nghiên cứu tổn thương nhiễm sắc thể do điều trị bằng i 131 ở bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa báo cáo nghiệm thu

67 339 0
nghiên cứu tổn thương nhiễm sắc thể do điều trị bằng i 131 ở bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa báo cáo nghiệm thu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM BỘ Y TẾ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỆNH VIỆN CHỢ RẪY BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TỔN THƯƠNG NHIỄM SẮC THỂ DO ĐIỀU TRỊ BẰNG 131 I Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ TUYẾN GIÁP THỂ BIỆT HOÁ NGUYỄN VĂN KÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 10 / 2008 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu) ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TỔN THƯƠNG NHIỄM SẮC THỂ DO ĐIỀU TRỊ BẰNG 131 I Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ TUYẾN GIÁP THỂ BIỆT HOÁ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký tên) CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 10/ 2008 MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục đồ thị Danh mục ảnh minh hoạ Phần I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Phần II NỘI DUNG ĐỀ TÀI TÓM TẮT ĐỀ TÀI ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 TỔNG QUAN 4 1.1 Tác động sinh học của bức xạ ion hoá 4 1.2 Nhiễm sắc thể người và s ự biến loạn nhiễm sắc thể 8 1.3 Biến loạn nhiễm sắc thể ở bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hoá do điều trị 131 I 24 1.4 Một số phương pháp nghiên cứu biến loạn NST 30 1.5 Ảnh hưởng của điều trị 131 I liều cao đến khả năng sinh sản và nguy cơ bệnh dị tật bẩm sinh 33 1.6 Tình hình nghiên cứu nhiễm sắc thể ở trong nước 35 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.2 Dược chất phóng xạ, hoá chất và thiết bị 40 2.3 Phương pháp nghiên cứu 41 2.4 Các chỉ tiêu theo dõi, đánh giá tổn thương nhiễm sắc thể 48 2.5 Xử lý số liệu 50 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 51 3 Ý nghiã cuả nghiên cứu biến loạn nhiễm sắc thể Mục tiêu: 1 Xác định mối tương quan giữa tần suất biến loạn nhiễm sắc thể ở máu ngoại vi của bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa với liều điều trị 131 I 51 53 3.1 Tần suất biến loạn nhiễm sắc thể ở tế bào lympho máu ngoại vi bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hoá sau điều trị 131 I Mục tiêu 2. Đánh giá “hiệu ứng liều tích lũy” của bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hoá qua hai lần điều trị 131 I 53 61 3.2 Hiệu ứng liều tích lũy sau hai lần điều trị 131 I với tần suất biến loạn NST Mục tiêu 3: Xác định thời gian bán biến, thời gian bán hồi phục của các biến loạn nhiễm sắc thể không bền để tiên lượng về an toàn bức xạ sau điều trị bằng 131 I. 61 66 3.3 Thời gian bán biến, thời gian bán hồi phục của các biến loạn nhiễm sắc thể không bền ở máu ngoại vi bệnh nhân ung thư tuyến giáp biệt hoá sau điều trị 131 I Mục tiêu 4. Khảo sát ảnh hưởng của bức xạ ion hoá lên thai nhi của thai phụ có sử dụng 131 I liều cao trong điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hoá, thông qua các chỉ tiêu biến loạn cấu trúc nhiễm sắc thể ở máu ngoại vi và tế bào dịch ối. 66 79 3.4 Ảnh hưởng của 131 I liều cao đến tần suất biến loạn nhiễm sắc thể ở tế bào lympho máu ngoại vi và tế bào dịch ối M ục ti êu 5. Thông qua tần suất biến loạn nhiễm sắc thể tại thời điểm cao nhất để tính liều hấp thụ tương đương chiếu ngoài ở cơ thể bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hoá. 79 92 3.5 Tính liều hấp thụ (Gy) từ tần suất biến loạn nhiễm sắc thể 92 Chương 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 NHỮNG TÁC ĐỘNG TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CUẢ ĐỀ TÀI 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 114 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADN Axít deoxyribonucleic BD Base damage (tổn thương bazơ nitơ) BLNST Biến loạn nhiễm sắc thể (chromosome aberrations) CHO Chinese hamster ovary (buồng trứng chuột Trung Quốc) DSB Double strand break (đứt gãy chuỗi kép) DR Damage ratio (tỉ lệ tổn thương) DH Disappearance – halftime (thời gian bán biến) dic dicentrics (nhiễm sắc thể hai tâm) FBS Fetal bovin serum (huyết thanh phôi bò) FSH Follicle stimulating hormone (Hormon kích thích nang noãn) FISH Fluorescence in situ hybridization (lai tại chỗ huỳnh quang) fr fragment (mảnh nhiễm sắc thể) G o Ký hiệu pha nghỉ trong chu trình tế bào GBq Gyga becquerel (đơn vị SI đo hoạt độ phóng xạ) (1 GBq = 27 mCi) GTD Gốc tự do IAEA International atomic energy agency (Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế) IRCP International radiological comission protection (hội đồng an toàn bức xạ Quốc tế) 131 I Iốt phóng xạ “0” Ngay trước điều trị 131 I lần đầu UTTG Ung thư tuyến giáp (thyroid carcinoma) LET Linear energy transfer (Sự truyền năng lượng tuyến tính của bức xạ ion hoá) MN Micronuclear (vi nhân) mFISH multicolor fluorescence in situ hybridization (lai tại chỗ đa màu huỳnh quang) mi minute (hai chấm) MIRD Medical internal – radiation dosimetry (định liều hấp thụ chiếu trong bức xạ y tế) NST Nhiễm sắc thể (chromosome) NStử Nhiễm sắc tử (chromatit) Pha“S” Pha sinh tổng hợp ADN trong chu trình tế bào (synthesis) PBS Dung dịch đệm phốt phát p Vai ngắn nhiễm sắc thể PCC Premature chromosomal condensation (ngưng tụ sớm nhiễm sắc thể) PHA Phytohemagglutinin (chất kích thích tế bào phân chia) q Vai dài nhiễm sắc thể RH Recovery – halftime (thời gian bán hồi phục) RR Recovery ratio (tỉ lệ hồi phục) r ring (vòng) SSB Single strand break (đứt gẫy chuỗi đơn) SPECT Single photon emission computerized tomography (máy ghi hình điện toán cắt lớp đơn photon ) Tr.ĐT Ngay trước điều trị 131 I lần hai hoặc những lần tiếp theo DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Phân bố liều điều trị và số lượng metapha khảo sát 37 2.2 Phân bố số lượng thai phụ và số lượng metapha khảo sát 39 3.1 Tần suất biến loạn nhiễm sắc thể do tác động của tự nhiên 54 3.2 Tần suất biến loạn NST sau điều trị liều 1,11GBq 55 3.3 Tần suất biến loạn NST sau điều trị liều 3,70 GBq 59 3.4 Tần suất biến lo ạn NST sau điều trị lần hai liều 3,70 GBq 62 3.5 Tần suất biến loạn NST sau điều trị lần hai liều 5,55GBq 64 3.6 Thời gian bán biến sau điều trị lần 2 liều 5,55 GBq 69 3.7 Thời gian bán biến ứng với các liều điều trị 131 I 69 3.8 Tỉ lệ hồi phục tương ứng với các liều điều trị 131 I sau 180 ngày 73 3.9 Thời gian bán hồi phục sau điều trị liều 1,11GBq 73 3.10 Thời gian bán hồi phục biến loạn nhiễm sắc thể sau điều trị 3,70GBq 75 3.11 Thời gian bán hồi phục biến loạn nhiễm sắc thể sau điều trị 4,81GBq 76 3.12 Tuổi, thể bệnh nhóm thai phụ 79 3.13 Phân bố liều, số lần điều trị 131 I của nhóm có thai 80 3.14 Tần suất biến loạn nhiễm sắc thể ở máu ngoại vi nhóm thai phụ 81 3.15 Tần suất biến loạn nhiễm sắc thể bền ở nhóm thai phụ 82 3.16 Tần suất biến loạn cấu trúc nhiễm sắc thể tế bào dịch ối 85 3.17 Tình trạng sức khoẻ trẻ sơ sinh 92 3.18 Liều hấp thụ vào cơ thể tính tương đương với chiếu ngoài 92 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị Tên đồ thị Trang 3.1 Động học biến loạn NST sau điều trị liều đơn 1,11 GBq 57 3.2 Động học biến loạn NST sau điều trị liều đơn 3,70 GBq 59 3.3 Động học biến loạn NST sau điều trị lần 2 liều 3,70GBq 62 3.4 Động học biến loạn NST sau điều trị lần 2 liều 5,55GBq 65 3.5 Hồi quy thời gian bán biến dic+r sau điều trị liề u 1,11GBq 67 3.6 Hồi quy thời gian bán biến dic + r sau điều trị liều 3,70GBq 68 3.7 Thời gian bán biến nhiễm sắc thể ứng với liều 1,11 và 3,70 71 GBq 3.8 Hồi quy thời gian bán hồi phục dic +r sau điều trị liều 1,11GBq 74 3.9 Hồi quy thời gian bán hồi phục fr + mi sau điều trị liều 1,11GBq 74 3.10 Hồi quy thời gian bán hồi phục dic+r sau điều trị liều 3,70GBq 75 3.11 Hồi quy thời gian bán hồi phục fr+mi sau điều trị liều 3,70GBq 75 3.12 Hồi quy thời gian bán hồi phục fr + mi sau điều trị liều 4,81GBq 76 3.13 Hồi quy thời gian bán h ồi phục fr + mi sau điều trị liều 6,66GBq 77 3.14 Tần suất biến loạn nhiễm sắc thể bền của hai nhóm thai phụ 89 DANH MỤC ẢNH MINH HOẠ Ảnh Tên ảnh Trang 1.1 Tổn thương ADN do tác động của bức xạ ion hóa 7 1.2 Đứt nhiễm sắc tử đoạn cuối và đoạn giữa 12 1.3 Các kiểu đứt đoạn nhiễm sắc tử tương đồng 12 1.4 Khuyết nhiễm sắc tử 12 1.5 Trao đổi đối xứng kiểu nhiễm sắc tử giữa các NST 13 1.6 Trao đổi bất đối xứng kiểu nhiễm sắc tử giữa các NST 13 1.7 Dạng triradical 14 1.8 Cơ chế hình thành NST vòng khuyên 14 1.9 Cơ chế hình thành NST hai tâm 15 1.10 Các loại mất đoạn NST 15 1.11 Các loại mất đoạn giữa nhiễm sắc tử 16 1.12 Chuyển đoạn bất đối xứng 16 1.13 Chuyển đoạn tương hỗ 17 1.14 Đảo đoạn quanh tâm 27 1.15 Đảo đoạn ngoài tâm 28 2.1 Quy trình nuôi cấy, thu hoạch, nhỏ mẫu, nhuộm và phân tích 45 2.2 Nhiễm sắc thể nhuộm thường quy 45 2.3 Nhiễm sắc thể nhuộm bằng kỹ thuật băng G 47 3.1 Biến loạn nhiễm sắc thể ở bệnh nhân sau điều trị liều 1,11GBq 57 3.2 Biến loạn NST sau điều trị liều đơn 3,70 GBq 58 3.3 Biến loạn NST sau điều trị 2 lần tổng liều 6,66GBq 63 3.4 Nhiễm sắc thể máu ngoại vi nhóm thai phụ nhuộm quy ước 81 3.5 Nhiễm sắc thể máu ngoại vi nhóm thai phụ nhuộm băng G 83 3.6 Nhiễm sắc thể tế bào ối của thai phụ đối chứng 84 3.7 Nhiễm sắc th ể tế bào ối bị khuyết vai q NST số 1 85 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay trên thế giới việc sử dụng đồng vị phóng xạ trong các ngành công nghiệp cũng như trong nghiên cứu y sinh học đang phát triển ngày càng [...]... t i đề xuất và được sự chấp thu n thực hiện đề t i nghiên cứu v i tiêu đề : Nghiên cứu tổn thư ng nhiễm sắc thể do i u trị bằng 13 1I ở bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hoá” Mục tiêu của đề t i: 1 Xác định m i tương quan giữa tần suất biến loạn nhiễm sắc thể ở máu ngo i vi của bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa v i liều i u trị 13 1I t i một số th i i m trước và sau i u trị 2 Đánh giá... [112] khi nghiên cứu tổn thư ng phóng xạ thư ng quan tâm đến các chỉ tiêu biến loạn cấu trúc NST n i chung, đặc biệt là NST hai tâm BIẾN LOẠN NHIỄM SẮC THỂ Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ TUYẾN GIÁP THỂ BIỆT HÓA I U TRỊ BẰNG 13 1I Vai trò của 13 1I trong i u trị ung thư tuyến giáp V i bệnh nhân UTTG, phẫu thu t là biện pháp hàng đầu [3] Tuy nhiên, UTTG thư ng nhiều ổ, có thể ở cả 2 thu tuyến giáp nên phẫu thu t... 2 Đánh giá “hiệu ứng liều tích lũy” của bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hoá qua hai lần i u trị 13 1I 3 Xác định th i gian bán biến, th i gian bán h i phục của các biến loạn nhiễm sắc thể không bền để tiên lượng về an toàn bức xạ sau i u trị bằng 13 1I 4 Khảo sát ảnh hưởng của bức xạ ion hoá lên thai nhi của thai phụ có sử dụng 13 1I liều cao trong i u trị ung thư tuyến giáp thể biệt hoá, thông... Các tác giả đã tiến hành các nghiên cứu tình trạng tổn thư ng ADN thông qua việc phân tích biến loạn NST ở máu ngo i vi của bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa sau i u trị 131 I, đồng th i đánh giá khả năng sinh sản và nguy cơ bệnh di truyền ở trẻ sơ sinh của những thai phụ ung thư tuyến giáp có tiền sử i u trị1 3 1I Sở dĩ như vậy vì tế bào lympho máu ngo i vi có số lượng lớn, đ i sống d i, phân... chỉ tiêu biến loạn cấu trúc nhiễm sắc thể ở máu ngo i vi và tế bào dịch i 5 Thông qua tần suất biến loạn nhiễm sắc thể (dic+r) t i th i i m cao nhất để tính liều hấp thụ tương đương chiếu ngo i ở cơ thể bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hoá Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu Các n i dung nghiên cứu và việc thực hiện nghiên cứu đề t i đã thoả mãn yêu cầu đạo đức: 1 Vấn đề nghiên cứu là có l i cho... tháng kiểm tra l i, nếu còn di căn ph i i u trị tiếp Có thể i u trị nhiều đợt, cho t i khi xạ hình toàn thân âm tính, xét nghiệm Tg < 10ng/ml và AbTg < 60µUI/ml Th i gian i u trị trung bình 6 tháng đến 5 năm Giữa những đợt i u trị bằng 131 I cần cho n i tiết tố thay thế, thư ng dùng là Levothyroxin [12] Như vậy, quy trình i u trị đ i v i ung thư tuyến giáp thể biệt hóa là “phẫu thu t + 131 I + hormone”... xạ ion hóa và một số hóa chất trong i u kiện in vitro của Trần Quế (2003) [7], [8], [10], nghiên cứu nhiễm sắc thể ở tế bào lympho máu ngo i vi và tế bào dịch i trong xét nghiệm bệnh di truyền của Phùng Như Toàn, Phan Chiến Thắng, B i Võ Minh Hoàng (2006, 2007) [2], [11] Tuy nhiên, chưa có công trình nào đề cập đến tần suất biến loạn nhiễm sắc thể ở bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hoá sau i u. .. chỉ tiêu để nghiên cứu ảnh hưởng của bức xạ ion hóa đến khả năng sinh sản, nguy cơ bị bệnh di truyền t i trẻ sơ sinh ở những bệnh nhân có tiền sử i u trị phóng xạ Kết quả những nghiên cứu này còn để mở trong bàn luận Trong nước cũng đã có một số công trình: nghiên cứu về biến loạn nhiễm sắc thể ở ngư i bình thư ng của Ngô Gia Thạch, Trần Thị Thanh Hương…, nghiên cứu về biến loạn nhiễm sắc thể dư i tác... tốt v i i u kiện là đã huỷ mô giáp hoàn toàn Nếu phát hiện thấy ổ di căn thì ph i dùng i t phóng xạ i u trị tiếp là biện pháp i u trị hiệu quả nhất Phần lớn những ổ di căn của ung thư tuyến giáp thể biệt hóa là bắt i t phóng xạ nếu như mô giáp lành đã bị huỷ hết Liều i u trị di căn hạch có thể từ 3,70 – 5,55GBq (100-150 mCi), di căn xương đ i h i liều cao hơn từ 7,40 – 9,25GBq ( 200 – 250 mCi) Sau... khắp cơ thể và tồn t i ở phase Go không phân chia Chúng có thể tích lũy, lưu giữ l i những tổn thư ng nhiễm sắc thể do bức xạ ion hóa tác động Cũng nhờ đặc i m này mà hiệu ứng biến loạn nhiễm sắc thể ở tế bào lympho máu ngo i vi được coi là “dấu ấn sinh học” trong định lượng liều chiếu, lượng giá mức độ tổn thư ng phóng xạ trong lâm sàng nhằm làm cơ sở xác định th i gian cho những lần i u trị tiếp theo . BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý của H i đồng nghiệm thu) ĐỀ T I NGHIÊN CỨU TỔN THƯƠNG NHIỄM SẮC THỂ DO I U TRỊ BẰNG 131 I Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ TUYẾN GIÁP THỂ BIỆT. t i đề xuất và được sự chấp thu n thực hiện đề t i nghiên cứu v i tiêu đề : Nghiên cứu tổn thư ng nhiễm sắc thể do i u trị bằng 131 I ở bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hoá”. Mục tiêu. biến loạn nhiễm sắc thể ở máu ngo i vi của bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa v i liều i u trị 131 I 51 53 3.1 Tần suất biến loạn nhiễm sắc thể ở tế bào lympho máu ngo i vi bệnh

Ngày đăng: 09/02/2015, 04:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan