Nghiên cứu đề xuất các hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu tại TP. Hồ Chí Minh

261 682 0
Nghiên cứu đề xuất các hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu tại TP. Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TPHCM QUỸ TÁI CHẾ CHẤT THẢI BÁO CÁO NGHIỆM THU NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC HỌAT ĐỘNG NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TP.HCM – Tháng 03/2012 ii BÁO CÁO NGHIỆM THU Tên đề tài: Nghiên cứu đề xuất hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng về Biến đổi khí hậu Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Văn Khoa và ThS. Trần Thị Kim Liên Cơ quan chủ trì: Quỹ Tái chế chất thải Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian thực hiện đề tài: 12 tháng, từ 12/2010 đến 12/2011 Kinh phí đƣợc duyệt: 440.000.000 đồng Kinh phí đã cấp: 396.000.000 đồng Mục tiêu: Đề xuất những hoạt động nhằm nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu cho cộng đồng tại thành phố Hồ Chí Minh. Những nội dung đã thực hiện TT Các nội dung dự kiến Kết quả đạt đƣợc 1 Chuyên đề: Hệ thống hóa thông tin về biến đổi khí hậu của thế giới, Việt Nam và thành phố Hồ Chí Minh Tổng quan các nguyên nhân, các tác động của BĐKH, các hành động ứng phó với BĐKH của TP.HCM, Việt Nam và thế giới 2 Chuyên đề: Tình hình nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu trong và ngoài nước Tổng quan các hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng về BĐKH trong nước và ngoài nước 3 Chuyên đề: Thống kê và Đánh giá các loại hình tuyên truyền nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu Đảm bảo tính trung thực, khách quan, khoa học. 4 Chuyên đề: Nghiên cứu đề xuất và Đánh giá các nhóm đối tượng cần thiết được tuyên truyền về biến đổi khí hậu Đảm bảo tính trung thực, khách quan, khoa học. 5 Khảo sát nhận thức của cộng đồng về BĐKH Đảm bảo tính trung thực, khách quan, khoa học. 6 Các chuyên đề: Đề xuất chương trình tuyên truyền nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu cho các đối tượng (công, viên chức; doanh nghiệp; người dân; lực lượng tuyên truyền; phụ nữ; học sinh cấp I,II,II; sinh viên) Chương trình tuyên truyền nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu phù hợp với các nhóm đối tượng 7 Viết Báo cáo giám định Báo cáo khoa học được Hội đồng Giám định iii thông qua 8 Đề xuất kế họach hành động và lộ trình thực hiện tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về BĐKH giai đoạn 2011-2015 Kế họach và lộ trình thực hiện khả thi 9 Xây dựng mẫu tài liệu tuyên truyền cho học sinh cấp 1 (giáo án + công cụ) Tài liệu tuyên truyền 10 Kết quả thử nghiệm mẫu tuyên truyền cho học sinh cấp 1, đề xuất hoàn chỉnh mô hình Kế hoạch và báo cáo thử nghiệm 11 Tổ chức Hội thảo chuyên đề Biên bản Hội thảo 12 Nghiệm thu đề tài cấp cơ sở Báo cáo khoa học được Hội đồng nghiệm thu cấp cơ sở thông qua 13 Hòan chỉnh báo cáo khoa học và các sản phẩm nghiên cứu Báo cáo khoa học đáp ứng được mục tiêu, nội dung và sản phẩm nghiên cứu. 14 Viết báo cáo nghiệm thu Báo cáo hoàn chỉnh 15 Nghiệm thu đề tài cấp thành phố iv DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. TS. Lê Văn Khoa Quỹ Tái chế chất thải TP.HCM 2. TS. Phạm Gia Trân Khoa Địa lý – ĐH KHXH-NV 3. ThS. Trần Thị Kim Liên Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM 4. ThS. Nguyễn Đăng Hải Quỹ Tái chế chất thải TP.HCM 5. ThS. Phạm Minh Chi Quỹ Tái chế chất thải TP.HCM 6. ThS. Vũ Thùy Linh Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM 7. CN. Lê Phương Dung Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM 8. CN. Huỳnh Thu Vân Chi cục Bảo vệ môi trường TP.HCM 9. ThS. Nguyễn Thị Thùy Trang Chi cục Bảo vệ môi trường TP.HCM 10. ThS. Phạm Nguyễn Bảo Hạnh Chi cục Bảo vệ môi trường TP.HCM 11. ThS. Nguyễn Trần Vỹ Viện Sinh học nhiệt đới v LỜI NÓI ĐẦU Đề tài “Nghiên cứu đề xuất các hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu tại thành phố Hồ Chí Minh” được Sở KH&CN TP.HCM duyệt và ký hợp đồng thực hiện, theo đơn đặt hàng của Ban chỉ đạo ứng phó biến đổi khí hậu (BĐKH) của Thành phố. Quỹ Tái chế chất thải TP.HCM là đơn vị chủ trì thực hiện. TS. Lê Văn Khoa và ThS. Trần Thị Kim Liên đồng chủ nhiệm đề tài. Thời gian thực hiện từ thàng 12/2010-12/2011. Đây là đề tài mới, đối tượng và nội dung nghiên cứu của đề tài khá rộng, nhóm nghiên cứu cần thiết phải bao gồm nhiều chuyên gia có kinh nghiệm trong quản lý nhà nước và nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực: Môi trường, Địa lý, Xã hội- Nhân văn, Sinh thái học, Tuyên truyền và Giáo dục cộng đồng, …thuộc các đơn vị như Sở Tài nguyên và Môi trường, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Quỹ Tái chế chất thải, Chi cục Bảo vệ môi trường, Sở Khoa học và Công nghệ, Viện Sinh học Nhiệt Đới. Với sự cộng tác chặt chẽ, tinh thần làm việc, nghiên cứu nhiệt tình, Nhóm nghiên cứu đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, đáp ứng nhu cầu thực tiễn của xã hội và sự quan tâm lớn của cộng đồng hiện nay. Sản phẩm của đề tài bao gồm: 1. Báo cáo tổng hợp, gồm 03 phần chính, 04 chương, với các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh họa, tài liệu tham khảo, dày 230 trang. 2. Tập phụ lục kèm theo, với 14 phụ lục minh họa chi tiết cho các nội dung trình bày trong Báo cáo tổng hợp, dày 100 trang. 3. 16 báo cáo chuyên đề như trong nội dung nghiên cứu đã đăng ký, làm cơ sở để soạn thảo Báo cáo tổng hợp, trong đó có hai chuyên đề “Chương trình hành động về tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu giai đoạn 2012- 2015” & “Đề xuất lộ trình thực hiện kế hoạch hành động tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2015”. Dự thảo „Quy chế phối hợp thực hiện hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng về BĐKH tại TP.HCM‟ được thực hiện bổ sung theo yêu cầu của Ban chỉ đạo ứng phó BĐKH TP.HCM. 4. Ngoài ra, một luận văn cao học (ĐH Bách Khoa TP.HCM) cũng đã được thực hiện và hoàn tất (2011) cùng quá trình thực hiện đề tài. vi 5. Dĩa CD chứa các video clip, ghi nhận các bài giảng mẫu về BĐKH cho học sinh các trường THCS Nguyễn Thái Bình (huyện Bình Chánh) và trường THCS Hồng Bàng (quận 5). Để hoàn thành đề tài nghiên cứu mới mẻ và thách thức này, chúng tôi đã nhận được sự hỗ trợ, phối hợp đầy trách nhiệm và nhiệt tình của các cơ quan, ban ngành như Ban chỉ đạo ứng phó BĐKH TP.HCM, Sở KH&CN, Sở TN&MT, Sở GD&ĐT, Khoa Địa lý ĐH KHXH&NV, Quỹ Tái chế chất thải, Chi cục BVMT, Viện Sinh học nhiệt đới, Phòng Giáo dục & đào tạo huyện Bình Chánh và quận 5, trường Nguyễn Thái Bình (huyện Bình Chánh) và trường Hồng Bàng (quận 5), Hội LH Phụ nữ Thành phố, Thành Đoàn, Ban Quản lý các KCN&KCX và rất nhiều các nhóm, đội và cá nhân khác. Nhóm nghiên cứu chân thành cảm ơn sự hợp tác, hỗ trợ hiệu quả trên. Nhóm nghiên cứu, qua kết quả đề tài, mong muốn góp một phần hiệu quả vào các hoạt động ứng phó BĐKH tại TP.HCM, vì sự phát triển bền vững của Thành phố. vii TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Việt Nam là một trong những quốc gia sẽ trực tiếp hứng chịu hậu quả của quá trình biển tiến mạnh mẽ, trong đó thành phố Hồ Chí Minh là nơi có nền kinh tế phát triển năng động, khi tình trạng nước biển dâng, nhiệt độ tăng … sẽ tác động tới hoạt động kinh tế-xã hội và đời sống của người dân. Để góp phần vào việc ứng phó với BĐKH, một trong những biện pháp cần thiết là phải cung cấp thông tin đầy đủ chính xác, kịp thời về tình hình và tác động của BĐKH. Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu đề xuất các hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu tại thành phố Hồ Chí Minh” được thực hiện nhằm đánh giá nhận thức hiện nay của cộng đồng về BĐKH, từ đó đề xuất những giải pháp, hoạt động nhằm nâng cao nhận thức về BĐKH cho cộng đồng tại TP.HCM. Cơ sở lý thuyết của mô hình Kiến thức-Thái độ-Hành vi (KAP) đã cung cấp cho đề tài cơ sở lý luận và khoa học để xây dựng cấu trúc các bảng hỏi, để hiểu tiến trình phát triển đi từ nhận thức về BĐKH sẽ dẫn đến thái độ và hành vi ra sao trong thực tế, và từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao nhận thức phù hợp. Kết quả đánh giá thu được thông qua khảo sát 1.500 mẫu điều tra trong 07 đối tượng (công viên chức, doanh nghiệp, người dân, phụ nữ, học sinh, sinh viên và tuyên truyền viên). Báo cáo đề tài đã tổng quan các khái niệm liên quan đến BĐKH, đánh gía nhận thức của các nhóm đối tượng về BĐKH, đề xuất các chương trình và hoạt động nâng cao nhận thức về BĐKH cho từng nhóm đối tượng một cách cụ thể bao gồm đơn vị thực hiện và phối hợp, nội dung, thời gian và ước tính kinh phí thực hiện. Đề tài cũng đã thực hiện các bài giảng mẫu thực tế và qua đó rút kinh nghiệm „Xây dựng mẫu tuyên truyền nâng cao nhận thức về BĐKH cho nhóm đối tượng học sinh‟ và đề xuất „Chương trình hành động về tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2015‟. viii SUMMARY OF RESEARCH CONTENT Vietnam is one of the countries will be directly influenced by the consequences of strong marine transgression, and Ho Chi Minh City is a place with the dynamic economy development, when the sea level rise, temperature increase will affect social economic activities and life of the people. To contribute to the response to climate change, one of the necessary methods is to provide adequate, accurate, timely information on the situation and the impact of climate change. So, the topic "Research and propose activities to raise public awareness about climate change in Ho Chi Minh City" was conducted to assess current perceptions of the community on climate change, then propose solutions, activities to raise awareness on climate change for communities in Ho Chi Minh city. The theory of KAP (Knowledge -Attitude-Practices) model has provided a theory and science foundation to set up the structure of questionnaires, to understand how the development process from awareness to attitude and behavior in practice, then propose suitable solutions to raise public awareness on climate change. The assessment results are obtained through the survey of 1500 samples for 07 objects (officials, business, women, students, pupil and propagandist). Research report overviews some concepts related to climate change, evaluates the awareness on climate change of the objects, proposes programs and activities to raise specifically awareness on climate change for each object, including organisations for implementing and coordinating, the content of programs, implementing time and estimated costs. This research has also conducted some lesson demonstrations and then draws experience to build “the model of propaganda to raise awareness on climate change for pupils” and to propose “Action Plan on raising public awareness on climate change in period of 2012-2015” ix MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU TÓM TẮT BÁO CÁO MỤC LỤC ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xviii DANH SÁCH BẢNG xx DANH SÁCH HÌNH xxi PHẦN 1- MỞ ĐẦU 1 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và tính cấp thiết đề tài 1 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 1 1.1.1. Ngoài nước 1 1.1.2. Trong nước 2 1.2. Tính cần thiết 3 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Nội dung & phạm vi nghiên cứu 3 3.1. Nội dung đề tài 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 5 4. Cách tiếp cận vấn đề - Phƣơng pháp nghiên cứu 5 4.1. Cách tiếp cận nghiên cứu 5 4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 6 4.3. Khung định hƣớng nội dung nghiên cứu 7 PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 8 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 8 1.1. Khái niệm chung 8 1.2. Tổng quan hiện trạng BĐKH trong và ngoài 9 1.2.1 BĐKH toàn cầu trong quá khứ 9 1.2.2 BĐKH hiện đại – Nóng lên toàn cầu 9 1.2.3 Biểu hiện của BĐKH 9 1.2.4. Tác động của BĐKH 10 1.2.5. Tác động của BĐKH tại Việt Nam 11 x 1.2.6. Tác động BĐKH tại thành phố Hồ Chí Minh 14 1.2.7. Cuộc chiến chống BĐKH 16 1.2.8. Hướng tiếp cận trong việc ứng phó với BĐKH trên thế giới 16 1.2.8.1. Tiếp cận tầng lớp người nghèo 16 1.2.8.2. Cắt giảm phát thải khí nhà kính 17 1.2.8.3. Thích ứng BĐKH – Cách tiếp cận Rotterdam 19 1.2.9. Quan điểm ứng phó BĐKH của Việt Nam 19 1.3. Tình hình nâng cao nhận thức về BĐKH trong và ngoài nƣớc 21 1.3.1. Tình hình nâng cao nhận thức về BĐKH trên thế giới 21 1.3.2. Tình hình nâng cao nhận thức BĐKH trong nước 25 2.1. Tình hình nhận thức của công viên chức nhà nƣớc về BĐKH 28 2.1.1. Thông tin về đối tượng được phỏng vấn 28 2.1.2. Kiến thức của công nhân viên chức về BĐKH 29 2.1.2.1. Nguồn cung cấp thông tin về BĐKH 29 2.1.2.2. Khái niệm, nguyên nhân, và tác động của BĐKH 29 2.1.3. Nhận thức của công nhân viên chức về BĐKH 30 2.1.3.1. Quan tâm đến BĐKH 30 2.1.3.2. Nhận thức về mối liên hệ giữa hoạt động con người và BĐKH 31 2.1.3.3. Nhận thức về tác nhân đóng vai trò chính trong ứng phó với BĐKH 31 2.1.3.4. Nhận thức về biểu hiện của BĐKH trong cuộc sống 32 2.1.3.5. Nhận thức về lợi ích và chi phí về tiết kiệm năng lượng 32 2.1.4. Thái độ giảm thiểu tác động của BĐKH 33 2.1.5. Hành vi giảm thiểu tác động của BĐKH 33 2.1.6. Đề nghị hoạt động về bảo vệ môi trường có chủ đề BĐKH 34 2.1.6.1. Nội dung truyền thông 34 2.1.6.2. Phương tiện truyền thông hiệu quả 34 2.1.6.3. Hình thức truyền thông dễ hiểu 34 2.1.6.4. Thời điểm truyền thông 34 2.1.7. Kết luận về nhận thức của công nhân viên chức về BĐKH 35 2.2. Tình hình nhận thức của doanh nghiệp về BĐKH 35 2.2.1. Thông tin về đối tượng được khảo sát 35 2.2.2. Kiến thức về BĐKH 36 2.2.3. Nhận thức về BĐKH 38 2.2.3.1. Mức độ quan tâm 38 2.2.3.2. Mối liên hệ giữa hoạt động của con người và BĐKH 39 [...]... có một số đề tài nghiên cứu về « nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường », không cụ thể cho vấn đề BĐKH, như: Nguyễn Thúy Lan Chi, 2009 Nghiên cứu và đề xuất phương thức tổ chức thực hiện chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng về BVMT dựa vào lực lượng sinh viên Đề tài NCKH, Sở KHCN TP.HCM (Các hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng về BĐKH cũng được giới thiệu chi tiết hơn tại 1.3.2)... thức cộng đồng về BĐKH giai đoạn 2012-2015 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nhắm đến đối tượng nghiên cứu là nhận thức về BĐKH của cộng đồng xã hội tại TP.HCM 4 Cách tiếp cận vấn đề - Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận nghiên cứu Cơ sở khoa học cho việc tìm hiểu và phân tích nội dung nghiên cứu Nhận thức của cộng đồng về biến đổi khí hậu chủ yếu dựa vào mô hình thực nghiệm (Empirical models) về. .. 2.2 Hoạt động nâng cao nhận thức về BĐKH tại Việt Nam 2.3 Hoạt động nâng cao nhận thức về BĐKH tại thành phố Hồ Chí Minh 3 Đánh giá nhận thức của các nhóm đối tượng trong chương trình nâng cao nhận thức về BĐKH 3.1 Phân loại nhóm đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Nhóm công chức viên chức nhà nước (tập trung vào cán bộ thành phố & quận/huyện) 3.1.2 Nhóm cộng đồng (Phân loại dựa trên các đặc trưng tác động. .. nghiên cứu đề xuất những giải pháp thiết thực về mặt tuyên truyền nhằm đưa thông tin chính xác, kịp thời, hiệu quả đến cộng đồng, góp phần tăng cường khả năng ứng phó, hạn chế những tác động của BĐKH 2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá nhận thức hiện nay của cộng đồng về biến đổi khí hậu (BĐKH), từ đó nghiên cứu đề xuất những giải pháp, hoạt động nhằm nâng cao nhận thức về BĐKH cho cộng đồng tại TP.HCM 3... Kết luận về nhận thức về BĐKH của sinh viên 87 2.5 Tình hình nhận thức của học sinh về BĐKH 88 2.5.1 Học sinh Tiểu học 88 2.5.1.1 Thông tin về đối tượng được khảo sát 88 2.5.1.2 Kiến thức của học sinh về biến đổi khí hậu 88 2.5.1.3 Nhận thức về biến đổi khí hậu 92 2.5.1.4 Thái độ của học sinh đối với biến đổi khí hậu 97 2.5.1.5 Hành vi về biến đổi khí hậu ... vẫn chưa có đề tài tập trung nghiên cứu về nâng cao nhận thức cộng đồng về BĐKH‟ Trong thực tế, đã có một số hội thảo, chương trình nhắm đến nâng cao nhận thức cộng đồng về BĐKH như : - Hội thảo Nâng cao nhận thức và ứng phó với những thách thức của biến đổi khí hậu do trường ĐHSP Hà Nội, phối hợp với Cơ quan trao đổi Hàn lâm Đức (DAAD), Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam, Văn phòng UNESCO tại Hà Nội,... đưa giáo dục BĐKH vào chương trình các cấp học - Hội thảo Nâng cao nhận thức nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu do Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình tổ chức tại thành phố Đồng Hới vào ngày 5/3/2010 Hội thảo nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng hiểu sâu sắc hơn về biến đổi khí hậu và biện pháp giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu Nhất là, từng địa phương, đơn... nghiên cứu 3.1 Nội dung đề tài 1 Hệ thống hóa thông tin về BĐKH của thế giới, Việt Nam và TP.HCM 1.1 Nguyên nhân của BĐKH 1.2 Tác động của BĐKH 1.3 BĐKH ở Việt Nam và Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 Hành động ứng phó BĐKH của thế giới 3 1.5 Hành động ứng phó BĐKH của Việt Nam và thành phố Hồ Chí Minh 2 Tình hình nâng cao nhận thức về BĐKH trong và ngoài nước 2.1 Hoạt động nâng cao nhận thức về BĐKH của các. .. triển nông thôn về xây dựng Kế hoạch quốc gia thực hiện đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão thành phố đã xây dựng Kế hoạch Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng 2 - - đồng của thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 Kế hoạch nhắm (1) Tập trung thông tin tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng và quản... Nhận thức của học sinh về BĐKH và đề xuất các chương trình liên quan 226 xvi 1.1.7 Nhận thức của sinh viên về BĐKH và đề xuất các chương trình liên quan 227 1.1.8 Đánh giá chung về nhận thức về BĐKH của cộng đồng xã hội TP.HCM 227 1.2 Thuận lợi – Khó khăn khi thực hiện các chƣơng trình nâng cao nhận thức về BĐKH cho cộng đồng tại TP.HCM .228 1.2.1 . LỜI NÓI ĐẦU Đề tài Nghiên cứu đề xuất các hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu tại thành phố Hồ Chí Minh” được Sở KH&CN TP. HCM duyệt và ký hợp đồng thực hiện,. đầy đủ chính xác, kịp thời về tình hình và tác động của BĐKH. Vì vậy, đề tài Nghiên cứu đề xuất các hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu tại thành phố Hồ Chí Minh” được. TP. HCM – Tháng 03/2012 ii BÁO CÁO NGHIỆM THU Tên đề tài: Nghiên cứu đề xuất hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng về Biến đổi khí hậu Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Văn

Ngày đăng: 07/02/2015, 13:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan