bước đầu đánh giá tác động của công tác giao đất lâm nghiệp đến phát triển tài nguyên rừng và kinh tế xã hội trên địa bàn xã ngổ luông huyện tân lạc tỉnh hoà bình

23 555 2
bước đầu đánh giá tác động của công tác giao đất lâm nghiệp đến phát triển tài nguyên rừng và kinh tế xã hội trên địa bàn xã ngổ luông huyện tân lạc tỉnh hoà bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Sau hồn thành mơn học chương trình đào tạo sinh viên quy trường Đại học Lâm nghiệp Để đánh giá kết học tập trường, gắn liền lý thuyết với thực tiễn sản xuất nhằm giúp sinh viên củng cố hoàn thiện kiến thức học, biết cách vận dụng kiến thức vào sản xuất tơi thực khoá luật tốt nghiệp " Bước đầu đánh giá tác động công tác giao đất Lâm nghiệp đến phát triển tài nguyên rừng kinh tế xã hội địa bàn xã Ngổ Luông huyện Tân Lạc - Tỉnh Hồ Bình" Trong q trình thực khố luận ngồi cố gắng, nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình cá nhân tập thể tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Trước hết xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc sĩ Vũ Thị Kim Chi người trực tiếp hướng dẫn ln tận tình bảo giúp đỡ tơi tồn thời gian thực khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, Hạt kiểm lâm huyện Tân Lạc, cán nhân dân xã Ngổ Lng nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành khố luận Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian trình độ thân hạn chế lại lầu tiếp cận với công tác nghiên cứu khoa học, với thực tiễn nên khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận góp ý thầy giáo cịng nh bạn đồng nghiệp để vấn đề nghiên cứu làm sáng tỏ Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai PhÇnI ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có ý nghĩa to lớn mặt kinh tế, xã hội môi trường sinh thái Rừng cung cấp lâm sản để thoả mãn nhu cầu ngày tăng của người, rừng nơi du lịch, nghỉ ngơi, rừng bảo vệ làm giàu cho đất, điều chỉnh chu trình thuỷ học, chi phối khí hậu địa phương khu vực, nơi giới động vật phong phó Cùng với phát triển tiến cuỉa xã hội, vai trò rừng trở nên quan trọng đòi hỏi phải quản lý sử dụng cách bền vững Song, hoạt động loài người năm qua làm cho tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng số lượng chất lượng Ở Việt Nam nửa cuối kỷ này, tỷ lệ che phủ rừng giảm sút với tốc độ nhanh chóng: năm 1943 độ che phủ 43%, đến năm 1995 cịn 28,2% Tình trạng khai thác rừng bửa bãi, phát đốt rừng nương rẫy, du canh du cư nguyên nhân ciơ làm rừng Và chế sách trước Nhà nước ta quản lý sử dụng tài nguyên rừng khơng thực ngăn chặn tình trạng Người dân chưa thực làm chủ tài nguyên rừng nên không khai thác nguồn lực tiềm vốn có để phát triển kinh tế, mà họ cịn ngun nhân làm cạn kiệt tài nguyên rừng Trước thực trạng đó, Đảng Nhà nước ta ban hành chủ trương sách nhằm giải triệt để vấn đề Mét chủ trương sách xã hội quan tâm rộng rãi Nghị định 02/ CP ngày 15 tháng 01 năm 1994 việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, gia đình, cá nhân sử dụng ổn định quyền làm chủ người dân tài nguyên rừng Đây thực đòn bẩy nhằm phát huy tiềm tổ chức, gia đình, cá nhân cộng đồng tham gia tích cực vào việc quản lý, bảo vệ, xây dựng phát triển tài nguyên rừng Thực tiễn năm qua cho thấy sách giao đất lâm nghiệp vào sống, đáp ứng nguyện vọng đông đảo nhân dân dân tộc, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện sống Nhiều mô hình kinh tế gia đình xây dựng vườn rừng, trại rừng, nông lâm kết hợp Mét phận dân cư làm giàu từ nghề rừng góp phần chấn hưng kinh tế - xã hội vùng trung du miền nói Tuy nhiên, mét sè địa phương việc quản lý sử dụng đất lâm nghiệp giao chưa đạt hiệu cao, chưa thực đưa lâm nghiệp trở thành mạnh để nâng cao đời sống đồng bào miền nói Xuất phát từ thực tế tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: " Bước đầu đánh giá tác động công tác giao đất lâm nghiệp đến phát triển tài nguyên rừng kinh tế xã hội địa bàn xã Ngổ Lng huyện Tân Lạc tỉnh Hồ Bình" Trong khn khổ hạn hẹp thời gian nhân lực đề tài nghiên cứu đánh giá phạm vi mét xã, nhằm làm sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất lâm nghiệp giao địa bàn xã Ngổ Luông Huyện Tân Lạc - Tỉnh Hồ Bình PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Sù cần thiết phải giao đất khoán rừng Việt Nam nước nằm vùng nhiệt đới gió mùa, rừng đất rừng chiếm 3/ diện tích đất tự nhiên Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sinh trưởng phát triển nhiều lồi rừng Chính vậy, rừng ViệtNam đa dạng phong phó phản ánh rõ nét đặc trưng rừng nhiệt đới Thế nhưng, nhiều thập kỷ qua ảnh hưởng chiến tranh, khai thác rừng không hợp lý, nạn đốt nương làm rẫy, du canh du cư nhiều nguyên nhân khác nên rừng nước ta bị giảm sút nghiêm trọng số lượng lẫn chất lượng Trong thời gian dài, diện tích rừng Việt Nam giảm liên tục (năm 1943 14, triệu năm 1993 9, triệu ha) Tuy nhiên, năm gần diện tích rừng có xu hướng tăng lên song chất lượng rừng chưa quan tâm Đến cuối năm 1999 tổng diện tích rừng nước 10, triệu ha, độ che phủ chiếm 33,2% tổng diện tích tồn quốc Nhiều vùng diện tích rừng giảm xuống mức tối thiểu nh vùng Tây Bắc cịn khoảng 10% Tình trạng rừng bị tàn pháđã ảnh hưởng đến nguồn nước, khí hậu, mơi trường sinh thái … Hàng năm hạn hán lũ lụt xảy ra, ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông lâm nghiệp đời sống nhân dân Vì lý mà công tác trồng gây rừng, khôi phục lại vốn rừng bảo vệ rừng trở thành vấn đề quan trọng cấp bách Xuất phát từ thực trạng đó, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách phát triển sản xuất lâm nghiệp như: Dự án 327, Quyết định 661/ QD - TTg Thủ tướng Chính phủ việc trồng triệu rừng, Nghị định 02/ CP Chính phủ việc giao đất lâm nghiệp với mục tiêu đưa độ che phủ lên 43% tương đương với độ che phủ năm 1943 Mặt khác, Việt Nam nước có tới 70 - 80% dân số làm nơng nghiệp có 24 triệu đồng bào dân tộc miền núi sống chủ yếu dựa vào rừng đất rừng mà gần tới triệu đồng bào sống du canh du cư Diện tích canh tác lúa nước cịn thấp với phương thức canh tác lạc hậu (quảng canh, đốt nương làm rẫy) nên suất thấp Vì vậy, hầu nh đồng bào dân tộc nghèo thiếu ăn thường xuyên Phần lớn sống tư liệu họ phải dựa vào rừng, đất rừng tận dụng tài nguyên rừng Tài nguyên rừng ngày cạn kiệt, diện tích đất trồng đồi núi trọc ngày tăng, diện tích chưa đưa vào sử dụng cịn nhiều Trong hàng triệu lao động dư thừa khơng có việc làm Vấn đề đặt thu hút người dân tham gia vào xây dựng phát triển vốn rừng địa bàn miền núi trung du Đây yêu cầu cần thiết có quan hệ mật thiết với việc phát triển kinh tế nơng thơn miền nói Nhằm giải vấn đề trên, Đảng Nhà nước ngành lâm nghiệp cần có phương hướng quản lý phù hợp với điều kiện cụ thể vùng Đối với nông thôn miền núi mạnh phát triển kinh tế rừng Để khai thác mạnh trước hết người dân, gia đình cần có tư liệu sản xuất rừng, đất rừng quyền chủ động sản xuất kinh doanh Tõ tình hình thực tế vậy, cơng tác giao đất giao rừng ngày cấp thiết nhằm mục đích làm sở cho việc định hướng phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống cho nơng thơn miền nói, nhanh chóng có kế hoạch khơi phục lại vốn rừng, phát huy đầy đủ chức rừng, đất rừng phịng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái 2.2 Trên giới Mơ hình sử dụng đất giới du canh Hình thức du canh hệ thống Nơng nghiệp đất phát quang để canh tác với thời gian ngắn thời gian bá hoá Đây xem phương thức canh tác cổ xưa nhất, đời vào cuối kỷ đồ đá Khi người tích luỹ kiến thức ban đầu tự nhiên Sau du canh phương thức Taungia (có nghĩa canh tác đồi núi) đánh giá nh dấu hiệu báo trước cho phương thức sử dụng đất sau Trên quan điểm quản lý sử dụng đất du canh Taungia có điểm tương đồng Nông nghiệp sử dụng cách tốt độ phù đất làm tăng lên lồi gỗ trở lại thảm mục đất Trong du canh hệ thống canh tác lồi Nơng nghiệp Lâm nghiệp sinh trưởng Còn Taungia bao gồm kết hợp thời thành phần giai đoạn sớm trình hình thành rừng trồng Xuất phát từ đặc điểm kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên, kỹ thuật canh tác có tính truyền thống nước, khu vực khác giới mà Taungia phân hoá phát triển thành hệ thống quản lý sử dụng đất khác Các phương thức canh tác kiểu nông lâm kết hợp mơ hình canh tác phong phó đa dạng Về vấn đề quyền sở hữu đất đai, đặc điểm lịch sử chất giai cấp thống trị nên hầu giới, quyền sở hữu rừng đất rừng thuộc tư nhân - Ở Phần Lan, có 2/ tổng diện tích rừng thuộc quyền sở hữu tư nhân, nước có 430 nghìn chủ rừng trung bình chủ rừng có 33 rừng Sở hữu cá nhân rừng Phần Lan mang tính truyền thống liên quan chặt chẽ đến sản xuất Nông nghiệp - Ở Philipin áp dụng chương trình lâm nghiệp xã hội tổng hợp theo phủ giao quyền sử dụng lâm nghiệp cho cá nhân, hội quần chúng cộng đồng địa phương 25 năm, thiết lập rừng cộng đồng giao cho nhóm quản lý Người giao phải có kế hoạch trồng rừng, giao 300 năm đầu phải trồng 40% diện tích, năm sau phải trồng 60% lại sau năm phải hoàn thành trồng rừng diện tích giao - ỞNepal phủ cho phép chuyển giao mét sè diện tích đáng kể khu rừng cộng đồng vùng trung du cho cộng đồng thơng qua sử dụng phanchayats (tổ chức quyền sở) để quản lý rừng Chính phủ yêu cầu phachayats thành lập uỷ ban rừng cam kết quản lý vùng rừng địa phương theo kế hoạch thoả thuận - Ở Inđonesia, từ năm 1972 trình sử dụng đất nước giao cho Công ty lâm nghiệp Nhà nước quản lý Việc chọn đất khai hoang để trồng lâm nghiệp Công ty tiến hành Nông dân hướng dẫn kỹ thuật trồng nông nghiệp, lâm nghiệp Sau trồng nông nghiệp năm người dân bàn giao lại rừng cho quan lâm nghiệp, sản phẩm nơng nghiệp họ hồn tồn sử dụng Những kinh nghiệm mét sè nước khác như: Nam Triều Tiên, Thái Lan, Ên Độ … có xu hướng chung cho phép nhóm người địa phương có nhiều rừng, quyền sử dụng lợi Ých chức đồng thời quy định rõ trách nhiệm họ tương xứng với lợi Ých hưởng Thông thường nước ý tăng cường quyền sử dụng gỗ, củi, thức ăn gia súc cần thiết để người dân tù cung, tù cấp cho nhu cầu tạo điều kiện cho họ có thêm thu nhập từ rừng điều kiện thuê nhân công địa phương, đảm bảo quyền sử dụng đất canh tác, tăng cường hỗ trợ phủ Trong kỷ XX, thập niên cuối kỷ này, việc quản lý rừng xây dựng chiến lược phát triển lâm nghiệp tên giới có nhiều chuyển biến Có thể tóm tắt xu hướng quản lý rừng giới thời gian gần Chuyển mục tiêu quản lý sử dụng rừng sản xuất gỗ chủ yếu sang thực mục tiêu sử dụng rừng kết hợp ba lợi Ých: kinh tế - xã hội - sinh thái Nhiều nước tuyên bố thực áp dụng nhiều biện pháp quản lý rừng theo hướng tăng cường bảo vệ rừng đình khai thác gỗ rừng tự nhiên; nâng cao diện tích rừng phịng hộ, rừng đặc dụng khu bảo tồn thiên nhiên; phát triển du lịch sinh thái, trọng nhiều mục tiêu phát huy tác dụng rừng Phân cấp quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp nhằm chuyển giao dần trách nhiệm quyền lực quản lý rừng đất lâm nghiệp tõ Trung ương xuống địa phương Đây q trình phi tập trung hố quản lý đất - đai xúc tiến giao đất giao rừng cho nhân dân cộng đồng, giảm bớt sù can thiệp Nhà nước, thực tư nhân hoá đất đai sở kinh doanh lâm nghiệp, để tạo cho việc quản lý rừng động đem lại nhiều lợi nhuận Khuyến khích sù tham gia cộng đồng địa phương vào công tác quản lý rừng, xu hướng phát triển hình thức tổ chức để thu hút cộng đồng địa phương vào quản lý rừng liên kết quản lý rừng, phát triển chương trình lâm nghiệp cộng đồng, cơng trình bảo tồn thiên nhiên theo làng 2.3 Ở Việt Nam Vấn đề quản lý đất đai Việt Nam có lịch sử từ lâu trải qua nhiều thời kỳ khác Trong thời kỳ sách đất đau hệ thống quản lý đất đai lại có nét đặc trưng riêng phù hợp với bối cảnh lịch sử kinh tế thời kỳ Có thể tóm tắt tình hình quản lý đất đai nước ta sau: Thời kỳ phong kiến: Chế độ quản lý đất đai Nhà nước Việt Nam trước đánh dấu lịch sử phát triển đất nước từ triều đại nhà Hồ (thế kỷ 15) với sách hạn điền quân điền Chính sách tịch điền xây dựng năm 1992, tõ thời Lý nhà vua ý đến việc đăng ký đất công nông dân để làm sở cho việc quản lý Nhà nước như: lao động nghĩa vụ, xây dựng quân đội đánh thuế Năm 1042 nhà Lê lệnh phải đăng ký đất cấp xã năm lần Năm 1803, nhà Nguyễn lệnh cho địa phương toàn quốc phải làm địa bạ (sổ ruộng) Mỗi sổ đăng ký đất đai bao gồm tõ 50 - 100 tê ghi rõ tình hình quản lý hành làng, diện tích đất đai, ruộng đồng, loại đất với tên chủ sở hữu ranh giới làng Cứ năm lại làm địa bạ lần Thời kỳ Pháp thuộc: Sau thực dân Pháp thiết lập song ách thống trị, chế độ quản lý sử dụng đất đai trải qua giai đoạn khác nhau: ách thống trị thực dân quyền sở hữu Nhà nước quản lý sở hữu đất đai thơng qua sách bần hố (đặc biệt sách thuế cao) buộc nhân dân phải bán đất mình, chấp phần đất làng cho tư pháp bỏ làng tham gia vào lực lượng lao động đồn điền, vùng má Tiếp người Pháp áp dụng hệ thống đăng ký đo đạc lập đồ họ vào Việt Nam Hệ thống đăng ký đất Pháp có nhiều điểm tương tự nh hệ thống đăng ký khoán Torrens đưa mét chế đăng ký chuyển dịch đất đai nh chuyển nhượng quyền sở hữu, chấp Sau cách mạng tháng 8/1945, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đời Nhưng quyền Nhà nước thành lập non yếu, phải đương đầu với thù giặc ngoài, nên chưa có nhiều sách quản lý sử dụng đất đai Quyền sở hữu đất đai lúc thuộc nhà địa chủ tư Pháp Giai đoạn 1968 - 1986 Trong giai đoạn kinh tế nước ta chia thành hai thành phần, kinh tế quốc doanh kinh tế hợp tác xã Rừng đất rừng giao cho đơn vị thuộc thành phần kinh tế quốc doanh Để đẩy mạnh phong trào trồng gây rừng phát triển lâm nghiệp, năm 1968 Đảng Nhà nước mở rộng việc GĐGR (giao đất giao rừng) tới hợp tác xã Ngày 06 tháng 11 năm 1982 Hội đồng trưởng ban hành thị sè 184/ HĐBT việc GĐGR cho tập thể nhân dân trồng gây rừng Trong suốt thời kỳ kinh tế nước ta quản lý theo chế tập trung, quan liêu bao cấp bộc lộ nhiều mặt hạn chế sản xuất kinh doanh nghề rừng GĐGR giai đoạn thực chất phân cấp quản lý tập trung Nhà nước địa phương Người dân chưa trực tiếp làm chủ đất rừng công tác đầu tư xây dựng phát triển rừng từ phía Nhà nước cịng nh người dân khơng quan tâm Vì rừng bị chặt phá rừng nặng nề Mặt dù có sách GĐGR quyền lợi người sử dụng đất chưa xác lập, hình thức kinh tế cá thể, gia đình chưa thừa nhận dẫn đến quyền lợi người lao động không gắn với sản phẩm họ làm từ làm họ ý thức trách nhiệm nghĩa vụ Lúc khơng khác, họ người mang tác động xấu đến rừng Ngày 13 tháng 12 năm 1982 Bé Nông nghiệp thông tư 64/ TT/ HTX thị 100 nông nghiệp góp phần mạnh mẽ việc GĐGR cho nhân dân để phát triển kinh tế gia đình Chỉ thị sè 29 CT/ TW " Đẩy mạnh GĐGR, xây dựng tổ chức kinh doanh theo phương thức nông lâm kết hợp" Chỉ thị thể đổi công tác quản lý phần ý đến vai trị gia đình người giao khoán rừng, họ hưởng sản phẩm phụ trồng đan xen 1,39% tỷ lệ tăng dân số có 1,31% tỷ lệ tăng học 0,08% Hàng năm có khoảng 12 - 14 xin tách 2.1.2 Lao động Toàn xã có 259 với 1313 người, số người tuổi lao động 578 người chiếm 44% dân số Tỷ lệ lao động nữ 49,1% tương đương với 284 người Sè lao động nam 294 người chiếm 50,9% số người độ tuổi lao động 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế 2.2.1 Trồng trọt Là ngành sản xuất xã, năm gần đây, sản lượng lương thực tăng lên nhân dân tổ chức thâm canh tốt hơn, tích cực đưa giống lúa vào sản xuất Tính từ 1997 đến năm 2002, sau năm diện tích gieo trồng lúa năm tăng tõ 75, lên 84 Năng suất lúa tăng lên rõ rệt, tõ 19, tạ/ năm 1995 lên 34, tạ/ năm 2002 Sản lượng lúa năm 2002 đạt 290 Cây ngô: trồng vụ xuân vô thu, tập trung chủ yếu vụ xn, vơ thu diện tích gieo trồng Ýt Năm 2002 diện tích gieo trồng ngô năm đạt 296 ha, với suất 20, tạ/ cho sản lượng 618, Tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2002 đạt 908, tấn, bình quân lương thực đầu người đạt 460 kg/người/năm, tính từ năm 1997 tăng bình qn 10,9%/năm Sản lượng lương thực bình qn/ người/ năm có xu hướng tăng lên đảm bảo an toàn lương thực chỗ dư thừa bán xã vùng thấp, ngơ Cây cơng nghiệp hàng năm có lạc với diện tích cịn Ýt Cây lạc chủ yếu gieo trồng vô xuân, vô thu trồng với diện tích thấp chủ yếu để làm giống cho vơ xuân năm sau Năm 2002 diện tích gieo trồng 13, cho sản lượng 1, tấn, suất đạt 8, tạ/ PHẦN IV MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Về lý luận: - Đề tài nhằm đnáh giá tình hình thực giao đất giao rừng phát triển quản lý sử dụng đất trước sau giao - Làm sáng tỏ tác động tích cực, tiêu cực, trực tiếp hay gián tiếp công tác giao đất lâm nghiệp đến phát triển tài nguyên rừng kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu Về thực tiễn: Đề tài nhằm đề xuất mét sè giải pháp kinh tế - xã hội góp phần hồn thiện cộng tác giao đất khốn rừng nâng cao hiệu sử dụng đất sau giao địa bàn nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động công tác giao đất lâm nghiệp phát triển quản lý sử dụng đất giao địa bàn nghiên cứu Những tác động sách giao đất lâm nghiệp đến phát triển tài nguyên rừng kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu 4.3 Nội dung nghiên cứu Nhằm đạt mục tiêu đề tài tập trung nghiên cứu mét sè nội dung sau: (1) Tình hình sử dụng đất giao đất khoán rừng địa bàn xã Ngổ Lng - Huyện Tân Lạc - Tỉnh Hồ Bình Sè vấn Sè giao khoán đất rừng Sè cấp giấy CNQSD đất Việc giao đất có phù hợp với nguyện vọng gia đình khơng - Sè trả lời "có" - Sè trả lời "khơng" Gia đình có thực cảm thấy thực làm chủ mảnh đất giao khơng - Sè trả lời "có" - Sè trả lời "khơng" Gia đình có hiểu biết luật, sách đất đai rừng khơng - Sè trả lời "có" - Sè trả lời "khơng" Gia đình có vấn đề tranh chấp đất đai khơng - Sè trả lời "có" - Sè trả lời "khơng" Gia đình có áp dụng kỹ thuật sản xuất không - Sè trả lời "có" - Sè trả lời "khơng" PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 4.1 Tình hình sử dụng đất giao đất giao rừng địa bàn xã Ngổ Luông - Huyện Tân Lạc - Tỉnh Hồ Bình 4.1.1 Tình hình quản lý sử dụng đất từ trước tới So với giai đoạn trước kết quản lý sử dụng đất xã Ngổ Luông đến tương đối ổn định Hầu hết diện tích rừng đất rừng có chủ Người dân có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh mảnh đất giao đặc biệt sau cấp sổ đỏ chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài Diện tích đất chưa sử dụng thu hẹp tõ 361, 66 xuống 270, 79 xuống cịn 270, 79 Diện tích đất nơng nghiệp tăng lên rõ rệt tõ 285, 97 chiếm 6,92% tăng lên 337, 24 chiếm 8,82% Biểu 02: Tình hình sử dụng đất xã giai đoạn 1995 - 2003 ST T Hạng mục đất đai Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 3823, 100 Đất nông nghiệp 337, 24 8, 82 Đất lâm nghiệp 3088, 65 80, 79 Đất chuyên dùng 37, 76 0, 99 Đất thổ cư 8, 56 0, 22 Đất chưa sử dụng 350, 79 9, 18 So sánh quỹ đất xã hai giai đoạn thấy giai đoạn tổng diện tích tự nhiên xã giảm tõ 4134, xuống 3823, giai đoạn xã thực thị 364 Chính phủ, tháng 12 năm 1995 xã tỉnh huyện đo đạc đồ địa giới hành xác định lại ranh giới xã giáp ranh chia lại diện tích xã cịn 3825, Trong diện tích 311, đất bị cắt giảm chủ yếu diện tích đất lâm nghiệp nên làm tổng diện tích đất lâm nghiệp tồn xã giảm đáng kể Còn loại đất khác hầu nh khơng có chuyển biến đáng kể đồn trồng phong phó trồng đa dạng Được Đảng Nhà nước ln hỗ trợ khuyến khích kịp thời người dân phấn khởi tăng gia sản xuất không nghĩ đến chặt phá rừng tài nguyên rừng ngày phát triển bền vững 4.3 Tác động giao đất khoán rừng đến phát triển vốn rừng Giao đất khốn rừng biện pháp quan trọng cơng tác quản lý bảo vệ phát triển vốn rừng tạo cho lơ rừng có chủ quản lý Chủ rừng có quyền nghĩa vụ tuân thủ quy định pháp luật từ hạn chế tác động xấu xâm hại đến rừng Sau rừng đất rừng giao khoán, rừng khoanh ni tái sinh sách khuyến khích trồng rừng, tài nguyên rừng ngày phát triển số lẫn chất lượng 4.3.1 Thay đổi kết cấu diện tích đất lâm nghiệp trước sau giao Diện tích đất lâm nghiệp sau giao tập thể, gia đình, cá nhân đưa vào quản lý sử dụng có hiệu diện tích rừng tự nhiên đưa vào khoanh nuôi bảo vệ xúc tiến tái sinh, tiến hành trồng diện tích đất trồng đồi núi trọc Chỉ mét sè năm đưa vào sử dụng diện tích đất lâm nghiệp xã Ngổ Lng có thay đổi rõ rệt Biểu 05: Diễn biến diện tích đất rừng trước sau giao ST T Hạng mục Diện tích loại rừng Sau giao S (ha) % S (ha) % Tổng diện tích I Trước giao 4134, 100 3823, 100 Đất nông nghiệp 174, 87 6, 92 337, 24 8, 82 Biến động Tăng Giảm -311, 30 51, 27 Biểu đồ 02: Cơ cấu thu nhập bình quân trước sau giao Biểu 03: Cơ cấu chi phí bình qn trước sau giao Nhìn vào biểu 08 ta thấy tổng thu nhập bình quân 30 gia đình thời điểm trước sau giao đất khoán rừng có tăng lên đáng kể từ 12478000 đồng đến 19200000 đồng Trong nguồn thu nhập đem lại từ sản xuất nông nghiệp chủ yếu chiếm tỷ lệ cao 69,8% tổng thu nhập bình quân trước giao đất chiếm 73,6% tổng thu nhập bình quân sau giao đất Sở dĩ tỷ lệ thu nhập từ nông nghiệp sau giao đất tăng khó khăn, chưa có điện lưới tồn xã Xã cần biết tranh thủ kết hợp nguồn vốn đầu tư từ dự án nước với sù huy động nguồn lực nhân dân để đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng, thuỷ lợi … phục vụ sản xuất nâng cao đời sống nhân dân PHẦN VI KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu phân tích sở tài liệu thu thập Lâm trường ảnh hưởng công tác giao đất khoán rừng đến việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng phát triển kinh tế xã hội xã Ngổ Lng - Huyện Tân Lạc - Tỉnh Hồ Bình, rút kết luận sau: - Ngổ Lng xã miền núi huyện Tân Lạc tỉnh Hồ Bình Dân số xã 1313 người, tổng số lao động 578 người chiếm 44% dân số Dân cư xã chủ yếu đồng bào Mường sinh sống từ lâu đời Các điều kiện đất đai tài nguyên rừng đa dạng phong phó, khí hậu thời tiết tương đối thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp - Công tác giao đất giao rừng chủ trương lớn Đảng Nhà nước bắt đầu thực xã Ngổ Luông từ đầu năm 1995 xã gần hồn thành cơng tác giao đất giao rừng cho gia đình sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp với tổng diện tích giao 3270 diệntích đất gia định quản lý 2368, 97 với hợp tác xã quản lý 901, 02 Nhìn chung cơng tác thực thành công xã theo quy định Nhà nước Bước đầu đem lại tác động tích cực đến phương thức sử dụng đất đời sống kinh tế xã - Việc đánh giá tác động giao đất giao rừng đến sù thay đổi phương thức quản lý sử dụng đất, xã hội dừng lại mặt định tính Vì vậy, kết luận kết đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết mang tính chất tham khảo 5.3 Khuyến nghị Tõ tồn đề tài xin đến mét sè khuyến nghị: - Tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ mối quan hệ qua lại giao đất giao rừng với phát triển tài nguyên rừng kinh tế xã hội, cần sử dụng nhiều tiêu định lượng hơn, đánh giá tác động sách đến xã hội phương thức quản lý sử dụng đất - Tiếp tục nghiên cứu sâu nhân tố trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến quản lý sử dụng đất để làm sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sau giao - Cần nghiên cứu mét sè mơ hình hay hệ thống sử dụng đất khác ba mặt kinh tế - xã hội môi trường nhằm đưa mơ hình sử dụng đất hiệu bền vững áp dụng vào thực tế địa bàn xã TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật đất đai 1993 Nghị định 02/ CP ngày 15/01/1994 quy định giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Quyết định số 202/ TTg ngày 02/05/1994 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định giao khốn bảo vệ khoanh ni trồng rừng Nghị định 163/NĐ- CP quy định giao khoán đất lâm nghiệp cho tổ chức gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Báo cáo tổng hợp quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai xã Ngổ Luông Huyện Tân Lạc - Tỉnh Hồ Bình Thạc sĩ Vũ Thị Kim Chi, Bài giảng môn học Tổ chức quản lý loại rừng, Trường ĐH Lâm nghiệp TS Lê Xuân Bá - TS Chu Tiến Quang - TS Nguyễn Hữu Tiến - TS Lê Xn Đình, nghèo đói xố đói giảm nghèo Việt Nam - NXB nơng nghiệp Tạp chí Nơng lâm nghiệp Phạm Quốc Tuấn (2000), Đánh giá hiệu sử dụng đất gia đình sau giao đất giao rừng huyện Yên Châu - Tỉnh Sơn La, Luận văn ThS Trường ĐH Lâm nghiệp 10 Phạm Văn Thắng (2002), Luận án ThS trường ĐH Lâm nghiệp 11 Phạm Thị Hằng Tiên (2002), Khoá luận tốt nghiệp trường ĐH Lâm nghiệp 12 Nguyễn Đức Mạnh (2003), Khoá luận tốt nghiệp trường ĐH Lâm nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG o0o -TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: " Bước đầu đánh giá tác động công tác giao đất lâm nghiệp đến phát triển tài nguyên rừng kinh tế xã hội địa bàn xã Ngổ Luông Huyện Tân Lạc - Tỉnh Hồ Bình" Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thanh Nhàn Giáo viên hướng dẫn: ThS Vò Thị Kim Chi Mục tiêu nghiên cứu: - Về lý luận: Đề tài nhằm đánh giá tình hình thực giao đất giao rừng trình quản lý sử dụng đất trước sau giao Làm sáng tỏ tác động tích cực, tiêu cực, trực tiếp hay gián tiếp công tác giao đất lâm nghiệp đến phát triển tài nguyên rừng kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu - Về thực tiễn Khoá luận nhằm đề xuất mét sè giải pháp kinh tế - xã hội góp phần hồn thiện cơng tác giao đất khoán rừng nâng cao hiệu sử dụng đất sau giao địa bàn nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Các điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội xã Ngổ Luông - Tình hình sử dụng đất thực giao đất giao rừng địa bàn xã - Ảnh hưởng công tác giao đất giao rừng đến phát triển tài nguyên rừng kinh tế - xã hội Kết đạt - Tình hình sử dụng đất thực giao đất giao rừng địa bàn xã Ngổ Lng - Huyện Tân Lạc - Tỉnh Hồ Bình - Những thay đổi phương thức quản lý sử dụng đất lâm nghiệp trước sau giao đất giao rừng - Tác động giao đất giao rừng đến phát triển vốn rừng - Tác động công tác giao đất giao rừng đến phát triển kinh tế - xã hội - Đề xuất mét sè giải pháp nhằm hoàn thiện phát huy hiệu công tác giao đất giao rừng địa bàn nghiên cứu Xuân Mai, Ngày tháng năm 2004 Sinh viên Phạm Thị Thanh Nhàn BIỂU PHỎNG VẤN TƯ TƯỞNG - NHẬN HỨC CỦA NGƯỜI DÂN SAU GIAO ĐẤT KHOÁN RỪNG - Câu hỏi 1: Gia đình có nhận đất giao, khốn rừng khơng? - Câu hỏi 2: Gia đình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa? - Câu hỏi 3: Việc giao đất có phù hợp với nguyện vọng gia đình khơng? - Câu hỏi 4: Gia đình có cảm thấy thực làm chủ mảnh giao không? - Câu hỏi 5: Gia đình có gặp vấn đề tranh chấp đất đai khơng? - Câu hỏi 6: Gia đình có hiểu biết luật, sách đất đai rừng khơng? - Câu hỏi 7: Gia đình có áp dụng kỹ thuật lới sản xuất không? gia đình vấn Câu hỏi Có Văn Cơng x Văn Danh x Văn Sỉnh Có x Văn Chức Không Câu hỏi Khôn g x Câu hỏi Có Khơn g Câu hỏi Có Khơn g Câu hỏi Có Câu hỏi Khơn g Có x x x x x x x x x x x x x x x x x x Văn Thi x x x x x x Văn Tản x x x x x x Khôn g x x Văn Thiết x Văn Chiến x x x x x x x x x Văn Lùng x x x x x x Văn Inh x x x x x x Văn Kiệm x x x x x x Văn Quang x x x x Văn Mỉnh x x x x x x Văn Dảnh x x x x x Văn Liêm x x x x x x Văn Trình x x x x x x Văn Hứng x x x x Văn Lượng x x x x x x Văn Kiên x x x x x x Văn Toan x x x x Văn Oảng x x x x x Văn Khánh x x x x x x Văn Minh x x x x x x Văn Dín x x x x Văn Chùng x x x x Văn Đin x x x x x x Văn Trạch x x x x x x Văn Quyến x x x x x x Văn Điển x x x x x x Văn Liền x x x x x x x x x x x x x x x x x PHÔ BIỂU: PHỎNG VẤN THU - CHI 30 HÉ GIA ĐÌNH TRƯỚC KHI GIAO ĐẤT KHOÁN RỪNG x ên chủ Đơn vị tiền: 1000 đồng Sè Sè lao động Đất nông nghiệp Đất thổ cư Chi phí Sản xuất Đời sống Chi phí khác Thu nhậ Tổng Nơng Lâm nghiệp nghiệp k Văn Công 100 1070 4100 6260 800 11160 11200 1600 Văn Danh 500 870 3350 4830 650 8830 9300 1600 Văn Chức 200 850 2600 4350 500 7450 9200 1100 Văn Sỉnh 500 1210 4400 6430 1200 12300 12200 1700 Văn Thi 150 840 1700 5070 700 7470 7200 3400 Văn Tản 1000 2100 4000 5280 600 9880 1020 1300 Văn Thiết 1100 3150 5150 7600 800 13550 12000 2400 Văn Chiến 800 1400 3850 4160 520 8530 8800 1300 Văn Lùng 7000 1050 1050 3850 420 5320 6700 900 Văn Inh 200 1470 6000 6130 110 13230 11500 800 Văn Kiệm 400 780 1800 5570 600 7970 6000 1800 22 Văn Quang 200 690 3400 3880 500 7780 8800 1400 Văn Mỉnh 150 1960 4800 7830 1500 14130 11000 2800 Văn Dảnh 150 680 1400 3750 400 5550 6000 800 Văn Liêm 1000 1050 5600 6510 1100 13210 13800 1400 Văn Trình 200 1800 3450 5230 1200 9880 9200 1800 Văn Hứng 200 1480 1550 5040 900 7490 6600 800 Văn Lượng 200 2090 1990 5370 6500 7920 7300 1600 Văn Kiên 700 1490 4700 6700 1300 12700 13300 1400 Văn Toan 500 1730 4000 5290 1100 10390 9900 2800 Văn Oảng 80 1890 2050 5090 7200 7850 8500 1400 Văn Khánh 90 1830 6200 6070 1000 13270 14100 1700 Văn Minh 90 1150 1000 4010 500 5510 3600 4700 Văn Dín 90 1530 4700 6170 900 11770 11600 1700 Văn Chùng 90 1490 6700 5880 1300 13880 13600 1400 Văn Đin 70 2120 4120 4000 600 8750 10900 800 Văn Trạch 7000 1750 1350 4310 950 6610 6300 2500 Văn Quyến 1000 1820 2950 4170 500 7620 8600 1600 Văn Điển 7000 2100 3250 4710 900 8860 9200 3400 Văn Liền 7000 1400 3150 4970 600 8690 9300 1800 g n chủ PHÔ BIỂU: PHỎNG VẤN THU - CHI 30 HÉ GIA ĐÌNH TRƯỚC KHI GIAO ĐẤT KHỐN RỪNG Đơn vị tiền: 1000 đồng Sè Sè lao Đất nông Đất lâm động nghiệp nghiệp Đất thổ cư Chi phí Sản Đời Chi phí xuất sống Thu nh Tổng khác Nông Lâm nghiệp nghiệp k Văn Công 100 6, 1070 6964 6800 1500 15264 18300 2410 Văn Danh 500 5, 870 5105 4930 1100 11135 14300 5460 Văn Chức 200 7, 850 4700 4800 1400 10900 12660 2830 Văn Sỉnh 500 1210 6115 6760 1500 14365 17150 2090 Văn Thi 150 840 3514 5390 1800 10704 7440 6140 Văn Tản 1000 20 2100 7360 5720 1900 14980 15600 2130 Văn Thiết 1100 18, 3150 8960 10330 1400 20690 19400 1880 Văn Chiến 800 18 1400 6860 4550 600 12010 15500 1480 Văn Lùng 7000 18 1050 4820 4720 800 10340 13900 5200 Văn Inh 200 4, 76 1470 8470 8000 3550 19300 19850 3110 Văn Kiệm 400 4, 62 780 1690 7590 1100 10380 5300 1520 Văn Quang 200 3, 28 690 5010 4840 1050 10900 11200 3070 Văn Mỉnh 11 150 1960 9020 11400 5400 25750 21800 2320 Văn Dảnh 150 3, 680 5200 4530 900 10630 13100 2340 Văn Liêm 1000 4, 51 1050 8110 7050 1500 26660 19900 3200 Văn Trình 200 15, 1800 6940 7070 1600 15610 15900 4850 Văn Hứng 200 21, 1480 4760 5670 1150 11580 9200 2250 Văn Lượng 200 15, 2090 2330 4420 1100 7850 7000 3950 Văn Kiên 700 15, 1490 8914 8230 1800 18944 18540 2240 Văn Toan 500 8, 1730 6974 6010 1250 14234 16990 2050 Văn Oảng 80 6, 1890 5300 6800 1000 13100 13900 1740 Văn Khánh 90 6, 1830 11960 8180 1200 21340 24200 2280 Văn Minh 90 9, 1150 3820 4880 800 9500 9600 2380 Văn Dín 90 7, 1530 5210 8020 1700 14930 12000 2050 Văn Chùng 90 5, 1490 12710 8460 1700 22870 19400 2850 Văn Đin 70 8, 2120 6890 4820 1100 12810 13800 2010 Văn Trạch 7000 18 1750 4050 4970 800 9770 10600 2130 Văn Quyến 1000 14, 1820 5860 4910 1850 12620 12400 2000 Văn Điển 7000 18 2100 6180 5550 2000 14190 15300 1920 Văn Liền 7000 13 1400 5430 4750 1200 11380 12500 3360 g ... tự nhiên - kinh tế - xã hội xã Ngổ Lng - Tình hình sử dụng đất thực giao đất giao rừng địa bàn xã - Ảnh hưởng công tác giao đất giao rừng đến phát triển tài nguyên rừng kinh tế - xã hội Kết đạt... giao rừng đến phát triển vốn rừng - Tác động công tác giao đất giao rừng đến phát triển kinh tế - xã hội - Đề xuất mét sè giải pháp nhằm hoàn thiện phát huy hiệu công tác giao đất giao rừng địa bàn. .. đánh giá tác động công tác giao đất lâm nghiệp đến phát triển tài nguyên rừng kinh tế xã hội địa bàn xã Ngổ Luông huyện Tân Lạc tỉnh Hồ Bình" Trong khn khổ hạn hẹp thời gian nhân lực đề tài nghiên

Ngày đăng: 06/02/2015, 17:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan