Nghiên cứu công nghệ sản xuất và hiệu quả sản phẩm giàu lyzin và vi chất dinh dưỡng đến tình trạng dinh dưỡng và bệnh tật của trẻ em 6-12 tháng tuổi

151 335 0
Nghiên cứu công nghệ sản xuất và hiệu quả sản phẩm giàu lyzin và vi chất dinh dưỡng đến tình trạng dinh dưỡng và bệnh tật của trẻ em 6-12 tháng tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Suy dinh dưỡng trẻ em vẫn là tình trạng phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Suy dinh dưỡng gây ra nhiều thiệt hại về kinh tế, làm chậm phát triển kinh tế bởi nó trực tiếp ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực, ảnh hưởng tới giống nòi. Suy dinh dưỡng thường đi đôi với nghèo đói. Theo Tổ chức y tế thế giới năm 2010, gần 13 triệu trẻ sơ sinh hàng năm bị suy dinh dưỡng bào thai hay có cân nặng sơ sinh thấp dưới 2500g. Tỷ lệ suy dinh dưỡng nhẹ cân ở các nước đang phát triển giảm từ 31% năm 1990 xuống còn 26% năm 2008 trên phạm vi toàn thế giới, theo từng khu vực, mức giảm có nhiều khác biệt: giảm từ 54% xuống còn 48% ở vùng Nam Á, giảm từ 31% xuống còn 27% ở vùng Cận Sahara, giảm từ 23% xuống còn 14% ở các nước Đông Á và Thái Bình Dương. Qua theo dõi nhiều năm, mặc dù các số liệu đã chỉ ra những tiến bộ trong giảm tình trạng suy dinh dưỡng, nhưng ở hầu hết các nước đang phát triển suy dinh dưỡng vẫn là một vấn đề đáng lo ngại. Theo báo cáo của tổ chức Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) năm 2010 vẫn còn khoảng 171 triệu trẻ bị SDD thấp còi, khoảng 115 triệu trẻ bị SDD gầy còm và khoảng 20 triệu trường hợp tử vong trẻ em liên quan tới suy dinh dưỡng nặng [138]. Tại Việt Nam, suy dinh dưỡng, thiếu vi chất dinh dưỡng vẫn là vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng. Năm 2010, tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân của toàn quốc là 17,5%, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi chung toàn quốc là 29,3%. Ước tính đến năm 2010, nước ta có gần 1,3 triệu trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng nhẹ cân, khoảng 2,1 triệu trẻ suy dinh dưỡng thấp còi và khoảng 520.000 trẻ em suy dinh dưỡng gầy còm. Phân bố suy dinh dưỡng không đồng đều ở các vùng sinh thái khác nhau, tỷ lệ thấp còi ở vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc miền Trung và Tây Nguyên còn cao, dao động từ 35% -40% [57]. Các nguyên nhân trực tiếp của suy dinh dưỡng trẻ em là suy dinh dưỡng bào thai, khẩu phần ăn của trẻ bị thiếu về số lượng và chất lượng, tình trạng nhiễm khuẩn. Nguyên nhân sâu xa của suy dinh dưỡng trẻ em bao gồm những bất cập trong dịch vụ chăm sóc bà mẹ trẻ em, các vấn đề về nước sạch, vệ sinh môi trường, nhà ở. Một nguyên nhân gốc rễ không thể không nhắc đến, đó là tình trạng đói nghèo, lạc hậu về phát triển nói chung, bao gồm cả sự mất bình đẳng về kinh tế [6], [7], [18], [142],[146]. Ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, khẩu phần ăn chủ yếu dựa vào các thực phẩm có nguồn gốc từ ngũ cốc, trong đó gạo cung cấp trên 70% năng lượng khẩu phần. Những khẩu phần này thường bị thiếu hụt lyzin, một trong số các axit amin cần thiết mà cơ thể không thể tự tổng hợp được. Khi thiếu axit amin này làm cho quá trình tổng hợp protein kém hiệu quả, giảm giá trị dinh dưỡng của bữa ăn. Tại các vùng nông thôn Việt Nam, gạo vẫn là thực phẩm cơ bản cho chế biến các bữa ăn bổ sung của trẻ nhỏ, cộng với nước mắm, mỡ, mì chính, hoặc đường kính. Với chế độ ăn nghèo dinh dưỡng như vậy, bữa ăn của trẻ thường thiếu năng lượng, các axít amin cần thiết, đặc biệt là thiếu các vitamin và khoáng chất cho tăng trưởng và phát triển của trẻ em[14],[15],[21],[27],[33]. Vòng xoắn bệnh lý giữa thiếu ăn, bệnh tật và SDD ngày càng nặng thêm: thiếu lyzin, thiếu vitamin và chất khoáng... làm trẻ lười ăn, chậm lớn, giảm chức năng miễn dịch, dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn... dẫn đến SDD. Cắt đứt vòng xoắn này bằng bổ sung VCDD và lyzin giúp trẻ ăn ngon miệng hơn, tăng tốc độ phát triển thể lực, tăng khả năng miễn dịch là rất cần thiết cho phòng chống SDD ở trẻ nhỏ, đặc biệt giai đoạn ăn bổ sung 6-24 tháng tuổi [20], [50],[54], [56]. Trong những năm qua, các nghiên cứu về thực phẩm bổ sung dinh dưỡng cho trẻ nhỏ như thức ăn bổ sung có đậm độ năng lượng cao, các thức ăn có tăng cường vi chất vào thực phẩm đã được triển khai mạnh mẽ và đem lại hiệu quả khả quan như bột dinh dưỡng với sự có mặt của bột ngũ cốc nảy mầm đã làm cho bột nấu chín có đậm độ năng lượng cao khi được nấu với cùng lượng bột khô như bình thường giúp phòng chống và phục hồi suy dinh dưỡng, bánh quy có bổ sung sắt, kẽm, canxi, nước mắm bổ sung sắt, bột dinh dưỡng bổ sung đa vi chất [3],[9], [12], [14], [15], [38]... Đây là những sản phẩm có giá trị trong cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng, thiếu VCDD trẻ em, nhưng giá cả của các sản phẩm còn cao so với kinh tế của các vùng nghèo, như bột dinh dưỡng có giá 80000 đồng/kg, bánh bích quy có giá 100 000đồng/kg... Mặt khác, với đặc điểm thức ăn bổ sung của trẻ em các vùng núi, vùng Tây nguyên, vùng nông thôn nghèo chủ chủ yếu là cháo gạo trắng, thiếu protein và thiếu VCDD trong chế độ ăn, hoàn cảnh kinh tế của gia đình khó khăn, bố mẹ không có nhiều thời gian chăm sóc trẻ thì việc tiếp cận thường xuyên với các sản phẩm dinh dưỡng trên là khó khăn. Một giải pháp khả thi và bền vững để phòng và chống thiếu vi chất cho trẻ em, đặc biệt là trẻ em lứa tuổi 6-24 tháng tuổi ở vùng khó khăn (Vùng núi, vùng Tây nguyên, vùng nông thôn nghèo) là hết sức cần thiết. Đặc điểm của sản phẩm bổ sung này là dựa trên các thức ăn truyền thống của địa phương, giúp cải thiện tổng hợp protein và thiếu VCDD trong chế độ ăn, có giá cả hợp lý và tiện lợi khi sử dụng. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất và đánh giá hiệu quả của sản phẩm giàu lyzin và vi chất dinh dưỡng đến tình trạng dinh dưỡng và bệnh tật của trẻ 6-12 tháng tuổi”.

1 M Đ U Suy dinh dư ng tr em v n tình tr ng ph bi n nhi u qu c gia th gi i có Vi t Nam Suy dinh dư ng gây nhi u thi t h i v kinh t , làm ch m phát tri n kinh t b i tr c ti p nh hư ng t i ch t lư ng ngu n nhân l c, nh hư ng t i gi ng nòi Suy dinh dư ng thư ng đơi v i nghèo đói Theo T ch c y t th gi i năm 2010, g n 13 tri u tr sơ sinh hàng năm b suy dinh dư ng bào thai hay có cân n ng sơ sinh th p dư i 2500g T l suy dinh dư ng nh cân nư c phát tri n gi m t 31% năm 1990 xu ng 26% năm 2008 ph m vi toàn th gi i, theo t ng khu v c, m c gi m có nhi u khác bi t: gi m t 54% xu ng 48% t 31% xu ng 27% vùng Nam Á, gi m vùng C n Sahara, gi m t 23% xu ng 14% nư c Đơng Á Thái Bình Dương Qua theo dõi nhi u năm, m c dù s li u ch nh ng ti n b gi m tình tr ng suy dinh dư ng, h u h t nư c phát tri n suy dinh dư ng v n m t v n đ đáng lo ng i Theo báo cáo c a t ch c Nhi đ ng Liên hi p qu c (UNICEF) năm 2010 v n kho ng 171 tri u tr b SDD th p còi, kho ng 115 tri u tr b SDD g y còm kho ng 20 tri u trư ng h p t vong tr em liên quan t i suy dinh dư ng n ng [138] T i Vi t Nam, suy dinh dư ng, thi u vi ch t dinh dư ng v n v n đ có ý nghĩa s c kh e c ng đ ng Năm 2010, t l suy dinh dư ng th nh cân c a toàn qu c 17,5%, t l suy dinh dư ng th p còi chung tồn qu c 29,3% Ư c tính đ n năm 2010, nư c ta có g n 1,3 tri u tr dư i tu i suy dinh dư ng nh cân, kho ng 2,1 tri u tr suy dinh dư ng th p còi kho ng 520.000 tr em suy dinh dư ng g y còm Phân b suy dinh dư ng không đ ng đ u vùng sinh thái khác nhau, t l th p cịi vùng Tây B c, Đơng B c, B c mi n Trung Tây Nguyên cao, dao đ ng t 35% -40% [57] Các nguyên nhân tr c ti p c a suy dinh dư ng tr em suy dinh dư ng bào thai, kh u ph n ăn c a tr b thi u v s lư ng ch t lư ng, tình tr ng nhi m khu n Nguyên nhân sâu xa c a suy dinh dư ng tr em bao g m nh ng b t c p d ch v chăm sóc bà m tr em, v n đ v nư c s ch, v sinh môi trư ng, nhà M t nguyên nhân g c r khơng th khơng nh c đ n, tình tr ng đói nghèo, l c h u v phát tri n nói chung, bao g m c s m t bình đ ng v kinh t [6], [7], [18], [142],[146] nư c phát tri n, có Vi t Nam, kh u ph n ăn ch y u d a vào th c ph m có ngu n g c t ngũ c c, g o cung c p 70% lư ng kh u ph n Nh ng kh u ph n thư ng b thi u h t lyzin, m t s axit amin c n thi t mà th không th t t ng h p đư c Khi thi u axit amin làm cho trình t ng h p protein hi u qu , gi m giá tr dinh dư ng c a b a ăn T i vùng nông thôn Vi t Nam, g o v n th c ph m b n cho ch bi n b a ăn b sung c a tr nh , c ng v i nư c m m, m , mì chính, ho c đư ng kính V i ch đ ăn nghèo dinh dư ng v y, b a ăn c a tr thư ng thi u lư ng, axít amin c n thi t, đ c bi t thi u vitamin khoáng ch t cho tăng trư ng phát tri n c a tr em[14],[15],[21],[27],[33] Vòng xo n b nh lý gi a thi u ăn, b nh t t SDD ngày n ng thêm: thi u lyzin, thi u vitamin ch t khoáng làm tr lư i ăn, ch m l n, gi m ch c mi n d ch, d m c b nh nhi m khu n d n đ n SDD C t đ t vòng xo n b ng b sung VCDD lyzin giúp tr ăn ngon mi ng hơn, tăng t c đ phát tri n th l c, tăng kh mi n d ch r t c n thi t cho phòng ch ng SDD tr nh , đ c bi t giai đo n ăn b sung 6-24 tháng tu i [20], [50],[54], [56] Trong nh ng năm qua, nghiên c u v th c ph m b sung dinh dư ng cho tr nh th c ăn b sung có đ m đ lư ng cao, th c ăn có tăng cư ng vi ch t vào th c ph m đư c tri n khai m nh m đem l i hi u qu kh quan b t dinh dư ng v i s có m t c a b t ngũ c c n y m m làm cho b t n u chín có đ m đ lư ng cao đư c n u v i lư ng b t khơ bình thư ng giúp phòng ch ng ph c h i suy dinh dư ng, bánh quy có b sung s t, k m, canxi, nư c m m b sung s t, b t dinh dư ng b sung đa vi ch t [3],[9], [12], [14], [15], [38] Đây nh ng s n ph m có giá tr c i thi n tình tr ng suy dinh dư ng, thi u VCDD tr em, giá c c a s n ph m cao so v i kinh t c a vùng nghèo, b t dinh dư ng có giá 80000 đ ng/kg, bánh bích quy có giá 100 000đ ng/kg M t khác, v i đ c m th c ăn b sung c a tr em vùng núi, vùng Tây nguyên, vùng nông thôn nghèo ch ch y u cháo g o tr ng, thi u protein thi u VCDD ch đ ăn, hoàn c nh kinh t c a gia đình khó khăn, b m khơng có nhi u th i gian chăm sóc tr vi c ti p c n thư ng xuyên v i s n ph m dinh dư ng khó khăn M t gi i pháp kh thi b n v ng đ phòng ch ng thi u vi ch t cho tr em, đ c bi t tr em l a tu i 6-24 tháng tu i vùng khó khăn (Vùng núi, vùng Tây nguyên, vùng nông thôn nghèo) h t s c c n thi t Đ c m c a s n ph m b sung d a th c ăn truy n th ng c a đ a phương, giúp c i thi n t ng h p protein thi u VCDD ch đ ăn, có giá c h p lý ti n l i s d ng Chính v y, ti n hành nghiên c u đ tài: “Nghiên c u công ngh s n xu t đánh giá hi u qu c a s n ph m giàu lyzin vi ch t dinh dư ng đ n tình tr ng dinh dư ng b nh t t c a tr 6-12 tháng tu i” M C TIÊU NGHIÊN C U M c tiêu chung Nghiên c u công th c qui trình s n xu t gói s n ph m giàu lyzin VCDD; đánh giá hi u qu s d ng s n ph m th i gian tháng đ n tình tr ng dinh dư ng, b nh t t tr em 6-12 tháng tu i t i huy n Yên Phong, t nh B c Ninh M c tiêu c th Nghiên c u cơng th c qui trình s n xu t gói s n ph m giàu lyzin VCDD Đánh giá hi u qu c a b sung s n ph m đ n ch s nhân tr c(cân n ng, chi u cao) hoá sinh (vitamin A, s t, k m) c a tr Đánh giá hi u qu c a b sung s n ph m đ n ch s b nh t t c a tr (tiêu ch y, hô h p) Gi thuy t nghiên c u: Gói s n ph m giàu lyzin vi ch t đư c s n xu t, bù đ p đ nhu c u lyzin, cung c p thêm 50-70% nhu c u vitamin ch t khoáng cho tr S n ph m đ m b o VSATTP, tr ch p nh n ăn gói s n ph m b sung vào b a ăn B sung lyzin VCDD tr 6-12 tháng tu i có hi u qu t t c i thi n tình tr ng dinh dư ng, VCDD, b nh tiêu ch y NKHH tr CHƯƠNG T NG QUAN 1.1 TH C TR NG TÌNH TR NG DINH DƯ NG VÀ KH U PH N LYZIN C A TR EM NÔNG THÔN VI T NAM 1.1.1 Khái ni m th c tr ng SDD, thi u VCDD tr em Khái ni m v tình tr ng dinh dư ng Tình tr ng dinh dư ng t p h p đ c m ch c ph n, c u trúc hoá sinh ph n ánh m c đáp ng nhu c u dinh dư ng c a th Tình tr ng dinh dư ng c a cá th k t qu c a ăn u ng s d ng ch t dinh dư ng c a th Tình tr ng dinh dư ng c a m t qu n th dân cư đư c th hi n b ng t l c a cá th b tác đ ng b i v n đ v dinh dư ng Tình tr ng dinh dư ng c a tr em dư i tu i thư ng đư c coi đ i di n cho tình hình dinh dư ng th c ph m c a m t c ng đ ng có th s d ng đ so sánh v i s li u c a qu c gia ho c gi a c ng đ ng khác [60], [61],[66] Suy dinh dư ng tr em th gi i Theo T ch c y t th gi i năm 2010, g n 13 tri u tr sơ sinh hàng năm b SDD bào thai hay có cân n ng sơ sinh th p dư i 2500g T l SDD nh cân nư c phát tri n gi m t 31% năm 1990 xu ng cịn 26% năm 2008 ph m vi tồn th gi i, theo t ng khu v c, m c gi m có nhi u khác bi t Khơng có s khác bi t gi a tr trai tr gái v t l SDD th nh cân Tr em nơng thơn có nguy SDD nh cân cao tr thành ph , tr nhà nghèo có nguy SDD nh cân cao tr nhà giàu [95],[96], [138],[145] Suy dinh dư ng th p còi có m c đ tr m tr ng SDD th nh cân ph m vi toàn th gi i nư c phát tri n, tr nông thơn có nguy m c SDD th p cịi cao g p 1,5 l n so v i tr thành ph Chi u hư ng gi m SDD th p còi tr em dư i tu i tương t v i SDD nh cân T l SDD th p còi c a Châu Phi cao nh t (38,7% năm 2007), ti p đ n Châu Á (30,6% năm 2007) Châu m la tinh vùng Caribê (14,8% năm 2007) T l SDD th p còi nư c phát tri n 31,2 % (2007), toàn th gi i 38,7% (1990), 29,7% (2005) 28,5% (2007)[ 141], [142], [145] D đoán đ n năm 2020, t l SDD th p cịi tồn th gi i ti p t c gi m, t l th p còi nư c phát tri n s 16,3% năm 2020 (29,8% năm 2000) gi m xu ng kho ng Châu Phi m c đ gi m t 34,9% (năm 2000) xu ng 31,1% ( năm 2020) Châu Á, Châu M La tinh Carribe, t l SDD th p còi s ti p t c gi m đ u đ n [97] Suy dinh dư ng tr em t i Vi t Nam SDD protein lư ng tr em Vi t Nam v n đ nghiêm tr ng đ i v i s c kh e c ng đ ng phát tri n kinh t xã h i th i gian t i T l SDD nhóm tr dư i tháng th p nh t, sau tăng nhanh vào lúc tr t đ n 24 tháng tu i v n đ nuôi b ng s a m ăn b sung chưa h p lý T l SDD th nh cân tr em dư i tu i gi m t 30,1% năm 2002 xu ng 17,5 % năm 2010 T l SDD th th p còi gi m t 33,0% năm 2002 xu ng 29,3% năm 2010 [10],57] 40 35 29.6 33.9 31.9 32.6 29.3 30 25 20 25.1 T l s uy dinh dư ng nh c ân (c ân năng/tu i) 23.4 21.2 19.9 15 17.5 10 T l s uy dinh dư ng th p c òi (c hi u c ao/tu i) 2005 2006 2007 2008 2009/2010 Hình 1.1 Di n bi n t l SDD tr em dư i tu i [57] T l SDD nh cân t l SDD th p còi khác r t nhi u gi a vùng sinh thái T l cao nh t vùng Tây Nguyên (24,7% v i SDD nh cân 35,2% v i SDD th p còi) vùng nghèo, cịn nhi u khó khăn, mùa màng thư ng xuyên ch u tác đ ng n ng n b i thiên tai, lũ l t vùng Đông Nam B t l SDD th p so v i vùng khác (10,7% v i SDD nh cân 19,2% v i SDD th p còi), th p nh t vùng sinh thái c a c nư c [56] Hình 1.2 Ch nh l ch v t l SDD th p còi gi a vùng sinh thái[56] T l SDD th p còi cao nh t vùng Tây Nguyên (35,2%), Trung du mi n núi phía B c (33,7%), th p nh t vùng đ ng b ng sông H ng (25,5%) vùng Đông Nam B (19,2%) [49], [56] Hình 1.3 T l SDD theo tình tr ng kinh t xã h i [56] SDD có liên quan m t thi t v i tình tr ng kinh t , xã h i c a ngư i dân T l SDD nh cân c a tr em vùng nông thôn (17,9%) cao vùng thành th (14,1%) vùng nghèo (27%) cao so v i vùng bình thư ng (14%) Tương t , t l SDD th p còi c a tr em vùng nông thôn (28,9%) cao vùng thành th (19,1%) vùng nghèo (35,7%) cao so v i vùng không nghèo (25,6%) [56] Th i kỳ tr 6-24 tháng, th i kỳ tr có nguy b SDD cao nh t SDD tr em xu t hi n s m sau sinh tăng nhanh hai năm đ u đ i, giai đo n bú s a m b t đ u tr đư c ăn b sung th c ăn s a m SDD th nh cân tăng nhanh năm đ u tiên, ti p t c tăng năm th đ t t l cao nh t lúc tr đư c 36 - 41 tháng tu i SDD th p còi xu t hi n s m tháng tu i đ u tiên, tăng nhanh t tháng đ n 23 tháng g n ngang, th m chí gi m vào 54-59 tháng tu i, v y nh ng can thi p s m, t đ t i dư i 24 tháng tu i - giai đo n bú m ăn b sung - r t c n thi t đ góp ph n gi m SDD th p còi tr em dư i tu i [56] Hình 1.4 T l SDD tr em dư i tu i[56] T l ph n tu i sinh đ b thi u máu dinh dư ng 28,8%, t l ph n mang thai 36,5% T l tr em dư i tu i b thi u máu dinh dư ng r t cao (29,2%) khác bi t l n gi a vùng sinh thái, t l cao nh t vùng núi phía B c (35,5%), th p nh t vùng Đ ng B ng sông H ng (23,9%) T l thi u Vitamin A ti n lâm sàng (n ng đ 0,7 mol/L) retinol huy t < tr em dư i tu i 14,2%, g n t i ngư ng phân lo i c a t ch c Y t th gi i v t l thi u Vitamin A ti n lâm sàng có ý nghĩa s c kh e c ng đ ng 15% [56],[] 37.6 36.7 35 36.5 34.1 T l thi u máu tr em 32.2 29.2 28.8 26.7 24.3 20 2000 2006 T l thi u máu ph n l a tu i s inh đ T l thi u máu ph n c ó thai 2008 Hình 1.5 T l thi u máu c a ph n tr em[56] 1.1.2 Các y u t nh hư ng t i SDD tr em Năm 1998, UNICEF phát tri n mơ hình ngun nhân SDD Mơ hình cho th y nguyên nhân c a SDD mang tính đa ngành đa c p, liên quan ch t ch v i v n đ y t , lương th c th c ph m th c hành chăm sóc tr t i h gia đình Mơ hình ch ngun nhân c p đ khác nhau: nguyên nhân tr c ti p, nguyên nhân b n, nguyên nhân sâu xa y u t c p đ liên quan/ nh hư ng đ n nguyên nhân c p đ khác 1.1.2.1 Nguyên nhân tr c ti p ph i k đ n kh u ph n (thi u ăn v s lư ng m t cân đ i v ch t lư ng) m c b nh nhi m khu n a.Y u t v kh u ph n Kh u ph n thi u v s lư ng ch t lư ng y u t quan tr ng nh hư ng tr c ti p t i tình tr ng dinh dư ng Ch t lư ng kh u ph n c n quan tâm đ ng th i v i s lư ng kh u ph n, vai trò c a protein đ ng v t, ch t béo, vi ch t, vitamin, axit amin axit béo c n thi t r t quan tr ng [59],[60],[61] Theo Jelliffe, th b nh SDD protein - lư ng đ u có liên quan t i kh u ph n ăn thi u protein thi u lư ng m c đ khác Tr em trư c tu i h c đư ng đ i tư ng b SDD cao, n u không đư c ăn đ y đ s lư ng ch t lư ng s có nguy cao b SDD [59],[60],[61] 10 Các nghiên c u ch r ng nh ng tr em s ng vùng có kh u ph n ch y u t lo i ngũ c c, khoai c thư ng có nguy thi u protein, thi u acid amin c n thi t mà th không t t ng h p [59],[60],[61] Ba y u t quan tr ng nh t nh hư ng đ n SDD không đ m b o an ninh th c ph m, thi u chăm sóc b nh t t Các y u t ch u nh hư ng l n c a đói nghèo Th c ph m ngu n g c đ ng v t có vai trị quan tr ng ch đ ăn c a tr , ngu n cung c p protein có giá tr sinh h c cao VCDD Ch đ ăn nghèo th c ăn đ ng v t m t y u t nguy quan tr ng c a SDD th p còi S a m th c ăn b sung đóng vai trị quan tr ng đ i v i th i gian b SDD th lo i SDD Các quan ni m dinh dư ng sai l m c a ngư i m ho c gia đình v n đ chăm sóc thai s n, ni b ng s a m ăn b sung nh ng nguyên nhân quan tr ng, tr c ti p làm cho tr d b SDD Tr không đư c bú s a m , ho c bú chai s lư ng s a không đ , d ng c bú s a không đ m b o v sinh đ u có th d n đ n SDD Khi cho tr ăn b sung mu n, m t s nư c châu Phi, trư ng h p SDD n ng thư ng x y lúc tr đư c tu i Cho ăn b sung s m, ho c cho tr ăn th c ăn đ c quá, s lư ng không đ , lư ng, protein kh u ph n th p nh ng nguyên nhân làm tr d m c SDD Vi ch t dinh dư ng th p còi: Cho đ n nay, nghiên c u can thi p nh m b sung ch t dinh dư ng riêng r protein, k m, iod vitamin A cho k t qu chưa nh t quán, nhi u kh qu n th dân cư thi u đ ng th i nhi u ch t dinh dư ng M t khác, ph n l n can thi p có th chưa t p trung vào l a tu i nh nh t th i kỳ tăng trư ng chi u cao nhi u nh t Nhi u chuyên gia cho r ng can thi p v th c ph m, thông qua đư ng ăn u ng can thi p hi u qu b n v ng, c n đư c quan tâm 137 PH L C S THEO DÕI TÌNH HÌNH ĂN S N PH M S THEO DÕI TÌNH HÌNH ĂN S N PH M Đ tài: “Nghiên c u công ngh s n xu t s n ph m giàu lyzin VCDD cho tr em ” H tên tr :…………………Ngày sinh:……………MÃ S :……… H tên m ho c b :…………………………………………… Thôn:………………………Xã:……………………Huy n: Yên Phong H tên c ng tác viên ph trách:………………………………………………… 138 Hư ng d n s d ng s : S bà m gi , ghi chép hàng ngày v tình hình ăn s n ph m c a mình, m i trang tương ng v i ngày theo dõi, m i s có trang tương ng v i ngày ăn s n ph m c a tr Hàng ngày bà m cho ăn b t(cháo) c a gia đình có b sung gói s n ph m, theo dõi m c đ ăn s n ph m ghi chép vào m u phi u v ch tiêu sau: (Đánh d u (x) vào thích h p theo s thích ăn b t(cháo) c a mình) - Tính ch t c m quan: Màu s c, mùi, v , tr ng thái c a bát b t, cháo có hồ gói s n ph m theo m c đ ưa thích c a tr : Thích, ch p nh n, khơng thích - M c đ ăn bát b t(cháo) có b sung s n ph m: H t su t, 2/3su t, 1/3 su t Các bà m c lư ng s lư ng b t(cháo) ăn đư c n vào m u phi u theo dõi - Các ph n ng c a tr ăn s n ph m: Nơn, tr , d ng, bình thư ng - Tính ch t phân c a tr sau ăn s n ph m: Tr đư c theo dõi phân sau tr ăn s n ph m vịng ngày, v i tính ch t: táo bón, a ch y, bình thư ng, khác (s ng phân, ) Li u lư ng: Tr 6- 12 tháng tu i ăn 1gói/b a/ngày 139 Ngày tháng .năm 2007 Stt Ch tiêu K t qu S lư ng b t ăn h t m i b a 1/2bát Ph n ng c a tr ăn b t Nơn Tính ch t phân c a tr Táo bón 2/3bát Bình thư ng h t D a ch y ng Ăn ngon Bình thư ng Nh n xét khác: Stt Ch tiêu Không thích V Ch p nh n Mùi Thích Màu s c M c đ ch p nh n b t (cháo) b sung s n ph m Tr ng thái s n ph m Nh n xét khác: 140 PH L C B CÔNG C THU TH P S LI U PHI U CÂN ĐO VÀ XÉT NGHI M (Đánh giá trư c sau can thi p) Mã s :………………… H tên tr : Ngày tháng năm sinh:……………………………… H tên m :……………………………………… Đ a ch : Thôn……………………………Xã……………………………… Ch s nhân tr c Cân n ng:……………….kg Chi u cao:…………… cm Xét nghi m sinh hoá Hb:…………………….g/l Retinol huy t thanh: …………………… K m huy t thanh:……………………… 141 PHI U PH NG V N BÀ M Ph n hành 1.1 H tên m ……………………………… 1.2 Tu i 1.3 …………… Trình đ văn hố Khơng bi t ch H tc p1 H tc p2 H tc p3 Trung c p, cao đ ng, đ i h c Làm ru ng Cán b nhà nư c Buôn bán 1.4 Ngh nghiêp Khác(ghi rõ)………… 1.6 H tên …………………………… (ghi tên tr tham gia nghiên c u) 1.7 Hi n t i cháu đư c bao tháng nhiêu tháng? 1.8 Chi u cao lúc sinh ……………kg 1.9 Là th m y gia …………………… đình 142 PH L C S S THEO DÕI S THEO DÕI S D NG S N PH M VÀ B NH T T D NG S N PH M VÀ B NH T T Đ tài: “Đánh giá hi u qu s n ph m giàu lyzin VCDD đ n tình tr ng dinh dư ng b nh t t c a tr ” Thôn:………………………… Xã:……………………… Huy n: Yên Phong T nh: B c Ninh H tên c ng tác viên ph trách:………………………………………………… 143 Hư ng d n s d ng s : S c ng tác viên gi , ghi chép hàng ngày v tình hình s d ng s n ph m ( v i nhóm can thi p) b nh t t c a tr M i trang tương ng v i 13 tu n theo dõi/1 cháu Sáu tháng (26 tu n) s tương ng v i trang theo dõi M i s có 20 trang đ 10 cháu Hàng ngày c ng tác viên đ n thăm gia đình tr h i b /m / ngư i chăm sóc tr v : tình hình ăn s n ph m, ngày đêm qua cháu có b m khơng? (các d u hi u v tiêu ch y viêm đư ng hơ h p) Sau ghi vào tương ng c a ngày hơm C ng tác viên ghi s theo dõi hàng ngày, không đ ghi d n nhi u ngày Tr không b b nh ph i ghi Ko (không đ tr ng) Các d u hi u b nh t t: - B nh tiêu ch y: Tr đư c coi b tiêu ch y b tiêu ch y t l n tr lên, phân nhi u nư c Các bi u hi n h t hai ngày liên t c đư c coi ch m d t m t đ t tiêu ch y - Tr đư c coi viêm đư ng hơ h p có d u hi u sau: s mũi, ho, s t, khó th , nh p th nhanh (>50 l n/phút l n/phút tr dư i tu i >40 tr >1 tu i) Các bi u hi n h t hai ngày liên t c đư c coi ch m d t m t đ t viêm đư ng hô h p N u tr b b t kỳ b nh nên khuyên gia đình đưa tr đ n s y t đ khám u tr 144 H tên tr :…………………Ngày sinh:……………MÃ S :……… H tên m ho c b :…………………………………………… Thôn:………………………Xã:……………………Huy n: Yên Phong Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày … Tu n … … … … … … 10 11 12 13 *Ghi chú:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… N u không b b nh, có u ng thu c: ghi Ko N u có tiêu ch y ghi tiêu ch y s l n/ngày Ví d : TC- l n N u có viêm đư ng hơ h p: ghi HH tri u ch ng kèm theo Ví d : HH-ho, s t N u ăn h t gói s n ph m ghi là: H; h t 1/2 ho c 1/3 gói ghi là: H1/2 Khơng ăn gói s n ph m ghi là: KH 145 H tên tr :…………………Ngày sinh:……………MÃ S :……… H tên m ho c b :…………………………………………… Thôn:………………………Xã:……………………Huy n: Gia Bình Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày … Tu n … … … … … … 10 11 12 13 *Ghi chú:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… N u khơng b b nh, có u ng thu c: ghi Ko N u có tiêu ch y ghi tiêu ch y s l n/ngày Ví d : TC- l n N u có viêm đư ng hơ h p: ghi HH tri u ch ng kèm theo Ví d : HHho, s t N u ăn h t gói s n ph m ghi là: H; h t 1/2 ho c 1/3 gói ghi là: H1/2 Khơng ăn gói s n ph m ghi là: KH PH L C HÌNH NH S N PH M GIÀU LYZIN VÀ VCDD 146 147 148 149 HÌNH NH T I TH C Đ A 150 151 ... n hành nghiên c u đ tài: ? ?Nghiên c u công ngh s n xu t đánh giá hi u qu c a s n ph m giàu lyzin vi ch t dinh dư ng đ n tình tr ng dinh dư ng b nh t t c a tr 6-12 tháng tu i” 4 M C TIÊU NGHIÊN... ch t dinh dư ng đư c th c hi n b sung vi? ?n nang vitamin A, vi? ?n nang iod, vi? ?n s t, vitamin K nư c ta, chương trình b sung vi? ?n nang vitamin A li u cao cho tr nh , ph n sau sinh, b sung vi? ?n... c nghiên c u đ tăng cư ng vi ch t nư c m m s t, b t dinh dư ng tr em v i đa vi ch t, bánh qui s t, k m, canxi; vitamin A vào đư ng, đa vi ch t vào b t mỳ, s t vào mỳ ăn li n… Cùng v i b sung vitamin,

Ngày đăng: 06/02/2015, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan