học sinh phạm pháp", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục 10/1994 13 NGUYỄN NGỌC HỊA, Cấu thành tội phạm - lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, HN, 2004 14 PHẠM MINH HẠC (chủ biên), Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNH - HĐH, Nxb Chính trị quốc gia HN, 2001 15 PHẠM MINH HẠC, "Tìm hiểu nguyên nhân trẻ em phạm pháp việc nghiên cứu nhân cách, Tạp chí NCGD 6/1981 16 PHẠM LĂNG, "Vấn đề gia đình trẻ em phạm pháp", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục 10/1994 145 17 MAKARENCÔ.A.X., Tuyển tập tác phẩm sư phạm, Nxb Giáo dục, HN, 1984 18 HỒ CHÍ MINH, Về bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1997 19 VÕ QUANG PHÚC, Dự án ngăn chặn giáo dục lại trẻ chưa ngoan trẻ phạm pháp TP HCM, 1985 20 PATRICIA GREY, "Những nguyên nhân xã hội tội phạm vị thành niên Hồng Kông", Kỷ yếu Hội thảo khoa học trẻ em lang thang, phạm pháp, HN, 1995 21 Phạm nhân vị thành niên: Luật, sách thực hành, Nxb Sweet and Maxxwell, 1995 22 MẠC VĂN TRANG, "Bước đầu tìm hiểu qúa trình biến đổi tâm lý trẻ bình thường đến vị thành niên phạm pháp", Tạp chí NCGD 5/1979 23 TRẦN TRỌNG THỦY, "Một số vấn đề tâm lý học thiếu niên phạm pháp", Kỷ yếu Hội thảo định hướng cho cán công tác với trẻ em làm trái pháp luật, HN 1995 24 RITA REDDY, "Chiến lược kinh nghiệm phòng ngừa trẻ em lang thang, phạm pháp khu vực", Kỷ yếu Hội thảo khoa học trẻ em lang thang, phạm pháp, HN, 1995 25 TED RUBIN.H., Tư pháp vị thành niên: sách, thực tiễn pháp luật, Nxb Mc - Hill, Inc, 1985 26 TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO, Tòa án quyền trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1998 27 VETROP.N.M., Phòng ngừa vi phạm pháp luật niên, Nxb Pháp lý, Mátxcơva, 1986 28 VÕ KHÁNH LINH, Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, HN, 2003 29 VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHÁP LÝ - Bộ tư pháp, Tăng cường lực hệ thống tư pháp người chưa thành niên Việt nam, HN, 2000 30 ZHANG WENBANG, CHEN BANGLIN, ZHOU ZUYONG, Tội phạm thiếu niên Trung Quốc năm 90, Nghiên cứu tội phạm TTN, 1991 146 31 http:// www.cpv.org.vn 32 http:// www.cimsi.org.vn 33 http:// www.hcmussh.edu.vn 34 http://www.mofa.gov.vn 35 http://www.hochiminhcity.gov.vn 36 http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn 147 ... "Nghiên cứu tình hình người chưa thành niên phạm tội thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001 - 2005" Mục đích nghiên cứu Đánh giá tình hình người chưa thành niên phạm tội, xác định nguyên nhân phạm. .. hội với tình hình phạm tội người chưa thành niên TP Hồ Chí Minh 16 7.2.2 Thực trạng phạm tội người chưa thành niên TP Hồ Chí Minh 2001 – 2005 7.2.2.1 Thực trạng phạm tội người chưa thành niên bị... KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TỊA ÁN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHẠM TỘI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐỌAN 2001 – 2005 (Đã chỉnh sửa sau

Ngày đăng: 09/02/2015, 05:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan