Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hoá học và tác dụng sinh học của hai loài tầm gửi Taxillus chinensis (DC.) Dans và Macrosolen tricolor (L.) Dans

163 1.2K 12
Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hoá học và tác dụng sinh học của hai loài tầm gửi Taxillus chinensis (DC.) Dans và Macrosolen tricolor (L.) Dans

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là quốc gia nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có hệ thực vật phong phú (trên 12000 loài thực vật bậc cao) với nguồn dược liệu dồi dào (gần 4000 loài cây thuốc) và truyền thống sử dụng dược liệu có nguồn gốc tự nhiên từ lâu đời. Đây là một nguồn nguyên liệu vô cùng quý giá cho các nghiên cứu về hợp chất thiên nhiên, cũng như những nghiên cứu về hoạt tính sinh học theo hướng hiện đại. Nguồn dược liệu tự nhiên không chỉ bổ sung thuốc cho hóa trị liệu, mà còn góp phần vào việc khắc phục các tác dụng phụ do các hóa chất tổng hợp gây nên. Nguồn tài nguyên đa dạng của sinh giới kết hợp với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ và tiến bộ của các thiết bị nghiên cứu là cơ sở khoa học giúp con người tìm ra thuốc mới để phòng và chống lại các loại bệnh tật [2], [16], [24]. Họ Tầm gửi là một họ lớn gồm khoảng 40 chi, 1400 loài phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới, một số ít ở vùng ôn đới. Thành phần hóa học của họ Tầm gửi có nhiều lớp chất có hoạt tính sinh học như các flavonoid, các hợp chất phenolic và các pentacyclic triterpen, coumarin, saponin, acid hữu cơ, chất béo, đường khử, steroid, polysaccharid…, [53], [56], [84], [90], [117]. Cho đến nay những công bố về thành phần hóa học và tác dụng sinh học của các loài tầm gửi trên thế giới còn rất ít. Ở Việt Nam, y học cổ truyền thường dùng tầm gửi trên cây dâu (tang ký sinh). Gần đây có một số luận văn cao học bước đầu nghiên cứu tầm gửi trên cây Bưởi, trên cây Dâu tằm và trên cây Trúc đào [26], tầm gửi trên cây Mít [20], [21], [44] và một số khóa luận tốt nghiệp đại học sơ bộ nghiên cứu tầm gửi trên cây Nhãn [25], trên cây Quất hồng bì [38], trên cây Cao su [33]. Để góp phần tìm hiểu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của một số loài tầm gửi đang được dùng theo kinh nghiệm dân gian ở một số địa phương, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng sinh học của hai loài tầm gửi Taxillus chinensis (DC.) Dans. và Macrosolen tricolor (L.) Dans.” được thực hiện với 3 mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm thực vật, thẩm định tên khoa học, xác định đặc điểm vi học loài tầm gửi ký sinh trên cây Gạo (Taxillus chinensis (DC.) Dans.) và loài tầm gửi ký sinh trên cây Na (Macrosolen tricolor (L.) Dans.). 2. Nghiên cứu thành phần hóa học của 2 loài tầm gửi trên. 3. Xác định độc tính cấp và một số tác dụng sinh học (tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ gan, tác dụng chống viêm, tác dụng ức chế một số dòng tế bào ung thư) của 2 loài tầm gửi trên.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ XUÂN GIANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA HAI LOÀI TẦM GỬI TAXILLUS CHINENSIS (DC.) DANS. VÀ MACROSOLEN TRICOLOR (L.) DANS. LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ XUÂN GIANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA HAI LOÀI TẦM GỬI TAXILLUS CHINENSIS (DC.) DANS. VÀ MACROSOLEN TRICOLOR (L.) DANS. LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC Chuyên ngành: Dược học cổ truyền Mã số: 62.72.04.06 Người hướng dẫn khoa học: GS., TS. PHẠM THANH KỲ HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của GS., TS. Phạm Thanh Kỳ. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả Vũ Xuân Giang LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành bản luận án này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ quý báu của Trường Đại học Dược Hà Nội, các Thầy Cô giáo, các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực cùng đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS., TS. Phạm Thanh Kỳ đã trực tiếp hướng dẫn, hết lòng chỉ bảo tận tình và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Tôi xin chân thành cảm ơn: Các cán bộ Phòng Đào tạo - Trường Đại học Dược Hà Nội. Các Thầy Cô Bộ môn Dược liệu, Bộ môn Thực vật, Bộ môn Dược học cổ truyền và Bộ môn Dược lực - Trường Đại học Dược Hà Nội. Các cán bộ Phòng Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Dược Hà Nội. Các cán bộ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Các cán bộ Bộ môn Dược lý - Đại học Y Hà Nội. Đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi khi thực hiện luận án này. Nhân dịp này tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu Trường Đại học Dược Hà Nội, các cán bộ các phòng ban, bộ môn trong Trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận án này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới những người bạn, người đồng nghiệp, người thân trong gia đình là bố, mẹ, vợ, anh, chị, em và các con đã luôn kịp thời động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất. Xin trân trọng cảm ơn! Vũ Xuân Giang MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI CỦA HỌ TẦM GỬI (LORANTHACEAE) 3 1.1.1. Vị trí phân loại của họ tầm gửi (Loranthaceae) 3 1.1.2. Khóa phân loại họ Tầm gửi (Loranthaceae) 9 1.2. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, PHÂN BỐ MỘT SỐ LOÀI TẦM GỬI CHI MACROSOLEN VÀ TAXILLUS 11 1.2.1. Đặc điểm chung của họ Tầm gửi 11 1.2.2. Đặc điểm thực vật và phân bố một số loài tầm gửi chi Taxillus 13 1.2.3. Đặc điểm thực vật và phân bố một số loài tầm gửi chi Macrosolen 14 1.3. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI TẦM GỬI CHI TAXILLUS VÀ MACROSOLEN 16 1.3.1. Thành phần hóa học của một số loài tầm gửi chi Taxillus 16 1.3.2. Thành phần hóa học của một số loài tầm gửi chi Macrosolen 18 1.4. TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI TẦM GỬI CHI TAXILLUS VÀ MACROSOLEN 24 1.4.1. Tác dụng chống oxy hóa của một số loài tầm gửi chi Taxillus và Macrosolen 24 1.4.1.1. Tác dụng chống oxy hóa của một số loài tầm gửi chi Taxillus 25 1.4.1.2. Tác dụng chống oxy hóa của một số loài tầm gửi chi Macrosolen 25 1.4.2. Tác dụng bảo vệ gan của một số loài tầm gửi chi Macrosolen 26 1.4.3. Tác dụng chống viêm của một số loài tầm gửi chi Taxillus 27 1.4.4. Các tác dụng khác của tầm gửi chi Taxillus và Macrosolen 27 1.4.4.1. Tác dụng chống ung thư 28 1.4.4.2. Tác dụng giảm đau 28 1.5. CÔNG DỤNG VÀ MỘT SỐ BÀI THUỐC CÓ VỊ TẦM GỬI 30 1.5.1. Công dụng 30 1.5.2. Một số bài thuốc có vị tầm gửi 31 1.5.2.1. Một số bài thuốc cổ phương 31 1.5.2.2. Một số bài thuốc nghiệm phương có vị tầm gửi 32 CHƯƠNG 2. NGUYÊN VẬT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 35 2.1.1. Nguyên liệu 35 2.1.2. Hóa chất 35 2.1.3. Dụng cụ và thiết bị 36 2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm thực vật 37 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu thành phần hóa học 38 2.3.2.1. Định tính các nhóm chất hữu cơ bằng phản ứng hoá học 38 2.3.2.2. Định tính bằng sắc ký lớp mỏng 39 2.3.2.3. Định lượng các chất trong phân đoạn ethylacetat 39 2.3.2.4. Chiết xuất và phân lập các hợp chất từ tầm gửi cây Gạo và cây Na 40 2.3.2.5. Nhận dạng các chất phân lập từ tầm gửi cây Gạo và cây Na 45 2.3.3. Phương pháp xác định độc tính cấp 45 2.3.4. Phương pháp nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa 45 2.3.5. Phương pháp nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan 46 2.3.6. Phương pháp nghiên cứu tác dụng chống viêm cấp tính và mạn tính 49 2.3.6.1. Nghiên cứu tác dụng chống viêm cấp tính 49 2.3.6.2. Nghiên cứu tác dụng chống viêm mạn tính 51 2.3.7. Phương pháp nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào 51 2.3.8. Xử lý số liệu 53 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CỦA TẦM GỬI CÂY GẠO VÀ CÂY NA 54 3.1.1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm thực vật tầm gửi cây Gạo 54 3.1.1.1. Mô tả hình thái cây và thẩm định tên khoa học của mẫu nghiên cứu 54 3.1.1.2. Đặc điểm vi phẫu lá và thân 56 3.1.1.3. Đặc điểm bột dược liệu 59 3.1.2. Kết quả nghiên cứu đặc điểm thực vật tầm gửi cây Na 59 3.1.2.1. Mô tả hình thái cây và thẩm định tên khoa học của mẫu nghiên cứu 59 3.1.2.2. Đặc điểm vi phẫu lá và thân 61 3.1.2.3. Đặc điểm bột dược liệu 63 3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẦM GỬI CÂY GẠO VÀ CÂY NA 63 3.2.1. Định tính các nhóm chất hữu cơ bằng phản ứng hoá học của tầm gửi cây Gạo và cây Na 63 3.2.2. Hàm lượng các chất trong phân đoạn chiết ethylacetat từ tầm gửi cây Gạo và cây Na 66 3.2.3. Nhận dạng các hợp chất phân lập được từ tầm gửi cây Gạo và cây Na 67 3.2.3.1. Nhận dạng các hợp chất phân lập được từ tầm gửi cây Gạo 67 3.2.3.2. Nhận dạng các hợp chất phân lập được từ tầm gửi cây Na 93 3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH CẤP CỦA TẦM GỬI CÂY GẠO VÀ CÂY NA 101 3.3.1. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp của tầm gửi cây Gạo 101 3.3.2. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp của tầm gửi cây Na 102 3.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA TẦM GỬI CÂY GẠO VÀ CÂY NA 103 3.4.1. Kết quả nghiên cứu hoạt tính chống oxy hoá 103 3.4.2. Kết quả nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan 103 3.4.3. Kết quả nghiên cứu tác dụng chống viêm cấp tính 109 3.4.3.1. Trên mô hình gây phù chân chuột 109 3.4.3.2. Trên mô hình gây tràn dịch màng bụng chuột cống trắng 110 3.4.4. Kết quả nghiên cứu tác dụng chống viêm mạn tính 112 3.4.5. Kết quả nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào 113 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 114 4.1. VỀ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT 114 4.2. VỀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC 116 4.2.1. Về kết quả định tính 116 4.2.2. Về hàm lượng các chất chiết được bằng ethylacetat 116 4.2.3. Về kết quả phân lập các hợp chất 117 4.3. VỀ ĐỘC TÍNH CẤP VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC 121 4.3.1.Về độc tính cấp 121 4.3.2. Về tác dụng sinh học 122 4.3.2.1. Về tác dụng chống oxy hóa 122 4.3.2.2. Về tác dụng bảo vệ gan 126 4.3.2.3. Về tác dụng chống viêm 127 4.3.2.4. Về tác dụng gây độc tế bào 131 4.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC 132 KẾT LUẬN 134 KIẾN NGHỊ 136 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC [...]... Để góp phần tìm hiểu thành phần hóa học 2 và một số tác dụng sinh học của một số loài tầm gửi đang được dùng theo kinh nghiệm dân gian ở một số địa phương, đề tài Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng sinh học của hai loài tầm gửi Taxillus chinensis (DC.) Dans và Macrosolen tricolor (L.) Dans. ” được thực hiện với 3 mục tiêu: 1 Mô tả đặc điểm thực vật, thẩm định tên khoa học, xác... học, xác định đặc điểm vi học loài tầm gửi ký sinh trên cây Gạo (Taxillus chinensis (DC.) Dans. ) và loài tầm gửi ký sinh trên cây Na (Macrosolen tricolor (L.) Dans. ) 2 Nghiên cứu thành phần hóa học của 2 loài tầm gửi trên 3 Xác định độc tính cấp và một số tác dụng sinh học (tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ gan, tác dụng chống viêm, tác dụng ức chế một số dòng tế bào ung thư) của 2 loài tầm gửi trên 3... công bố về thành phần hóa học và tác dụng sinh học của các loài tầm gửi trên thế giới còn rất ít Ở Việt Nam, y học cổ truyền thường dùng tầm gửi trên cây dâu (tang ký sinh) Gần đây có một số luận văn cao học bước đầu nghiên cứu tầm gửi trên cây Bưởi, trên cây Dâu tằm và trên cây Trúc đào [26], tầm gửi trên cây Mít [20], [21], [44] và một số khóa luận tốt nghiệp đại học sơ bộ nghiên cứu tầm gửi trên cây... đồ nghiên cứu tác dụng chống viêm 49 6 Hình 3.1 Một số đặc điểm thực vật của tầm gửi cây Gạo 55 7 Hình 3.2 Mẫu tiêu bản lưu tại Bách thảo thực vật Đại học 56 Khoa học Tự nhiên Hà Nội (A) và Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (B) 8 Hình 3.3 Vi phẫu lá tầm gửi cây Gạo 57 9 Hình 3.4 Vi phẫu thân tầm gửi cây Gạo 58 10 Hình 3.5 Đặc điểm bột dược liệu tầm gửi cây Gạo 59 11 Hình 3.6 Một số đặc điểm thực. .. phân loại của Takhtajan A (1997) [105], [106] chi Viscum, Ginalloa và Korthalsella được xếp trong họ Viscaceae (tầm gửi dẹt) 1.2 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, PHÂN BỐ MỘT SỐ LOÀI TẦM GỬI CHI MACROSOLEN VÀ TAXILLUS 1.2.1 Đặc điểm chung của họ Tầm gửi Nhóm cây của họ Tầm gửi (Loranthaceae) là một họ thực vật có hoa Phần lớn tầm gửi phân bố ở xứ nóng Cây ký sinh có diệp lục, mọc trên cành các cây nhỡ và cây to Cây... MACROSOLEN Các nghiên cứu sàng lọc cho thấy ở một số loài thuộc chi Taxillus và chi Macrosolen có chứa carbohydrat, phytosterol, dầu béo và các hợp chất phenolic, saponin, protein và flavonoid… [71], [72], [73], [75] 1.3.1 Thành phần hóa học của một số loài tầm gửi chi Taxillus * Taxillus levinei (Mer.) H S Kiu Ở Trung Quốc, Li Meirong và cs (1996) [75] nghiên cứu thành phần hóa học lá loài tầm gửi Taxillus. .. vật của tầm gửi cây Na 60 12 Hình 3.7 Vi phẫu lá tầm gửi cây Na 61 13 Hình 3.8 Vi phẫu thân tầm gửi cây Na 62 14 Hình 3.9 Đặc điểm bột dược liệu tầm gửi cây Na 63 15 Hình 3.10 Công thức hóa học của TGGT1 68 16 Hình 3.11 Công thức hóa học của TGGT2 72 17 Hình 3.12 Công thức hóa học và tương tác HMBC của TGGT3 74 18 Hình 3.13 Công thức hóa học và tương tác HMBC của TGGT5 76 19 Hình 3.14 Công thức hóa học. .. phù chân chuột cống trắng 109 31 Bảng 3.27 Tác dụng của tầm gửi cây Gạo và cây Na lên thể tích dịch rỉ viêm 110 32 Bảng 3.28 Tác dụng của cao lỏng tầm gửi cây Gạo và cây Na lên hàm lượng protein trong dịch rỉ viêm 111 33 Bảng 3.29 Tác dụng của tầm gửi cây Gạo và cây Na lên số lượng bạch cầu trong dịch rỉ viêm 111 34 Bảng 3.30 Tác dụng của tầm gửi cây Gạo và cây Na lên trọng lượng u hạt ở chuột nhắt... loài Taxillus chinensis (DC.) Dans ký sinh trên cây Trúc đào là 1,52% Trong cành, lá Taxillus chinensis có avicularin, quercetin [10] 1.3.2 Thành phần hóa học của một số loài tầm gửi chi Macrosolen * Macrosolen parasiticus (L.) Dans Vijay Sodde và cs (2011) [109] thu thập Macrosolen parasiticus (L.) Dans từ cây khỏe mạnh ở vùng Manipal, Karnataka (Ấn Độ) trong tháng 9 năm 2011 để sàng lọc các thành phần. .. cây chủ khác nhau * Taxillus sutchuenensis (Lecomte) Dans Li Meirong và cs (1988) [73] nghiên cứu flavonoid của loài tầm gửi Taxillus sutchuenensis (Lecomte) Dans thấy có chứa quercetin, quercitrin, D.catechol Chen J T và cs (2007) [52] sử dụng phương pháp sắc ký và quang phổ để phân tích thành phần hóa học của dịch chiết từ cây Taxillus sutchuenensis (Lecomte) Dans Kết quả nghiên cứu cho thấy đã phân . phương, đề tài Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng sinh học của hai loài tầm gửi Taxillus chinensis (DC. ) Dans. và Macrosolen tricolor (L .) Dans. ” được thực hiện với. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA HAI LOÀI TẦM GỬI TAXILLUS CHINENSIS (DC. ) DANS. VÀ MACROSOLEN TRICOLOR (L .) DANS. LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC Chuyên. VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ XUÂN GIANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA HAI LOÀI TẦM GỬI TAXILLUS CHINENSIS (DC. ) DANS.

Ngày đăng: 04/02/2015, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan