Đánh giá hiệu quả kinh tế và tiềm năng tích lũy carbon của mô hình nông lâm kết hợp cà phê chè (coffea arabica) với keo dậu (leucaena leucocephala) tại huyện mường ảng, tỉnh điện biên

170 546 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế và tiềm năng tích lũy carbon của mô hình nông lâm kết hợp cà phê chè (coffea arabica) với keo dậu (leucaena leucocephala) tại huyện mường ảng, tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỤC XUÂN VIỆT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ TIỀM NĂNG TÍCH LŨY CARBON CỦA MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP CÀ PHÊ CHÈ (Coffea arabica) VỚI KEO DẬU (Leucaena leucocephala)TẠI HUYỆN MƢỜNG ẢNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ SỸ TRUNG Thái Nguyên – 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i - . 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii 2012-2014. . . – trong kho . – . . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AFD: Agence francaise Developpement - Cơ quan phát triển Pháp AFLI: Agroforestry for Livelihoods of Smallholder Farmers in North-Western Viet Nam – Nông lâm kết hợp cho sinh kế của nông hộ nhỏ vùng Tây Bắc Việt Nam BCR: Benefit Cost Ratio - Tỷ lệ thu nhập trên chi phí đã qua chiết khấu B t : Thu nhập của mô hình ở năm thứ t BVTV: Bảo vệ thực vật C: Carbon CARE: Cooperative for American Remittances to Europe - Hợp tác xã cho việc gửi hàng của Mỹ sang Châu Âu CBTT: Cây bụi thảm tươi CDM: Clean Development Machenism - Cơ chế phát triển sạch C gốc : Chu vi gốc CPC: Cà phê chè C t : Chi phí đầu tư của mô hình ở năm thứ t DB: Dó bầu D tán : Đường kính tán D 1.3 : Đường kính ngang ngực ở vị trí 1.3 m FAO: Food and Agriculture Organization of the United Nations - Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GHG: Green House Gas - Khí nhà kính GTGT: Giá trị gia tăng H vn : Chiều cao vút ngọn cây ICRAF: Word Agroforestry Centre - Trung tâm Nông Lâm Thế giới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv IPCC: Intergovernmental Panel on Climate Change - Ủy ban Quốc tế về Biến đổi khí hậu IRR: Internal Rate of Returne - Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ KD: Keo dậu KHKT: Khoa học kỹ thuật LNXH: Lâm nghiệp xã hội M CO2 : Khối lượng CO 2 hấp thụ toàn mô hình (tấn/ha) M MH (i): Khối lượng của các chất dinh dưỡng có trong chất i của mô hình (tấn/ha) m i : Khối lượng mẫu tươi bộ phận i của cây cá thể (kg) M ki : Khối lượng mẫu khô của bộ phận i sau khi sấy ở 105 0 C n: Số năm đầu tư làm mô hình N: Mật độ cây trên mô hình (cây/ha) NLKH: Nông lâm kết hợp NN & PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NPV: Net Present Value - Giá trị lợi nhuận ròng ODA: Official Development Assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức OTC: Ô tiêu chuẩn P CBTT/ha : Sinh khối tươi, khô cây bụi, thảm tươi (tấn/ha) P CC/ha : Sinh khối khô cây tầng cao (tấn/ha) P i-C : Sinh khối tươi hoặc khô của cành cây (kg) P i-L : Sinh khối tươi hoặc khô của lá cây (kg) P i-R : Sinh khối tươi hoặc khô của rễ cây (kg) P i-T : Sinh khối tươi hoặc khô của thân cây (kg) P ki : Sinh khối bộ phận i cây cá thể (thân, cành, lá, rễ) (kg) P MH : Sinh khối tươi, khô toàn mô hình (tấn/ha) P OTC : Sinh khối khô tầng cây gỗ trong OTC 500m 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v P ti : Sinh khối tươi bộ phận của cây cá thể (kg) PRA: Participatory Rural Appraisal – Đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân P VRR : Sinh khối tươi, khô vật rơi rụng (tấn/ha) QĐ-BNN-HTQT: Quyết định – Bộ Nông Nghiệp – Hội đồng quản trị r : Lãi xuất cho vay RACSA: Rapid Apraisal Carbon Stock for Agroforestry - Đánh giá nhanh khả năng tích lũy carbon trong Nông lâm kết hợp REDD: Reduced Emission from Deforestation in Degradation Countries - Giảm phát thải khí nhà kính do mất rừng ở các nước đang phát triển R–O: rừng – ong RVC: Rừng – vườn – chuồng RVCRg: Rừng – vườn – chuồng – ruộng SALT: Sloping Agricult Are land technology - Kỹ thuật canh tác trên đất dốc SK khô : Sinh khối khô SK tươi : Sinh khối tươi t: Chỉ số năm phân tích TB: Trung bình TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TT: Thứ tự USD: United States dollars - Đô la Mỹ UTZ: Tiêu chuẩn chứng nhận sản xuất cà phê sạch VRR : Vật rơi rụng VAC: Vườn – ao – chuồng VAIN: Giá trị lợi nhuận ròng tính trên 1 năm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi VietGAP: Vietnamese Good Agricultural Practices - Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam VT: Vối thuốc VR: Vườn – rừng XDCB: Xây dựng cơ bản XT: Xoan ta 4C: Common Code for the Coffee Community - Hiệp hội Cộng đồng Cà phê lợi ích chung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU i 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Ý nghĩa của đề tài 2 CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Những nghiên cứu về NLKH trên thế giới. 4 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu về NLKH trên thế giới 4 1.1.2. Phân loại NLKH trên thế giới 6 1.1.3. Tình hình phát triển NLKH trên thế giới hiện nay 7 1.1.4. Một số phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế trong Nông lâm kết hợp 9 1.1.5. Nghiên cứu khả năng tích lũy carbon trên thế giới 10 1.2. Những nghiên cứu về NLKH ở Việt Nam 12 1.2.1. Lịch sử nghiên cứu về NLKH ở Việt Nam 12 1.2.2.Phân loại NLKH ở Việt Nam 15 1.2.3. Thực tế sản xuất NLKH ở Việt Nam 16 1.2.4. Hiệu quả kinh tế của một số hệ thống Nông lâm kết hợp ở nước ta 18 1.2.5. Nghiên cứu về tích lũy carbon ở Việt Nam 20 23 1.2.7. Đánh giá chung về kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước 32 1.3. Tổng quan về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hôi của địa bàn nghiên cứu. 32 1.3.1. Điều kiện tự nhiên. 32 1.3.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội 38 1.3.3. Nhận xét và đánh giá chung 41 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 43 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 43 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 43 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 43 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 43 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 43 2.3. Nội dung nghiên cứu. 43 2.4. Phương pháp nghiên cứu. 43 2.4.1. Phương pháp kế thừa, thu thập số liệu 44 2.4.2. Phương pháp điều tra đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA) 44 2.4.3. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm (Để xác định khả năng tích lũy carbon của mô hình) 44 2.4.4. Phương pháp tính toán hiệu quả kinh tế của mô hình nghiên cứu. 50 2.4.5. Phương pháp tính toán lượng carbon tích luỹ của mô hình NLKH Cà phê chè với Keo dậu. 51 2.4.6. Phương pháp xây dựng mối quan hệ giữa các đại lượng 55 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 56 3.1. Thực trạng phát triển các mô hình NLKH Cà phê chè với một số loài cây lâm nghiệp 56 3.2. Hiệu quả kinh tế của mô hình Cà phê chè – Keo dậu 59 3.3. Kết quả nghiên cứu về khả năng tích lũy carbon của mô hình 62 3.3.1. Sinh khối của mô hình Cà phê chè – Keo dậu 62 3.3.2. Lượng carbon tích lũy trong mô hình nghiên cứu 74 3.4. Nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh khối khô của cây Cà phê với các nhân tố điều tra 87 3.5. Kết quả nghiên cứu về các chất dinh dưỡng trong các mô hình nghiên cứu 88 3.6. Đánh giá chung về vai trò của mô hình Cà phê chè – Keo dậu trong việc thích ứng với biến đổi khí hậu 93 3.7. Đánh giá ưu nhược điểm của mô hình và đề xuất giải pháp 91 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 98 1. Kết luận 98 2. Tồn tại 100 3. Kiến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ix DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Hiệu quả kinh tế của một số hệ thống sử dụng đất dốc tại khu vực Tam Đảo – Vĩnh Phúc 19 Bảng 1.2: Diễn biến diện tích và sản lượng cà phê từ năm 2008-2012 31 Bảng 1.3: Tình hình đất đai của huyện Mường Ảng năm 2011 – 2013 37 Bảng 2.1: Tính toán tổng C tích lũy của các OTC 54 Bảng 3.1: Tổng hợp các mô hình NLKH Cà phê chè - cây lâm nghiệp hiện có tại huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 57 Bảng 3.2: Hiệu quả kinh tế của mô hình nghiên cứu trong 15 năm (1997-2012) 60 Bảng 3.3: Chỉ tiêu tỷ suất giữa thu nhập – chi phí (BCR) của mô hình Cà phê – Keo dậu 61 Bảng 3.4: Chỉ tiêu tỷ lệ lãi suất hồi quy IRR 61 3.5 ê chè – . 62 3.6 chè – 64 3.7 65 3.8 chè – 67 3.9 69 3.10 70 3.11 71 Bảng 3.12: Cấu trúc sinh khối khô toàn mô hình Cà phê chè – Keo dậu 72 Bảng 3.13: Tổng sinh khối khô của 2 mô hình 73 Bảng 3.14: Cấu trúc lượng carbon tích lũy trong tầng cây cao của mô hình Cà phê chè – Keo dậu 74 Bảng 3.15: Cấu trúc lượng carbon tích lũy trong cây cà phê của mô hình Cà phê chè – Keo dậu 75 [...]... năng tích lũy carbon của mô hình được bao nhiêu? Khả năng kinh doanh bễn vững của mô hình NLKH này ra sao? Do vậy, để có được kết quả khách quan và khuyến cáo nhân rộng mô hình việc đánh giá hiệu quả kinh tế và tiềm năng tích lũy carbon của mô hình Cà phê chè với Keo dậu tại tỉnh Điện Biên là cần thiết Do vậy tôi tiến hành thực hiên đề tài: ‘ Đánh giá hiệu quả kinh tế và tiềm năng tích lũy carbon của. .. tích lũy carbon của mô hình nông lâm kết hợp Cà phê chè (Coffea arabica) với Keo dậu (Leucaena leucocephala) tại tỉnh Điện Biên 2 Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế và khả năng tích lũy carbon của mô hình Cà phê chè – Keo dậu và đánh giá được thuận lợi khó khăn, để đề xuất các giải pháp khuyến khích phát triển mô hình trong tương lai 3 Ý nghĩa của đề tài Ý nghĩa khoa... Lượng carbon tích lũy ở tầng cây cà phê của 2 mô hình 76 Bảng 3.17: Lượng carbon tích lũy vật rơi rụng của mô hình Cà phê chè – Keo dậu 78 Bảng 3.18: Lượng carbon tích lũy trong vật rơi rụng của 2 mô hình 79 Bảng 3.19: Lượng carbon tích lũy trong đất của mô hình Cà phê chè – Keo dậu 80 Bảng 3.20: Lượng carbon tích lũy trong đất của 2 mô hình 81 Bảng 3.21: Lượng carbon tích luỹ... phải kể đến mô hình NLKH Cà phê chè trồng xen với một số loài cây lâm nghiệp như Keo dậu, Muồng Đài Loan Đây là những mô hình NLKH rất mới ở Tây Bắc, tuy nhiên tính hiệu quả mà mô hình này đem lại không chỉ dừng lại ở các giá trị về mặt kinh tế mà nó còn đem lại hiệu quả to lớn về mặt môi trường Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là hiệu quả về kinh tế của mô hình NLKH Cà phê với một số loài cây lâm nghiệp này... toàn mô hình Cà phê – Keo dậu ở cấp tuổi 15 73 Hình 3.10: Biểu đồ cấu trúc lượng carbon tích lũy trong cây Cà phê của mô hình Cà phê – Keo dậu ở cấp tuổi 15 76 Hình 3.11: Biểu đồ lượng C tích lũy trong tầng cây dưới tán của 2 mô hình trồng xen và trồng thuần cà phê 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ xii Hình 3.12: Biểu đồ lượng carbon tích lũy trong... carbon tích luỹ toàn mô hình Cà phê chè – Keo dậu 82 Bảng 3.22: Lượng carbon tích lũy trên toàn 2 mô hình 84 Bảng 3.23: Lượng carbon tích lũy trung bình trong 1 năm của 2 mô hình 85 Bảng 3.24: Mối quan hệ giữa sinh khối khô cây cà phê cá lẻ với các nhân tố điều tra của mô hình nghiên cứu 87 Bảng 3.25: Tổng hợp kết quả phân tích đất 88 Bảng 3.26: Tổng hợp khó khăn và đề xuất giải pháp... cứu đã đánh giá khả năng tích lũy carbon của một số phương thức NLKH tại vùn đệm vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Đề tài sử dụng phương pháp Đánh giá nhanh khả năng tích lũy carbon trong NLKH” của ICRAF có tên là RACSA Lượng carbon tích lũy được đánh giá tổng hợp từ các thành phần: carbon tích lũy trong thảm thực vật (cây trồng, cây bụi, thảm tươi, thảm thực vật rơi rụng và thảm mục) và carbon. .. http://www.lrc-tnu.edu.vn/ xi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Đặc điểm hình thái cây Cà phê chè Arabica 25 Hình 1.2: Đặc điểm hình thái cây Keo dậu …………………………….…32 Hình 1.3: Biểu đồ biến đổi nhiệt độ của huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên trong 30 năm (1980 – 2010) 34 Hình 1.4: Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa trung bình trong 30 năm (1980 – 2010) của huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 35 Hình 3.1: Biểu đồ cấu... nguyên lý kinh tế nông nghiệp nhiều tài liệu đã dùng công trình của Farrell làm cơ sở để nói về hiệu quả một cách trực tiếp hay gián tiếp Theo Farrell: „„Ta chỉ có thể ước tính đầy đủ hiệu quả theo nghĩa tương đối” Farrell cũng tự giới thiệu sự khác biệt giữa hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân phối và hiệu quả kinh tế [3], [34] Hiệu quả kinh tế là mối quan hệ về mặt kinh tế giữa các yếu tố đầu vào và các... rụng của 2 mô hình 79 Hình 3.13: Biểu đồ so sánh lượng carbon tích lũy trong đất của 2 mô hình 82 Hình 3.14: Biểu đồ cấu trúc lượng C tích lũy toàn mô hình Cà phê – Keo dậu 15 năm 83 Hình 3.15: Biểu đồ lượng C tích lũy trên toàn 2 mô hình 85 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Vùng Tây Bắc có 6 tỉnh: Lai Châu, Điện Biên, . HỌC NÔNG LÂM LỤC XUÂN VIỆT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ TIỀM NĂNG TÍCH LŨY CARBON CỦA MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP CÀ PHÊ CHÈ (Coffea arabica) VỚI KEO DẬU (Leucaena leucocephala)TẠI. giá hiệu quả kinh tế và tiềm năng tích lũy carbon của mô hình Cà phê chè với Keo dậu tại tỉnh Điện Biên là cần thiết. Do vậy tôi tiến hành thực hiên đề tài: ‘ Đánh giá hiệu quả kinh tế và tiềm. và tiềm năng tích lũy carbon của mô hình nông lâm kết hợp Cà phê chè (Coffea arabica) với Keo dậu (Leucaena leucocephala) tại tỉnh Điện Biên 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở đánh giá thực

Ngày đăng: 04/02/2015, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan