tiểu luận môn nghệ thuật lãnh đạo cách thức để không đánh mất vị trí cấp cao nhất

21 461 1
tiểu luận môn nghệ thuật lãnh đạo cách thức để không đánh mất vị trí cấp cao nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC  ĐỀ TÀI CÁCH THỨC ĐỂ KHÔNG ĐÁNH MẤT VỊ TRÍ CẤP CAO NHẤT Môn : NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO 17 Cách thức để không đánh mất vị trí cấp cao nhất Nhm 21 GVHD : TS. NGUYỄN HỮU LAM LỚP : K19.QTKD - ĐÊM 3 NHÓM TH : 21 Tp.HCM, 06/2011 17 Cách thức để không đánh mất vị trí cấp cao nhất Nhm 21 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 21 STT Họ & Tên Lớp/ Khóa 1 Hứa Thiên Nga QTKD – Đêm 3 K19 2 Vũ Thị Thanh Bình QTKD – Đêm 3 K19 3 Nguyễn Khiếu Anh QTKD – Đêm 3 K19 4 Nguyễn Thị Phương Trúc QTKD – Đêm 3 K19 5 Lương Thị Ngọc Hương QTKD – Đêm 3 K19 17 Cách thức để không đánh mất vị trí cấp cao nhất Nhm 21 CÁCH THỨC ĐỂ KHÔNG ĐÁNH MẤT VỊ TRÍ CẤP CAO NHẤT Lời khuyên từ một giám đốc điều hành kỳ cựu đề xuất việc thiết lập các mối quan hệ và làm xoa dịu các cuộc xung đột trên con đường đi tới đỉnh cao sự nghiệp của bạn. CEO của bạn vừa bảo với bạn rằng đã có quyết định về việc chọn bạn vào vị trí giám đốc điều hành sắp tới của công ty! Ông ta giải thích: bây giờ thì chưa được chính thức bằng văn bản. Thông báo công khai quá sớm có thể gây sửng sốt cho các nhà điều hành khác - những người đang cố giành vị trí đó và có thể gây ra sự xao lãng nhiệm vụ. Quan trọng hơn nữa, nếu thông báo quá sớm, nó có thể khiến ông ta trông giống như một người cần được giúp đỡ và tạo ra một sự nhầm lẫn về việc ai thật sự là người chịu trách nhiệm trong công việc hiện tại. Vị CEO mỉm cười và cam đoan với bạn rằng, “Tôi tin chắc rằng nếu anh cứ thực hiện công việc của mình, mọi thứ sẽ tiến triển. Chúng ta sẽ có sự chuyển tiếp hoàn hảo!”. Bạn rời cuộc họp với cảm giác tuyệt vời. Sự kế nhiệm của bạn, bạn tin rằng bây giờ nó chỉ còn là vấn đề của thời gian. Trong 31 năm đào tạo CEO, tôi đã từng kinh ngạc bởi số lượng “ các CEO tương lai” kể lại cuộc nói chuyện như thế này – vẫn chưa nhận được chức vụ đó. Một trong những công ty khách hàng của tôi, có ba giám đốc điều hành khác nhau đều tin rằng họ đã nhận được sự đảm bảo từ CEO đương nhiệm, và mỗi người đều chắc chắn rằng anh ta hoặc cô ta sẽ là người lãnh đạo kế tiếp của công ty. Thật là quá ngạc nhiên!. Vị CEO đương nhiệm này sau đó kể cho tôi rằng anh ta đã bất ngờ khi thấy tất cả các ứng cử viên đều nghĩ rằng họ sẽ có được vị trí mới. Trong phần lớn các trường hợp nơi mà các loại thông tin sai lệch xuất hiện, thì không có ai nói dối cả. Các CEO muốn truyền đạt một thông điệp đầy khát vọng đến những người kế nhiệm tiềm năng đừng thật sự tin rằng các lời hứa đều được thực hiện. Những người kế nhiệm tiềm năng hay nghe những gì họ muốn nghe và thật thà tin rằng chức vụ bổ nhiệm của họ được thực hiện. 17 Cách thức để không đánh mất vị trí cấp cao nhất Nhm 21 Sự thật là, từ trước đến giờ không một sự kế nhiệm nào là điều chắc chắn, thậm chí ngay khi người điều hành hiện tại ủng hộ nhiệt tình các CEO kế nhiệm. Đoạn cuối cuộc hành trình vẫn có thể có những mối nguy hiểm không ngờ tới, và những CEO tham vọng có thể thấy mình đột nhiên bị loại ra khỏi cuộc đua – hoặc bị sa thải khỏi công ty. Trong hầu hết các trường hợp tôi đã chứng kiến, điều này xảy ra do có điều gì đó sai lầm giữa người kế nhiệm tiềm năng với một hoặc nhiều cử tri quan trọng. Tóm lại:  Các giám đốc điều hành, người sắp tới được bổ nhiệm vào chức vụ CEO thường thất bại trong sự đề bạt bởi vì họ quản lý không tốt các mối quan hệ với những bên có liên quan quan trọng.  Người kế nhiệm phải được đánh giá một cách có hệ thống và đưa ra được những nhu cầu và các lo ngại từ 6 bên liên quan: CEO đương nhiệm, các đồng nhiệm, các cán bộ cấp dưới, khách hàng, các cổ đông, và hội đồng quản trị.  Việc quản lý tốt các mối quan hệ này làm tăng cơ hội được đề bạt của những người kế nhiệm, cải thiện các kỹ năng lãnh đạo, và làm lợi cho toàn bộ công ty. 1. Sự hiểu biết về các bên có liên quan của bạn Nhiều điều được viết về CEO kế nhiệm lờ đi vở kịch cá nhân bộc lộ khi tiến tới đỉnh cao của sự lãnh đạo. Sự kế nhiệm không hoàn toàn là một quy trình hợp lý. Các CEO, những người kế nhiệm và các bên liên quan của họ đều là con người. Tuy nhiên, rất ít các bài báo và tài liệu thuộc chủ đề này giải quyết các vấn đề cá nhân như các mối quan hệ, cái tôi, hoặc lòng tự ái. Trong thực tế, quyết định kế nhiệm có thể bị ảnh hưởng nhiều bởi những cảm nghĩ và cảm xúc bên trong của các bên có liên quan cũng như những logic kinh doanh. Sự căng thẳng trong các mối quan hệ giữa các bên liên quan và người kế nhiệm có thể nảy sinh và nhanh chóng phá vỡ các kế hoạch kế nhiệm, và các giả định không chính xác có thể khiến những người ra quyết định đột ngột thay đổi suy nghĩ của họ về những người có thể dẫn dắt công ty sắp tới. 17 Cách thức để không đánh mất vị trí cấp cao nhất Nhm 21 Có sáu bên có liên quan– hoặc nhóm các bên có liên quan - sự am hiểu của họ có thể thay đổi quyết định kế nhiệm là: CEO đương nhiệm, những người đồng kế nhiệm, các cán bộ dưới quyền của anh ta hoặc cô ta, các khách hàng, cổ đông, và, tất nhiên là cả hội đồng quản trị. Lời khuyên tiếp theo có thể giúp bạn củng cố các mối quan hệ thiết yếu với các bên liên quan này và đạt được vị trí CEO trong tương lai. 2. CEO – Giám đốc điều hành Vào năm 1978 rất nhiều quan sát viên quan tâm đến Chủ tịch Ford Motor – Lee Iacocca, người hiển nhiên sẽ kế nhiệm vị trí CEO mà Henry Ford II sắp để lại. Nhưng sau đó Iacocca đã không được bổ nhiệm chức vụ đó mà thậm chí còn bị sa thải. Sau đó ông Ford đã giải thích việc không trao cơ hội cho Iacocca bằng một câu bình luận nổi tiếng “Đôi khi lý do chỉ là vì bạn không thích một ai đó”. Trong quãng thời gian làm việc, tôi đã thấy việc này xảy ra nhiều lần. Nếu CEO hiện tại không thích bạn hoặc không muốn bạn sẽ kế nhiệm công việc này thì bạn hầu như không có cơ hội nào. Đây chính là lý do then chốt để các ứng cử viên CEO cần duy trì sự tin tưởng và sự hỗ trợ từ các CEO đương nhiệm. Nếu bạn không thể làm cho CEO đương nhiệm muốn trao quyền cho bạn thì bạn nên tìm một công việc khác. Điều này tưởng chừng nghe đơn giản nhưng tôi đã thấy rất nhiều chuyên gia đi trật đường ray sự nghiệp của họ khi phạm phải các sai lầm ngớ ngẩn và hoàn toàn có thể tránh được, với các CEO của họ. Một ví dụ tôi minh chứng ở đây là các chuỗi e-mail giữa một ứng viên kế nhiệm vị trí CEO và một người bạn cùng công ty. E-mail đầu tiên của người bạn này có nội dung miêu tả chi tiết về chủ để “Tại sao CEO hiện tại của chúng ta là một thằng ngốc”. Anh bạn kia trả lời lại và hai bên cứ thế gửi e-mail qua lại cho nhau. Rồi một trong hai người gửi cho người kia một mẩu chuyện cười. Anh chàng ứng viên kế nhiệm CEO nghĩ rằng ngài CEO hiện tại sẽ thích mẩu chuyện này nên gửi nó cho ông ấy xem. Và bạn có thể đoán được điều gì xảy ra sau đó. Ông ta xem chuỗi e-mail từ trên xuống dưới và vô tình nhìn thấy đoạn “thằng ngốc CEO”, thế là anh chàng kế nhiệm này phải ra đi trong vòng 1 tuần. Dù những nhận xét tế nhị của CEO đương nhiệm về quyết định sa thải ứng viên kế nhiệm kia mang tính hằn học, hay đơn giản chỉ là anh ta không phù hợp, cũng đều có kết 17 Cách thức để không đánh mất vị trí cấp cao nhất Nhm 21 quả như nhau. Khi ứng viên kế nhiệm đề cập quá thường xuyên đến việc “Công ty này sẽ như thế nào khi được mình dẫn dắt” thì điều đó đồng nghĩa với việc ứng viên đã tự loại mình khỏi cuộc đua vì nó làm cho CEO đương nhiệm nghĩ rằng ứng viên là “kẻ tự phụ” và làm như thể đó chính là vị trí của anh ta ngay cả khi anh ta chưa được bổ nhiệm vào vị trí đó. Là người kế nhiệm, bạn phải nỗ lực cân bằng một cách tinh tế giữa việc thể hiện sự sẵn sàng để trở thành CEO và cho thấy lòng trung thành, sẵn lòng hỗ trợ cho “triều đại” hiện tại. Đây chính là ranh giới then chốt phân biệt giữa một nhà lãnh đạo quyết đoán và một ứng cử viên tự mãn. Một ứng viên CEO dẫu có thể làm tốt mọi thứ nhưng vẫn không được chọn kế nhiệm chỉ vì CEO đương nhiệm không bao giờ có ý định đề bạt anh ta hoặc cô ta vào vị trí đứng đầu đó. Tôi đã thấy điều này khi tôi được yêu cầu đào tạo một CFO – Giám đốc tài chính, để kế nhiệm cho vị trí cao nhất là CEO trong tương lai. Vị CEO đã nói với CFO rằng anh ấy có thể trở thành một CEO mới nếu chứng tỏ được các kỹ năng cá nhân mà anh có. CFO này cam đoan rằng tất cả các kỹ năng chuyên môn và thực tế của anh ấy - bao gồm cả chuyên môn về marketing đều tốt cả. Tôi đã đào tạo anh CFO này trong 1 năm, và báo cáo cuối khóa đã chứng minh sự tiến bộ kinh ngạc của anh ấy về các kỹ năng xã hội. Tuy nhiên vị CEO đương nhiệm vẫn từ chối anh ta vì ông ta cho rằng “CFO này thiếu các kỹ năng marketing cần thiết cho yêu cầu công việc của một CEO” – các kỹ năng marketing mà cũng chính vị CEO này công nhận rằng anh CFO kia có đầy đủ, một năm trước đó. Vậy có điều gì sai đã xảy ra? Chẳng qua là vị CEO hoàn toàn không có ý định đề bạt anh CFO kia, ông ấy chỉ cần anh ta ở vị trí CFO hiện tại đó nên đã dùng “củ cà rốt” về sự đề bạt – và các yêu cầu của khóa đào tạo, để giữ chân anh ta ở lại với tổ chức. Dĩ nhiên là khi anh CFO kia có cải thiện các kỹ năng cá nhân của anh ấy thì vị CEO đương nhiệm cũng sẽ nghĩ ra lý do khác để chặn bước tiến của anh ta. Đôi khi một CEO thật sự có ý định đề cử người kế nhiệm nhưng khi tình thế buộc phải làm vậy thì người ta cũng không thể chỉ phủi tay ra đi và để lại công việc đó được. Rời xa tiền tài, địa vị, quyền lực và danh vọng của vị trí cao nhất là điều không hề dễ dàng. Không chỉ các CEO bất đắc dĩ bị buộc phải trao lại đặc quyền cảm thấy như vậy, 17 Cách thức để không đánh mất vị trí cấp cao nhất Nhm 21 họ còn băn khoăn về nguy cơ đánh mất hình ảnh và đối mặt với một tương lai ít tươi sáng hơn. Hơn thế nữa, sự thể hiện của người kế nhiệm vẫn còn được phản ánh qua CEO đã từ nhiệm. Nếu người kế nhiệm thất bại, CEO tiền nhiệm có thể đối mặt với cáo buộc sai lầm vì đã tiến cử một người thay thế kém cỏi và cả nỗi đau trách nhiệm vì làm giá trị cổ phiếu công ty mình tụt dốc. Nếu người kế nhiệm thành công và cải thiện được hoạt động của công ty, thì CEO tiền nhiệm cũng sẽ phải đương đầu với những lời bình luận khó xử kiểu như “Công ty hoạt động tốt hơn kể từ khi anh nghỉ hưu.” Như vậy CEO tiền nhiệm có thể bị xem như kẻ thất bại trong bất kể tình huống nào! Làm gì để bảo đảm bạn sẽ nhận được sự hỗ trợ của CEO đương nhiệm:  Khi CEO đương nhiệm chọn bạn làm người kế nhiệm, bạn phải nói chuyện thật rõ ràng với ông ấy để xác nhận chắc chắn rằng những gì ông ấy đang nói và những điều bạn đang nghe chính là một. Tình huống khôn khéo là lặp lại những gì bạn đã được nghe và nói lại những điều bạn nghĩ nó sẽ là như vậy. Thường thì những gợi ý về sự thăng tiến là không chắc chắn như bạn nghĩ.  Đánh giá xem bạn có được CEO tin cậy không. Xem lại các mâu thuẫn trong quá khứ, suy xét lại những sự xúc phạm, hoặc những hành động sai lầm của bạn đối với CEO đương nhiệm, xem nó có thể phá hỏng khả năng được tiến cử của bạn hay không.  Xác định xem bạn cần phải thay đổi về phong cách cá nhân hoặc cách tiếp cận xây dựng mối quan hệ để nhận được sự hậu thuẫn của CEO đương nhiệm như thế nào rồi thực hiện chúng. Đừng cố giả tạo những thay đổi đó, sếp của bạn không phải là thằng ngốc. Quan trọng nhất, chỉ ra được các điểm yếu của bạn chính là điều nên làm cho cả bạn và công ty của bạn. Một trong những sự thất vọng khủng khiếp nhất tôi từng nghe từ các CEO khi thảo luận về người kế nhiệm là “Nếu anh ta chỉ thay đổi điều đó với phong cách của anh ấy, anh ấy sẽ có ảnh hưởng nhiều hơn. Tôi đã nói anh ta hết lần này đến lần khác rằng tại sao anh ta không tiếp tục làm điều đó đi?”  Giữ khoảng cách an toàn để duy trì mối quan hệ rõ ràng một cách chính trực với CEO. Rất nhiều bên liên quan - những người có quyền lực để thử thách bạn, họ 17 Cách thức để không đánh mất vị trí cấp cao nhất Nhm 21 đang quan sát mối quan hệ của bạn với CEO đương nhiệm. Tỏ ra cảm thông với các cảm xúc của người sắp ra đi, nhưng không nịnh hót hay tán dương giả tạo. Nếu bạn còn bận tâm về các quyết định của CEO, hãy chia sẻ chúng với ông ấy một cách riêng tư. Đừng bao giờ nói về một ai đó sau lưng anh ta. Chấm hết. Nó không chỉ làm tổn thương mối quan hệ của bạn với người tiền nhiệm, mà còn làm người ta mất tự tin – mà đôi khi điều này phá hỏng sự thành công trong tương lai của chính công ty bạn.  Hãy đảm bảo rằng bạn và CEO đồng ý với nhau về cách quản lý nhân viên và chỉ đạo thực hiện. Tôi từng thấy các ứng viên bị các CEO bị chỉ trích vì không quản lý được các nhân viên kém cỏi, trong khi lại đối xử bất công khi sa thải những nhân viên trung thành. 3. Các đồng nhiệm của bạn Để đạt được chức vụ cao nhất mà không có sự ủng hộ của các đồng nghiệp sẽ rất khó khăn. CEO đương nhiệm, hội đồng quản trị, và các bên liên quan khác sẽ theo dõi chặt chẽ bất cứ biểu hiện nào khi các đồng nghiệp không đứng đằng sau bạn. Một vị giám đốc điều hành đã nói thẳng thừng với người kế vị tương lai của ông ta là (người này là khách hàng của tôi), “Nếu anh không thể xây dựng được các mối quan hệ chắc chắn với các đồng nhiệm hiện tại, anh không thể trở thành CEO sắp tới của chúng tôi. Anh sẽ cần sự tận tụy của họ để công ty thành công sau khi tôi từ nhiệm” Trong trường hợp khác, tôi đã được mời để hướng dẫn các kỹ năng lãnh đạo cho những người kế nhiệm, một quá trình phụ thuộc vào sự đánh giá của các bên liên quan. Rõ ràng là các đồng nhiệm của ông ta đã không quan tâm giúp đỡ vị CEO tiềm năng này trở nên tiến bộ hơn (sự thật là, họ muốn anh ta bị sa thải). Cuối cùng, vị CEO hiện tại và hội đồng quản trị nhận ra rằng các ứng cử viên đồng nhiệm đã loại bỏ anh ta và không bao giờ cho anh ta một cơ hội công bằng, không quan tâm anh ta làm cái gì. Ngay sau đó, anh ta đã nhận thấy rằng từ trước đến giờ không chắc gì anh ta sẽ trở thành một CEO tương lai. Việc thiết lập các mối quan hệ với các đồng nhiệm khi bạn là nguời kế nhiệm chính thức là hành động điều chỉnh nguy hiểm. Nếu bạn khá quyết đoán, bạn có thể được 17 Cách thức để không đánh mất vị trí cấp cao nhất Nhm 21 xem như là tự đề cao hoặc kiêu ngạo. Nếu bạn không có đủ sự quyết đoán, bạn có thể được xem như là còn thiếu các kỹ năng lãnh đạo cần thiết để điều hành công ty. Thậm chí sự nhận thức có thể làm xói mòn các cơ hội thành công của bạn. Hãy nhớ rằng trong khi bạn muốn cư xử giống như một CEO thành công bằng cách chứng minh tính chuyên nghiệp, khả năng lãnh đạo và kiến thức chuyên môn về kinh doanh, bạn không được hành động cứ như thể bạn đã là một CEO, ví dụ như, ra lệnh cho các đồng nhiệm của bạn. Điều này xem ra có vẻ quá hiển nhiên, nhưng bạn sẽ ngạc nhiên tôi thường thấy những người kế nhiệm hay phạm phải những lỗi này. Một trong những yếu tố làm phức tạp trong mối quan hệ của bạn với các đồng nhiệm là nhiều người trong số họ tin rằng họ cũng có được vị trí CEO trong tương lai. Trong những trường hợp đặc biệt, họ có thể làm bất cứ điều gì để phá hoại các cơ hội kế nhiệm của bạn. Nếu bạn nghĩ điều này sẽ xảy ra, đừng hạ thấp trình độ của họ. Hãy đi trên con đường chính nghĩa và chỉ tập trung làm những việc cần thiết cho công ty. Về lâu dài, uy tín của bạn sẽ tăng lên cùng với hiệu quả làm việc của bạn trong tổ chức trong khi các hành vi phá hoại cuối cùng sẽ trở nên rõ ràng và làm suy yếu họ. Những gợi ý đảm bảo bạn nhận được sự trợ giúp của các đồng nhiệm: - Hãy tập trung sự chú ý đặc biệt vào việc xây dựng hoặc củng cố các mối quan hệ cá nhân với họ, nhất là những người mà bạn muốn giữ họ ở lại công ty. Ví dụ như, nếu trưởng một phòng ban nào đó nắm các mối quan hệ khách hàng then chốt của công ty, các đối thủ cạnh tranh có thể cố gắng để có được anh ta khi bạn được đề bạt. Hãy tìm ra điều gì là quan trọng đối với anh ta và tìm cách giữ anh ta lại – trước khi quyết định bổ nhiệm được thông báo. Tranh thủ được sự giúp đỡ của các CEO đương nhiệm trong việc tìm kiếm sự cân bằng chính xác giữa việc quá tự đề cao bản thân và không đáp ứng được khả năng lãnh đạo. Chắc chắn bạn sẽ có nhiều xung đột với vài đồng nhiệm trong quá trình chạy đua vào vị trí lãnh đạo, để chắc chắn là bạn chiến thắng trong cuộc chiến quan trọng – đừng nghĩ đến những người không xứng đáng để giành chiến thắng. [...]... thành ứng cử viên CEO sẽ giúp cho việc đạt được vị trí đó thành công Để đảm bảo rằng bạn có được sự hỗ trợ của các khách hàng chủ chốt:  Hãy làm việc với CEO để nhận dạng các mối quan hệ khách hàng quan trọng nhất mà có liên quan đến các nhà điều hành cấp cao và biết họ càng sớm càng tốt 17 Cách thức để không đánh mất vị trí cấp cao nhất Nhóm 21 Không tranh luận các vấn đề kinh doanh ngay với họ mà hãy... thành và khả năng lãnh đạo Nếu bạn không đồng ý với động thái đó, hãy nói chuyện mặt đối mặt với CEO và trình bày trường hợp của bạn Nhưng sau khi 17 Cách thức để không đánh mất vị trí cấp cao nhất Nhóm 21 quyết định cuối cùng đã được đưa ra, bạn phải chịu trách nhiệm thực hiện và thể hiện sự thống nhất với CEO Phản hồi không tốt từ một nhân viên dưới quyền có thể phá hoại một vị trí kế nhiệm tất yếu,... có thể cung cấp những lời khuyên tốt nhất làm thế nào để đáp ứng mong đợi của hội đồng quản trị 17 Cách thức để không đánh mất vị trí cấp cao nhất Nhóm 21  Thấu hiểu dù hội đồng quản trị đang tìm kiếm một tác nhân thay đổi ở một CEO mới, một giám đốc điều hành sẽ thực hiện các chiến lược hiện tại, hoặc vài thứ gì đó ở giữa các bên Làm việc với các CEO hiện tại để xác định cách tốt nhất để có được... làm việc với CEO đương nhiệm để cố gắng cân bằng giữa việc được yêu cầu và được tôn trọng của cấp dưới của bạn 17 Cách thức để không đánh mất vị trí cấp cao nhất Nhóm 21  Với khách hàng: làm việc với CEO để nhận dạng các mối quan hệ với khách hàng quan trọng, các nhà quản lý cấp cao Phải hiểu rõ những người này ở góc độ cá nhân  Với các nhà phân tích và các cổ đông: cung cấp thông tin trung thực, thận... vết nhơ khác của công ty Không một ai trong nội bộ công ty được đề bạt trong những hoàn cảnh này 17 Cách thức để không đánh mất vị trí cấp cao nhất Nhóm 21 4 Nhân viên dưới quyền của bạn Các phản hồi về khả năng lãnh đạo mà bạn (và CEO của bạn) nhận được từ các nhân viên dưới quyền của mình có thể là một yếu tố dự báo xuất sắc về khả năng dẫn dắt công ty của bạn Phản hồi không tốt từ một nhân viên... không, kết quả là bạn sẽ thiếu quyết đoán Nếu bạn quá bảo thủ, bạn sẽ bị đánh giá là độc đoán và thiếu tôn trọng Điều 17 Cách thức để không đánh mất vị trí cấp cao nhất Nhóm 21 quan trọng là để đạt được sự cam kết của các nhân viên dưới quyền bằng cách hỏi ý kiến của họ và cho họ tham gia vào các quyết định bất cứ khi nào có thể Để giúp đảm bảo rằng bạn có sự hỗ trợ của các nhân viên dưới quyền: - Lấy... viết này đòi hỏi rất nhiều công việc Như các nhà lãnh đạo khôn ngoan trong giai thoại này lưu ý, nếu bạn đã từng muốn trở thành một CEO, bạn phải tập làm quen với nó Các CEO vĩ đại nhất là những người tiếp tục xây dựng và duy trì sự hỗ trợ trong số tất cả các bên có liên quan then chốt 17 Cách thức để không đánh mất vị trí cấp cao nhất Nhóm 21 Luyện tập cách hành xử này trước khi bạn có được công việc... sao có thể đạt được các con số đưa ra thì cả hai đã có thể làm việc cùng nhau để truyền đạt các kế 17 Cách thức để không đánh mất vị trí cấp cao nhất Nhóm 21 hoạch và chiến lược đã được sửa đổi cho các nhà phân tích Và khi đó họ sẽ dành được niềm tin và sự tin tưởng của các nhà phân tích và có thể giữ được nguyên nhóm lãnh đạo của công ty Các cổ đông hoạt động chính cũng có thể ảnh hưởng đến hội đồng... năng không bao giờ có được 17 Cách thức để không đánh mất vị trí cấp cao nhất Nhóm 21 sự lựa chọn và họ không khéo léo giữ được các mối quan hệ với các thành viên trong hội đồng quản trị như là đối với những người có liên quan khác Thật là sai lầm lớn! Thành viên hội đồng có ít nhiều nhân lực hơn so với bất kỳ ai khác Một CEO tiềm năng là một khách hàng của tôi đã có một vụ tranh cãi nảy lửa duy nhất. .. 17 Cách thức để không đánh mất vị trí cấp cao nhất Nhóm 21 quan khác nhau Đây là ví dụ của một CEO được bầu chọn đã quản lý một tình huống khó khăn tiềm ẩn ở cấp hội đồng quản trị theo một cách hiệu quả: Ông đã quyết định rằng thay đổi một dòng sản phẩm nào đó là cần thiết cho tương lai của công ty - mặc dù thay đổi này sẽ rất tốn kém cho một thành viên hội đồng quản trị hiện tại, cũng là một vị khách . MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC  ĐỀ TÀI CÁCH THỨC ĐỂ KHÔNG ĐÁNH MẤT VỊ TRÍ CẤP CAO NHẤT Môn : NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO 17 Cách thức để không đánh mất vị trí cấp cao nhất Nhm 21 GVHD : TS. NGUYỄN HỮU. K19 5 Lương Thị Ngọc Hương QTKD – Đêm 3 K19 17 Cách thức để không đánh mất vị trí cấp cao nhất Nhm 21 CÁCH THỨC ĐỂ KHÔNG ĐÁNH MẤT VỊ TRÍ CẤP CAO NHẤT Lời khuyên từ một giám đốc điều hành kỳ cựu. nhất mà có liên quan đến các nhà điều hành cấp cao và biết họ càng sớm càng tốt. 17 Cách thức để không đánh mất vị trí cấp cao nhất Nhm 21 Không tranh luận các vấn đề kinh doanh ngay với họ mà

Ngày đăng: 06/02/2015, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan