Tiểu luận: Hình tượng con người cô đơn trong tiểu thuyết Thiên Sứ - của Phạm Thị Hoài

36 3K 14
Tiểu luận: Hình tượng con người cô đơn trong tiểu thuyết Thiên Sứ - của Phạm Thị Hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận văn Lê Minh Huệ – K54B Ngữ A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn xuôi Việt Nam thời đổi phận văn học phong phú đa dạng Nhắc đến nó, bạn đọc nghĩ đến Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Chu Lai, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Bình Phương, Bảo Ninh nhiều tên tuổi khác PGS.TS Nguyễn Thị Bỡnh đánh giá: "Trong lịch sử văn học dân tộc, có lẽ chưa văn xuôi chiếm địa vị thống trị văn đàn Những tượng lạ gây dư luận ồn kéo dài, diễn biến phức tạp bất ngờ trình tiếp nhận văn học chủ yếu diễn văn xuụi".(Nguyễn Thị Bình - Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975) Một vấn đề văn xuôi Việt Nam thời đổi quan tõm tình trạng đơn người Nằm mạch cảm hứng khám phá số phận người nhà văn có nét riêng biệt, đào sõu theo hướng khác khai thác chủ đề cô đơn Cái cô đơn mà Nguyễn Huy Thiệp nói đến chủ yếu cô đơn thể luận Trẻ cô đơn khơng hiểu chỳng sinh ra, đời chúng Người lớn cô đơn họ chọn cho đích sinh tồn mà họ biết đường đến thật đa đoan họ phải bước mình, tất tự tới đích Phan Thị Vàng Anh nói đến hai trạng thái tự đơn bị cô đơn sáng tác chị Họ người trẻ tuổi trạng thái hẫng hụt, chơi vơi, đơn khơng có điểm tựa tinh thần Họ sống chông chênh, hờ hững Đối với họ sống lúc toát mựi vị đơn điệu, buồn chán, nhạt nhẽo Cũn cô đơn Phạm Thị Hồi nói đến kiểu lựa chọn sinh, theo đơn điều kiện sinh tồn Cái cô đơn gắn liền với ấn tượng giới khủng hoảng, người tha hoá, vong bản, khả giao tiếp Ở khn mặt riêng người bị xố nhồ, người khơng có mặt Phạm Thị Hoài đánh giá kết tinh đầy ấn tượng đổi văn học Ấn tượng lối viết tỉnh táo, sắc lạnh thấm đẫm nỗi xót xa Bài tiểu luận văn Lê Minh Huệ – K54B Ngữ kiếp người, giới phõn rã, không hồn ngun Ấn tượng triết lí vừa sõu sắc, vừa cực đoan Về kết cấu độc đáo, nhõn vật không giống Về ngôn ngữ vừa sắc lạnh, trần trụi, vừa man mác trữ tình giàu suy tư Về tinh thần cách tõn liệt Phạm Thị Hoài dọn "mún ăn tinh thần" có sức hấp dẫn thực sự, khẳng định hành trình đầy lĩnh nhà văn đại Hình tượng người đơn tiểu thuyết "Thiên sứ" trở thành hình tượng độc đáo giới Qua hình tượng này, tư tưởng nghệ thuật nhà văn bộc lộ tập trung sắc nét, chủ đề cô đơn qua trở thành giá trị nhân văn mẻ làm giàu thêm hệ thẩm mĩ quen thuộc văn học Việt Nam Chúng nghĩ rằng, dự cảm đơn nhu cầu biểu xuất sớm thơ sau 1975 với Xuõn Quỳnh, Ý nhi, Chế Lan Viên trường hợp tiêu biểu; ngày đậm lên thành nhìn phổ biến "cái tơi" trữ tình riết tỡm đụng độ gay gắt hệ giá trị với Nguyễn Quang Thiều, Đồng Đức Bốn, Vi Thuỳ Linh Cũn văn xi, thấp thoáng sau trăn trở Nguyễn Minh Chõu số phận người dõn, huỷ diệt chiến tranh, sau bi kịch lạc thời người trí thức mà Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải trình bày; diện thường xuyên vị khách quen sáng tác Tạ Duy Anh, Đố Hoàng Diệu sau Do khuôn khổ chuyên đề nên chọn Phạm Thị Hồi đại biểu văn xi thời đại mạch tư tưởng người đơn Đó lí chỳng tơi chọn đề tài: Hình tượng người đơn tiểu thuyết "Thiên sứ" Phạm Thị Hoài bước khỏi đầu cho nỗ lực chiếm lĩnh kinh nghiệm nghệ thuật Lịch sử vấn đề "Thiên sứ" - tiểu thuyết Phạm Thị Hoài in lần đầu tạp chí "Tác phẩm văn học" số 7, năm 1988 với chưa đầy 80 trang Tác phẩm có 20 chương, viết theo lối độc thoại lời nhõn vật 29 tuổi mang vóc dáng trẻ – nhõn vật Hồi Cơ bé Hồi trình bày suy nghĩ, đúc kết giới xung quanh cô với đủ loại kiện, Bài tiểu luận văn Lê Minh Huệ – K54B Ngữ biến cố sống thường nhật thời điểm giao thoa chế bao cấp chế thi trường, hệ giá trị văn hoá đạo đức Tác giả Phạm Thị Hoài sinh năm 1960 Hải Dương gai đình nàh giáo Từ 1977 đến 1983 học Đông Berlin, Đức; từ 1983 đến 1993 làm việc Viện sử học Viện nghiên cứu tôn giáo Việt Nam; từ 1993 đến gia đình định cư Berlin, Đức Phạm Thị Hồi thuộc hệ nhà văn cầm bút đứng vào cao trào đổi đất nước nói chung, văn đàn nói riêng có thuận lợi "khơng vướng bận" thành kiến cũ Tõm huyết với văn chương bà bộc bạch: "Chỳng đến với văn chương vừa có thuận lợi, vừa có khó khăn Chỳng thừa hưởng tài sản tinh thần lớn dõn tộc giới, hoang mang khơng thể làm mà người ta làm Vậy làm cõy bút phải biết lựa chọn mà kiểm sốt làm chủ Tơi khơng có cách khác để kiểm sốt thực ngồi việc thiết lập mơ hình Tác phẩm tơi mơ hình".(Kỷ yếu hội thảo khoa học "Chung quanh số vấn đề thời văn học") Có thể nói, giai đoạn đổi văn xuôi Việt Nam sau 1975, Phạm Thị Hồi lên cõy bút có cá tớnh, tác phẩm lập ngôn táo bạo, tạo khơng tranh cói gay gắt phức tạp Với "Thiên sứ", nhà văn gặp khơng phiên tối, Nguyễn Thanh Sơn nói: "Một trận địn hội chợ khơng kịp xảy ra" Giá có "trận địn" tập thể, cơng khai, "Thiên sứ" tự hào tác phẩm hoi khuấy động ao văn học nước nàh vốn "rất đỗi bình yên, đẹp"(Nguyễn Văn Thọ) Theo khảo sát, có báo trực tiếp lấy "Thiên sứ" làm đối tượng nghiên cứu chính: "Những đặc điểm tiểu thuyết Thiên sứ" (Lại Nguyên Ân); "Thiên sứ Phạm Thị Hoài" (Nguyễn Thanh Sơn); "Phạm Thị Hoài, Thiên sứ" (Thuỵ Khuê); "Đứa trẻ thành phố Thiên sứ Phạm Thị Hoài"(Đặng Thị Hạnh) Bài tiểu luận văn Lê Minh Huệ – K54B Ngữ Ngồi ra, cũn có số dùng "Thiên sứ" để minh hoạ cho nhận định phong cách Phạm Thị Hoài, tiêu biểu là: "Hai tác giả văn xuôi đổi mới" (Hoàng Ngọc Hiến), "Những bước đầu cõy bút Phạm Thị Hoài" (Văn Giá), "Một vài nhõn xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975" (Nguyễn Thị Bình) Trong hội thảo "Chung quanh số vấn đề thời văn học" tổ chức ĐHSPHN (8/12/1988), Phạm Thị Hoài nữhng tác giả dư luận ý với ý kiến đánh giá khích lệ, bật alf tham luận nàh nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến Văn Giá Anatoli A Sokolov - nhà nghiên cứu nước ngoài, viết văn hoá văn học Việt Nam năm đổi dẫn Phạm Thị Hoài cõy bút tiên phong tự đổi mình: "thứ văn xi khác thường, mang tớnh xấc xược xét hình tượng phong cách Phạm Thị Hoài gõy bạn đọc người Việt dư luận trái ngược nhau: từ ca tụng tõng bốc đáng đến hoàn toàn không chấp nhận bác bỏ quyền tồn tại" Nhà nghiên cứu khắng định tớnh mẻ tác phẩm: "Trên thực tế tiểu thuyết Thiên sứ (mà nước truyện ngắn) khác thường không đặt vừa vào truyền thống tự văn xuôi Việt Nam nửa sau thê kỉ XX khó mà nói cách xác định thứ văn xi Phạm Thị Hồi thực nghiệm văn học, văn học đặc tuyển (Elite) gọi văn học trước Văn xi Phạm Thị Hồi nói trên, đặc trưng cách chiếm lĩnh văn hố học thực tại" Hình ảnh cô dơn văn xuôi đương đại đề tài nhiều người đề cập đến, hình tượng người cô đơn sáng tác Phạm Thị Hồi quan tõm đáng kể Có thể dẫn vài ý kiến như: Tác giả Văn Giá "Bước ban đầu cõy bút Phạm Thị Hoài" nhận xét: "Thiên sứ" giới nhõn vật cô đơn Các nhõn vật lao vào hành động, sống liệt để cuối rơi vào tình trạng đơn Về vấn đề đặt tác phẩm Phạm Thị Hoài, Lê Thị Hường coi: "Cô đơn ám ảnh thường xuyên nhõn vật, trở thành chủ đề bật Bài tiểu luận văn Lê Minh Huệ – K54B Ngữ Phạm Thị Hồi thường sử dụng mơtớp im lặng, ngơn ngữ bất đồng, nhõn vật đắm chỡm suy tư riêng" Trần Thị Mai Nhi cho rằng: "Văn Phạm Thị Hoài thực hỗn mang, chằng chịt kênh, nhiều chiều, nhiều dạng hình: lí trí, tư khoa học, năng, trực giác, linh cảm, thực, mơ tưởng ", "hạnh phúc có cảm giác Lấy bảo hiểm cho cảm giác" Khơng giới nghiên cứu phê bình văn học mà có khơng luận văn tốt nghiệp, báo cáo khoa học sinh viên lựa chọn sáng tác Phạm Thị Hoài làm đề tài để tập dượt nghiên cứu khoa học Báo cáo khoa học "Cái cô đơn tiểu thuyết Thiên sứ Phạm Thị Hoài", sinh viên Nguyễn Hải Hậu CLC-K52 viết: "Cuốn tiểu thuyết Thiên sứ Phạm Thi Hoài gõy cho ta ấn tượng cô đơn, lạc lõng người xã hội hỗn loạn, xô bồ, chạy theo đồng tiền, uy tín, danh dự, quyền lực bậc thang giá trị xã hội " Đỗ Thị Mĩ Phương CLC-K50 tập niên luận "Ám ảnh cô đơn truyện ngắn Phạm Thị Hoài" cho rằng: truyện ngắn Phạm Thị Hồi "ám ảnh đơn phủ định tớnh lạc quan quan hệ người với người xã hội đương thời, đồng thời thể thức tỉnh cá nhõn, khát vọng tìm kiếm vươn tới tốt đẹp hơn" Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hình tượng người đơn văn xuôi thời đổi mới, nhận diện qua "Thiên sứ" Phạm Thị Hoài Phạm vi nghiên cứu xác định yêu cầu: thể hình tượng người đơn sáng tác Phạm thị Hoài qua "Thiên sứ" Các phương pháp nghiên cứu Chỳng tiến hành sở vận dụng phối hợp chủ yếu phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp miêu tả - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh Bài tiểu luận văn Lê Minh Huệ – K54B Ngữ - Phương pháp phõn tích tổng hợp B PHẦN NỘI DUNG Chương I KHÁI QT VỀ HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI CƠ ĐƠN TRONG VĂN HỌC Khái niệm cô đơn Theo tư điển Tiếng việt: "cơ đơn" hiểu "chỉ có mình, không nương tựa vào đõu" Theo chiết tự Hán, chữ "cô" nghĩa gốc "mồ côi cha sớm", sau chuyển "trơ trọi mình", "khơng giúp đỡ" có nghĩa "vượt khỏi vị trí vốn có vật so với vật khác" Cao hay thấp khiến trở nên trơ trọi Chữ "đơn" có nghĩa "lẻ", "riêng" có "một" "Cơ đơn" hợp nghĩa lẻ loi, đơn chiếc, độc người Từ góc độ triết học "cô đơn" thuộc vô thức Tức "cô đơn" tồn người "tập trung ý hướng, động cơ, ham muốn vĩnh viễn bất biến mà ý nghĩa chúng định cũn ý thức biết được" Con người từ sinh mang sẵn nỗi đơn Tiếng khóc đứa trẻ sơ sinh chứng tỏ điều Nó nỗi đơn thể, đơn tiền định Theo C.Mác "Bản chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội" Khi tổng hoà bị phá vỡ, quan hệ bị đứt góy, xuất trạng thái đơn Về mặt tõm lí, đơn trạng thái người cảm thấy lẻ loi, hụt hẫng bị cắt đứt khỏi sợi dõy liên hệ với cộng đồng Cô đơn trạng thái tõm lí bao gồm cấp độ: Thứ nhất, tồn dạng xúc cảm cô đơn, rung động rời rạc, riêng lẻ, thoáng qua Bài tiểu luận Lê Minh Huệ – K54B Ngữ văn Thứ hai, tồn dạng cảm giác đơn Đõy q trình tõm lí, xuất có vật, tượng giới xung quanh tác động trực tiếp vào người Thứ ba, tồn dạng tõm trạng, hiểu biểu tõm lí tồn khoảng thời gian tương đối ổn định trực tiếp chi phối người mang tõm trạng nhiều mặt Có thể qui hai chế điển hình nỗi đơn: Tự đơn tức người lớn lên thấy cô đơn mà khơng lí giải sao, "sự sai khiến dòng chảy thần thánh huyết quản người" Nó thuộc cội nguồn thể Bị đơn tình trạng xem xét mối tương quan với hoàn cảnh, với cộng đồng xã hội xung quanh Nó khơng phụ thuộc vào ý thức ý muốn người Ở đõy "cô đơn" bị loại khỏi cộng đồng chênh lệch Cá nhõn tự ý thức tự loại khỏi chuẩn chung, đứng lệch đi, thấp cao Từ góc độ khoa học nhõn văn, "cô đơn" trạng thái đáng thương người, đồng thời ý thức đặc biệt giá trị cá nhõn Có thể hiểu "cô đơn" vừa lẻ loi, đơn tự thể, vừa trạng thái tõm lí người cảm thấy lẻ loi, đơn rơi vào hoàn cảnh bị cắt đứt sợi dõy liên hệ với đời Hình tượng người đơn văn học Việt Nam Hình tượng người cô đơn văn học kết tinh "ý đồ tư tưởng" nhà văn Mặc dù có chức bộc lộ quan điểm tư tưởng người hay không lại phụ thuộc vào tài tác giả Hình tượng người đơn văn học quóng đường dài từ Tõy sang Đông, từ cổ đến kim với vô số cách nhận thức phản ánh khác nhau, mang theo thông điệp nhà văn giới, người, trở thành giá trị nhõn văn độc đáo Bài tiểu luận Lê Minh Huệ – K54B Ngữ văn Có thể khẳng định, hình tượng người đơn xuất từ Văn học Việt Nam trung đại Chịu ảnh hưởng sõu sắc ý thức hệ phong kiến, văn học trung đại đề cao tớnh trật tự, đề cao chức xã hội "văn dĩ tải đạo", "thi dĩ ngơn chí", tài lớn Nguyễn Trói, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xũn Hương, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Phạm Văn Thái, Nguyễn Khuyến cá tớnh mạnh mẽ "vượt khung thời đại" Cá tớnh khiến họ đứng trật tự chung để cuối lúc riêng tư nhất, họ nhìn thấu đơn Người nhập Nguyễn Trói có lúc phải ẩn Người khao khát phò vua giúp nước Nguyễn Du phải khóc thầm "Bất tri tam bách dư viên hậu – Thiên hạ hà nhõn khấp Tố Như?" Người ngơng Nguyễn Cơng Chứ nói phẫn: "Kiếp sau xin làm người – Làm cõy thông dứng đời mà reo" Sự bừng tỉnh ý thức cá nhõn đầu kỉ XX làm nên cách mạng lớn văn học Việt Nam Xung quanh "cái tôi" cá nhõn, văn học khám phá giá trị Chủ đề người cô đơn vốn manh nha từ văn học trung đại lúc trở thành mối quan tõm lớn hơn, ám ảnh Nam Cao coi nhà văn chủ nghĩa thực tõm lí, ơng thành công xuất sắc diễn tả bị kịch cô đơn Lóo Hạc, Chí Phèo phải nạn nhõn tình trạng đơn, bị bỏ rơi, bị khước từ Họ tiếng kêu nỗi cô độc lời khích lệ hóy dám chấp nhận đơn để mình? Dù hiểu theo cách với văn xi giai đoạn 30 – 45 , vấn đề cô đơn trở thành nội dung thẩm mĩ đáng ý Đến giai đoạn 45 – 75, cô đơn chủ đề kiêng kị Sự nghiệp cách mạng kháng chiến đòi hỏi văn học đề coa ý thức cộng đồng, khẳng định người đoàn thể tập Thái độ khắt khe dư luận với tác phẩm có õm hưởng buồn "Màu tớm hoa sim" Hữu Loan, "Vòng trắng" Phạm Tiến Duật giải thích chủ đề đơn khơng có chỗ sõn khấu văn học thời đại Bài tiểu luận Lê Minh Huệ – K54B Ngữ văn Sau 75, đất nước hoà bình vào quĩ đạo đổi mới, ý thức cá nhõn xuất trở lại Văn học giải phóng khỏi chức tuyên truyền, cổ vũ để mở rộng khả khám phá sống người, để trở với chớnh - khao học người Những biến động lớn lao, cảm quan bất an trước thời điểm nhiều xáo trộn, rạn vỡ số cho quan tõm đến trạng thái đơn hình tượng người đơn, chứng tỏ văn học thực quan tõm đến người - đến đời sống tinh thần người Chủ đề đơn góp phần làm diện mạo văn học Người ta cảm nhận rừ quan niệm người văn chương thay đổi nhiều so với văn học ba mươi năm chiến tranh Ý vị đơn đượm dịng thơ mang cảm hứng đời tư, phảng phất thơ triết lí thể người Trong văn xi, đề tài chiến tranh, đề tài nhìn lại cải cách ruộng đất, đề tài nhõn, gia đình, thị, thực phơi mở nhiều mặt khuất tối bao giời thấp thống hình ảnh người cô đơn Nguyễn Khải với nhiều nhõt vật "lạc thời"; Chu Lai, Bảo Ninh khắc hoạ nhõn vật bị chấn thương tinh thần chiến tranh, đánh mối liên hệ với tại, Tạ Duy Anh có trang viết ám ảnh hành trình cô độc cá thể người xô dạt dằn thời Trong đề tài tập trung khảo sát nỗi cô đơn người bất hồ với mơi trường sống giá trị truyền thống bị phá sản, quan hệ xã hội bị rời rạc, lỏng lẻo; người kiếm tìm chạy trốn số phương thức nghệ thuật biểu hình tượng người đơn "Thiên sứ" Phạm Thị Hồi – ngịi bút tiêu biểu cho thành cơng văn xuôi thời đổi giới nghệ thuật bật chủ đề cô đơn Bài tiểu luận văn Lê Minh Huệ – K54B Ngữ Chương II TỪ Ý THỨC ĐỔI MỚI VĂN HỌC ĐẾN QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI CƠ ĐƠN CỦA PHẠM THỊ HỒI QUA "THIÊN SỨ" Từ ý thức đổi văn học Những năm cuối thập niên 80, nhu cầu nội văn học bắt gặp bầu khơng khí dõn chủ xã hội tạo thành chuyển biến mạnh mẽ văn đàn Tên tuổi nhiều nhà văn nối xuất đem lại cho sinh hoạt văn học không khí sơi nổi, hấp dẫn Đặc biệt tinh thần dõn chủ, cởi mở tiếp nhận tác động mạnh mẽ đến đổi văn học Phạm Thị Hồi chế giễu cay nghiệt cơng thức cũ: "Các nhà văn trước kỉ XX không sợ lặp lại mình, đám tang khơng sợ lặp đi, lặp lại nghi lễ mà người biết rừ" Bà đả phản không thương tiếc tớnh bảo thủ truyền thống sáng tác tiếp nhận văn chương Việt Nam: "Cái đầu nàh văn Việt hoan nghênh hài hồ kết hợp mà lịng nghiêng truyền thống" Là nhà văn gai góc, đầy cá tớnh, Phạm Thị Hồi tuyên bố chối từ "bộ đồng phục tinh thần" mà hệ trước quen: "Tôi từ chối không vào hệ Tơi từ chối địng phục q chật, q rộng nào"(Thiờn sứ) Khi cầm bút, giống Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi khơng chon đường quen thuộc dễ dói mà trăn trở tỡm lối viết khác, tỡm "cách ứng xử" riêng Lúc xuất hiện, Phạm Thị Hoài "kẻ xa lạ" văn học Việt Nam Hành trình bà "đơn độc" Nhưng chớnh đơn đích thực phép ứng xử "lễ" nhất, văn hoá Phạm Thị Hoài với tư cách nhà văn, tri thức khao khát can dự vào đời sống dõn tộc nghệ thuật ngôn từ Coi trọng yêu cầu "viết nào" lựa chọn có ý thức người cầm bút - Phạm Thị Hoài đề cập đến cô đơn nghệ sĩ tư cách Bài tiểu luận Lê Minh Huệ – K54B Ngữ văn "Thầy Hoàng: - Thằng bé giả câm, giả điếc việc giả câm, giả điếc, xứ việc dán mũi vào vệt nắng tường ( ), cũn ụng, thi sĩ quèn, mời ông xơi suất cơm tù ( ) Nhà thơ: - Cám ơn Thầy Hoàng: - Cậu bé tội nghiệp! Hay làm tợp Vodka? Uống rượu mình, vơ dun! Anh Hạc: - Xin ơng để tụi yờn! Thầy Hồng: - ( ) Cậu thỡ quỏ câm điếc Việc quỏi gỡ phải hành hạ theo kiểu đó? Anh Hạc: - Ơng im đi, vặn cổ ( ) Nhà thơ: - Tơi chẳng chung hành trình với ai" Đối thoại "Thiên sứ" cho người đọc cảm giác giới ngổn ngang vật, kiện liên hệ Trong giới đó, người tồn bên cá thể xa lạ Đối thoại rời rạc, cộc lốc, chiều, hạn chế bộc lộ cảm xúc giúp tác giả tạo nên hình ảnh giới lạnh lùng vơ cảm Đó thực trạng rạn vỡ cô đơn Giọng dửng dưng, vô cảm giọng tê tái buồn Giọng điệu nơi thể thái độ lập trường tư tưởng, đạo dức nhà văn với thực miêu tả Giọng nhân vật giọng người trần thuật: "Trong tác phẩm tự khắc in kiểu cách cảm thụ thực vốn có người trần thuật, nhìn giới phương thức tư anh ta", lời nói người trần thuật khơng có ý nghĩa tạo hình mà cũn có tớnh biểu Người trần thuật - loại người môi giới tượng miêu tả vè người nghe (người đọc) người chứng kiến cắt nghĩa việc xảy Giọng điệu tiểu thuyết "Thiên sứ" nói riêng sáng tác Phạm Thị Hồi thường mang đối õm nghịch õm, vừa dịu dàng, vừa thẳng băng, sắc nhọn, ừa bay bổng chất thơ; vừa giễu cợt, khinh bạc Bài tiểu luận Lê Minh Huệ – K54B Ngữ văn Tuy nhiên từ điểm nhìn định giá Hoài - kiểu nhõn vật tự vấn thấy đặc sắc ngơn từ xuất đậm đặc biểu thức định danh Chẳng hạn: "phòng độc cửa sổ, lỗ thủng hình chữ nhật lúc màu xanh, lúc vàng óng, xám xịt", "một khn hình chữ nhật biến ảo, xoay rubic", "nước mưa nhiều mặn, vào tháng bảy tháng tám Bốn đại dương địa cầu hùa ập xuống mái nhà dột gia đình tơi", "những cỏi hụn, thứ xa xỉ phẩm gia đình tụi khụng kham nổi", "từ sáng, tất tiếp xúc với nước mà không nguy hại theo máy nước công cộng: chăn chiếu, nồi, niêu, bát đĩa, quốc dộp, túc tai, da thịt, 400 ô vng nâu, hàng chục ý nghĩ dồn nén tích tụ sau ngày khô nẻ Lễ rửa tội vĩ đại hàng tuần" Thành phần miêu tả lời văn nghệ thuật Phạm Thị Hồi mà chủ yếu biểu thức định danh Kết cấu thường gặp hai phần: phần thứ nêu vật, tượng; phần thứ hai định danh vật, tượng Các định danh phổ biến dùng ẩn dụ Các biểu thức định danh tiểu thuyết "Thiên sứ" trước hết tạo tiếng cười giễu nhại cho tác phẩm Chẳng hạn chi tiết miêu tả Quang lùn "khuôn mặt khuất tối, cặp mắt sáng rực đốm lửa thuốc bừng lên, ba góc lân tinh tam giác đều, siêu thực" Biểu thức định danh thể thái độ, cách đánh giá tác giả tượng kể Nó mang tớnh chất lời nhận xét, bình luận ngắn gọn, nhiều lạnh lùng, nhiều giễu cợt, cay nghiệt Nhưng có nhiều biểu thức định danh giàu tớnh biểu cảm, thể rừ rệt cô đơn người kể chuyện Cô bé Hồi thường tự hạo chõn dung "ốc nhỏ", "giấc ngủ bào thai" Chi tiết "giấc ngủ bào thai" xuất bốn lần tác phẩm, ẩn dụ nỗi đơn thể Hồi Con người cảm thõy an toàn bụng mẹ Khi sinh kinh nghiệm đơn bị chặt đứt sợi dõy bảo hiểm an tồn mà người mẹ dành cho Nó bắt Bài tiểu luận Lê Minh Huệ – K54B Ngữ văn đầu cho hành trình đơn độc, khơng nơi nương tựa Rồi chết cú dấn thõn khác rơi vào lóng quên Cả Sinh Tử người đơn cơi Có lẽ mà "giấc ngủ bào thai" trở thành nỗi ám ảnh Hoài Những biểu thức định danh dùng nói bé Hon mang đậm chất thơ, sựu tiếc nuối xót xa: "Sứ giả tình yêu đến, kiên nhẫn bỏ đi, chim trốn tuyết", "lúc mở ra, quan tài trống không, thơm tho, sẽ, đọng nụ cười làm thân với muôn vật Thiên sứ pha lê trục xuất" Tình yêu thương, nụ cười trẻo lạc lối xa mạc khơ cằn, lạnh lẽo tình người Nhà văn gửi gắm niềm tin cứu rỗi giới vào tuổi thơ, vào thiên, "chỉ biết hi vọng ngày ấm áp đón chim về" Bên cạnh việc tạo giọng đối õm nghịch õm, biểu thức định danh, ta cũn gặp giọng vô õm sắc Chẳng hạn lời kể thái độc mẹ trước chết bé Hon "mẹ cấm tuần" Người đọc biết có thế, khơng biết tình cảm người trần thuật Chị Hằng: "lớn trước tuổi, buồn trước tuổi", chị "đẹp, buồn, khó hiểu" Hình bé Hồi diễn gai đình bé, ngồi xã hội xa lạ Người đọc buộc đặt cõu hỏi thái độ dửng dưng nhõn vật Những không gian gợi ám ảnh trôi dạt, bế tắc Không gian nghệ thuật sáng tác nhà văn dạng mã hoá tư tưởng nghệ thuật họ Ở tác phẩm Phạm Thị Hồi ta thấy khơng gian tù đọng xuất nhiều lần, có tác dụng làm phơng cho suy nghĩ, cảm nhận nhõn vật Nó mang đậm sắc thái chủ quan người kể chuyện Nó gõy cho người đọc cảm giác bối, khó chịu người bị cầm tù, ngột ngạt lồng chật chội, xa lạ Đọc "Thiên sứ" Phạm Thị Hồi, người đọc khơng thể khơng ấn tượng kiểu không gian đô thị đặc trưng: "Nhà độc phịng, 16 mét vng gạch men nõu, phũng độc cửa sổ, lỗ hình chữ nhật lúc màu xanh, lúc amự vàng óng, xám xịt, đóng khung giới men mâu tơi, 400 vng màu nâu khn hình chữ nhật biến ảo, xoay xoay rubic" Tất Bài tiểu luận Lê Minh Huệ – K54B Ngữ văn gợi ả cảm giác tù túng, ngột ngạt Không gian làm cho người đọc phát điên, dường tất có khơng gian bị đóng khung, khơng lối thốt: "độc phịng", "16 mét vng", "độc cửa sổ", "đóng khung", "400 vuông", "một khuôn chữ nhật" Không gian ngột ngạt nơi bé Hồi chị Hằng tỡm kiếm bí ẩn duyên phận Họ gặp người "không rõ trai hay gái" "một gác xép tranh tối, tranh sáng, chật hẹp, mù mịt hương khói sặc sụa đủ thứ mùi mà khứu giác đành đầu hàng không định nghĩa nổi" Không gian "Thiên sứ" gợi cảm giác ngột ngạt Tuy mở đầu "Bờ Hồ đẹp", cõu văn dẫn người đọc vào nỗi cảm thông, ngậm ngựi trước sống cư dõn phố phường diễn quanh tõm điểm bờ Hồ: "Tơi cịn hai cuống phổi, uống khơn vùng thiên nhiên lạc thành phố triệu dân, mắt xanh đêm ngày mở lớn chứng kiến hết thảy: pháo hoa, đèn lồng ngày hội, tàu điện nhởn nha đón đưa khách ngoại lỉnh kỉnh quai gỏnh, thỳng mẹt kiếm sống ngày thường, dịng xe đạp khơng lúc dứt cơng chức về, đội quân ngày hùng mạnh, ngày lăm le lấn chiếm, đội quân tủ kính Hàng Đào, sạp chợ Đồng Xuân, nhịp thời gian túa từ loa phóng thanh, khẳng định lần mặt đồng hồ lớn thành phố nhà bưu điện" Cái khơng gian phố phường hố giống phịng chật hẹp gia đình Hồi phúng to Ở chuyển động hối gấp gáp khơng liên quan đến nhau, tất hỗn độn, xô bồ, quẩn quanh, bế tắc, tất rời rạc Không gian "Thiên sứ" thường Phạm Thị Hoài đặc tả nhìn hài hước vừa buồn rầu: "Chỗ ấy, lưới cửa sổ tôi, nhiều người đứng, lớp vôi tường bong nhan nhở, trưng lõi gạch xây ẩu, đất trũng xuống dấu chấm vậy; mai ngày tất quanh tơi cịn di khảo cổ học, hàng trăm tầng văn hoá thường trồi lên mãi tụt xuống yên nghỉ lòng đất, kẻ đến sau khơng cịn mang chuỗi Bài tiểu luận Lê Minh Huệ – K54B Ngữ văn xoắn kép cấu thành nên tổ tiên chí vết cất khổng lồ chiến tranh, băng giá, động đất hay dịch hạch – chen ngang, mai ngày, chỗ đủ sức làm chứng tích cho gì?" Lắm người đọc nhận đõy giọng điệu mỉa mai, chiết tác giả mà không thấy cõu hỏi tàn nhẫn "chỗ cịn đủ sức làm chướng tích cho gì?" nỗi đau, nỗi hổ thẹn đáng nhõn danh tư cách tồn văn hoá Chẳng lẽ bên cạnh dõn tộc phát triển vũ bóo? Ném câu hỏi mang sắc thái nhiều khinh bạc ấy, người kể chuyện biết đơn độc chia sẻ? Trong giới truyện Phạm Thị Hồi khơng có kiểu khơng gian Phạm Thị Hồi có ý thức sáng tạo loại hình tượng khơng gian theo định hướng biểu chủ đề cô đơn nhờ tài bà, tượng thật đầy sức ám ảnh Thiên nhiên "Thiên sứ" Phạm Thị Hoài thường thiên nhiên chủ quan hoá Chẳng hạn, ngày bé Hon đi: "đó ngày mùa đơng giá buốt Tới phỳt chút, cặp mụi đũi vô tận cỏi hụn bé chói rực hai mảnh than hồng rơi lạc trần gian u xám lạnh lùng" Nhưng có lẽ "mưa" tín hiệu nghệ thuật Phạm Thị Hoài quan tõm đặc biệt Mưa "Thiên sứ" gắn với biến cố đời nhõn vật Hồi bé bị kết án: "Có lẽ đầu óc em có vấn đề" Mưa niềm an ủi nhận vật Trong mưa, nhõn vật có hội suy ngẫm thời gian qua Hình tượng thiên nhiên cũn bao gồm hệ thống tín hiệu đặc biệt – "âm thanh" đầy đe doạ, cảnh báo Trong "Thiên sứ", õm diễn tả bút pháp phóng dụ, trào lộng Chương "Chủ nhật", tạo ý õm "chiếc vòi nước nhất" Khi tất hoàn tất "Lễ rửa tội hàng tuần vĩ đại", "Khi kẻ trẩy hội cuối quay gót", Hồi đến vịi nước cơng cộng Hồi vịi nước cơng cộng "Hai kẻ bị bỏ quờn tụi câm lặng, cũn cú hồi cơng Bài tiểu luận Lê Minh Huệ – K54B Ngữ văn phơ diễn thánh ca róc rách vô tận, khụng khoỏ, khụng cao trào, đều ru vào đêm" Tiếng vòi nước - lời hát ru, phải gợi cảm giác nỗi đơn? Nó buồn tẻ ca đều, róc rách bị lóng quên sau người thoả nhu cầu "rửa tội" Hồi đó, cô bé cô đơn, khước từ lối sống bày đàn, tỡm đến vịi nước, tín hiệu đơn khác, khiến ta bị ám ảnh cô đơn "ốc nhỏ" "giấc ngủ bào thai" Bên cạnh đó, "Thiên sứ" õm tiếng nước mưa – "kẻ khúc thuờ trờn mỏi", tiếng gầm ghè "cỗ máy" giúp nhà văn tái hình ảnh giới buồn tẻ, khủng hoảng, đỗ vỡ Không gian "Thiên sứ" Phạm Thị Hoài thực phương tiện nghệ thuật quan trọng xõy dựng hình tượng người đơn Con người đơn thấy nhỏ bé, thấy bị nhốt chặt khơng gian tù tùng, cô đơn đứng trước thiên nhiên, õm sống đại Kiểu thời gian, tù đọng, luẩn quẩn, thời gian kí ức Thời gian nghệ thuật văn học không giản đơn quan điểm tác giả thời gian, mà hình tượng thời gian sinh động gợi cảm, cảm thụ, ý thức thời gian dùng làm hình thức nghệ thuật để phản ánh thực, tổ chức tác phẩm Thời gian "Thiên sứ" kiểu đồng hiện tại, khứ Người đọc khơng hiểu chuyện kể vào thời điểm nào? "Đó năm 14 tuổi", "Đến 14 tuổi", "Chị Hằng 29 tuổi, trước chưa đầy phút" Thời gian cụ thể bị xoá nhồ thời gian tõm tưởng khơng rừ ràng thời gian cảm giác lẫn lộn khứ, tại, tương lai nỗi hoang mang người trước trạng thái tồn bấp bênh, vơ lí Ở thời gian nhân vật cảm thấy bất ổn, lạc lõng cô đơn Thời gian "Thiên sứ" vừa thời gian không xác định, vừa thời gian khứ, tại, tương lai đồng hiện, luẩn quẩn tù đọng Ở đó, người phải chống chọi với thực, day dứt kỉ niệm, đáng sợ Bài tiểu luận Lê Minh Huệ – K54B Ngữ văn hoang mang, õu lo tương lai bất ổn, mịt mù đầy thách thức Trong trạng thái đơn độc, khơng lối Tính trị chơi - thể nghiệm tơi nhỏ bé –những người cô đơn "Thiên sứ" Theo Kundera – nhà tiểu thuyết, nhà nghiên cứu văn học tiếng tổng kết tiểu luận xuất sắc đặc điểm tiểu thuyết đại: bên tiểu thuyết, người ta sống giới điều khẳng định, lãnh địa trò chơi giả thuyết: “Một bốn tiếng gọi hấp dẫn tiểu thuyết đại tiếng gọi trò chơi” Tiểu thuyết Việt Nam đại khơng nằm ngồi qui luật Nổi bật bút phải nói đến Phạm Thị Hồi – người từ lâu “khụng thoát khỏi suy tư khao khát thứ văn chuơng thực cần thiết, vừa xứng đáng vừa khích lệ đời sống người” Có lẽ mà bà tạo “Thiên sứ” quan niệm phi truyền thống văn chương: văn chương lối ứng xử với đời thơng qua hình thức trị chơi Tiếng gọi trị chơi ngân vang tiểu thuyết “Thiên sứ”, vào lịng độc “lạ” “mới” Lí thuyết trị chơi văn chương cú lịch sử văn học giới mâu thuẫn đối kháng với xu hướng xem nghệ thuật khoa học hay hệ tư tưởng, tôn giáo hay đạo đức Nội dung chủ yếu lí thuyết nhấn mạnh “sỏng tỏc nghệ thuật vốn hòa quyện hữu hoạt động có chủ đích hoạt động trị chơi”, “nghệ thuật vừa mơ hình nhận thức sống thực”, vừa “trũ chơi sống” Tiếp thu tinh thần tiểu thuyết đại, “Thiên sứ” mang quan niệm đa trị hóa nhìn đời văn chương: Cuộc đời nghiêm túc chơi, thể nghiệm nhỏ bé Có thể nhận thấy rõ ràng, “cỏi tụi” “Thiên sứ” đeo đuổi chơi riêng: Bài tiểu luận Lê Minh Huệ – K54B Ngữ văn Với định ngừng tăng trưởng, Hoài mang đến giới thể khác lạ Đó đầy lãng mạn, khát khao đầy tính tự chủ khẳng định, muốn tạo không gian riêng cho đời sống vốn bị xâu xé bên “mái lở chân ghế long”, bên “uy tín danh dự”, bên “thiên sứ pha lê" bên “cỗ máy” vơ tình sống Dường như, chơi Hoài chơi độc, khước từ lại “đám đông”, từ bỏ nhhững “đồng phục tinh thần”, loại “bậc thang xã hội” Và có lẽ Hồi khước từ lối sống theo kiểu “phủ thảm” người lớn Nếu trò chơi Oskar (“Cỏi chống thiếc” – Gunter Grass) với chủ động tính tốn trước trị chơi Hồi lại phản ứng loạn, tự vệ, chấp nhận cô đơn để giữ nguyên Nhân vật bé Hon xuất trực tiếp vài ba dòng “Thiên sứ” dạo chơi mang đầy tính biểu tượng ám ảnh thiên tiểu thuyết Đó nhân vật “ý thức sâu sắc lẽ công bằng, đến với chưa nhận đủ mụi hụn đời” Tôi nhớ đến hoàng tử bé tác phẩm Saint Exupery – người ghé nhiều tinh cầu để chọn nơi du viễn Cũn Hon khơng lựa chọn để đời không sinh để lựa chọn, đòi hỏi giới mà đến giới thăm dị tình u lồi người Trị chơi ban phát tình yêu lành, thánh thiện bé Hon sớm phải kết thúc va đụng với cỗ máy rò rỉ, rệu rão, tuột kính, biết đến “rủa”, “gắt” thờ người lớn Ở nhân vật chị Hằng trò chơi thể chỗ: lựa chọn tình yêu cho cách búi tờn, trị trốn tìm việc giải đố Ở anh cán ngoại giao trò chơi qua thú sưu tập toilette, nghệ thuật pha cà phê, nghệ thuật diễn thuyết, gắn bó với giá trị dương định giá: trị Trí uẩn Ngồi giới trị chơi cịn thể qua nhân vật bố với thú sưu tầm sách để nhốt chặt tư tưởng, qua Hạc Hoàng với chơi đầy may rủi, qua phiêu lưu Hùng cô vũ mĩ đầy phù phiếm…Cuộc chơi Ph: Bài tiểu luận Lê Minh Huệ – K54B Ngữ văn chơi với chữ tạo thành thơ kéo dài chương dạng thức xử lý mang tính trị chơi với ngơn từ Phạm Thị Hồi khơng phân tích tính cách nhân vật mà giúp người đọc tự phát họ thông qua chơi mà họ bày sách Mỗi nhân vật “Thiên sứ” đeo đuổi chơi riêng, lựa chọn cá nhân Lí thuyết trò chơi văn học chủ trương biến sống thành chơi, biến sang tác nghệ thuật thành “trị chơi hình thức”, khơng có mục địch thực dụng Một cách chống lại “lớ trí túy” chối bỏ tính minh họa thực dụng cho chủ trương sách, yêu cầu phục vụ trị vốn đầy rẫy văn học sớm bị “cơng cụ hóa” “Thiên sứ” bày mê cung trị chơi – khỏi trò chơi lại vướng vào trũ khỏc giăng lưới bên cạnh Luật chơi khơng có định, canh bạc may rủi hay yêu cầu khám phá Hằng, biết xếp giá trị dương trũ Trớ uẩn, hay cao siêu trò chơi với chữ thơ Ph Phạm Thị Hồi khơng phải người muốn làm tơn bật cách ngược lại dịng chảy xuôi chiều, nhà văn muốn nâng nhu cầu giải trí, thư giãn người lờn đỳng tầm văn chương Tất nhiên văn chương trị chơi trí tuệ cảm xúc, có mục đích giúp người thấy thân không thiết phải đáp ứng nhiệm vụ xã hội có tính vụ lợi đơn đặt hàng trị mà văn học vốn bị ép mang vác năm Nhiều ta thấy người dễ tự lòng với nghệ thuật khác, không hỏi tranh kia, nhạc có mục đích gì, với văn chương người ta khắt khắt: viết theo quan điểm nào? Dùng nghệ thuật giai cấp nào? Viết để làm gì? Ý nghĩa ám đâu? “Thiên sứ” trò chơi tưởng tượng, bịa đặt, với nhân vật khó tìm thấy sống thật, mụtớp hoang đường kì ảo đầy huyền thoại, chi tiết hồn tồn li thực thông thường Người đọc phép Bài tiểu luận Lê Minh Huệ – K54B Ngữ văn nghi ngờ từ chi tiết nhỏ như: gặp gỡ Hằng nhà thơ Ph làm tắc nghẽn giao thông làm việc vòng ba tiếng đồng hồ; 599 ứng cử viên Hằng chen lấn xô đẩy nhau, cuối 10 người lọt vào chung kết, 10 người may mắn 10 ngón tay nuột nà; “rồi hàng loạt lời đoán ném thẳng vào vầng mặt trời vừa ló, chúng bay loạn xạ, kết thành đám mây bọt xà phòng sặc sỡ, chế nhạo tia nắng đàu thiếu thàng đầu tiên, hàng xóm phàn nàn vào tai tơi, bỡnh mỡnh hơm đến trễ”… Chúng ta khó tin diện xác thực số nhân vật bé Hon, Quang lùn, nhà thơ Ph… Những tưởng tượng bay bổng, vô bờ bến nhà văn lắp ghép lại tổng thể trị chơi trí tuệ đầy cá tính Đó trị chơi kính vạn hoa, trị chơi nghệ thuật cắt dán thủ cơng, ghép mảnh thực vào chương, tình tiết, biến cố Thực chất việc trình bày tiểu thuyết trò chơi cách diễn đạt tơi Phạm Thị Hồi, người tổ chức trị chơi có ý thức in đậm dấu ấn tõm lớ, tính cách, trình độ văn hóa mỡnh lờn đú Bà chủ trương: “Tụi khụng giấu tác phẩm, mà ngược lại, tụi luụn tìm cách mách người đọc rằng, chuyện mà kể vậy, vỡ tụi người kể Có nhiều loại truyện kể cách biết cỏch đú, thể kể Tôi chon loại khác, loại thành chuyện nhúng tay vào đó, tơi đẻ nó, kể đánh lừa người đọc, chuyện chẳng can dự đến tụi… chuyện tơi kể cú tụi trăm phần trăm” Trị chơi “vơ tăm tích” khơng phải trị chơi vơ nghĩa, cách nói nhấn mạnh khía cạnh tự nghệ thuật, cần lĩnh lớn để dám chấp nhận đường khó khăn Với xưa nay: đẹp phải thiết thực, phải có ích Nghệ thuật đích thực phải “vị nhân sinh”, theo qui luật tiếp nhận, muốn vi nhân sinh thỡ trước hết phải nghệ thuật đã, nghĩa phải tự từ hình thức Khi văn chương chủ động thoát khỏi chức “phản ứng thực” thói quen lấy tiêu chí thực mà đo đếm văn chương Bài tiểu luận Lê Minh Huệ – K54B Ngữ văn bị đánh đổ “Vụ tăm tớch” cách nói mang hàm ý giễu cợt người định quan tâm đến chuyện “tỏc phẩm núi cỏi gỡ” mà không băn khoăn nỗi, nói đến quan trọng vậtc chất khác với lịch sử, trị, luõn lớ, tõm lớ học chỗ “Thiên sứ” chơi chủ định rõ ràng: Người ta viết tiểu thuyết nào? Phạm Thị Hồi – người từ lâu “khụng khỏi suy tư khao khát thứ văn chương thực cần thiết, vừa xứng đáng vừa khích lệ đời sống người”, tạo “Thiên sứ” quan niệm phi truyền thống văn chương: Văn chương lối ứng xử với đời thơng qua hình thức trị chơi Bài tiểu luận văn Lê Minh Huệ – K54B Ngữ C PHẦN KẾT LUẬN "Số phận người" đề tài hầu hết lồi người quan tõm Người ta nói đến "Số phận người" khắp nơi, lĩnh vực Trong khao học kĩ thuật, người ta nghiên cứu giải pháp để tạo đời sống đầy đủ tiện nghi nhằm làm giảm nhẹ sức lao động người, giúp họ có đời sống hạnh phúc Tất việc làm có chung mục đích làm cho sống người tốt đẹp Trong tôn giáo, vấn đề "số phận người" đem bàn luận không phần sơi Người ta đưa cách lí giải số phận việc làm cần thiết để cải tạo số phận, mong muốn người sống tốt như: diệt dục, tích nhõn, tích đức Trong khoa học nhân văn, vấn đề "Số phận người" đề tài người ta quan tõm Từ xưa đến có khơng biết giấy bút đưa lời bàn số phận người Họ thấy số phận người bị chi phối nhiều yếu tố: hoàn cảnh, tớnh cách, định mệnh Trong đề tài chung số phận người thế, có lẽ người cô đơn vấn đề nhiều người quan tõm Trong văn xuôi Việt Nam thời đổi mới, xuất trở lại chủ đề cô đơn nhu cầu tất yếu đường văn học tỡm lại với ý nghĩa văn học khoa học người Hình tượng người cô đơn văn xuôi thời đổi ngày đa dạng phức tạp, đề tài nhiều nhà văn quan tõm Trong khơng thể khơng kể đến Phạm Thị Hồi -hiện tượng kết tinh đầy ấn tượng đổi văn học Bằng tài mình, thơng qua lời độc thoại nội tõm; đối thoại rời rạc, lệch hướng, giọng dửng dưng, vô cảm; không gian gợi ám ảnh trôi dạt, bế tắc; thời gian tù đọng luẩn quẩn Phạm Thị Hồi trình bày nhón quan độc đáo sống qua tiểu thuyết "Thiên sứ" Bài tiểu luận Lê Minh Huệ – K54B Ngữ văn Trong hình tượng người cô đơn "Thiên sứ" ẩn chứa tõm trạng điển hình thời hậu đại: nỗi bất an khắc khoải kiếm tỡm giới hỗn loạn, đổ vỡ Đằng sau kết cục bi thảm, dạn vỡ, bất lực cô đơn nhõn vật "Thiên sứ" ta ln cảm nhận nhìn nhõn hậu tác giả Đó niềm tin vào phần lấp lánh sáng tõm hồn nhõn vật Lựa chọn cô đơn hay bị cô đơn, nhõn vật khao khát kiếm tỡm, vươn tới, hy vọng đõu giới cũn có điều tốt đẹp Tình trạng đơn người sống hơm điều có thật đáng báo động Song, điều thay đổi người thực muốn xích lại gần nhau, muốn chia sẻ nỗi cô đơn với đồng loại Quan tâm đến chủ đề cô đơn quan tâm đến thân phận người, mối day dứt nhân văn ý nghĩa sống người Đây dòng mạch quan trọng triết học, mỹ học đại Qua nghiên cứu đề tài này, nhận thấy văn học Việt nam tiệm cận tư văn học nhân loại "Thiên sứ" Phạm Thị Hoài chắn cịn nhận quan tâm đơng đảo bạn đọc Bài tiểu luận văn Lê Minh Huệ – K54B Ngữ THƯ MỤC THAM KHẢO Nguyễn Thị Bình - Những đổi nghệ thuật văn xuôi Việt Nam sau 1975 (khảo sát số nét lớn) Luận án Phó tiến sĩ 1996 Nguyễn Thị Bình - Về phương diện nghệ thuật văn xuôi sau 1975: Ngôn ngữ giọng điệu Tạp chí Văn hố nghệ thuật Số 4/2002 Nguyễn Thị Bình - Một phương diện đổi quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam từ sau 1975 Tạp chí KH ĐHQGHN.T.X.I.3/1995 Nguyễn Thị Hải Hậu – Cái cô đơn tiểu thuyết "Thiên sứ" Phạm Thị Hoài Báo cáo khoa học Nguyễn Thanh Huyền – Hình tượng người đơn "Trăm năm cô đơn Macket Báo cáo khoa học, 2003 Phạm Thị Hoài – Thiên sứ Nxb Hội nhà văn Trần Thị Mai Nhi – Văn học đại – Văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ Nxb văn học.1994 Nhiều tác giả - Lí luận văn học Nxb Giáo dục 2003 Thuỵ Khuê - Phạm Thị Hoài, Thiên sứ Chimviet.freo.fr 10 Nguyễn Văn Long – Văn học việt Nam thời đại NxbGd.2003 11 Pospelov - Dẫn luận nghiên cứu văn học NxbGd.1985 Bài tiểu luận văn Lê Minh Huệ – K54B Ngữ MỤC LỤC Trang ... nó: khoa học người, tự biểu người Với vốn có người, cô đơn, sợ cô đơn, bị cô đơn ám ảnh Hình tượng người đơn "Thiên sứ" Phạm Thị Hoài thực hình tượng nghệ thuật có sức ám ảnh Bài tiểu luận văn... điểm tiểu thuyết Thiên sứ" (Lại Nguyên Ân); "Thiên sứ Phạm Thị Hoài" (Nguyễn Thanh Sơn); "Phạm Thị Hoài, Thiên sứ" (Thuỵ Khuê); "Đứa trẻ thành phố Thiên sứ Phạm Thị Hoài" (Đặng Thị Hạnh) Bài tiểu. .. tác Phạm Thị Hoài làm đề tài để tập dượt nghiên cứu khoa học Báo cáo khoa học "Cái cô đơn tiểu thuyết Thiên sứ Phạm Thị Hoài" , sinh viên Nguyễn Hải Hậu CLC-K52 viết: "Cuốn tiểu thuyết Thiên sứ Phạm

Ngày đăng: 05/02/2015, 21:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan