Nội dung ôn tập hè lớp 7 các môn(văn, toán,anh,địa,sinh, lý,...)

9 937 2
Nội dung ôn tập hè lớp 7 các môn(văn, toán,anh,địa,sinh, lý,...)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 2012-2013 MÔN NGỮ VĂN 7 I-Ôn tập các nội dung cơ bản sau: A-Về văn bản : Ôn các văn bản sau: 1- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. 2- Tục ngữ về con người và xã hội 3- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 3- Đức tính giản dị của Bác Hồ. 4- Ý nghĩa của văn chương . 5- Sống chết mặc bay. 6- Những trò lố hay Va –ren và Phan Bội Châu. 7- Ca Huế trên sông Hương. B-Về Tiếng Việt: 1- Ôn câu rút gọn, câu đặc biệt . 2- Thêm trạng ngữ cho câu. 3- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 4- Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. C- Về tập làm văn: Ôn văn chứng minh và văn giải thích. II-Hướng ra đề bài kiểm tra : Phần trắc nghiệm : 4 câu (2,0 đ) Phần tự luận ( 8 đ.) 1- Hiểu được nội dung ý nghĩa các bài tục ngữ ( Chép thuộc các câu tục ngữ và viết đoạn trình bày bằng đoạn văn ngắn ý nghĩa của các câu tục ngữ đó) 2- Nắm được nội dung nghệ thuật các văn bản trong nội dung ôn tập . ( Trình bày được tóm tắt nội dung cốt truyện, vài nét về tác giả -tác phẩm ) 3- Giải thích và chứng minh các nôi dung về : - Công ơn cha mẹ với con cái với thầy cô giáo - Bảo vệ môi trường - Mối quan hệ giữa tài và đức - Phẩm chất đạo đức của con người trong xã hội. 1 NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 2012-2013 MƠN LỊC SỬ 7 Câu 1. Hãy nêu ngun nhân hình thành Nam – Bắc triều? Câu 2. Hãy nêu những cuộc khởi nghĩa của nơng dân ở Đàng Ngồi thế kỉ XVIII? Câu 3. Hãy nêu diễn biến, kết quả và ý nghĩa của trận Rạch Gầm-Xồi Mút? Câu 4. Trình bày cuộc tiến qn của vua Quang Trung đại phá qn Thanh (1789). Câu 5. Hãy nêu ngun nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn? Câu 6. Trình bày chính sách quốc phòng, ngoại giao của Quang Trung. Câu 7. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào? Câu 8. Hãy kể tên các cuộc nổi dậy tiêu biểu của nhân dân ở nửa đầu thế kỉ XIX? Câu 9. Sự phát triển văn học nước ta cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX như thế nào? Câu 10. Hãy nêu những thành tựu về sử học, địa lí học và y học ở nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX? NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 2012-2013 MƠN GDCD 7 Câu 1: Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền tự do, tín ngưỡng, tôn giáo của công dân? Câu 2: Em hãy giải thích vì sao Nhà nước của ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân? Câu 3: H c sinh chúng ta ph i làmọ ả gì đđ góp ph n b o v môi trể ầ ả ệ ư ng ? ờ Câu 4. Th nào là di s n vế ả ăn hóa phi vật thể và di sản văn hoá vật thể ? Câu 5. Bộ máy nhà nước gồm những cơ quan nào ? Câu 6 : Cho tình huống sau: Một xưởng chế biến thức ăn gia súc đặt ở gần khu dân cư. Hằng ngày, mùi của những ngun liệu chế biến thức ăn gia súc bốc lên khiến nhiều người khơng chịu nổi, đặc biệt là những ngày nắng nóng. Nước thải của xưởng được xả thẳng vào con mương dẫn nước tưới tiêu của làng khiến cho nước mương trở nên đen ngòm và bốc mùi hơi thối. Theo em, xưởng chế biến thức ăn gia súc có vi phạm Luật Bảo vệ mơi trường khơng Vi phạm như thế nào ? Câu 7: Tình huống: “Sinh ra trong một gia đình nghèo đông con , bố mẹ Tú phải làm lụng vất vả sớm khuya, chắt chiu từng đồng lo cho anh em Tú đi học cùng các bạn. Nhưng do đua đòi, ham chơi, Tú đã nhiều lần bỏ học đi chơi với những bạn xấu, kết quả học tập ngày càng kém. Có lần bò bố mắng, Tú bỏ đi cả đêm không về nhà. Cuối năm học, Tú không đủ điểm để lên lớp và phải học lại”. a. Hãy nêu nhận xét của em về việc làm sai của bạn Tú? b. Theo em, Tú đã không làm tròn quyền và bổn phận nào của trẻ em? 2 NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 2012-2013 MÔN TOÁN 7 A.Trắc nghiệm: 1. Chọn đáp án đúng: Kết quả của phép nhân 2 đơn thức : x 2 và x 2 y 3 là a. x 2 y 3 b. x 5 y 5 c. 2. Phát biểu: “ Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng biến “là: a. Sai b.Đúng. 3. Bậc của đa thức là : a. 5 b. 7 c. 8 4.Ngiệm của đa thức x 2 -5x + 4 là: a.x = 1 b. x = 4 c. Cả a và b. 5. Các kết luận sau đúng hay sai : a.Cho tam giác vuông , hai góc nhọn không thể cùng nhỏ hơn 45 0 . b. Nếu tam giác ABC có hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G thì GM = BG. c. Trong tam giác có đường trung tuyến là đường phần giác thì tam giác đó là tam giác cân. d.Nếu tam giác ABC vuông ở C thì cạnh lớn nhất là cạnh BC. e. Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. f.Trong tam giác điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác là giao điểm của 3 đường trung tuyến. g.Giao điểm của 3 đường cao là trọng tâm của tam giác. . B. Bài tập: I. Đại số: Bài 1: Thu gọn các đơn thức sau: a) ( ) 5 2 3 . 4 4 a b ab   −  ÷   b) ( ) 2 2 3 3 1 . 8 2 x y xyz   −  ÷   Bài 2. Cho biểu thức M = – 3x 2 y 4 .( 1 3 − y 4 z 3 x).( 1 2 − zyx 3 ) a) Thu gọn M. b) Tính giá trị của M khi x = 2; y = –1; z = 1 Bài 3: Thu gọn các đơn thức sau, tìm bậc đơn thức thu được: a) ( ) 625 4 2 1 2 yxyx −       ; b) ( )       −− − yzxzyx 2 2 23 4 1 2 Bài4: Thu gọn hai đơn thức sau : a./ A = 3 2 − xy 2 z(– 3x 2 y ) 2 b./ B = x 2 yz(2xy) 2 z Bài 5: Cho đơn thức       −       −= xyyxM 2 9 3 2 2 a) Thu gọn và xác định hệ số, phần biến, bậc của đa thức. 3 b) Tính giá trị của M tại 1x = − và 2y = . Bài 6 Thu gọn và tìm bậc của đơn thức sau: a) A =             − 324 3 4 . 4 3 yxyx b) B = -x 2 y 3 (- 2xy 2 ) 2 Bài 7 : Thu gọn biểu thức sau: a) 2 5 1 3 . 2 4 xy x y z     −  ÷  ÷     b) (-3 x 3 y 4 z) 2 . 1 2 xy 5 z 3 Bài 8: Tính tích hai đơn thức 2 2 3 xy − và 2 2 6x y tìm bậc và hệ số của đơn thức Bài 9: Cho các đa thức A(x) = x 3 + 3x 5 – 2x 4 + x 2 – 5 + 5x –3x 5 B(x) = – 2x 4 + 4x 2 – 3x 3 – 6x + 7 + x 4 a) Thu gọnA(x), B(x). Tính A(x) +B(x) ; A(x) – B(x) b) Chứng tỏ x=1 Là nghiệm của đa thức A(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức B(x). Bài 10. Cho hai đa thức: A(x) = 13x 4 + 3x 2 + 15x + 7x 2 – 10x 4 – 7x – 6 – 8x + 15 B(x) = 5x 4 + 10 – 5x 2 – 18 + 3x – 10x 2 – 3x – 4x 4 a) Thu gọn , sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến b) Tính A(x) + B(x) ; A(x) - B(x) Bài 11: Cho hai đa thức : P(x) = 5x 2 – 4x 4 + 3x 5 + 2 3 1 x + 3 và Q(x) = – 2 3 1 x + 3x 5 – x 3 + 4x – 2x 4 a./ Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến . b./ Tính P(x ) + Q(x) và P(x) – Q(x) Bài 12: Cho đa thức f(x) = 2x 2 -8x + 6 . Chứng tỏ x = 1 và x= 3 là nghiệm của đa thức trên . a)Thu gọn và xác định hệ số, phần biến, bậc của đa thức. c)Tính giá trị của f(x) tại 1x = − và 2x = . Bài 13 : Cho hai đa thức : A(x) = 2x 4 – 5x 3 – x 4 – 6x 2 + 5 + 5x 2 – 10 + x B(x) = -7 - 4x + 6x 4 + 6 + 3x – x 3 – 3x 4 a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính A(x) + B(x) và A(x) - B(x) c) Chứng tỏ x = 1 là nghiệm của đa thức B(x) nhưng không là nghiệm của A(x). Bài 14Cho hai đa thức : f(x) = 2x 5 – x 3 + x 2 – x 5 –3x 4 - x 3 + 2x – 1 g(x) = 2x 2 + 1 + 2x – 4x + x 5 – 3x 4 – x 2 + 24 -2x 3 a) Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm của biến b) Tính f(x) + g(x) ; f(x) - g(x) c) Tìm nghiệm của đa thức : f(x) - g(x) II. Hình học : Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ trung tuyến AM ( )M BC ∈ . Từ M kẻ MH AC ⊥ , trên tia đối của tia MH lấy điểm K sao cho MK MH = . a) Chứng minh MHC MKB ∆ = ∆ . b) Chứng minh AB // MH. c) Gọi G là giao điểm của BH và AM, I là trung điểm của AB. Chứng minh I, G, C thẳng hàng. Bài 2: Tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, BC = 10 cm 4 a) Tính AC? b) Kẻ đường phân giác BD. Kẻ AE ⊥ BD, AE cắt BC ở K. ∆ABK là tam giác gì ? c) Chứng minh DK ⊥ BC. d) Kẻ AH ⊥ BC. Chứng minh AK là tia phân giác của góc HAC. Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, có BM và CN là hai đường trung tuyến. a) Chứng minh: ∆ABM = ∆ACN b) Chứng minh: MN // BC c) BM cắt CN tại K, D là trung điểm của BC. Chứng minh A, K, D thẳng hàng. Bài 4 Cho tam giác ABC vng tại B có AB = 3cm ; AC = 5cm. a) Tính BC . b) Vẽ đường phân giác AD và vẽ DE ⊥ AC . Chứng minh : ∆ ABD = ∆ AED c) Kéo dài AB và ED cắt nhau tại K. Chứng minh: ∆ KDC cân . Bài 5: Cho ABC ∆ vng tại A có AM là trung tuyến.Trên tia đối của tia MA, lấy điểm D sao cho MA = MD. a) Chứng minh DCMABM ∆=∆ Từ đó suy ra AB // CD. b) Gọi K là trung điểm AC. Chứng minh ABK ∆ = CDK. c) Gọi N là giao điểm của AM và BK, I la giao điểm của KD và BC. Chứng minh KNI ∆ cân. (1điểm) Bài 6: Cho ABC ∆ vng tại A có AB = 3cm, AC = 6cm. a) Tính BC. b) Gọi E là trung điểm của AC, Phân giác của góc A cắt BC tải D. Chứng minh AEDABD ∆=∆ c) ED cắt AB tại M. Chứng minh EAMBAC ∆=∆ . Suy ra MAC ∆ vng cân. Bài 7: Cho tam giác ABC .Kẻ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA a) Chứng minh : ∆ ABM = ∆ ECM b) Kẻ AH ⊥BC . Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = HA . Chứng minh : BC là tia phân giác của góc ABD và BD = CE c) Hai đường thẳng BD và CE cắt nhau tại K . Chứng minh : ∆ BCK cân Bài 8: Cho tam giác ABC cân tại A. BM và CN là hai đường trung tuyến, BM cắt CN tại K. a) Chứng minh  BNC = CMB b) Chứng minh BKC cân tại K c) Chứng minh BC // MN Bài 9 : Cho ∆ ABC vng tại A, kẻ đường phân giác BD của góc B. Đường thẳng đi qua A và vng góc với BD cắt BC tại E. a) Chứng minh: BA = BE. b) Chứng minh: ∆ BED là tam giác vng. c) So sánh: AD và DC. Dành cho học sinh khá: Bài 1: a. Tìm GTNN của : A= | x-3| + |x-7| B = |2x -3| + |2x -1| b. Tìm GTLN của : C = D = Bài 2: Tìm X biết : 5 a. 5 3|x| =7 c. |2+x| = 9 x b. |x+1| = |5- x| d. |2+x| -1 x = 4 NI DUNG ễN TP HC Kè II - NM HC : 2012-2013 MễN VT L 7 I. Lý thuyt 1. Cú my loi in tớch?Th no l vt nhim in tớch dng, vt nhim in tớch õm? 2. Th no l dũng in, dũng in trong kim loi, cht dn in, cht cỏch in? 3. Nờu quy c chiu dũng in? 4. Trỡnh by 5tỏc dng ca dũng in? 5. Khỏi nim cng , n v ca dũng in, hiu in th, , ampe k, vụn k? 6. Hiu in th gia hai u dng c dựng in? 7. Cng dũng in v hiu in th trong mch in ni tip v song song? ( Chỳ ý cỏc ghi nh trong SGK) II. Bi tp Dng 1: 1/ Gii thớch vỡ sao xe ch xng du luụn cú mt si dõy xớch th xung ng? 2/ C4/61 sgk Dng 2: V s mch in, xỏc nh chiu dũng in , tớnh I, U theo mch NI DUNG ễN TP HC Kè II - NM HC : 2012-2013 MễN SINH HC 7 1. Phõn tớch c im cu to ngoi ca chim b cõu thớch nghi vi i sng bay ln. 2. Trỡnh by c im hụ hp, sinh dc chim b cõu th hin s thớch nghi vi i sng bay ln. 3. Nờu c im chung ca lp chim? Cho 1 s vớ d v cỏc mt li, hi ca chim i vi con ngi. 4. Phõn tớch c im sinh sn ca th th hin s tin húa hn hn v sinh sn so vi cỏc lp ng vt trc. 5. Nờu c im chung ca thỳ? Cho 1 s vớ d v cỏc mt li, hi ca thỳ i vi con ngi. 6. Nờu c im tiờu húa, hụ hp ca th 7. Ti sao thỳ m vt cú nhiu c im ging lp chim nhng li xp vo lp thỳ? 8. Cỏc ng vt sau thuc b no ca lp thỳ: kh, vn, tờ giỏc, cỏ heo, tinh tinh, voi, chut chi, ln, mốo, nhớm, hu, i i, nga, bũ, gu, súc, cỏ voi,chut chi, chú, h NI DUNG ễN TP HC Kè II - NM HC : 2012-2013 MễN A L 7 I/ Lý thuyt. Cõu 1: Nờu c im a hỡnh, khoỏng sn ca chõu Nam Cc? Cõu 2: Giải thích vì sao châu Nam Cực đợc gọi là Cực lạnh của Thế giới ? Câu 3: Nêu nguồn gốc các đảo và quần đảo lớn của châu Đại Dơng? Câu 4: Trình bày đặc điểm dân c v kinh t của châu Đại Dơng? Câu 5: Nêu đặc điểm tự nhiên của Châu Âu (vị trí giới hạn, địa hình, khí hậu )? 6 Câu 6: So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dng và khí hậu ôn đới lục địa của châu Âu ? II/ Thực hành: Bit cỏch c v phõn tớch biu nhit lng ma. 7 1. NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 2012-2013 2. MÔN CÔNG NGHỆ 7 3. Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào? 4. Thế nào là vật nuôi bị bệnh? Nguyên nhân gây bệnh và cách phòng bệnh cho vật nuôi? 5. Thức ăn vật nuôi là gì? Thức ăn vật nuôi được phân loại như thế nào? 6. Nêu mục đích, các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi? 7. Thế nào là chọn phối? Phân biệt các phương pháp chọn phối. 8. Khái niệm sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi. Lấy ví dụ. 9. Giống vật nuôi là gì? Kể tên và nêu đặc điểm của 5 giống vật nuôi mà em biết? 10.Hình thức trồng cây con có bầu và trồng cây con rễ trần có quy trình, ưu, nhược điểm như thế nào? 11.Phân biệt các khái niệm: luân canh, xen canh, tăng vụ. Minh họa qua hình vẽ và lấy ví dụ cụ thể. Revision for the second semester test Grade 7: From Unit 9 to Unit 15 I. Grammar: 1. The tenses of verbs: The simple present, simple past, present progressive, simple future. 2. Modal verbs: can, should, must, ought to, have to …… 3. Suggestions: Let’s, What about … ? , Why don’t we ……? 4. Invitation: Would you like + to-V ? 5. Adjectives / Adverbs. 6. So, too, either, neither. 7. Structures: like / prefer + to-V like + gerund II. Exercises: 1. Choose the best answer. 2. Correct the verbs. 3. Choose the word which is pronounced differently from the others. 4. Listening. 5. Make up questions for the underlined words. 6. Read the passage and then answer the questions. 7. Rewrite the sentences without changing their meaning. 8. Write sentences using cue words. 9. Find and correct the mistakes. 8 10. Matching. 9 . NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 2012-2013 MÔN NGỮ VĂN 7 I -Ôn tập các nội dung cơ bản sau: A-Về văn bản : Ôn các văn bản sau: 1- Tục ngữ về thiên. thuộc các câu tục ngữ và viết đoạn trình bày bằng đoạn văn ngắn ý nghĩa của các câu tục ngữ đ ) 2- Nắm được nội dung nghệ thuật các văn bản trong nội dung ôn tập . ( Trình bày được tóm tắt nội dung. thức Bài 9: Cho các đa thức A(x) = x 3 + 3x 5 – 2x 4 + x 2 – 5 + 5x –3x 5 B(x) = – 2x 4 + 4x 2 – 3x 3 – 6x + 7 + x 4 a) Thu gọnA(x), B(x). Tính A(x) +B(x) ; A(x) – B(x) b) Chứng tỏ x=1

Ngày đăng: 04/02/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan