nghiên cứu quy trình công nghệ sau thu hoạch một số loại rau quy mô htx tại tp.hcm

93 861 3
nghiên cứu quy trình công nghệ sau thu hoạch một số loại rau quy mô htx tại tp.hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BC đề tài: NC công nghệ STH RAT/SKHCN TP.HCM - SIAEP - 2008 Chương 4 33 PHÂN VIỆN CƠ ĐIỆN NN & CÔNG NGHỆ STH Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ U BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI “Nghiên cứu quy trình công nghệ sau thu hoạch một số loại rau quy mô HTX tại TP.HCM” Cơ quan quản lý: Sở Khoa Học và Công Nghệ TP. HCM Cơ quan chủ trì: Phân Viện Cơ Điện NN & Công Nghệ STH Chủ nhiệm đề tài: KS. Vũ Công Khanh TP. HCM, tháng 9/2008 PHÂN VIỆN CƠ ĐIỆN NN & CÔNG NGHỆ STH Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BC đề tài: NC công nghệ STH RAT/SKHCN TP.HCM - SIAEP - 2008 Chương 4 34 U BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI “Nghiên cứu quy trình công nghệ sau thu hoạch một số loại rau quy mô HTX tại TP.HCM” Cơ quan quản lý: Sở Khoa Học và Công Nghệ TP. HCM Cơ quan chủ trì: Phân Viện Cơ Điện NN & Công Nghệ STH Chủ nhiệm đề tài: KS. Vũ Công Khanh TP. HCM, tháng 9/2008 BC đề tài: NC công nghệ STH RAT/SKHCN TP.HCM - SIAEP - 2008 Chương 4 35 LỜI CẢM ƠN Nhóm cán bộ thực hiện đề tài xin chân thành cám ơn Sở Khoa Học Công Nghệ TP.HCM đã tạo điều kiện tài chính và tổ chức thực hiện có hiệu quả đề tài:” Nghiên cứu công nghệ sau thu hoạch một số loại rau quy mô HTX tại TP.HCM”; cám ơn Ban Giám Đốc và các đồng nghiệp của Phân Viện Cơ Điện Nông Nghiệp & Công Nghệ Sau Thu Hoạch đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành đề tài. Chúng tôi chân thành cám ơn sự hỗ trợ và những đóng góp quý báu của các nhà khoa học, các nhà quản lý trong việc xét duyệt, nghiệm thu đề tài và trong suốt quá trình thực hiện đề tài; cám ơn sự phối hợp và giúp đỡ của ban chủ nhiệm và các xã viên Hợp Tác Xã Sản Xuất Rau An Toàn Tân Phú Trung và cám ơn các cơ quan, đơn vị, cá nhân liên quan trong việc cung cấp các thông tin cho đề tài. TP.HCM, ngày 25/6/2008 Chủ nhiệm đề tài Vũ Công Khanh BC đề tài: NC công nghệ STH RAT/SKHCN TP.HCM - SIAEP - 2008 Chương 4 36 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: Nghiên cứu quy trình công nghệ sau thu hoạch một số loại rau quy mô hợp tác xã tại thành phố Hồ Chí Minh. Chủ nhiệm đề tài: KS. Vũ Công Khanh Cơ quan chủ trì: Phân Viện Cơ Điện NN & Công Nghệ STH Cơ quan chủ quản: Sở Khoa Học & Công Nghệ TP.HCM Hợp đồng nghiên cứu KH: số 200/HĐ-SKHCN ngày 13/12/2006 Thời gian thực hiện đề tài: 18 tháng, 11/2006 - 4/2008 Kinh phí được duyệt: 190 triệu đồng Kinh phí đã cấp: 170 triệu đồng, theo thông báo số 216 /TB-SKHCN ngày 24/11/2006 và số 246/TB-SKHCN ngày 26/11/2007 Mục tiêu: Nghiên cứu quy trình công nghệ thu ho ạch, sơ chế và tạm trữ rau qui mô hợp tác xã tại thành phố Hồ Chí Minh, nhằm cung cấp rau chất lượng tốt cho người tiêu dùng, đồng thời giảm tổn thất sau thu hoạch và tăng thêm thu nhập cho người sản xuất và kinh doanh rau. Đối tượng thí nghiệm: 6 loại rau (cải ngọt, cải xanh, rau muống, dưa leo, đậu bắp và khổ qua) được trồng tại HTX SXRAT Tân Phú Trung, Củ Chi, TP.HCM Địa điểm lắp đặt và th ử nghiệm mô hình: HTX SXRAT Tân Phú Trung, Củ Chi, TP.HCM. Nội dung: Nội dung 1: Nghiên cứu kỹ thuật thu hoạch và quy trình sơ chế rau. Nội dung 2: Chế tạo mô hình tạm trữ rau thí nghiệm quy mô 10kg/mẻ và 1500kg/mẻ. BC đề tài: NC công nghệ STH RAT/SKHCN TP.HCM - SIAEP - 2008 Chương 4 37 Nội dung 3: Thử nghiệm mô hình thí nghiệm tạm trữ rau 1500 kg tại hợp tác xã sản xuất rau an toàn Tân Phú Trung MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG CÁC BẢNG SỐ LIỆU iv SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH v CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi Chương 1 MỞ ĐẦU 1 Chương 2 TỔNG QUAN 5 2.1 Đặc điểm sinh lý rau quả sau thu hoạch 5 2.2 Công nghệ sau thu hoạch đối với rau 7 2.3 Một số dung dịch rửa rau phổ biến 15 2.4 Công nghệ và thiết bị tạm trữ rau bằng phương pháp bốc hơi tường ướt 22 Chương 3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.1 Nội dung I: nghiên cứu cả i tiến kỹ thuật thu hoạch và quy trình sơ chế rau 25 3.1.1 Nghiên cứu kỹ thuật thu hoạch rau 25 3.1.2 Nghiên cứu cải tiến quy trình sơ chế rau trong phòng thí nghiệm 27 3.2 Nội dung II: chế tạo mô hình tạm trữ rau thí nghiệm quy mô 10 kg và1500 kg/mẻ 29 3.2.1 Xác định được vật liệu làm vách tạo ẩm-làm mát thích hợp 29 3.2.2 Xác định lưu lượng nước cung cấp và tốc độ gió thích hợp cho vách tạo ẩm-làm mát 30 3.2.3 Chế tạo mô hình thí nghiệm tạm tr ữ rau 10 kg/mẻ 31 3.2.4 Chế tạo mô hình thí nghiệm tạm trữ rau 1500 kg/mẻ 32 3.3 Nội dung III: Thử nghiệm mô hình thí nghiệm tạm trữ rau 300 kg tại HTX SX rau an toàn Tân Phú Trung 3.3.1 Bố trí thử nghiệm 32 3.3.2 Phương pháp sử dụng 32 Chương 4 Kết quả và thảo luận 33 4.1 Nội dung I: nghiên cứu cải tiến kỹ thuật thu hoạch và quy trình sơ chế rau 33 4.1.1 Nghiên cứu kỹ thuật thu hoạch rau 33 4.1.2 Nghiên cứu cải tiến quy trình sơ chế rau trong phòng thí nghiệm 36 4. 1.3 Đề xuất quy trình công nghệ sau thu hoạch thích hợp cho 6 loại rau nghiên cứu 57 4.2 Nội dung II: CHẾ TẠO MÔ HÌNH TẠM TRỮ RAU THÍ NGHIỆM QUY MÔ 10 KG/MẺ VÀ 1500 KG/MẺ 63 4.2.1 Xác định vật liệu chế tạo vách làm mát -tạo ẩm 63 4.2.2 Xác định lưu lượng nước cung cấp và tốc độ gió cho tấm làm mát-tạo ẩm 66 4.2.3 Chế tạo mô hình thí nghiệm tạm trữ rau 1500 kg/mẻ 67 4.3 NỘI DUNG III: THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH TẠI HTX 69 4.3.1 Chất lượng rau 69 4.3.2 Vận hành thử nghiệm trang thiết bị 71 4.3.3 Sơ bộ tính toán hiệu quả kinh tế 72 Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76 BC đề tài: NC công nghệ STH RAT/SKHCN TP.HCM - SIAEP - 2008 Chương 4 38 5.1 Kết luận 76 5.2 Đề nghị 77 PHỤ LỤC 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 CÁC BẢNG SỐ LIỆU TÊN BẢNG NỘI DUNG TRANG Bảng 1.1 Chỉ tiêu phát triển diện tích canh tác từng chủng loại rau ở các quận huyện đến năm 2010 2 Bảng 2.1 Mức giới hạn tối đa cho phép của một số vi sinh vật và hoá chất gây hại trong sản phẩm rau tươi 14 Bảng 2.2 Độ hòa tan của O 3 theo nhiệt độ 16 Bảng 2.3 Nồng độ ozone xử lý một số thực phẩm 17 Bảng 2.4 Cách sử dụng Ozone hoà tan 18 Bảng 2.5 Bảng chuyển đổi nồng độ Ozone 18 Bảng 4.1 Điểm chung đánh giá cảm quan của 6 loại rau 34 Bảng 4.2 Chỉ tiêu vi sinh của 6 loại rau 34 Bảng 4.3 Kết quả đánh giá trạng thái mẫu ĐC của 3 loại rau ăn lá 41 Bảng 4.4 Kết quả đánh giá trạ ng thái mẫu ĐC-PE của 3 loại rau ăn lá 41 Bảng 4.5 Kết quả đánh giá trạng thái mẫu N của 3 loại rau ăn lá 42 Bảng 4.6 Kết quả đánh giá trạng thái mẫu PE của 3 loại rau ăn lá 43 Bảng 4.7 Kết quả đánh giá trạng thái mẫu ĐC của 3 loại rau ăn trái 43 Bảng 4.8 Kết quả đánh giá trạng thái mẫu ĐC -PE của 3 loại rau ăn trái 44 Bảng 4.9 Kết quả đánh giá trạ ng thái mẫu N của 3 loại rau ăn trái 45 Bảng 4.10 Kết quả đánh giá trạng thái mẫu PE của 3 loại rau ăn trái: 46 Bảng 4.11 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu chỉ tiêu lý hóa, vi sinh, dư lượng nitrate và thuốc BVTV của cải ngọt rửa bằng chlorine 50 Bảng 4.12 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu chỉ tiêu lý hóa, vi sinh, dư lượng nitrate và thuốc BVTV của cải xanh rửa bằng chlorine 51 Bảng 4.13 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu chỉ tiêu lý hóa, vi sinh, dư lượng nitrate và thuốc BVTV của rau muống rửa bằng chlorine 52 Bảng 4.14 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu chỉ tiêu lý hóa, vi sinh, dư lượng nitrate và thuốc BVTV của dưa leo 53 Bảng 4.15 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu chỉ tiêu lý hóa, vi sinh, dư lượng nitrate và thuốc BVTV của đậu bắp 53 Bảng 4.16 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu chỉ tiêu lý hóa, vi sinh, d ư lượng nitrate và thuốc BVTV của khổ qua 54 Bảng 4.17 Chỉ tiêu vi sinh của các mẫu rau ăn lá trước khi bảo quản khi rửa bằng chlorine 100 ppm và nước ozone 2-3 ppm 55 Bảng 4.18 Chỉ tiêu vi sinh của các mẫu rau ăn lá sau khi bảo quản 3 ngày khi rửa bằng chlorine 100 ppm và nước ozone 2-3 ppm 55 Bảng 4.19 Sự thay đổi hàm lượng vitamin C trước và sau bảo quản theo phương pháp AOAC 967.21 56 Bảng 4.20 Sự thay đổi vi sinh Coliform tổng trước và sau bảo quản theo phương pháp TCVN 4882-2001 56 Bả ng 4.21 Sự thay đổi vi sinh E.coli trước và sau bảo quản theo phương 56 BC đề tài: NC công nghệ STH RAT/SKHCN TP.HCM - SIAEP - 2008 Chương 4 39 pháp TCVN 6846-2001 & 3QTTN 140-91 Bảng 4.22 Sự thay đổi vi sinh Salmonella trước và sau bảo quản theo phương pháp AOAC 967.26 & 967.27 57 Bảng 4.23 Một số thông số thí nghiệm lựa chọn vật liệu tạo ẩm 63 Bảng 4.24 Phân tích số liệu thống kê thí nghiệm vật liệu về độ giảm nhiệt độ ( o C) 64 Bảng 4.25 Phân tích số liệu thống kê thí nghiệm vật liệu về độ tăng ẩm (%) 65 Bảng 4.26 Kết quả thí nghiệm lựa chọn lưu lượng nước 66 Bảng 4.27 Kết quả thí nghiệm lựa chọn vận tốc gió 67 Bảng 4.28 Sự giảm trọng lượng và đánh giá cảm quan rau ăn lá sau 3 ngày tạm trữ 70 Bảng 4.29 Sự giảm trọng lượng và đánh giá cảm quan rau ăn trái sau 7 ngày tạm trữ 70 Bảng 4.30 Giá trị rau trong thời gian tạm trữ 74 Bảng 4.31 Thời gian hoàn vốn tạm trữ rau 1 ngày 74 Bảng 4.32 Thời gian hoàn vốn tạm trữ rau 2 ngày 75 CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH TT NỘI DUNG TRANG SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1 Sơ đồ quy trình sơ chế rau ăn lá (cải ngọt, cải xanh, rau muống) tại nhà đóng gói quy mô HTX 58 Sơ đồ 4.2 Sơ đồ quy trình sơ chế rau ăn trái tại nhà đóng gói quy mô HTX 59 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Theo dõi trọng lượng cải ngọt trong thời gian tạm trữ 37 Biểu đồ 4.2 Theo dõi trọng lượng cải xanh trong thời gian tạm trữ 37 Biểu đồ 4.3 Theo dõi trọng lượng rau mu ống trong thời gian tạm trữ 38 Biểu đồ 4.4 Theo dõi trọng lượng dưa leo trong thời gian tạm trữ 39 Biểu đồ 4.5 Theo dõi trọng lượng đậu bắp trong thời gian tạm trữ 39 Biểu đồ 4.6 Theo dõi trọng lượng khổ qua trong thời gian tạm trữ 40 HÌNH ẢNH H.2.1 Sơ đồ công nghệ xử lý rau quả tươi tại nhà đóng gói 8 H. 2.2 Nguyên lý chuyển hóa của khí ozone 16 H.2.3 Nguyên lý làm mát rau quả tươi bằng bốc hơi tường ướt. 23 H.2.4 Mô hình làm mát dùng vải bố làm vách ướt ở Indonesia 23 H. 2.5 Làm mát trong công nghiệp dùng vật liệu làm mát chuyên dùng HumEvap MC2 và NatureCool 25 BC đề tài: NC công nghệ STH RAT/SKHCN TP.HCM - SIAEP - 2008 Chương 4 40 H. 2.6 Ứng dụng tấm làm mát HuTek ở vùng nhiệt đới 26 H.4.1 Thiết bị làm mát – tạo ẩm 67 H.4.2 Kho tạm trữ rau 69 H.4.3 Rau tạm trữ trong kho 69 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ ASE Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí nghiệm BVTV Bảo Vệ Thực Vật ĐC Đối Chứng ha Héc ta HTX Hợp Tác Xã KHCN Khoa Học Công Nghệ NN & PTNT Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn PE Polyethylene PP Phươnng pháp QUATEST 3 Trung Tâm Kỹ Thuật Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng 3 RLR Tỷ lệ thất thoát hàm lượng các chất hòa tan SIAEP Phân Viện Cơ Điện Nông Nghiệp và Công Nghệ Sau thu Hoạch STH Sau Thu Hoạch SXRAT Sản Xuất Rau An Toàn TCVN Tiêu Chuẩn Việt Nam TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh TSVSVHK Tổng Số Vi Sinh Vật Hiếu Khí UV Tia tử ngoại (Utra Violet) BC đề tài: NC công nghệ STH RAT/SKHCN TP.HCM - SIAEP - 2008 Chương 4 41 Chương 1 MỞ ĐẦU Rau là nguồn thực phẩm không thể thiếu được trong khẩu phần ăn của mọi người và cũng là loại thực phẩm không thể thay thế được. Rau cung cấp cho cơ thể nhiều chất dinh dưỡng cần thiết: vitamin, khoáng chất cần thiết, sinh tố và một phần nhỏ chất đạm. Tuy rau không đảm bảo đủ calo trong khẩu phần dinh dưỡng nhưng cung cấp đủ chất xơ để giúp thứ c ăn tiêu hóa dễ dàng. Theo quan điểm của các nhà dinh dưỡng học, mức tiêu thụ rau tối thiểu là 90 kg/người.năm. Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) có dân số lớn nhất cả nước với nhu cầu rất cao về rau xanh, và có điều kiện thuận lợi để phát triển thành trung tâm sản xuất, bảo quản, chế biến và tiêu thụ rau cho các tỉnh phía Nam. Diện tích rau an toàn (RAT) tăng nhanh, năm 2001 TP.HCM mới có 134 ha (diện tích gieo trồng), tập trung chủ y ếu ở xã Tân Phú Trung (Củ Chi), năm 2005 đã đạt 8.383 ha, tập trung ở các huyện ngoại thành: Bình Chánh, Củ Chi và Hóc Môn. Theo kế hoạch hoạch phát triển rau trên địa bàn TP.HCM đến 2010, tổng cộng diện tích canh tác rau là 5.700 ha (bảng 1.1), trong đó huyện Củ Chi có 3.400 ha, Bình Chánh có 1.300 ha, Hóc Môn có 900 ha và các quận huyện khác là 100 ha. Hiện có trên 30 doanh nghiệp tham gia vào việc tiêu thụ và công bố tiêu chuẩn chất lượng RAT tại Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (NN&PTNT) TP.HCM. Nhiều hệ thống siêu thị, cửa hàng bán lẻ đã tham gia tích cực trong việc tiêu th ụ RAT. Rau được kinh doanh, tiêu thụ hiện nay chủ yếu dưới dạng tươi, ít được chế biến. Hiện nay, diện tích sản xuất rau chỉ mới đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu rau của TP.HCM, lượng rau mua bán qua hợp đồng mới chỉ chiếm khoảng 15%, phần lớn được các thương nhân thu gom và bán qua các chợ đầu mối, một số ít được nông dân bán trực tiếp cho người tiêu dùng. Tỷ lệ các kênh tiêu thụ của thành ph ố như sau: - Hộ gia đình 60% - Nhà hàng, khách sạn, quán ăn 15% - Bếp ăn tập thể 20% - Xuất khẩu 5% BC đề tài: NC công nghệ STH RAT/SKHCN TP.HCM - SIAEP - 2008 Chương 4 42 Bảng 1.1: Chỉ tiêu phát triển diện tích canh tác từng chủng loại rau ở các quận huyện đến năm 2010 Loại rau Diện tích canh tác (ha) Loại rau Diện tích canh tác (ha) 1- Rau thủy sinh: 1.020 3-Rau trồng cạn: 4.410 - Rau muống nước 530 - Rau muống hạt 150 - Sen 330 - Rau ăn lá 1.000 - Rau nhút 160 - Rau ăn củ quả 3.260 2- Rau gia vị 270 TỔNG CỘNG: 5.700 Nguồn: Sở NN&PTNT TP.HCM, 2006 Trong rau, hàm lượng nước chiếm 85-95%, chỉ có 5-15% chất khô, nên rau là đối tượng rất dễ bị hỏng, dập nát khi thu hoạch, vận chuyển và bảo quản. Các thành phần dinh dưỡng làm tăng giá trị của rau nhưng cũng là môi trường hấp dẫn cho các loại vi sinh vật, côn trùng, sâu bọ phát triển, nên cần có những biện pháp tổng hợp kết hợp giữa các khâu trước và sau thu hoạch, thu hái, vận chuyển, lưu thông phân phối để giảm tổn thất, bảo đảm chất lượng và tăng thêm thu nhập cho người sản xuất. Tiến tới một nền nông nghiệp sạch, đặc biệt là rau sạch là vấn đề đang được cả thế giới quan tâm. Bên cạnh yêu cầu cung cấp đủ rau sạch cho nhân dân; trong thời kỳ kinh tế mở cửa hiện nay, việc cung cấp rau sạch chất lượng cao cho nhà hàng, khách sạn, khu du lịch và rau có triển vọ ng xuất khẩu đang là vấn đề được quan tâm giải quyết. Cùng với việc tăng năng suất, chất lượng và sản lượng cây trồng thì công nghệ sau thu hoạch đối với rau cũng rất quan trọng. Ở nước ta, tính trung bình tổn thất sau thu hoạch đối với cây có hạt khoảng 10%, đối với cây củ là 10-20%, và đối với rau quả là 10-30%. Vì vậy các công nghệ bảo quản các loại rau là vô cùng quan trọng. Nó giúp chúng ta giảm được hi ện tượng “mất mùa trong nhà”, giảm được tổn thất về số lượng và chất lượng, đồng thời đóng góp tích cực trong việc duy trì chất lượng nông sản. Hiện tại, người trồng rau ở nước ta nói chung và ở TP.HCM nói riêng chưa đủ điều kiện để bảo quản rau bằng phương pháp thông thường như các nước phát triển (bằng kho lạnh) để chủ động trong việc thu hái và tập trung hàng cung cấp v ới số lượng lớn, tránh thu hoạch khi thời tiết bất lợi và lãng phí khi tiêu thụ không kịp. [...]... nhóm nghiên cứu của Phân Viện Cơ Điện Nông Nghiệp & Công Nghệ Sau Thu Hoạch đã thực hiện đề tài: Nghiên Cứu Quy Trình Công Nghệ Sau Thu Hoạch Một Số Loại Rau Quy Mô Hợp Tác Xã Tại TP.HCM Mục tiêu của đề tài: nghiên cứu quy trình công nghệ thu hoạch, sơ chế và tạm trữ rau qui mô hợp tác xã (HTX) tại TP.HCM, nhằm cung cấp rau chất lượng tốt cho người tiêu dùng, đồng thời giảm tổn thất sau thu hoạch. .. TỔNG QUAN 2.1 Đặc điểm sinh lý rau quả sau thu hoạch Rau quả khi thu hoạch bao gồm các tế bào và mô sống Mục tiêu công nghệ sau thu hoạch là duy trì được sự sống của các tế bào và mô này càng lâu càng tốt Cuộc sống sau thu hoạch của rau quả phụ thu c vào cường độ hoạt động sinh lý hay trao đổi chất Rau quả sau thu hoạch vẫn tiếp tục quá trình hô hấp và trao đổi chất Quá trình hô hấp thải ra CO2, H2O... PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung I: nghiên cứu cải tiến kỹ thu t thu hoạch và quy trình sơ chế rau 3.1.1 Nghiên cứu kỹ thu t thu hoạch rau 3.1.1.1 Khảo sát hiện trạng canh tác và thu hoạch rau 3.1.1.1.1 Bố trí thí nghiệm Hợp đồng nghiên cứu thí nghiệm được ký giữa cơ quan chủ trì đề tài (SIAEP) và ba hộ chuyên trồng rau của HTX. SXRAT Tân Phú Trung: một hộ trồng rau cải xanh & rau muống, một hộ trồng rau. .. tăng thêm thu nhập cho người sản xuất và kinh doanh rau Xuất phát từ thực tế tại TP.HCM, rau sản xuất (SX) ra chưa đủ cung cấp cho tiêu thụ tại chỗ, vì vậy hướng nghiên cứu để phục vụ nội tiêu là chính Công nghệ sau thu hoạch đối với rau ở nước ta chưa được quan tâm đúng mức, ít được nghiên cứu, được tổn thất sau thu hoạch trong sản xuất rau còn khá cao, chính vì vậy có được quy trình thu hoạch, sơ... tính chất bảo quản tốt Đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về công nghệ sau thu hoạch đối với rau của các nước trên thế giới, chủ yếu tập trung vào các loại rau ôn đới Một số rau cùng tên với các loại rau phổ biến của Việt Nam nhưng khác về giống, điều kiện canh tác, thu hoạch Tất cả các biện pháp bảo quản nhằm đảm bảo và duy trì chất lượng rau quả sau thu hoạch đều hướng tới việc ngăn cản sự phát... doanh rau) , giúp nhà nông chủ động thu hoạch, giảm bớt tổn thất là việc nên làm Chính vì vậy, nhóm nghiên cứu đề xuất đối tượng và nội dung nghiên cứu như sau: Đối tượng nghiên cứu là 6 loại rau phổ biến đang được trồng tại HTX SX RAT Tân Phú Trung, Củ Chi, TP.HCM: - Nhóm rau ăn trái: dưa leo, đậu bắp và khổ qua - Nhóm rau ăn lá: cải ngọt, cải xanh và rau muống Các nội dung nghiên cứu: Nội dung 1: Nghiên. .. chăm sóc, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch và vận chuyển Không can thiệp làm thay đổi quy trình đang áp dụng của người trồng rau và HTX, chú trọng vào khâu thu hoạch & sơ chế rau 3.1.1.2 Đề xuất phương pháp thu hoạch thích hợp 3.1.1.2.1 Bố trí thí nghiệm BC đề tài: NC công nghệ STH RAT/SKHCN TP.HCM - SIAEP - 2008 Chương 4 64 Các thí nghiệm thu hoạch được tiến hành ở các ruộng rau thí nghiệm của HTX SX RAT... Nội dung 1: Nghiên cứu hoàn thiện kỹ thu t thu hoạch và quy trình sơ chế rau Nội dung 2: Chế tạo mô hình tạm trữ rau thí nghiệm quy mô 10 kg và 1500 kg (trong thuyết minh đề cương chỉ đề nghị 300 kg/mẻ) Nội dung 3: Thử nghiệm mô hình thí nghiệm tạm trữ rau 1500 kg (trong thuyết minh đề cương chỉ đề nghị 300 kg/mẻ) tại HTX SX RAT Tân Phú Trung BC đề tài: NC công nghệ STH RAT/SKHCN TP.HCM - SIAEP - 2008... trừ các siêu thị có kho bảo quản lạnh Hiện tại ở khu vực TP.HCM, quy trình các công đoạn sau thu hoạch phổ biến là: Thu hoạch Đóng gói Loại bỏ tạp chất, gốc rễ, lá úa vàng và phân loại sơ bộ Tạm trữ Vận chuyển Bó Rửa Tiêu thụ Trong quy trình này, việc rửa sau khi đã bó làm tổn thất sau thu hoạch và giảm thời gian bảo quản tươi do rau bị dập nát và đọng nước, rau bị dính đất cát, vi sinh khá phổ biến... rau cải ngọt, và một hộ chuyên trồng các loại rau ăn trái (dưa leo, đậu bắp, khổ qua) Mỗi loại rau được trồng trên diện tích tối thiểu: 3 luống x 20m/luống theo quy trình canh tác, thu hoạch & xử lý sau thu hoạch các loại rau thông thường/truyền thống (xem phụ lục 3) Đối với rau ăn lá, việc thu hoạch được tổ chức theo nhóm ít nhất 2 người Một người nhổ, cắt gốc & lá già, lá hư và đặt rau trên mặt đồng; . nhóm nghiên cứu của Phân Viện Cơ Điện Nông Nghiệp & Công Nghệ Sau Thu Hoạch đã thực hiện đề tài: Nghiên Cứu Quy Trình Công Nghệ Sau Thu Hoạch Một Số Loại Rau Quy Mô Hợp Tác Xã Tại TP. HCM CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI Nghiên cứu quy trình công nghệ sau thu hoạch một số loại rau quy mô HTX tại TP. HCM Cơ quan quản lý: Sở Khoa Học và Công Nghệ TP. HCM Cơ quan. CÔNG NGHỆ BC đề tài: NC công nghệ STH RAT/SKHCN TP. HCM - SIAEP - 2008 Chương 4 34 U BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI Nghiên cứu quy trình công nghệ sau thu hoạch một số loại rau quy mô HTX

Ngày đăng: 09/02/2015, 04:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan