nghiên cứu ứng dụng các phương pháp ôxy hoá tiên tiến (aop) trong xử lý nước thải chứa các hợp chất hữu cơ khó phân huỷ sinh học

371 2.1K 10
nghiên cứu ứng dụng các phương pháp ôxy hoá tiên tiến (aop) trong xử lý nước thải chứa các hợp chất hữu cơ khó phân huỷ sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG ĐẾN NĂM 2015, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp oxy hóa tiên tiến (AOP) xử lý nước thải chứa hợp chất hữu khó phân hủy sinh học” Chủ nhiệm đề tài/dự án: Viện KH&CN Môi trường: PGS.TS Nguyễn Ngọc Lân PGS.TS Huỳnh Trung Hải Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Cơng Thương Hà Nội - 2013 ii  MỤC LỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iv MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP OXY HÓA TIẾN TIẾN (AOP) TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI I.1 Công nghệ phân hủy chất ô nhiễm hữu cõ dựa q trình oxy hóa tiến tiến (Advanced Oxidation Processes) I.1.1 Quá trình phân hủy gốc tự hydroxyl OH* I.1.2.Phân loại phương pháp AOP .10 I.2 Các phương pháp AOP xử lý nước thải 10 I.2.1.1 Phương pháp peroxon 12 I.2.1.2 Sử dụng Ozon kết hợp với chất xúc tác (qúa trình CATAZON)[6]: 13 I.2.1.3 Sử dụng kết hợp H2O2 tia UV 14 I.2.1.4 Sử dụng kết hợp ozon tia UV 14 I.2.1.5 Phương pháp sử dụng kết hợp Ozon/H2O2/UV 15 I.2.2 Phương pháp Fenton 15 I.2.3 Phương pháp Fenton ðiện hóa .16 I.2.4 Fenton quang hóa .17 I.3 Tình hình nghiên cứu áp dụng cơng nghệ AOP xử lý nước thải giới Việt Nam 18 I.3.1 Tình hình nghiên cứu áp dụng công nghệ AOP xử lý nước thải giới .18 I.3.2 Tình hình nghiên cứu áp dụng công nghệ AOP xử lý nước thải Việt Nam 23 CHƯƠNG II ĐIỀU TRA KHẢO SÁT ĐẶC TRƯNG NƯỚC THẢI MỘT SỐ NGÀNH SẢN XUẤT CÓ CHỨA CÁC CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY SINH HỌC 26 iii  II.1 Các nguồn chủ yếu phát sinh nước thải chứa chất hữu cõ khó phân hủy sinh học số ngành sản xuất công nghiệp 26 II.1.1 Công nghệ sản xuất bột giấy 26 II.1.2 Ngành công nghiệp dệt nhuộm 28 II.1.3 Ngành sản xuất hóa chất bảo vệ thực vật 32 II.1.4 Nước rich từ bãi chôn lấp rác (nước rich rác) 34 II.1.4.1 Qúa trình hình thành nước rác 34 II.1.4.2.Thành phần ðặc trýng nước rác .35 Đặc trưng vật lý nước rác 36 Thành phần hố học nước rác 36 Tính chất sinh học 37 II.2 Ðiều tra khảo sát số ngành cơng nghiệp nước rác có chứa chất hữu cõ khó phân hủy sinh học 38 II.2.1 Nước thải ngành giấy 38 II.2.1.1 Nước thải nhà máy Giấy Sông Lam 38 II.2.1.2 Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ 39 II.2.2 Ngành Dệt nhuộm 40 II.2.2.1 Khu công nghiệp dệt may Phố Nối B 40 II.2.2.2 Thành phần nước thải số nhà máy dệt nhuộm 41 II.2.3 Nước rác 43 II.3 Lựa chọn loại nước thải chứa chất hữu cõ khó phân hủy sinh học sử dụng cho mục ðích nghiên cứu 46 CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHỨA CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY SINH HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP AOP (Fenton, Fenton điện hóa, Peroxon) 50 III.1 Nghiên cứu xử lý chất hữu cõ khó phân hủy sinh học nước thải phương pháp Fenton .50 III.1.1 Kết xử lý nước thải dệt nhuộm phương pháp Fenton .51 III.1.1.1 Ảnh hưởng pH đến hiệu xử lý phương pháp .52 III.1.1.2 Ảnh hưởng hàm lượng H2O2 đến hiệu xử lý phương pháp 53 iv  III.1.1.3 Ảnh hưởng tỉ lệ H2O2/Fe2+ đến hiệu xử lý phương pháp 54 III.1.1.4 Ảnh hưởng thời gian đến trình xử lý phương pháp .55 III.1.2 Kết nghiên cứu xử lý nước rác 56 III.1.2.1 Ảnh hưởng hàm lượng Fe2+ đến hiệu xử lý 56 III.1.2.2 Ảnh hưởng hàm lượng H2O2 đến hiệu xử lý phương pháp 57 III.1.2.3 Ảnh hưởng pH đến hiệu xử lý phương pháp .58 III.1.2.3 Xác định ảnh hưởng thời gian phản ứng 59 III.2 Nghiên cứu xử lý chất hữu cõ khó phân hủy sinh học nước thải phương pháp Fenton – ðiện hóa .60 III.2.1 Kết nghiên cứu xử lý nước thải chứa phenol phương pháp Fenton – ðiện hóa .62 III.2.1.1 Ảnh hưởng pH đến hiệu xử lý phương pháp .62 III.2.1.2 Ảnh hưởng hàm lượng H2O2 ban đầu đến hiệu xử lý phương pháp 63 II.2.1.3 nh hýõỊng ca mật ðơị dng ðiêịn ðến hiệu xử lý phương pháp 65 II.2.1.4 Ảnh hưởng Fe2+ đến hiệu xử lý phương pháp 66 III.2.2 Kết nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm phương pháp Fenton – ðiện hóa 68 III.2.2.3 Ảnh hưởng hàm lượng H2O2 đến hiệu xử lý phương pháp 72 III.2.2.4 Ảnh hưởng hàm lượng Fe2+ đến hiệu xử lý phương pháp 74 III.2.3 Kết nghiên cứu xử lý nước rác phương pháp Fenton – điện hóa 75 III.2.3.1 Ảnh hưởng hàm lượng Fe2+, H2O2 tỉ lệ H2O2/Fe2+ đến hiệu xử lý phương pháp .76 III.2.3.2 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiệu xử lý COD nước rác phương pháp Fenton-điện hoá 79 III.2.3.3 Ảnh hưởng PH tới hiệu xử lý COD phương pháp Fenton-điện hoá .80 v  III.2.3.4 Ảnh hưởng mật độ dòng điện tới hiệu xử lý trình 81 III.3 Nghiên cứu xử lý chất hữu cõ khó phân hủy sinh học nước thải phương pháp Peroxon .83 III.3.1 Kết nghiên cứu xử lý nước thải chứa phenol phương pháp Peroxon 85 III.3.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng pH 85 III.3.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ Ozon ban đầu 86 III.3.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ r = H2O2/O3: 87 III.3.2 Kết nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm phương pháp Peroxon 89 III.3.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng pH đến hiệu xử lý 89 III.3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ r = H2O2/O3 90 III.3.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ ozon cấp vào 92 III.3.3 Kết nghiên cứu xử lý nước rác phương pháp Peroxon 93 III.3.3.1 Ảnh hýởng pH ðến hiệu xử lý chất hữu cõ màu nước rác 94 III.3.3.2 Ảnh hýởng nồng ðộ H2O2 tỷ lệ H2O2/O3 ðến hiệu xử lý phương pháp .95 III.3.3.3 Ảnh hýởng nồng ðộ ozon 96 III.3.4 Xác ðịnh hiệu xử lý nước thải dệt nhuộm phương pháp Peroxon qua phổ UV-Vis 97 CHƯƠNG IV NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM TRÊN MƠ HÌNH PILOT BẰNG PHƯƠNG PHÁP PEROXON TẠI TRUNG TÂM XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP DỆT MAY PHỐ NỐI B 100 IV.1 Phân tích, lựa chọn cơng nghệ AOP có hiệu khả thi để triển khai thử nghiệm xử lý nước thải cho cõ sở dệt nhuộm quy mô pilot 100 IV.2 Hệ thống Pilot xử lý nước thải phương pháp oxy hóa tiến tiến sở ozon (Peroxon) .108 IV.2.1 Tính toán thiết kế hệ thống .108 IV.2.1.1 Thuyết minh dây chuyền công nghệ 108 vi  IV.2.1.2 Cõ sở tính tốn lựa chọn thiết bị 108 IV.2.1.3 Lựa chọn vật liệu chế tạo thiết bị: 109 IV.2.1.4 Tính tốn kích thước thiết bị 109 IV.2.2 Mô tả hệ thống 109 IV.2.3 Quy trình vận hành 112 IV.3 Ðánh giá hiệu xử lý hệ thống pilot với nước thải thực KCN Dệt may Phố nối B 114 IV.3.1 Ðánh giá kết cấu hệ thống 114 IV.3.2 Ðánh giá hiệu xử lý hệ thống 115 IV.4 Đề xuất sơ đồ công nghệ xử lý nước thải chứa chất hữu khó phân hủy sinh học .121 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC 130 vii  BTNMT : Bộ Tài nguyên Mơi trường TNHT : Thuốc nhuộm hoạt tính COD : Nhu cầu o xy hóa hóa học AOP : Ô xy hóa tiên tiến (Advanced Oxidation Processes) ANPO : Ơxy hóa tiên tiến khơng nhờ tác nhân ánh sáng (Advanced NonPhotochemical Oxydation Processes AOP : Oxy hóa tiến tiến nhờ tác nhân ánh sáng (Advanced Photochemical Oxydation Processes (TCE) : Trichloethylen PCB : Polychlobiphenyl KT-OXHXT : Keo tụ - Ô xy hóa xúc tác CTMT : Chemical Thermo Mechanical Pulping PVA : Polyvinyl Alcoho AOX : Halogen hữu (Organo Halogen Content) HCH : Chất hữu VSV : Vi sinh vật VINATEX : Tập đoàn Dệt may Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn PCE : Perchloethylen CPA : Chlopentan DCA : Dichloetan Bảng I.2 Hằng số tốc độ phản ứng (M s ) gốc hydroxyl so với ozon Bảng I.3 Các q trình oxy hóa tiến tiến dựa vào gốc hydroxyl OH* Bảng II.1 Kết quan trắc phân tích nước thải nhà máy giấy Sông Lam Bảng II.2 Kết quan trắc phân tích nước thải nhà máy giấy Hồng Văn Thụ Bảng II.3 Các đơn vị sản xuất khu công nghiệp dệt may Phó Nối B Bảng II.4 Thành phần ô nhiễm nước thải dệt nhuộm trạm xử lý nước thải khu công nghiệp dệt may Phố Nối (Hưng Yên) Bảng II.5 Thành phần nước thải phân xưởng tẩy nhuộm nhà máy dệt 8-3 Bảng II.6 Kết quan trắc phân tích nước thải nhà máy nhuộm Yên Mỹ Bảng II.7 Thành phần nước rác bãi rác Nam Sơn – Sóc Sơn thành phố Hà Nội Bảng II.8 Thành phần nước rác bãi rác Nam Sơn – Sóc Sơn thành phố Hà Nội Bảng II.9.Tổn thất thuốc nhuộm nhuộm loại xơ sợi Bảng II.10 Nồng độ phenol nước thải số ngành công nghiệp Bảng III.1 Ảnh hưởng hàm lượng H2O2 đến hiệu suất xử lý nước thải in Bảng III.2 Kết xác định ảnh hưởng hàm lượng Fe2+ Bảng III.3 Kết xác định ảnh hưởng hàm lượng H2O2 Bảng III.4 Kết xác định ảnh hưởng pH Bảng III.5 Kết xác định ảnh hưởng thời gian phản ứng Bảng III.6 Công thức cấu tạo phân tử TNHT nghiên cứu Bảng III.7 Các thông số TNHT sau pha chế Bảng III.8 Các thông số TNHT sau keo tụ Bảng III.9 Hàm lượng H2O2 Fe2+ sử dụng tỉ lệ H2O2/ Fe2+ tương ứng Bảng III.10 Sự thay đổi độ màu theo thời gian với tỉ lệ H2O2/COD H2O2/Fe2+ khác nhau: Bảng III.11 Sự biến thiên nồng độ COD theo thời gian ứng với tỉ lệ khác trình khác Bảng III.16 Nồng độ O3 H2O2 cấp vào nghiên cứu xử lý nước thải phương pháp Peroxon với r = 0.5 Bảng III.17 Ảnh hưởng nồng độ H2O2 đầu vào đến hiệu xử lý chất hữu độ màu nước rác q trình Peroxon Bảng III.18 Sự thay đổi lượng số chất sau keo tụ sau xử lý: Hình II.1.Sơ dồ quy trình sản xuất giấy Hình II.2 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất giày vải kèm dịng thải Hình II.3 Sơ đồ quy trình cơng nghệ dệt nhuộm kèm dịng thải Hình II.4 Sơ đồ cơng nghệ sản xuất sơn kèm dịng thải Hình II.5 Sơ đồ yếu tố hình thành nước rác Hình III.1 Quan hệ pH với biến thiên độ màu hiệu suất Hình III.2 Quan hệ pH với biến thiên COD hiệu suất Hình III.3 Quan hệ lượng H2O2 với biến thiên độ màu hiệu suất Hình III.4 Quan hệ lượng H2O2với biến thiên COD hiệu suất Hình III.5 Quan hệ lượng Fe2+với biến thiên độ màu hiệu suất Hình III.6 Quan hệ lượng Fe2+ với biến thiên COD hiệu suất Hình III.7 Quan hệ thời gian phản ứngvới biến thiên độ màu hiệu suất Hình III.8 Quan hệ thời gian phản ứngvới biến thiên COD hiệu suất Hình III.9 Ảnh hưởng hàm lượng Fe2+ đến hiệu suất khử màu COD Hình III.10 Ảnh hưởng hàm lượng H2O2 đến hiệu suất khử màu COD Hình III.11 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất khử màu COD Hình III.12 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất khử màu COD Hình III.13 Sơ đồ ngun lý hệ thống thí nghiệm Fenton điện hóa Hình III.14 Hình ảnh hệ thống Fenton-điện hóa Hình III.15 Ảnh hưởng pH đến nồng độ phenol sau xử lý Hình III.16 Ảnh hưởng pH đến hiệu xử lý Phenol Hình III.17 Biến thiên hàm lượng H2O2 dư điều kiện pH khác Hình III.18 Hiệu xử lý phenol hàm lượng H2O2 ban đầu khác Hình III.19 Biến thiên hàm lượng Fe2+ q trình xử lý • Dung mơi hữu clo hóa, chất tải để nhuộm polieste 1000C hay dùng nhuộm vải pha polieste/len nhiệt độ 1000C • Dẫn xuất phenol diphenol nồng độ cao • Formandehit chất cầm màu, xử lý chống nhàu, in pigment • Các hợp chất kim loại nặng, hợp chất crôm (VI) K2Cr2O7 sử dụng nhuộm len thuốc nhuộm axit- crơm • Các kim loại nặng có trong: xút cơng nghiệp sản xuất điện cực thủy ngân có 4g Hg /tấn xút Tạp chất kim loại nặng (Cu, Cr, Zn, Pb, Hg, Co, Ni) có số thuốc nhuộm, thuốc nhuộm hồn ngun thuốc nhuộm hoạt tính • Một lượng halogen hữu AOX (organo- halogen content) vào nước thải từ số thuốc nhuộm hoàn nguyên, phân tán, hoạt tính số pigment, từ quy trình tẩy trắng NaOCl • Các chất ngấm thảm thấu tẩy rửa không ion sở ankyl phenol etoxylat,”APEO” (như chất Tinovetin JU Ciba), chúng phân giải sinh học đến 80%, sản phẩm phân giải lại độc với cá • Muối Glaube (Na2SO4) dùng để nhuộm tận trích TNHT thải ngồi với nồng độ cao > 2g/l • Dầu hỏa để tạo hồ nhũ hóa in pigment Nhóm 2: Các chất khó phân giải sinh học • Phần lớn chất tẩy trắng quang học • Phần lớn chất tạo phức, nhũ hóa làm mềm • Các chất hồ sợi dọc polieste sợi pha polyvinyl alcohol (PVA) • Các polime tổng hợp dùng làm chất hồ hồn tất • Các chất hồ tổng hợp dùng in pigment • Dầu khống silicon tách xử lý trước vải, sợi tổng hợp (như Spandex, “Lycra”) • Các chất giặt vịng thơm, mạch ankylen ơxit dài hay mạch nhánh ankyl Nhóm 3: Các chất độc phân giải vi sinh vật • Xơ sợi tạp chất chúng cơng đoạn xử lý trước • Bột sắn khơng biến tính hóa học dùng để hồ sợi dọc • Các chất giặt ankyl mạch thẳng, chất tẩy rửa mềm • Axit axetic axit fomic • Muối trung tính nồng độ không cao Đặc trưng quan trọng nước thải từ sở dệt - nhuộm dao động lớn lưu lượng tải lượng chất nhiễm, thay đổi theo mùa, theo mặt hàng sản xuất chất lượng sản phẩm Nhìn chung nước thải từ sở dệt nhuộm có độ kiềm cao, có độ mầu hàm lượng chất hữu cơ, tổng chất rắn cao Hàm lượng chất ô nhiễm nước thải loại hình cơng nghệ loại sản phẩm thường khác thay đổi từ sở sang sở khác, thay đổi lớn ngày sơ sở sản xuất Các giá trị phải đo lấy mẫu phân tích cho sở thời điểm khác sở Thành phần nước thải công nghiệp dệt đa, bao gồm chất ô nhiễm dạng hữu (thuốc nhuộm, tinh bột, tạp chất) dạng vô (các muối trung tính, chất trợ nhuộm) vv Đặc tính nước thải số xí nghiệp dệt nhuộm Việt Nam (mẫu hỗn hợp dòng thải) thể bảng Bảng Đặc tính nước thải số xí nghiệp dệt nhuộm Việt Nam (mẫu hỗn hợp dịng thải)[7] Các thơng số đặc tính Hàng vải pH Hàng pha dệt kim dệt kim 394 264 - 11 m3/1tấn Hàng pha dệt thoi sản phẩm Nước thải Xí nghiệp Đơn vị Dệt len Sợi 280 114 236 -11 -11 9 - 11 800 - TS mg/l 400 - 1000 950 - 1380 800 - 1100 420 BOD5 mg/l 70 - 135 90 - 220 120 - 400 120 - 130 90 - 130 COD mg/l 150 - 380 230 -500 570 - 1200 400 - 450 210 - 230 Độ màu Pt - Co 350 - 600 250 - 500 1000-1600 1300 260 - 300 Ảnh hưởng nước thải dệt nhuộm đến mơi trường • Độ kiềm cao làm tăng độ pH nước Nếu pH > gây độc hại với lồi thuỷ sinh, gây ăn mịn cơng trình nước hệ thống xử lý nước thải • Muối trung tính làm tăng hàm lượng tổng chất rắn TS Lượng thải lớn gây tác hại loài thuỷ sinh làm tăng áp suất thẩm thấu, ảnh hưởng tới trình trao đổi chất tế bào • Hồ tinh bột biến tính làm tăng BOD, COD nguồn nước, gây tác hại đời sống thuỷ tinh làm giảm oxy hoà tan nguồn nước Giá trị COD nước thải dệt nhuộm dao động lớn, nhiên tỉ lệ COD/BOD doanh nghiệp dệt nước ta nằm phạm vi giới hạn 2:1-3:1 tức có khả phân giải sinh học Song tương lai với xu hướng tăng sử dụng sơ sợi tổng hợp nước thải dệt nhuộm khó phân giải sinh học • Độ màu cao lượng thuốc nhuộm dư vào nước thải gây màu cho dịng tiếp nhận, ảnh hưởng tới q trình quang hợp loài thuỷ sinh, ảnh hưởng xấu tới cảnh quan Theo số liệu điều tra công ty dệt may độ màu dao động khoảng rộng Đây tác nhân gây ức chế q trình phân hủy sinh học khó xử lý phương pháp sinh học Đặc biệt thc nhuộm azo loại thuốc nhuộm khó xử lý phương pháp sinh học, hóa lý thơng thường Ngồi nước thải dệt nhuộm cịn có chất độc khác sunfit, kim loại nặng, hợp chất halogen hữu (AOX) có khả tích tụ thể sinh vật với hàm lượng tăng dần theo chuỗi thức ăn hệ sinh thái nguồn nước, gây số bệnh mãn tính hay ung thư người động vật Hàm lượng ô nhiễm chất hữu cao làm giảm oxy hoà tan nước, ảnh hưởng tới sống loài thuỷ sinh II.1.2 Nước thải ngành giấy Nước thải ngành giấy chứa nhiều hợp chất hữu khó phân hủy sinh học phải kể đến AOX, độ màu đặc biệt lignin Các nguồn phát sinh nước thải ngành giấy: Nước thải sản xuất từ trình nấu, rửa bột: Bản chất trình nấu bột rửa bột nhằm loại bỏ lignin chất khác nhựa, chất béo, hemixenlulo khỏi nguyên liệu Phần thu chứa 75 - 95% xenlulo Sau trình nấu bột thu bột giấy, lại dịch đen đặc chứa hàm lượng lignin, kiềm độ màu cao, dịch có màu đen đặc nên gọi dịch đen, đặc tính nước dịch đen trước xử lý có hàm lượng COD, BOD cao Vì để tiết kiệm nguyên liệu không gây ô nhiễm môi trường người ta thu hồi kiềm từ dịch đen cách đặc đốt thu hồi kiềm Dịch đen có nồng độ chất khô khoảng 25-35%, tỷ lệ chất hữu vơ 70:30 Trong phần hữu chủ yếu lignin hòa tan vào dịch kiềm( 30-35%) khối lượng chất khô phần nhỏ sản phẩm phân hủy hydrat cacbon- axit hữu Thành phần vơ bao gồm nhiều loại hóa chất khác 10 có NaOH, Na2S tự do, Na2SO4, Na2CO3 phần nhiều kiềm sunfat liên kết với chất hữu kiềm Đây dòng thải khó xử lý sinh học hàm lượng lignin cao gây ức chế hoạt động nhóm vi sinh vật trình xử lý sinh học Dịng thải từ cơng đoạn tẩy nhà máy sản xuất bột giấy phương pháp hóa học bán hóa học chứa hợp chất hữu cơ, lignin hòa tan hợp chất tạo thành chất với chất tẩy dạng độc hại có khả tích tụ sinh học thể sống hợp chất clo hữu cơ, làm tăng AOX nước thải Dịng nước thải có độ màu, giá trị COD, BOD5 cao khó phân hủy sinh học Q trình rửa bột cần nhiều nước, tính trung bình khoảng 48-50m3 Nước thải rửa chứa lượng lớn chất hữu xơ sợi nhỏ Nước thải khơng xử lý thời gian ngắn phân huỷ chất hữu sinh mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường Nước thải từ công đoạn xeo bột giấy: Thực chất công đoạn loại bỏ phần nước sấy khô bột giấy, đến độ khô 90% Nước thải giai đoạn tương đối nhỏ phần lớn bị bốc Hơi nước bốc không độc hại môi trường Thành phần nước thải công đoạn xeo bột giấy chủ yếu sơ sợi ngắn lọt qua lưới xeo, hàm lượng SS cao Phần nước thải đưa vào hệ thống xử lý nước thải nhà máy Công nghiệp giấy thực chất ngành sản xuất đa ngành tổng hợp, sử dụng khối lượng lớn nguyên liệu đầu vào (nguyên liệu từ rừng, hóa chất bản, nhiên liệu, lượng, nước v.v ) so với khối lượng sản phẩm tạo (tỷ lệ bình quân vào khoảng 10/1) Quá trình sản xuất bột giấy sinh lượng lớn chất thải dạng rắn, lỏng (nước thải) khí Tùy thuộc cơng nghệ mà lượng nước tiêu hao trình sản xuất giấy vào khoảng l00 - 500 m3/tấn sản phẩm ảnh hưởng sản xuất bột giấy đến môi trường chủ yếu hai công đoạn: nấu bột giấy tẩy trắng bột giấy Quá trình nấu bột giấy (bằng phương pháp sunfit hay sunfat) thải hợp chất (ở dạng lỏng) chứa lưu huỳnh, đồng thời thải khí SO2, H2S, mercaptan, sunfua Quá trình tẩy trắng bột giấy gây nhiềm mơi trường nhiều có sử dụng tới clo hợp chất hypoclorit, clo đioxit Để tẩy trắng bột giấy cần tới 100kg clo hợp chất (trong khống 50% clo phân tử) Về mặt công nghệ sản xuất, trình tẩy trắng bột giấy, đưa hợp chất clo vào lại thải nhiêu Hiện giới chưa có cơng nghệ tái sử dụng clo khâu tẩy trắng bột giấy Nói chung quy mô sản xuất nhỏ, sản xuất phân tán nên CNGVN chưa gây vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng diện rộng Tuy nhiên hầu hết sở khơng đầu tư cho xử lý chất thải (mà trước hết nước thải) nên vấn đề ô nhiễm cục địa phương lại hay xảy ra; nước thải không đạt tiêu chuẩn quy định môi trường Qua khảo sát người ta thấy ba công ty giấy lớn (tại Bãi Bằng, Tân Mai, Đồng Nai) với công nghệ sản xuất tương đối đại có đầu tư cho cơng trình xử lý nước thải tiêu SS (chất rắn lơ lửng), 11 BOD5, COD nuớc thải cao gấp vài lần so với tiêu chuẩn cho phép nhà máy lại, tiêu SS, BOD5, COD cao gấp chục lần, hàng chục lần hay chí 100 lần so với tiêu chuẩn cho phép II.3 Nước thải số ngành sản xuất phát sinh phenol dẫn xuất phenol Phenol dẫn xuất phenol có nhiều nước thải số ngành cơng nghiệp luyện cốc, lọc hóa dầu, sản xuất nhựa( nhựa phenol Formandehyt), sản xuất bột giấy dệt nhuộm, thuốc trừ sâu, dung mơi…trong chủ yếu ngành luyện cốc, lọc hóa dầu sản xuất nhựa Đây chất hữu độc hại khó phân hủy sinh học Bảng Nồng độ phenol nước thải số ngành công nghiệp TT Ngành sản xuất công nghiệp Nồng độ( mg/L) Luyện cốc - Nhiệt độ thấp - Nhiệt độ cao 1000 -8000 800 - 1000 Hóa dầu 1500 - 2000 Sản xuất nhựa phenol formaldehyde 800 -2000 Nguồn: Phenol chất ô nhiễm tương đối phổ biến nước thải công nghiệp Tuy nhiên độc tính cao, khả phân hủy sinh học thấp nên việc áp dụng phương pháp xử lý sinh học phenol gặp nhiều khó khăn a/ Công nghệ luyện cốc Trong công nghệ luyện cốc, lượng khí thải, chất thải rắn nước thải phát sinh có chứa hàm lượng cao chất độc hại Khí thải từ q trình luyện cốc gián đoạn liên tục, liên quan đến hoạt động đốt, nạp, đẩy, tơi, chuyển vận sàng Khí thải xuất nhiều nguồn cửa lị, nắp lị, ống khói Mối quan hệ ngun liệu đầu vào, sản phẩm đầu chất thải thể cách định lượng (hình 3.8 - chương 3) Có thể khống chế lượng bụi phát thải từ cơng đoạn đốt lị, nạp, đẩy cốc cách bảo dưỡng thường xuyên tường gạch chịu lửa, cải thiện việc nạp than, kiểm soát chặt chẽ chu kỳ nung lắp đặt hệ thống hút bụi cho cơng đoạn sản xuất định Khí thải công đoạn hỗn hợp phức tạp gồm hydro, methane, CO, CO2, Nox, nước, oxy, nitơ, H2S, cyanua, ammoni, benzen, dầu nhẹ, hắc ín, naphthalene, hyđro cacbon, polyaromatic hyđrocacbon (TAH) hạt ngưng tụ 12 Khí phát thải gioăng cửa, nắp khơng kín khắc phục cách quan tâm chặt chẽ đến việc bảo dưỡng vận hành Ngoài khí thải cơng đoạn sản xuất cịn có mùi khó chịu nên cần phải quan tâm xử lý sở sản xuất gần khu dân cư Trước đưa dùng làm khí nhiên liệu, khí thải xử lý xí nghiệp phụ phẩm để tách thu gom thành phần định benzen, hắc ín sulphua Các sản phẩm chứa thùng chôn lấp, có rị rỉ chơn lấp khơng quy cách có tiềm gây nhiễm cho môi trường đất nước ngầm khu vực Nước thải nhà máy phụ phẩm chứa nhiều chất ô nhiễm tiêu biểu cyanua, phenol, trioafarat chất rắn khác Các chất thải rắn đặc trưng công đoạn sản xuất gạch chịu lửa sau dùng, bùn gom từ thùng chứa, bùn thải BETP Lượng chất thải rắn thơng thường tái sử dụng (bùn BETP) chuyển đến nơi chứa rác Đặc điểm cân đối lượng/vật liệu trình luyện cốc thể hình 3-6 cho thấy, sản xuất cốc cần cung cấp lượng nguyên liệu đầu vào 1250kg than (loại than để làm cốc) Phục vụ cho trình sản xuất cần lượng lượng gồm 458MJ điện (48kWh), 41,1 GJ than, 0,5GJ nước 3,2 GJ khí non lửa (underfire gas) Năng lượng đầu trình sản xuất khoảng 29,8GJ cốc, 8,2GJ COG, 1,9GJ coal tar, 0,7GJ benzen, 0,9GJ điện (90kWh) 33 MJ nước Với đặc điểm nêu trên, công đoạn luyện cốc sản sinh lượng chất thải lớn Những phát thải đáng quan tâm để xử lý gồm chủ yếu Polyaromatic hydrocarbons (PAH), benzen, PM10, H2S metan b./ Công nghệ lọc hóa dầu: Mục đích nhà máy lọc dầu phát họa theo sơ đồ sau: 13 Ngồi ra, nhà máy lọc dầu cịn cung cấp lượng ngun liệu lớn cho ngành cơng nghiệp hóa dầu như: dung mơi, sợi nhân tạo, nhựa, hóa chất bản, phân bón, Quy trình chế biến nhà máy lọc dầu minh họa sơ đồ sau: Các trình chế biến nhà máy lọc dầu ln bao gồm phận sau: • Q trình phân tách : Tạo phân đoạn sở nhằm đáp ứng mục đích sử dụng cho q trình chế biến (chưng cất, trích ly…) • Q trình chuyển hố: Nhằm tạo phân tử có tính chất phù hợp với sản phẩm sử dụng(alkyl hóa, isomer hóa, reforming, cracking,…) • Q trình xử lý: Nhằm loại bỏ tạp chất không mong muốn có mặt thành phần phân đoạn sản phầm, nhằm đáp ứng yêu cầu làm nguyên liệu cho trình chế biến hay đạt chất lượng sản phẩm thương phẩm c/ Sản xuất nhựa, chất dẻo Gồm sản phẩm nhựa, mút, PE , chiếm tỷ trọng cao số sở thuộc ngành hoá sản phẩm hoá Hoá chất sử dụng ngành chia làm loại: - Nhựa hạt: PP, PE, PVC, TDI - Phụ gia: DOP - Bột mầu cho nhựa Ngồi cơng đoạn đùn ép, thổi màng nhựa, số sở thêm cơng đoạn tạo hình, in nhựa hồn thiện sản phẩm nhựa cơng đoạn có sử dụng loại dung mơi như: toluene, butylacetate, isopropylalcohol, metylchloride, Đối với sở sản xuất mút xốp từ polyuretan, nguyên liệu chủ yếu để sản xuất TDI (toluene di-isocyanate) hoá chất cần quan tâm thân hố chất độc sử dụng với số lượng lớn 14 II.4 Nước rác Trong q trình chơn lấp, nước mưa nước chứa rác ô chôn lấp tham gia phản ứng sinh hố, làm hồ tan chất vô cơ, hữu rác như: chất hydrocacbon hồ tan, axit hữu cơ, khống hồ tan, kim loại nặng, vi sinh vật,… cuối chảy xuống đáy ô chôn lấp theo hệ thống thu gom tạo thành nước rác Nước rác ô chôn lấp dẫn hố tụ nhờ độ dốc theo cấu tạo bãi,từ hố tụ nước rác bơm lên hệ thống cống xương cá chạy dọc theo đường trục để dẫn hệ thống 03 hồ sinh học.Nước rác sau trình xử lý sinh học đưa trạm xử lý nước rác Do rác Hà Nội vùng lân cận trước đem chôn lấp không phân loại từ nguồn nên thành phần nước rác rỏ rỉ phức tạp Sau số kết phân tích thành phần nước rác bãi chôn lấp địa bàn Hà Nội Bảng Thành phần nước rác tươi chưa qua hồ sinh học [5] Kết phân tích TT Tên tiêu Năm 2000 Năm 2001-2002 BOD5,mg/l 10.000 1.000 TOD,mg/l 6.000 1.000 COD,mg/l 18.000 10.000 SS,mg/l 500 500 Org-N,mg/l 200 200 N-NH3,mg/l 200 200 N-NO3,mg/l 25 25 Phot phát tổng cộng,mg/l 30 30 P-PO4,mg/l 20 20 10 Độ kiềm,mgCaCO3/l 3.000 3.000 11 pH 6.0 6,0 12 Độ cứng,mgCaCO3/l 3.500 3.500 13 Ca,mg/l 1.000 450 15 II.4.1 Đặc trưng vật lý nước rác • Nhiệt độ: nhiệt độ nước rác phụ thuộc vào giai đoạn phân huỷ sinh hố xảy chơn lấp nhiệt độ mơi trường bên ngồi Nhiệt độ nước rác thường cao ổn định nhiệt độ mơi trường.\ • pH: giá trị pH định có mặt vi sinh vật chất vơ hồ tan nước rác Giá trị PH nước rác nằm khoảng 6÷8,5 thuộc giải axit nhẹ kiềm nhẹ • Độ màu, độ đục: Nước rác có độ màu cao 7026 Pt-Co , SS=110÷554 mg/l… Độ màu độ đục nước rác thực vật phân rã tạo hợp chất hữu màu như: axit humic, humin, lignin, tanin,… chất vô gây màu: Fe, Mn,… Chúng tồn dạng keo, lơ lửng hoà tan nước rác Do hạt khống hồ tan mang điện tích dương cịn hạt keo hữu mang điện tích âm Nên việc loại bỏ khống hồ tan, độ màu, độ đục thực hiệu phương pháp đông keo tụ sử dụng muối kim loại: FeCl3, Al2(SO4)3,… • Mùi: Nước rác có mùi đặc trưng khó chịu chất gây mùi sản phẩm trình phân huỷ chất hữu cơ: NH3, H2S, mecaptan, diamin, phenol, sunfit hữu cơ,… II.4.2 Thành phần hoá học nước rác Do rác thu gom chở tới bãi chôn lấp không phân loại từ đầu nguồn nên thành phần chất ô nhiễm nước rác phức tạp, hàm lượng chất ô nhiễm cao biến thiên khoảng rộng theo thời gian: • Các chất hữu cơ: Thơng số sử dụng để đo mức độ ô nhiễm chất hữu BOD, COD Hàm lượng chất ô nhiễm hữu nước rác dao động rộng: (bảng 2) • Nitơ: Nitơ tồn nước rác dạng: Nitơ hữu cơ,NH3, NH4+, NO2-, NO3, Nguồn gốc chúng phân giải chất hữu chứa Nitơ, protein, Nitơ tổng dao động: 679÷1378(bảng 2) N-NH3 sản phẩm q trình phân huỷ yếm khí có mùi khai có nồng độ 75,599mg/l tồn dạng NH4+: NH3 + H+ = NH4+ • Phospho: Tồn dạng H2PO4-, HPO42-, hàm lượng phospho tổng ô số 7,22mg/l, hồ số 3,26 mg/l thuộc bãi rác Nam Sơn (bảng 4) Cũng Nitơ, phospho nguyên tố cần thiết cho hoạt động VSV, dư thừa chúng gây ô nhiễm phú dưỡng nguồn tiếp nhận 16 • Các chất vô cơ: Na+, K+, Ca2+, Mg2+, Fe2+, CO2, Cl-, HCO3-, SO42- có nồng độ tương đối lớn ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động VSV dạng muối hồ tan Thêm vào đó, Na+, K+ kết hợp với gốc axit béo tạo thành chất hoạt động bề mặt, xà phịng ảnh hưởng đến trình xử lý sinh học Hàm lượng Ca2+, Mg2+, CO2, HCO3-, SO42- định đến độ cứng nước rác Lượng khí CO2 sinh phân huỷ yếm khí hồ tan vào nước theo cân CO2 + H2O = H+ + HCO3- = 2H+ + CO32pH nước rác nằm khoảng: 6,5÷8,5 nên nước tồn chủ yếu dạng HCO3- khí CO2 hồ tan • Chất độc: Các chất độc có nước rác kim loại nặng, chất độc hữu Chúng chất bền vững khó phân huỷ vi sinh, số tồn lưu lâu ngày gây tác hại với sinh vật Các chất có rác thải cơng nghiệp, rác nơng nghiệp lẫn vào rác sinh hoạt đem chơn lấp, chúng có mặt cấu trúc thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, chất thải nông nghiệp Kim loại nặng: kim loại nặng có rác Nam Sơn hàm lượng nhỏ: Cu2+=0,006÷0,016, As-=0,004÷0,009, Pb2+, Cd2+, Hg2+, Các chất độc hữu cơ: bao gồm sản phẩm hữu trình phân huỷ rác: clorofoc, benzen, toluen, andehit, phenol, chất polycloruaphenol, hydrocacbon đa vòng ngưng tụ, hợp chất dị vịng N có thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, Tuy nhiên chất có hàm lượng khơng nhiều tác dụng kìm hãm hoạt động VSV lớn Việc kiểm soát quản lý chất độc hữu rác mang vào cần thiết II.4.3 Tính chất sinh học Thành phần VSV có nước rác phụ thuộc vào giai đoạn phân huỷ xảy ô chơn lấp, giai đoạn có chủng VSV đặc trưng hoạt động nước rác mang theo VSV có nước rác ngồi Trong q trình phân huỷ rác hữu có nhiều chủng loại VSV tham gia chuyển hoá.Hoạt động VSV diễn phức tạp Các chủng VSV chủ yếu phân huỷ yếm khí rác hữu là: • Q trình phân huỷ xenlulo, hemixenlulo thực chất trình len men xenlulo thực chủ yếu VSV yếm khí, vi khuẩn điển hình khu hệ VSV có cỏ động vật nhai lại: Ruminococcus Flavefeciens, R.albus, R.parvum, Bacteroides Succinpgenes, Butyvibrio fibrisovens, Closstridium cellobioparum, Cillobacterium cellosolvens, 17 • Q trình phân huỷ tinh bột thực chủ yếu chủng Baccilus, Closstridium, Pseudomonas, Streptomyces, • Các chủng VSV mêtan hố: Methanosarcina, (nhóm ưa ẩm): Methanothix, (nhóm ưa nóng) Methanobacterium, Methanoccocus, Methanobacillus, Methanospirinium, • Chỉ số Coliform nước rác 7600-16500 MPN/100ml(BẢNG 2) Trong nước rác chứa VSV: Streptococci, Clostridia, gây bệnh: tả lị, thương hàn, II.4.4 Nhận xét chung Qua tài liệu tham khảo ta thấy nước rác bãi chơn lấp rác Nam Sơn-Sóc Sơn Hà Nội có chứa nhiều thành phần khác : hỗn hợp chất ô nhiễm dạng vơ cơ, hữu dạng lơ lửng hồ tan Do khơng kiểm sốt thành phần rác đầu vào tác nhân ảnh hưởng tới trình xử lý như: khống hồ tan, chất độc, nên nhiều trường hợp việc áp dụng trình xử lý sinh học khơng mang lại hiệu cao • Nước rác có chứa hàm lượng Ca, Mg, SS-, độ màu cao nên gây ảnh hưởng mạnh đến trình xử lý sinh học • Nước rác sinh từ bãi rác có thành phần hàm lượng biến đổi theo thời gian • Nhiệt độ pH nước rác thích hợp cho hoạt động vi khuẩn Tuy nhiên nước rác chứa nhiều chất ảnh hưởng, kìm hãm hoạt động phát triển vi khuẩn: SS, khống hồ tan, chất độc hữu cơ, kim loại nặng, Đối với nước rác thơng số cần xử lý: o Chất ô nhiễm hữu cơ: BOD, COD o Chất ô nhiễm Nitơ o Độ màu III Pha số loại nước thải tự tạo để nghiên cứu quy trình xử lý nước thải có chứa hợp chất hữu khó phân hủy sinh học PTN III.1 Nước thải chứa thuốc nhuộm hoạt tính • Nghiên cứu khả khử màu COD nước thải chứa TNHT phương pháp keo tụ Lựa chọn chất keo tụ thích hợp để xử lý nước thải chứa TNHT tự pha Khảo sát ảnh hưởng số yếu tố pH, lượng chất keo tụ, đến hiệu xử lý nước thải 18 • Nghiên cứu khả khử màu COD nước thải chứa TNHT phương pháp Fenton với nước thải tự pha Khảo sát ảnh hưởng số yếu tố pH, lượng H2O2, tỷ lệ H2O2/Fe2+, thời gian phản ứng đến hiệu xử lý độ màu COD nước thải • Nghiên cứu khả khử màu COD nước thải chứa TNHT Công ty CP nhuộm hoàn tất vải VINATEX phương pháp keo tụ kết hợp với Fenton Việc lựa chọn thuốc nhuộm hoạt tính dựa sở sau đây: • Chúng mang màu (đỏ, vàng, xanh) hay sử dụng để phối ghép màu thực tế • Là thuốc nhuộm sử dụng Việt Nam • Là thuốc nhuộm mang nhóm màu đặc trưng cho TNHT sử dụng phổ biến Dựa đặc điểm TNHT lựa chọn là: Bảng Đặc điểm loại TNHT sử dụng Stt Tên thương mại Phân loại (Colour Index) Gốc mang màu Nhóm hoạt tính Sunfix supra yellow S3R 150% Yellow 145 azo bifunctional Sunzol red RB 133% Red 198 azo vinylsunfon Everol turquise blue C G 133% Blue 21 bifunctional C28H20ClN9O16S5.4Na (Yellow 145) Sunfix supra yellow S3R 150% C27H18ClN7O15S5.4Na (Red 198) sunzol red RB 133% 19 Chuẩn bị dung dịch chứa TNHT • Dung dịch TNHT tự pha chế: chuẩn bị thuốc nhuộm thương phẩm với nồng độ từ 0,2g/l – 0,6g/l, hòa tan nước cất, điều chỉnh pH đến 11,5 đung bình cầu thủy tinh khoảng 2h nhiệt độ 1000C • Dung dịch TNHT tự pha này tương ứng với nồng độ thuốc nhuộm thủy phân nhuộm với nồng độ từ 1- 3% ( tỷ lệ TNHT so với vật liệu nhuộm), dung tỷ 1:10 sở tính tốn 80% thuốc nhộm gắn lên xơ, 20% thuốc nhộm thủy phân vào nước thải.[14] • Hỗn hợp TNHT chuẩn bị cách pha loại dung dịch TNHT pha chế theo tỷ lệ thể tích • Nước thải chứa TNHT Cơng ty CP nhuộm hồn tất vải VINATEX: Các mẫu nước thải lấy máy nhuộm Jet Với thành phần gồm có thuốc nhuộm Synozol Blue RR , Yellow CR, Red CP Chất trợ : Serawet CAS(ngấm), Seragal MIP (chống chạy mầu), Cibaflow FFC (chống bọt), muối Na2SO4,Na2CO3, III.2 Nước thải chứa phenol - Pha mẫu nước thải tự tạo chứa phenol với hàm lượng khác nhau: từ 0,1 g/l đến g/l Hàm lượng phenol xác định lại mẫu nước thải phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao áp(HPLC) 20 KẾT LUẬN Nước thải nhiều ngành công nghiệp nước ta công nghiệp dệt, công nghiệp giấy, công nghiệp sản xuất hóa chất, … có chứa nhiều chất gây ô nhiễm môi trường đặc biệt chất khó phân hủy sinh học thuốc nhuộm hoạt tính, lignin, AOX, phenol…Sự có mặt hợp chất nước thải làm cho nước thải khó xử lý biện pháp sinh học truyền thống sinh học hiếu khí aeroten hay yếm khí… có mặt chất khó khơng có khả phân hủy sinh học gây ức chế hoạt động vi sinh vật nước thải Do đó, công nghệ truyền thống xử lý nước thải chứa hợp chất hữu khó phân hủy sinh học thường không thực hiệu Việc khảo sát đặc tính nước thải số ngành cơng nghiệp điển hình nước ta sở nghiên cứu tạo số loại nước thải có tính chất tương tự phục vụ cho thí nghiệm áp dụng phương pháp oxy hóa nâng cao xử lý nước thải số ngành cần thiết Đây tiền đề cho nghiên cứu triển khai áp dụng cho nước thải thật lấy sở sản xuất 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO JICA, Nhật bản, 2008 Công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho ngành cơng nghiệp giấy bột giấy, Tài liệu khóa tập huấn nâng cao lực Khoa học công nghệ xử lý nước thải Cao Hữu Trượng , Hoàng Thị Lĩnh (1995), Hóa học Thuốc nhuộm, Nxb KH – KT, Hà Nội HefaCheng , ,WeipuXu, JunliangLiu, HuanjunWang ,YanqingHe ,GangChen, Pretreatment of wastewater from triazine manufacturing by coagulation, electrolysis, and internal micro electrolysis Department of Civil and Environmental Engineering,Stanford University, Stanford, CA94305, USA, 2008 PGS, TS Đặng Trần Phòng (1996), Những vấn đề môi trường lĩnh vực thuốc nhuộm xử lý hoàn tất hàng dệt – Hội nghị tập huấn chuyên đề sản xuất công nghiệp dệt giấy, Hà Nội Tổng Công ty Dệt May Việt Nam (2002), Báo cáo đề tài: Xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường ngành Dệt may, Hà Nội Đặng Xuân Việt (2007), Luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu phương pháp thích hợp để khử màu thuốc nhuộm hoạt tính nước thải dệt nhuộm”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (1999), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, Nxb KH – KT, Hà Nội Advanced oxydation processes for Water and wastewater Treatment Edited by Simon Parsons, IWA Publishing, London 2004 Hoàng Ngọc Minh (2005)– Nghiên cứu đánh giá hiệu hoạt động số hệ thống xử lý nước rác bãi rác Nam Sơn thành phố Hà Nội đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý,luận văn thạc sĩ 10 Nguyễn Đặng Bình Thành (2003), Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải nhằm tái sử dụng nước công nghệ tuyển than, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 11 Trần Mạnh Trí, Trần Mạnh Trung (2006), Các q trình oxy hóa nâng cao xử lý nước nước thải – Cơ sở khoa học ứng dụng, Nxb KH – KT, Hà Nội 22 ... việc xử lý nước thải có chứa chất hữu khó phân hủy sinh học - Nghiên cứu thực nghiệm quy mơ pilot phịng thí nghiệm xử lý nước thải cơng nghiệp có chứa chất hữu khó phân hủy sinh học - Phương pháp. .. NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHỨA CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY SINH HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP AOP (Fenton, Fenton điện hóa, Peroxon) 50 III.1 Nghiên cứu xử lý chất hữu cõ khó phân hủy sinh học nước. .. nhiễm nước thải có chứa chất hữu khó phân hủy sinh học số ngành công nghiệp nước khả xử lý chất phương pháp oxy hóa tiến tiến - Phương pháp thống kê, phân tích, xử lý số liệu - Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 05/02/2015, 19:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan