Slide Tiểu luận Ngân sách nhà nước nguồn tài trợ quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội ( thực tiễn ở một số nước và Việt Nam hiện nay)

58 644 1
Slide Tiểu luận Ngân sách nhà nước nguồn tài trợ quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội ( thực tiễn ở một số nước và Việt Nam hiện nay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Ngân sách nhà nước nguồn tài trợ cho phát triển kinh tế - xã hội (ở một số nước và ở Việt Nam) GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương Nhóm học viên: 1. Phạm Thị Thanh Huyền 2. Đoàn Thị Thu Huyền 3. Nguyễn Thành Linh 4. Triệu Thị Thùy Linh 5. Nguyễn Lê Tuyết Loan 6. Phan Thị Mến 7. Lê Thị Thúy Nga 8. Nguyễn Thị Thúy Nga NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH Chương 1: Lý luận cơ bản về Ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng ngân sách nhà nước nguồn tài trợ cho phát triển kinh tế - xã hội ở một số nước và Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG 1 Các khái niệm chung về Ngân sách Nhà nước Thu Ngân sách nhà nước Chi Ngân sách nhà nước 2 3 Các Khái niệm chung về Ngân sách nhà nước Quan điểm về Ngân sách nhà nước Bản chất của Ngân sách nhà nước Nguyên tắc quản lý Ngân sách nhà nước Vai trò Ngân sách nhà nước trong nền kinh tế thị trường 1. Các Khái niệm chung về Ngân sách nhà nước Quan điểm về ngân sách nhà nước  Khái niệm ngân sách của một số nước: Liên Xô cũ, Pháp, Trung Quốc  Theo luật Ngân sách nhà của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”. Các Khái niệm chung về Ngân sách nhà nước Bản chất ngân sách  Ngân sách nhà nước là hệ thống các quan hệ kinh Ngân sách nhà nước là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính của xã hội để tạo lập và sử dụng quỹ tiền tài chính của xã hội để tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước nhằm thực hiện các tệ tập trung của nhà nước nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước chức năng của nhà nước ”. Các quan hệ kinh tế ”. Các quan hệ kinh tế này bao gồm: này bao gồm:  Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các doanh nghiệp sản Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ. xuất kinh doanh, dịch vụ.  Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các đơn vị hành chính Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các đơn vị hành chính sự nghiệp. sự nghiệp.  Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và các hộ gia đình, dân cư. Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và các hộ gia đình, dân cư.  Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với thị trường tài chính. Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với thị trường tài chính.  Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các định chế tài chính Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các định chế tài chính quốc tế, chính phủ các nước, các tổ chức phi chính phủ. quốc tế, chính phủ các nước, các tổ chức phi chính phủ. Các Khái niệm chung về Ngân sách nhà nước Nguyên tắc quản lý ngân sách  Thứ nhất: Nguyên tắc thống nhất.  Thứ hai : Nguyên tắc về sự đầy đủ và toàn bộ của ngân sách nhà nước  Thứ ba : Nguyên tắc trung thực.  Thứ tư : Nguyên tắc công khai. Các Khái niệm chung về Ngân sách nhà nước Vai trò Ngân sách nhà nước  Vai trò huy động nguồn tài chính của ngân sách nhà nước để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của nhà nước: - Mức động viên các nguồn tài chính từ đơn vị cơ sở để hình thành nguồn thu của ngân sách nhà nước. - Các công cụ kinh tế được sử dụng tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước và thực hiện các khoản chi của ngân sách nhà nước. - Tỷ lệ động viên (tỷ suất thu) của ngân sách nhà nước trên GDP.  Vai trò điều tiết, quản lý vĩ mô nền kinh tế xã hội của ngân sách nhà nước. - Kích thích sự tăng trưởng kinh tế theo định hướng kinh tế xã hội. - Điều tiết thị trường giá cả, chống lạm phát. - Điều tiết thu nhập của các tầng lớp dân cư trong xã hội hội . . 2. Thu ngân sách nhà nước Khái niệm thu ngân sách Cơ cấu thu ngân sách Vai trò Thu ngân sách Thu Ngân sách nhà nước Khái niệm  Thu ngân sách nhà nước là biểu hiện bằng tiền phần giá trị tổng sản phẩm quốc dân được tập trung vào quỹ tiền tệ của Nhà nước để chi dùng cho sự tồn tại và phát triển của bộ máy Nhà nước và cho các nhu cầu phát triển chung của xã hội.  Về bản chất, thu ngân sách nhà nước là hệ thống những quan hệ kinh tế giữa nhà nước và xã hội phát sinh trong quá trình nhà nước huy động các nguồn tài chính để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước nhằm thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu của nhà nước. [...]... nhập bình quân đầu người… * Một số chỉ tiêu phát triển xã hội + Tỷ lệ hộ nghèo + Trình độ học vấn…… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NSNN – NGUỒN TÀI TRỢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 2.1 Thực tiễn chi NSNN đối với phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Nhận xét hiệu quả chi NSNN đối với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 2.1 Thực tiễn chi NSNN đối với phát triển kinh tế - xã hội Quy mô tăng mạnh đầu tư công Cơ cấu chi... ngân sách  Bảo đảm nguồn vốn thực hiện các nhu cầu chi tiêu của nhà nước, các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội  Thông qua thu ngân sách nhà nước, nhà nước thực hiện việc quản lý điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội nhằm hạn chế những mặt khuyết tật, phát huy những mặt tích cực của nó và làm cho nó hoạt động ngày càng hiệu quả hơn 3 Chi ngân sách nhà nước Khái niệm chi ngân sách Đặc điểm chi ngân. .. Luật ngân sách nhà nước  g Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính theo quy định  h Chi bổ sung ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới  l Chi chuyển nguồn ngân sách năm trước sang ngân sách năm sau 1.4 Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội * Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế + Tốc độ tăng trưởng GDP + Thu nhập bình quân đầu người… * Một số chỉ... ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật từ tiền bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nước 11 Các khoản viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức, cá nhân ở ngoài nước cho Chính phủ Việt Nam, các tổ chức nhà nước thuộc địa phương 12 Thu từ quỹ dự trữ tài chính 13 Thu kết dư ngân sách 14 Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật Thu Ngân sách nhà nước Vai trò thu ngân. .. chi ngân sách Vai trò chi ngân sách Phân loại Ngân sách nhà nước Cơ cấu chi ngân sách Chi Ngân sách nhà nước Khái niệm chi ngân sách  Về phương diện pháp lý: Chi ngân sách nhà nước là những khoản chi tiêu do chính phủ hay các pháp nhân hành chính thực hiện để đạt được các mục tiêu công ích  Về mặt bản chất: Chi ngân sách nhà nước là hệ thống những quan hệ phân phối lại các khoản thu nhập phát sinh... tăng trưởng Đảm bảo công bằng xã hội Chi ngân sách nhà nước có tác động nhất định đến việc thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế Chi Ngân sách nhà nước Phân loại ngân sách nhà nước Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động, chi ngân sách nhà nước được phân thành:       Chi đầu tư kinh tế: Chi cho y tế: Chi cho giáo dục Chi cho phúc lợi xã hội Chi cho quản lỳ hành chính Chi cho an... dụng có kế hoạch quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước nhằm thực hiện tăng trưởng kinh tế, từng bước mở mang các sự nghiệp văn hóa – xã hội, duy trì hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước và đảm bảo an ninh quốc phòng Chi Ngân sách nhà nước Đặc điểm chi ngân sách    Chi ngân sách nhà nước là những khoản chi có tính ổn định trong một thời gian dài Chi ngân sách nhà nước có quy mô lớn, phạm vi... Chi cho an ninh quốc phòng Chi Ngân sách nhà nước Phân loại ngân sách nhà nước (tiếp theo) Căn cứ vào tính chất sử dụng, chi ngân sách nhà nước được chia   Chi cho lĩnh vực sản xuất vật chất Chi cho lĩnh vực phi sản xuất vật chất Chi Ngân sách nhà nước Phân loại ngân sách nhà nước (tiếp theo) Căn cứ vào chức năng quản lý của nhà nươc, chi ngân sách nhà nước được chi... (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) Đầu tư kém hiệu quả Hình 2.5 Tốc độ tăng trưởng GDP và hệ số ICOR của Việt Nam, 1991-2009 Nguồn: Tính toán của tác giả 1991-2008 và VnEconomy (2 009) Đầu tư kém hiệu quả - 1991, hệ số ICOR là 2,9, thì năm 2008, hệ số này là 6,66 hệ số ICOR năm 2009 có thể lên tới 8 (VnEconomy 2009) Trong vòng 17 năm (1 991-2008), hệ số ICOR tăng 2,3 lần Đối với một nước đang phát triển, ... công sản và đất công ích 6 Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước 7 Huy động từ các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật  Thu Ngân sách nhà nước Cơ cấu thu Ngân sách nhà nước (tiếp theo) 8 Các khoản đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước 9 Thu từ huy động vốn đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng thuộc ngân sách cấp tỉnh theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước 10 . Lý luận cơ bản về Ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng ngân sách nhà nước nguồn tài trợ cho phát triển kinh tế - xã hội ở một số nước và Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN. niệm chung về Ngân sách Nhà nước Thu Ngân sách nhà nước Chi Ngân sách nhà nước 2 3 Các Khái niệm chung về Ngân sách nhà nước Quan điểm về Ngân sách nhà nước Bản chất của Ngân sách nhà nước Nguyên. Đề tài Ngân sách nhà nước nguồn tài trợ cho phát triển kinh tế - xã hội ( một số nước và ở Việt Nam) GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương Nhóm học viên:

Ngày đăng: 08/02/2015, 17:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan